1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuẩn kt kn 2010 2011

195 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần : 16/ → 22/ 8/ 2010 Ngày soạn : 10/ 8/ 2010 Tiết – Bài : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU ( Thời sơ – trung kì trung đại ) I Mục tiêu : - Trình bày đời xã hội phong kiến châu Âu Hiểu biết sơ giảng thành thị trung đại : đời, quan hệ kinh tế, hình thành tầng lớp thị dân - Rèn luyện kĩ quan sát, miêu tả, phân tích tranh, ảnh - Nắm khái niệm “lãnh địa phong kiến” để hiểu lãnh chúa phong kiến chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ nông dân thành nông nô để bóc lột Miêu tả lãnh địa phong kiến H.1 hội chợ thời trung đại H.2 SGK II Chuẩn bị GV HS : 1/ GV : - Bản đồ châu Âu - Hình , SHK (phóng to) 2/ HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III Tiến trình dạy học: Bài a/ Giới thiệu mới: Lịch sử xã hội loài người phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn Từ lịch sử lớp học nốt tiếp thời kì mới: Thời trung đại Trong học tìm hiểu'' Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến châu Âu.'' b/ Dạy mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động : Trình bày đời xã hội phong kiến châu Âu GV vừa giảng vừa đồ HS quan sát đồ châu Âu GV giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN quốc gia Hi Lạp, Rô-ma cổ đại phát triển tồn đến kỉ thứ V Từ phương Bắc người Giéc-man tràn xuống tiêu diệt quốc gia Lập nên nhiều vương quốc ( Kể tên ) CH : Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma , người Giéc-man làm ? HS: - Chiếm ruộng đất chủ nô, đem chia cho - Phong cho tướng lĩnh, quý tộc tước vị : Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T1 Nội dung kiến thức cần đạt Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu : - Cuối kỉ thứ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nên nhiều vương quốc - Người Giéc-man chiếm ruộng đất, phong tước vị cho Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 công tước, hầu tước… - Những việc làm tác động đến xã CH : Những việc làm làm cho xã hội phương Tây hội , dẫn tới hình thành tầng lớp : biến đổi ? + Các lãnh chúa phong kiến : Tướng lĩnh, quý tộc có nhiều ruộng đất tước vị, có quyền giàu có + Nông nô : nô lệ nông dân , ruộng đất, làm thuê phụ thuộc vào CH :Quan hệ lãnh chúa nông nô nào? lãnh chúa  Xã hội phong kiến châu Âu hình thành Lãnh địa phong kiến Hoạt động 2: Hình thành khái niệm “lãnh địa”, tổ chức hoạt động lãnh địa, đặc trưng lãnh địa * Lãnh địa : khu đất rộng, trở thành vùng CH :Em hiểu ''lãnh địa phong kiến'' ? đất riêng lãnh chúa – vương HS: Lãnh địa phong kiến vùng đất quý tộc quốc thu nhỏ phong kiến chiếm GV cho HS thảo luận theo bàn (3 phút) CH : Trình bày tổ chức hoạt động sinh hoạt lãnh địa ? GV hướng dẫn HS thực yêu cầu : - Cho HS quan sát H.1/ SGK/ Tr.4 * Tổ chức : bao gồm có đất đai, lâu đài - CH gợi mở : + Hãy miêu tả nêu nhận xét lãnh thành quách… lãnh chúa địa phong kiến ? * Hoạt động lãnh địa: + Em hiểu “lãnh chúa phong kiến”? - Lãnh chúa bóc lột nông nô, lao Miêu tả sống lãnh chúa lãnh địa ? động, sống sung sướng, xa hoa - Nông nô nhận đất canh tác lãnh chúa + Nông nô người lãnh phải nộp thứ thuế địa? CH : Nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa ? HS : Tự sản xuất tiêu dùng, không trao đổi với bên  tự cấp, tự túc CH : Hãy nêu đặc trưng lãnh địa phong kiến ? CH : Phân biệt khác xã hội cổ đại xã hội phong kiến ? HS : - Xã hội cổ đại gồn có chủ nô nô lệ Nô lệ “công cụ biết nói” - Xã hội phong kiến gồm lãnh chúa nông nô Nông nô phải nộp tô thuế cho lãnh chúa Hoạt động : Hiểu biết số nét thành thị trung đại Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T2 * Đặc trưng lãnh địa : đơn vị kinh tế, trị độc lập mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín lãnh chúa Sự xuất thành thị trung đại Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 GV khái quát : Lãnh địa đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến phân quyền châu Âu Hàng hóa nông nô làm Nền kinh tế lãnh địa tự cung tự cấp, chưa có trao đổi, buôn bán với bên CH : Thành thị trung đại xuất nào? HS : Do hàng hoá nhiều  cần trao đổi buôn bán  lập xưởng sản xuất  mở rộng thành thị trấn  thành thị trung đại đời * Nguyên nhân đời: Cuối kỉ XI, sản xuất phát triển  hàng hoá thừa đưa bán  thị trấn đời  thành thị trung đại xuất * Hoạt động thành thị : - Cư dân : tầng lớp thị dân (thợ thủ công + CH : Cư dân thành thị gồm ai? Họ làm thương nhân) nghề ? Hoạt động thành thị - Họ lập phường hội, thương hội ? sản xuất buôn bán * Vai trò: Thúc đẩy xã hội phong kiến phát CH :Thành thị đời có ý nghĩa gì? triển HS: Thúc đẩy sản xuất buôn bán phát triển tác động đến phát triển xã hội phong kiến Củng cố - dặn dò: a/ Củng cố - GV khái quát lại nội dung học CH : - Xã hội phong kiến châu Âu hình thành nào? - Vì lại có xuất thành thị trung đại? - Kinh tế thành thị có mới? - Vai trò thành thị trung đaị? b/ Dặn dò: - Học cũ Trả lời CH cuối Tr.5/ SGK - Chuẩn bị sau'' Sự suy vong XHPK hình thành chủ nghĩa tư châu Âu'' : + Các phát kiến địa lí tác động đến xã hội châu Âu? + Quan hệ sản xuất TBCN châu Âu hình thành nào? Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T3 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần : 16/ → 22/ 8/ 2010 2010 Ngày soạn : 10/ 8/ Tiết – Bài : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu - Nguyên nhân, hậu quả, tác dụng phát kiến địa lí nhân tố quan trọng, tạo điều kiện hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Quá trình hình thành sản xuất Tư chủ nghĩa lòng XHPK châu Âu + Thấy tính tất yếu, tính quy luật trình phát triển từ XHPK lên XH - TBCN châu Âu Mở rộng môi trường tiếp xúc người châu lục., mở rộng thị trường giao lưu buôn bán nướclà thứ yếu - Bồi dưỡng kĩ quan sát lược đồ hình SGK Biết khai thác tranh ảnh lịch sử II Chuẩn bị GV HS : GV : - Bản đồ giới HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III Tiến trình dạy học 1/ Bài cũ : Xã hội phong kiến châu Âu hình thành ? 2/ Bài a Giới thiệu b Dạy Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Biết nguyên nhân, trình bày Những phát kiến lớn địa lí phát kiến địa lí lớn ý nghĩa chúng GV tồ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút) theo nội dung sau : N : Vì lại có phát kiến địa lí ? Các * Nguyên nhân: Sản xuất phát triển nảy phát kiến địa lí thực nhờ điều kiện nào? sinh nhu cầu thị trường, nhiên liệu… * Điều kiện : Khoa học – kĩ thuật tiến N : Kể tên phát kiến địa lí lớn, trình bày sơ * Các phát kiến tiêu biểu : lược hành trình phát kiến địa lí đồ + 1487: Đi-a-xơ Vòng qua cực Nam Thế giới ? châu Phi + 1498 Va-xcô Ga-ma đến Ấn Độ + 1492 Cô-lôm-bô tìm châu Mĩ + 1519- 1522 Ma-gien-lan Vòng quanh Trái Đất N : Hệ phát kiến địa lí ? Các * Kết : phát kiến địa lí có ý nghĩa nào? + Tìm đường Các nhóm tiến hành thào luận, trình bày kết trước lớp + Đặt sở cho việc mở rộng thị trường nhận xét, bổ sung nước châu Âu Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T4 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 GV nhận xét, bổ sung chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: Trình bày hình thành chủ nghĩa tư châu Âu GV giảng : Các phát kiến địa lí giúp cho việc giao lưu kinh tế văn hoá đẩy mạnh Quá trình tích luỹ tư hình thành Đó trình tạo vốn ban đầu người làm thuê CH : Quý tộc thương nhân châu Âu tích luỹ vốn giải nhân công cách nào? HS: + Cướp bóc cải, tài nguyên từ thuộc địa + Buôn bán nô lệ da đen + Đuổi nông nô khỏi lãnh địa  viêc làm  làm thuê CH : Với nguồn vốn nhân công có quý tộc thương nhân châu Âu làm gì? HS: - Lập xưởng sản xuất quy mô lớn - Lập công ty thương mại - Lập đồn điền rộng lớn CH : Những việc làm tác động kinh tế ? HS : Hình thức kinh doanh TB đời – đặc trưng công trường thủ công – sở sản xuất xây dựng dựa việc phân công lao động kĩ thuật làm tay, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn sản xuất máy móc Ở nông thôn, sản xuất nhỏ nông dân thay đồn điền hay trang sản xuất với quy mô lớn Các công ty thương mại tiếng thời công ty Đông Ấn, Tây Ấn… CH : Những việc làm tác động xã hội ? Giai cấp tư sản vô sản hình thành từ tầng lớp XHPK châu Âu ? HS : + Giai cấp tư sản : quý tộc, thương nhân trở lên giàu có nhờ cướp bóc cải tài nguyên nước thuộc địa Họ mở rộng sản xuất, kinh doanh, lập đồn điền, bóc lột sức lao động người làm thuê + Giai cấp vô sản : hình thành từ người nông nô bị tước đoạt ruộng dất, buộc phải vào làm việc xí nghiệp tư sản CH : Về trị, xã hội châu Âu tồn mâu thuẫn ? Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T5 * Ý nghĩa: + Là cách mạng giao thông tri thức + Đem lại lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu + Thúc đẩy thương nghiệp phát triển Sự hình thành CNTB châu Âu - Sau phát kiến địa lí trình tích luỹ tư nguyên thuỷ hình thành : Tạo vốn người làm thuê * Hậu : - Về kinh tế : hình thức kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa đời ( công trường thủ công, công ty thương mai…) - Về xã hội: giai cấp hình thành: Tư sản vô sản - Về trị: + Giai cấp tư sản mâu thuẩn với quý tộc phong kiến  đấu tranh chống phong kiến Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 + Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản GV kết luận : Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa hình  Quan hệ sản xuất tư hình thành thành lòng xã hội phong kiến Củng cố - dặn dò: a/ Củng cố - GV khái quát lại nội dung học - CH : + Kể tên trình bày đồ giới phát kiến địa lí + Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa châu Âu hình thành nào? + Chọn câu trả lời : Trắc nghiệm : Tác động phát kiến địa lí tới xã hội châu Âu làm : A Tìm vùng đất mới, đường mới, tộc người mới, mang lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản B Làm cho kinh tế vùng đất phát triển C Bước đầu tạo cho ngành hàng hải phát triển b/ Dặn dò: - Học thuộc cũ - Chuẩn bị trước "Cuộc đấu tranh g/c TS chống PK thời hậu kì trung đại châu Âu” + Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hóa Phục hưng Nội dung, tư tưởng phong trào văn hóa Phục hưng ? + Phong trào cải cách tôn giáo có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời ? Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T6 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần : 23/ 8→ 29/ 8/ 2010 8/ 2010 Ngày soạn : 15/ Tiết – Bài : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I Mục tiêu: - Các phong trào Văn hóa phục hưng, cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức Ý nghĩa phong trào + Nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ thay vào XHTB Phong trào văn hóa phục hưng để lại nhiều giá trị to lớn cho văn hoá nhân loại - Phân tích mâu thuẫn xã hội để thấy nhuyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến + Bồi dưỡng kĩ biết khai thác tranh ảnh lịch sử - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ di sản văn hóa óc thẩm mĩ II Chuẩn bị GV HS : GV : - Bản đồ châu Âu - Tranh ảnh thời kì văn hoá phục hưng HS : - SGK + đồ dùng học tập - Bảng phụ + bút lông III Tiến trình dạy học : Bài cũ : Xã hội phong kiến châu Âu hình thành ? Bài mới: a/ Giới thiệu b/ Dạy Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hiểu nguyên nhân, trình bày khái niệm, nội dung ý nghĩa phong trào Văn hóa Phục hưng CH : Chế độ phong kiến châu Âu tồn bao lâu? Đến kỉ XV bộc lộ hạn chế nào? HS: Từ kỉ V đến kỉ XV khoảng X kỉ GV (giảng) : Trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ, chế độ phong kiến kìm hãm phát triển XH Toàn XH có Trường học để đào tạo giáo sĩ Những di sản VH cổ đại bị phá huỷ hoàn toàn, trừ nhà thờ tu viện Do giai cấp tư sản đấu tranh chống lại tư tưởng ràng buộc phong kiến CH : Phục hưng gì? HS: Khôi phục lại văn hóa Hi Lạp Rô Ma cổ đại Sáng tạo văn hóa giai cấp tư sản CH : Tại giai cấp tư sản lại chọn văn hóa làm Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T7 Nội dung kiến thức cần đạt Phong trào văn hoá phục hưng: * Nguyên nhân: - Chế độ phong kiến kìm hãm, vùi dâp giá trị văn hóa - Sự lớn mạnh giai cấp tư sản lực kinh tế địa vị trị, xã hội => phong trào VH phục hưng : khôi phục tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, đồng thời phát triển tầm cao Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 mở đường cho đầu tranh chống phong kiến? HS: Vì giá trị văn hoá tinh hoa nhân loại, việc khôi phục tác động, tập hợp đông đảo nhân dân để chống lại phong kiến GV yêu cầu HS đọc tên nhà VH mà em biết HS Lê-Ô-na Vanh-xi, Ra-bơ-le, Đề-cac-tơ, Cô-petníc, Sêch-pia, GV giới thiệu tranh ảnh thời VH phục hưng CH : Thành tựu bậc phong trào VH phục hưng ? HS : Khoa học kĩ thuật tiến vượt bậc Sự phong phú văn học Thành công lĩnh vực nghệ thuật CH : Qua tác phẩm mình,các tác giả thời phục hưng nói lên điều ? CH : Quan sát H.6 SGK, em có nhận xét tài cũa họa sĩ lê-ô-na đo Vanh-xi ? Hoạt động : - Trình bày phong trào cải cáh tôn giáo - Nêu nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa chiến tranh nông dân Đức CH : Nguyên nhân dẩn đến phong trào cải cách tôn giáo? HS: Giáo hội cản trở phát triển giai cấp tư sản lên CH : Ai người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ? Quan sát hình SGK, tiềm hiểu nét đời ông ? HS dựa vào SGK trả lời CH : Trình bày nội dung tư tưởng cải cách Lu-thơ Can-vanh ? HS : + Phủ nhận vai trò giáo hội + Bãi bỏ lễ nghi phiền toái + Quay giáo lí Ki-Tô nguyên thuỷ GV (giảng): Giai cấp phong kiến châu Âu dựa vào giáo hội để thống trị nhân dân mặt tinh thần,giáo hội lực kinh tế hùng hậu,nhiều ruộng đất => bóc lột nông dân lãnh chúa phong kiến.Giáo hội ngăn cấm phát triển khoa học Mọi tư tưởng tiến bị cấm đoán CH : Phong trào cải tôn giáo phát triển nào? HS: Lan rộng sang nhiều nước Tây Âu Anh, Pháp, Thuỵ Sĩ CH : Tác động phong trào Cải cách tôn giáo đến xã Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T8 - Nội dung phong trào: + Lên án nghiêm khắc giáo hội Ki-tô, phá trật tự xã hội phong kiến + Đề cao giá trị người, đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng giới quan vật Phong trào cải cách tôn giáo - Nguyên nhân: thống trị tư tưởng, giáo lí chế độ phong kiến lực cản phát triển giai cấp tư sản  yêu cầu đặt phải tiến hành cải cách - Diễn biến : + Cải cách Lu-thơ : lên án hành vi tham lam, đồi bại Giáo hoàng, đòi bãi bỏ thủ tục, lễ nghi phiền toái, quay giáo lí nguyên thuỷ + Cải cách Can-vanh : chịu ảnh hưởng cải cách Lu-thơ, hình thành giáo phái đạo Tin lành Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 hội nào? - Hệ : + Đạo Ki - tô bị chia thành giáo phái : cựu giáo Ki-tô giáo cũ Tân giáo, mâu thuẫn xung đột với CH : Theo em, nguyên nhân làm bùng nổ + Bùng lên chiến tranh nông dân chiến tranh nông dân Đức ? Đức HS : Đến TK XVI, Đức tầng lớp thị dân lực kinh tế lại bị chế độ phong kiến cát kìm hãm Ảnh hưởng phong trào cải cách tôn giáo Lu-thơ GV giảng diển biến chiến tranh nông dân Đức : + Lãnh đạo Tô-mat Muyn-xe, giai đoạn đầu phong trào nông dân chiếm 1/3 lãnh thổ Đức + Do nội nghĩa quân không thống nhất, bọn phong kiến tập trung lực lượng đàn áp, phong trào thất bại CH : Theo em, chiến tranh nông dân Đức có ý nghĩa ? HS : - Đây chiến tranh nông dân vĩ đại châu Âu - Phản ánh lòng căm thù công dân bị áp - Góp phần vào trận chiến chống chế độ phong kiến Củng cố - dặn dò : a/ Củng cố : - GV khái quát lại nội dung học CH : - Giai cấp tư sản chống phong kiến lĩnh vực nào? - Tại có cuọc đấu tranh đó? - Ý nghĩa phong trào VH phục hưng? b/ Dặn dò : - Học thuộc - Chuẩn bị sau: " Trung quốc thời phong kiến" - XHPK Trung Quốc hình thành ? - Sự thịnh vượng Trung Quôc thời Đường thể Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T9 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần : 23/ 8→ 29/ 8/ 2010 8/ 2010 Tiết Ngày soạn : 15/ Bài : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu: - Sự hình thành XHPK Trung Quốc Một số điểm bật kinh tế, trị, thành tựu tiêu biểu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến - Nhận thức Trung Quốc quốc gia phong kiến lớn phương Đông Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến trình LS Việt Nam - Lập niên biểu cho triều đại phong kiến Trung Quốc Phân tích sách XH triều đại Sưu tầm tài liệu lịch sử, văn hóa Trung Quốc Biết khai thác kiến thức lịch sử qua tranh ảnh II/ Chuẩn bị GV HS : GV : - Bảng phụ phiếu thảo luận - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến - ranh ảnh số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến HS : - Đồ dùng học tập - Bảng phụ III Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ : - Nguyên nhân dẫn đến đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến châu Âu ? - trình bày nội dung tư tưởng phong trào văn hóa Phục hưng ? Bài a/ Giới thiệu b/ Dạy : Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Biết hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc CH : Cho biết nhà nước Trung Quốc đời khoảng thời gian ? Ở đâu ? GV : Dùng đồ giới thiệu sơ lược trình hình thành nhà nước phong kiến Trung Quốc bên lưu vực sông Hoàng Hà, với thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại phong kiến Trung Quốc đóng góp lớn cho phát triển nhân loại CH : Đến thời Xuân Thu - Chiến Quốc kinh tế Trung Quốc có tiến ? (công cụ sắt ) Nội dung kiến thức cần đạt 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc: - Nhà nước Trung Quốc đời sớm (2000 năm TCN) vùng đồng Hoa Bắc - Thời Xuân Thu - Chiến Quốc : công cụ sắt xuất → diện tích gieo trồng mở rộng, suất lao động tăng CH : Những biến đổi sản xuất có tác động  Biến đổi xã hội: đến xã hội? ( giai cấp địa chủ đời, nông dân bị phân hoá) - Quan lại, nông dân giàu chiếm Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 10 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 nghĩa nhân tỉnh Nam Kì tham gia d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hàng, (1854- 1856) Lê Văn Khôi bị cô lập GV(H): Cho biết vài nét Cao Bá Quát ? HS: Là nhà nho nghèo ,một nhà thơ lỗi lạc ,ở huyện Gia Lâm Hà Nội GV(Giảng thêm): Cao Bá Quát anh em song sinh với Cao Bá Đạt ,tính nết nghịch ngợm ,cao ngạo Năm 1854 ,Cao Bá Quát đưa nên nhiều người bất bình với ông Ông thường người chắt vua Lê nói :" Trong thiên hạ có bồ chữ " Lê Duy Cự làm minh chủ đặc biệt ông có tài ứng đáp lanh lợi gương cao cờ "Phù Lê " Cao Bá Quát đổ cử nhân sau bị xét đứng dậy kêu gọi nhân khởi lại không cho đổ thủ khoa nên từ Cao Bá Quát nghĩa bất mãn Mãi sau nhờ bạn bè bổ dụng ông Đầu năm 1855 Cao Bá quát bị làm chức quan nhỏ lễ thời Tự hy sinh ,cuối năm 1856 Đức khởi nghĩa bị dập tắt Ông thông cảm ,đau xót thống khổ nhân dân ,căm ghét chế độ nhà Nguyễn GV(Tường thuật tiếp ) : Cao Bá Quát đưa người chắt vua Lê Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao cờ "Phù Lê " đứng dậy kêu gọi nhân khởi nghĩa Đầu năm 1855 Cao Bá quát bị hy sinh ,cuối năm 1856 khởi nghĩa bị dập tắt GV(H): Phong trào đấu tranh nông dân nhân dân dân tộc người triều Nguyễn nói lên điều ? HS: Kế thừa truyền thống chống áp cường quyền kỉ trước Củng cố : Tóm tắt nét khởi nghĩa lớn đầu TK XIX Thảo luận nhóm: Nhóm1 + Em điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào ô trống Đời sống nhân dân triều Nguyễn là:  Đời sống ổn định, đất nước thái bình  Đời sống vô khổ cực  Con mồ côi, vợ goá bụa  Các vua quan tâm chăm sóc đến đời sống nhân dân  Quan lại tham nhũng, nạn đói hoành hành khắp nơi  Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất nhân dân tô thuế nặng nề Nhóm + Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 181 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Em nối cột A với cột B cho tên khỡi nghĩa điạ danh nổ khỡi nghĩa cho đúng: CỘT A (tên khỡi CỘT B (địa danh nổ ra) nghĩa) Phan Bá Vành Quảng Ngãi Nông Văn Vân Ninh Bình Lê Văn Khôi Gia Định Cao Bá Quát Sơn Tây Lê Duy Lương Cao Bằng ND Đá Vách Nam Định Dăn dò: Về nhà học chuẩn bị sau: " Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX" Tuần :32 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC Tiết : 61 (Cuối TK XVIII - đầu TK XIX) Ngày soạn: 16/4/2009 Ngày dạy: 17/4/2009 A Mục tiêu: KT: Sự phát triển cao văn hoá dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả tiếng Văn nghệ dân gian phát triển, thành tựu hội hoạ dân gian kiến trúc Sự chuyển biến khoa học, kỉ thuật, sử học, địa lý, y học TT: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào thành tựu văn hoá khoa học mà cha ông ta sáng tạo Góp phần hình thành ý thức thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hoá KN: Rèn luyện kỉ miêu tả thành tựu văn hoá có học B Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học C Tiến trình dạy học: Ổn định: KTBC: Đời sống nhân dân ta thời Nguyễn? Bài mới: Giới thiệu: Mặc dù khởi nghĩa Liên tục bùng nổ nhữngchính sách phản động lỗi thời nhà Nguyễn, văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hết Hoạt động dạy học Kiến thức GV(H): Văn hoá dân gian bao gồm thể loại Văn học: nào? * Văn học dân gian: Tục ngữ Kể tên vài tác phẩm mà em biết? ca dao, Truyện Nôm HS: Tục ngữ, ca dao, hò vè Truyện Nôm dài, truyện khôi hài, tiếu lâm, * Văn học bác học: Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 182 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 HS đọc SGK" Trải qua nhiều TK .người phụ nữ." GV(H): Trong thời kì văn hoá nước ta có tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào? HS: Thảo luận tự rút kết luận " Nguyễn Du nhà thơ kiệt xuất" GV(H): Văn hoá thời kì phản ánh nội dung gì? HS: Phản ánh sâu sắc sống XH đương thời thể tâm tư, nguyện vọng nông dân GV(H): Tại văn học, bác học thời kì lại phát triển rực rỡ, đạt tới đỉnh cao vậy? HS: Đây giai đoạn khủng hoảng trầm trọng XH phong kiến Là giai đoạn bão táp cách mạng, sôi động lịch sử GV gọi HS đọc mục SGK GV(H): Văn nghệ dân gian bao gồm thể loại nào? HS Sân khấu: chèo; tuồng; quan họ lí; dặm miền xuôi; hát luợn hát xoan miền núi GV Gới thiệu dòng tranh Đông Hồ cho HS Xem số tranh ( Đánh vật, chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu, ) GV(H): Em có nhận xét đề tài tranh dân gian? HS: Mang đậm tính dân gian, dân tộc, phản ánh mặt sịnh hoạt nguyện vọng nhân dân GV(H): Những thành tự bật kiến trúc thời kì này? GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phương (chùa Tây Phương xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây) chùa nhân dân thôn Nguyên Xá làm khoảng năm 1794 GV(H): Em có nhận xét kiến trúc chùa Tây Phương? HS: Kiểu kiến trúc đặt sắc, mái uốn cong kiểu cung đình tạo tôn vinh cao quý GV cho HS xem ảnh chụp đỉnh đồng lớn Huế GV(H):Em có nhận xét nghệ thuật đúc đồng thời kì này? HS: nhận xét GV(H): Hãy kể số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu mà em biết? HS: Chùa Hương, chùa Thiên Mụ, tượng thánh Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 183 - Truyện Nôm: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Nghệ thuật: * Văn nghệ dân gian Sân khấu: chèo; tuồng * Tranh dan gian Dòng tranh Đông Hồ * Kiến trúc Nghệ thuật đúc tượng, đúc đồng tài hoa Kiến trúc độc đáo Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Trấn Võ, 4- Củng cố: Nhận xét văn học-Nghệ thuật thời kì này? Cảm nhận thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật cuối TK XVIII đầu TK XIX? Dặn dò: Học thuộc chuẩn bị sau:" Sự phát triển văn hoá dân tộc" Tuần :33 Tiết : 62 II - GIÁO DỤC , KHOA HỌC - KĨ THUẬT Ngày soạn: 21/4/2009 Ngày dạy: 22/4/2009 A Mục tiêu: KT: Nhận rõ bước tiến quan trọng ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý y học dân tộc Một số kỉ thuật phương Tây người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu hiệu ứng dụng chưa nhiều TT: Tự hào di sản thành tựu khoa học tiền nhân lĩnh vực sử học, địa lý, y học: tự hào tài sáng tạo người thợ thủ công nước ta cuối TK XVIII nửa TK XIX KN: Khái quát giá trị thành tựu đạt khoa học, khĩ thuật nước ta thời kì B Phương tiên dạy học: Tranh ảnh liên quan đến học C Tiến trình dạy học: Ổn định: KTBC: Sự phát triển rực rỡ văn học chữa Nôm cuối TK XVIII nửa đầu TK XIX nói lên điều ngôn ngữ văn hoá dân tộc? Bài mới: GT: Cùng với phát triển văn học, nghệ thuật, khoa học-kỉ thuật thời kì đạt nhiều thành tựu rực rỡ đặc biệt phải kể đến du nhập kĩ thuật tiên tiến Phương Tây Với sách bảo thủ, đóng kín chế độ phong kiến, ngành khoa học phát triển mạnh Hoạt động dạy học Kiến thức GV(H): Thời Tây Sơn sách giáo dục ,thi cử 1.Giáo dục- thi cử: nào? Thời Tây Sơn Quang Trung HS: Thời Tây Sơn Quang Trung "Chiếu lập "Chiếu lập học" ,chấn học" ,chấn chỉnh lại việc học tập thi cử ;đưa chữ chỉnh lại việc học tập thi Nôm vào thi cử cử ;đưa chữ Nôm vào thi cử Thời Nguyễn ,Quốc Tử Giám đặt Huế Thời Nguyễn ,Quốc Tử Năm 1836 cho thành lập "Tứ dịch quán " để dạy Giám đặt Huế Năm tiến nước 1836 cho thành lập "Tứ dịch quán " để dạy tiến nước Sử học, điạ lý, ý học: Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 184 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 GV(H): Trong thời kì sử học nước ta có tác giả, tác phẩm tiêu biểu? HS: Đại Nam thực lục (144 quyển) viết nhứng năm thống trị nhà Nguyễn GV nhấn mạnh: Lê Quý Đôn nhà bác học lớn TK XVIII Kể tên số tác phẩm tiếng ông? Kể chuyện Lê Quý Đôn Ông người huyện Duyên Hà - Thái Bình Một người tiếng học giỏi từ thuở nhỏ ( tuổi biết làm thơ ,có trí nhớ kì lạ, ham đọc sách ) GV(H): Những công trình nghiên cứu tiêu biểu địa lý học? HS: Trả lời theo SGK Gia Định thành công chí GVnhấn mạnh tác giả lớn "Gia Định tam gia" địa lý học GV cho HS xem ảnh chân dung Lê Hữu Trác GV giới thiệu: lê Hữu Trác xuất thân từ gia đình Nho học Hưng Yên thông cảm sâu sắc với sống cực khổ nhân dân ông từ bỏ đường làm quan trở thành trở thành thầy thuốc nhân dân GV(H): Những cống hiến ông ngành ý dược dân tộc? HS: Phát công dụng 305 vị thuốc Nam, 2854 phương thuốc bệnh Nghiên cứu sách"Hãi thượng yTông tâm lĩnh"(66 quyển) GV(H): Những thành tựu nghể thủ công? HS: Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy sức máy nước.Kĩ thuật làm đồng hồ ,kính thiên văn GV(H): Những thành tựu khoa học kĩ thuật phản ánh điều gì? HS: Nhân dân ta biết tiếp thu thành tự khoa học kĩ thuật nước phương Tây Chứng tỏ ND ta có khả vươn mạnh lên phía trước vượt qua lạc hậu nghèo nàn GV(H): Thái độ quyền họ Nguyễn phát triển ? HS: Triều Nguyễn với tư tưởng bảo thủ ,lạc hậu ngăn cản , không tạo hội đưa nước ta tiến lên Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 185 Sử học: + Đại Nam thực lục + Lê Quý Đôn + Lê Huy Chú Địa lý: Trịnh Hoài Đức Lê Quang Định Ngô Nhân Tỉnh Y học: Lê Hữu Trác (Hải thượng Lãn Ông) Những thành tựu kĩ thuật: Kĩ thuật làm đồng hồ ,kính thiên văn.Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy sức máy nước Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Củng cố: Nêu số thành tựu văn học, nghệ thuật khoa học-kĩ thuật nước ta cuối TK XVIII nửa đầu TK XIX Dặn dò: Học thuộc chuẩn bị sau:" Ôn tập chương V VI" Tuần:33 Tiết : 63 ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI Ngày soạn: 23/4/2009 Ngày dạy: 24/4/2009 A- MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Từ kỉ thứ XVI đến kỉ thứ XVIII , tình hình trị có nhiều biến động ; nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp nhà Mạc thành lập ,các chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều ,Trịnh - nguyễn ;sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ lan rộng ,tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn Mặc dù tình hình trị đất nước có nhiều biến động ,nhưng tình hình kinh tế văn hoá có bước phát triển mạnh 2/ Tư tưởng: Tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế , văn hoá đất nước Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát ,chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc 3/ Kĩ Năng: - Hệ thống hoá kiến thức ,phân tích , so sánh kiện B-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bảng thống kê nét kinh tế ,văn hoá TK XVI -nửa đầu TK XIX C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định : KTBC: Đánh giá kiện lịch sử từ kỉ thứ XVI - đến nửa đầu kỉ XIX ? Những thành tựu khoa học- kĩ thuật nước ta thời kì nầy phản ánh điều gì? Bài mới: Trải qua thời kì lịch sử từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX ,biết biến cố thăng trầm diển mặt kinh tế ,chính trị ,xã hội Hoạt động dạy học Kiến thức Câu hỏi 1: Biểu suy vong nhà nước 1) Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền? phong kiến tập quyền: HS: -Vua quan ăn chơi xa xỉ - Sự mục nát triều đình - Nội vương triều mâu thuẫn phong kiến, tha hoá tầng lớp - Quan lại địa phương lộng quyền ,ức hiếp thống trị nhân dân GV(H): Những chiến tranh phong kiến - Chiến tranh phong kiến diễn ? Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 186 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 HS: Các chiến tranh phong kiến : + Nam - Bắc triều + Trịnh - Nguyễn GV(H): Cuộc xung đột Nam -Bắc triều diễn vào lúc nào? HS: Do tranh chấp nhà Lê nhà Mạc vào TK XVI GV(H): Sự suy yếu nhà nước thể điểm ? HS: Sự tranh chấp phe phái phong kiến diễn liệt - Năm 1527, Mạc Đăng Dung loại bỏ triều Lê, lập triều Mạc - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá láy nghĩa " Phù Lề diệt Mạc" Hai tập đoàn phong kiến đánh suốt 50 năm đòi sống nhân dân khổ cực GV(H): Thời gian diễn xung dột TrịnhNguyễn? + Biểu suy yếu nnhà nước phong kiến tập quyền thời Trịnh-Nguyễn? HS:Thế kỉ XVII - Sự chia cắt đất nước Đàng Trong-Đàng Ngoài - Chiến tranh liên miên (gần nửa kỉ) họ Trịnh họ Nguyễn - Ở Đàng Ngoài, vua Lê bù nhìn, quyền lực nằm tay chúa Trịnh GV(H): Hậu chiến tranh phong kiến? HS: - Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân - Phá vỡ khối đoàn kết, thống đất nước GV(H): Phong trào Tây Sơn có gọi chiến tranh phong kiến không? Vì sao? HS: Phong trào Tây Sơn nằm đấu tranh rộng lớn nông dân nên không gọi loà chiến tranh phong kiến Đây khởi nghĩa lớn nông dân TK XVIII GV(H): Quang Trung đặt tảng cho nghiệp thống đất nước nào? HS: Quang Trung huy nghĩa quân Tây Sơn: Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 187 - Nam- Bắc triều - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn 2) Quang Trung thống đất nước - Lật đổ quyền tập đoàn phong kiến - Đánh đuổi giặc ngoại xâm - Phục hồi kinh tế , văn hóa Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 - Lật dổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong (1777) - Lật dổ quyền họ Trịnh (1786), vua Lê (1788) 3) Nhà Nguyễn lập lại chế độ - Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước Đàng phong kiến tập quyền Trong Đàng Ngoài - Đặt kinh đô quốc hiệu - Đánh tan xâm lượt Xiêm, Thanh - Tổ chức máy quan lại GV(H): Sau đánh đuổi ngoại xâm, Quang triều đình , địa phương Trung có cống hiến công xây dựng đất nước? HS: -Phục hiều kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc (Chiếu khuyến nông, chiếu lập học, ) - Củng cố quốc phòng, thi hành sách đối ngoại khéo léo 4) Tình hình kinh tế , văn hoá GV(H): Nguyễn Ánh đánh bại phong trào Tây Sơn vào thời gian nào? - Nguyễn Ánh lập lại quyền phong kiến sao? HS: - Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chon Phú Xuân làm kinh đô - Vua trực tiếp điều hành công việc nước từ trung ương đến địa phương - Năm 1815 ban hành luật Gia Long - Địa phương: chia nước ta làm 30 tỉnh phủ trực thuộc - Xây dựng quân đội mạnh GV(H): Tình hình kinh tế nước ta TK XVI đến nửa đầu TK XIX có đặc điểm gì? HS: - GV nên chia thành nhóm HS: nhóm làm tình hình kinh tế, nhóm làm tình hình văn hoá - GV chuẩn bị bảng phụ (theo phụ lục) để trống, mời đại diện HS nhóm lên hoàn thành bảng thống kê, theo nội dung Củng cố: Làm tập nhà theo SGK BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KINH TẾ VĂN HOÁ Ở CÁC THẾ KỈ XVI - NỬA ĐẦU TK XIX T Những điểm bật T Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII Nửa đầu TK XIX Nông - Đàng Ngoài: trì trệ, - Vua Quang Trung - Các vua Nguyễn nghiệp bị kìm hãm (chúa ban hành "Chiếu ý việc khai Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 188 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Thủ công nghiệp Thươn g nghiệp Văn học nghệ thuật Năm học 2010 - 2011 Trịnh không lo khai khuyến nông" hoang,củng cố đê điều) - Đàng Trong: có bước phát triển, khai hoang lập làng - Xuất nhiều làng - Nghề thủ công thủ công phục hồi dần - Xuất nhiều chợ, phố xá, đô thị - Buôn bán với nước mở rộng sau có phần hạn chế - Văn học nghệ thuật dân gian phát triển mạnh - Chữ Quốc ngữ đời - Giảm thuế mở ải, thông chợ búa hoang, lập ấp, lập đoòn điền - Việc sửa đắp đê không trọng - Xuất nhiều xưởng thủ công, làng thủ công - Nghề khai thác mỏ mở rộng - Nhiều thành thị, thị tứ - Hạn chế buôn bán với người Tây - Văn học bác học, văn học dân gian phát triển rực rỡ (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương) - Nghệ thuật sân khấu chèo tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc tiếng Khoa - Sử học, địa lí, y học - kĩ học đạt nhiều thuật thành tựu (Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Lê Hữu Trác) - Tiếp thu kĩ thuật máy móc tiên tiễn phương Tây Dặn dò: Học thuộc chuẩn bị sau:"Làm tập lịch sử" -Tuần : 34 BÀI TẬP LỊCH SỬ Tiết : 64 (PHẦN CHƯƠNG VI) Ngày soạn: 28/4/2009 Ngày dạy: 29/4/2009 Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc - Ban hành "chiếu lập học" phát triển chữ Nôm T 189 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 A- MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Từ kỉ thứ XVI đến kỉ thứ XVIII , tình hình trị có nhiều biến động ; nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp nhà Mạc thành lập ,các chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều ,Trịnh - nguyễn ;sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ lan rộng ,tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn Mặc dù tình hình trị đất nước có nhiều biến động ,nhưng tình hình kinh tế văn hoá có bước phát triển mạnh 2/ Tư tưởng: Tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân việc phát triển kinh tế , văn hoá đất nước Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát ,chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc 3/ Kĩ Năng: - Thực hành dạng tập Rèn luyện kiến thức qua trò chơi B-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: C-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài tập chuẩn bị phiếu Bảng phụ để chơi trò chơi ô chữ Tiến trình: Thảo luận Nhóm: Nhóm nhóm 3: Câu 1: Tổ chức triều đình nhà Nguyễn gồm có sáu Em kể nhiệm vụ theo thứ tự sau: - Bộ Hộ: Lo việc tài ,tô thuế ,kho tàng ,vật giá - Bộ lại : - Bộ lễ : - Bộ binh : - Bộ hình : - Bộ công : Câu 2: Một người nước có mặt nước ta thời viết : " Ta kê danh mục vô tận chức quan cấp mà muốn thương lượng công việc buôn bán xứ nầy phải đút lót cho họ " Theo em ý kiến nầy nói lên tình trạng nước ta , xãy lĩnh vực ? Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 190 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Câu : Cuối kỉ XVIII Văn học viết chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao Em kể tên số tác phẩm tiêu biểu : Câu 4: Điền thành tựu cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX lĩnh vực sau: a) Lịch sử : b) Địa lí : c) Y học: Nhóm nhóm 4: Câu 5: Nông nghiệp thời Nguyễn phản ánh qua thông tin sau a Thông tin thể yếu tố tích cực ? ( Đánh dấu X vào câu em chọn ) - Diện tích khai hoang tăng lên đáng kể  - Nông dân bị địa chủ cường hào cướp đoạt ruộng đất  -Diện tích đất bỏ hoang nhiều  - Nhà nước trói buộc nông dân vào ruộng đất để thu tô - Phủ Khoái Châu dân bỏ phiêu tán  thuế phu dịch  - Việc di dân lập ấp tiến hành - Đê điều không trọng ,lụt lội thường xuyên nhiều tỉnh phía Nam  xãy  -Nhà nước thực chế độ quân điền  - Phần lớn đất tập trung tay địa chủ  Câu 5: a) Nêu khái quát tình hình đời sống nhân dân lao động chế độ phong kiến tập quyền triều Nguyễn : Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 191 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 b) Trong đoạn trích tờ sớ Nguyễn Công Trứ mục 1,phần II ,trang 139 SGKLS7 ,em thấy điều tầng lớp quan lại thời Nguyễn ? Câu 6:Lập bảng tình hình giáo dục,khoa học - kĩ thuật thời Nguyễn nêu nhận xét chung (theo mẫu) CÁC TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC Giáo dục ,thi cử Sử học ,địa lí ,y học : ( Tên tác giả,tác phẩm tiếng ) Kĩ thuật: Nhận xét chung : GV: Sau HS thảo luận xong ,giáo viên cho học sinh nhận xét đến kết luận Dặn dò: Về nhà hoàn thành tập vào Xem lại toàn nội dung lịch sử học năm qua để tiết sau học tiết TỔNG KẾT - Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 192 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Tuần : 34 Tiết : 65 Ngày soạn: 30/4/2009 Ngày dạy: 1/5/2009 Năm học 2010 - 2011 TỔNG KẾT A-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: lịch sử giới trung đại : Giúp học sinh củng cố hiểu biết đơn giản ,những đặc điểm chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt Trung Quốc) phương Tây ;thấy khác xã hội phong kiến phương Đông phương Tây - Về lịch sử Việt Nam : Giúp HS thấy trình phát triển lịch sử Việt Nam từ kỉ thứ X đến nửa đầu kỉ XIX với nhiều biến cố lịch sử 2.Tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng thành tựu mà nhân loại đạt thời gian trung đại - Trình bày kiện học ,phân tích số kiện ,quá trình lịch sử ,rút kết luận nguyên nhân ,kết ý nghĩa trình lịch sử học B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : * Lược đồ giới thời trung đại * Lược đồ Việt Nam thời trung đại , lược đồ kháng chiến chống ngoại xâm C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1.Ổn định: KTBC Bài : Hoạt động dạy học Kiến thức * GV Giới thiệu ,tổng kết lại chương trình lịch sử lớp 7: 1/ Những nét lớn xã hội - Lịch sử giới trung đại phong kiến - Lịch sử Việt Nam từ kỉ thứ X đến kỉ -Hình thành tan rã XIX xã hội cổ đại * Hướng dẫn học sinh ôn tập theo câu hỏi SGK -Cơ sở kinh tế : nông nghiệp GV(H): Xã hội phong kiến hình thành - Giai cấp : phát triển ? Địa chủ  nông dân HS: - Xã hội phong kiến hình thành ; Lãnh chúa  nông sở tan rã xã hội cổ đại nô - Xã hội phong kiến phát triển qua giai đoạn : - Thể chế trị : Hình thành Quân chủ chuyên chế  Phát triển cực thịnh  suy vong GV(H): Cơ sở kinh tế xã hội xã hội phong kiến gì? Cơ sở kinh tế xã hội : nông nghiệp tảng ,kết hợp với chăn nuôi số nghề thủ công GV Sản xuất nộng nghiệp bị bó hẹp, đóng kín Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 193 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 công xã nông thôn lãnh địa, kĩ thuật canh tác lạc hậu (chưa có máy móc, suất thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên ) GV(H): Các giai cấp xã hội phong kiến gì? HS: - Phương Đông: Địa chủ - nông dân lĩnh canh - Phương Tây: Lãnh chúa - nông nô GV(H): Thể chế trị chế độ phong kiến gì? * Lưu ý: Ở mực này, GV nên sử dụng lại bảng tổng kết xã hội phong kiến HS: - Chế độ quân chủ (Vua đứng đầu) GV(H): Trình bày nét giống xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu? HS: - HS trình bày lại vấn đề nêu phần GV(H): Theo em, thời điểm đời thời gian tồn xã hội phong kiến châu Âu có khác biệt? HS: Xã hội phong kiến phương Đông đời sớm tồn lâu so với xã hội phong kiến châu Âu GV(H): Cơ sở kinh tế phương Đông khác với châu Âu nào? HS: - Ở phương Đông, sản xuất chủ yếu, kinh tế công, thương nghiệp không phát triển - Ở phương Tây, sau kỉ XI, thành thị trung đại xuất  kinh tế thành thị trung đại tồn song song với kinh tế lãnh địa GV(H): Chế độ quân chủ phương Đông có khác so với chế độ quân chủ châu Âu? HS: - Phương Đông : vua có quyền lực tối cao - Phương Tây : quyền lực vua bị hạng chế lãnh địa Thế kỉ XV - XVI giai đoạn suy vong Chủ nghĩa tư hình thành lòng xã hội phong kiến suy tàn  Giáo viên hướng dẫn cho học sinh liên hệ với kiến thức học (chế độ phong kiến nước châu Âu , Trung Quốc ,Việt Nam ) Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 194 Sự khác xã hội phong kiến phương Đông xã hội phong kiến châu Âu Xã hội phong kiến phương Đông đời sớm tồn lâu so với xã hội phong kiến châu Âu Ở phương Đông, sản xuất chủ yếu, kinh tế công, thương nghiệp không phát triển - Ở phương Tây, sau kỉ XI, thành thị trung đại xuất  kinh tế thành thị trung đại tồn song song với kinh tế lãnh địa - Phương Đông : vua có quyền lực tối cao - Phương Tây : quyền lực vua bị hạng chế lãnh Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ ( TỪ THẾ KỈ THỨ X - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ) Dặn dò : Về nhà tập trung ôn tập chương trình lịch sử theo đề cương phòng để tuần sau (tuần 34) thi học kì II cho tốt  - Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 195 Giáo án Lịch Sử [...]... Phương thức bóc lột Năm học 2010 - 2011 XH PK phương Đông XH PK châu Âu b/ Dặn dò: - Học bài cũ, lập lại bảng so sánh vào vở - Ôn lại các bài đã học để chuẩn bị bài tập lịch sử - Khái quát lại lịch sử thế giới trung đại - Chuẩn bị tiết “làm bài tập lịch sử” Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 27 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần 5 : 13/ 9→ 19/ 9/ 2010 2010 Tiết 10 Ngày soạn :... niên biểu GV đã hướng dẫn - Chuẩn bị tiếp phần 3,4 của bài « Các quốc gia phong kiến Đông Nam A ! (tiếp theo) » + Sưu tầm tranh ảnh về vương quốc Cam-pu-chia và Lào + Tìm hiểu sự phát triển của Cam-pu-chia thời kì Ăng-co + Các chính sách của các vua Lạn Xạng Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 21 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần 4 : 6/ 9→ 12/ 9/ 2010 2010 Tiết 8 Ngày soạn :... thuốc súng b/ Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài sau “Ấn Độ thời phong kiến” : + Các giai đoạn phát triển lịch sử của Ấn Độ + Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa + Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước lân cận như thế nào ? Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 15 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần 3 : 30/ 8→ 5/ 9/ 2010 2010 Tiết 6 Bài 5 : Ngày soạn : 20/ 8/... độc lập b/ Dặn dò: - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài sau: " Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê" + Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng và phát triển đất nước + Mô tả chính quyền thời Tiền Lê + Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 33 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần 6 : 20/ 9→ 26/ 9/ 2010 2010 Ngày soạn : 5/ 9/ Bài 9 : NƯỚC... hóa của các quốc gia - Lập niên biểu về các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 18 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần 4 : 6/ 9→ 12/ 9/ 2010 2010 Tiết 7 Ngày soạn : 25/ 8/ Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I/ Mục tiêu: - Các quốc gia phong kiến độc lập ở Đông Nam á (thời điểm xuất hiện, địa bàn) Những nét nổi bật... động gì cuối thời Ngô + Tìm hiểu về Đinh Bộ Lĩnh + Quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 30 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần 6 : 20/ 9→ 26/ 9/ 2010 2010 Ngày soạn : 5/ 9/ CHƯƠNG I : BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X) Tiết 11 Bài 8 : NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP I) Mục tiêu : - Sự ra đời của các triều đại Ngô – Đinh;... - Chuẩn bị bài “ Trung Quốc thời phong kiến ( tt)” - Tìm hiểu những nét chính của lịch sử Trung Quốc qua các thời Tống – nguyên, Minh – Thanh - Mẩm mống kinh tế TBCN ở Trung Quốc được nảy sinh như thế nào ? - Những thành tựu về văn hóa, khoa học, kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 12 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần 3 : 30/ 8→ 5/ 9/ 2010. .. hoàn thiện TK X) + Phát triển nhanh (TK XI – XIV) + Kết thúc sớm hơn (TK XV-XVI), xuất hiện CNTB trong lòng chế độ phong kiến GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức và kết luận Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 25 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Hoạt động 2: Trình bày được những nét chính về cơ sở kinh tế-xã hội của chế độ phong kiến GV cho HS thảo luận (2 phút) N 1: Cơ sở kinh... vào vở - Chuẩn bị bài sau “Những nét chung về xã hội phong kiến” So sánh xem XHPK phương Đông và phương Tây có những nét gì giống và khác nhau về : + Thời gian hình thành, phát triển, và suy vong + Cơ sở kinh tế + Các giai cấp trong XH và mối quan hệ giữa các giai cấp đó + Thế nào là chế độ quân chủ Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 24 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần... lúa nước, lúa trở thành cây lương thực chính xã * Sự hình thành các quốc gia cổ : hội phân hoá → nhà nước ra đời Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 19 Giáo án Lịch Sử 7 Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 CH : Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất hiện từ bao giờ? GV: Những quốc gia này được gọi là vương quốc cổ Mỗi vương quốc đều chưa có ranh giới rõ ràng và chưa gắn với tộc người nhất định Ở một ... Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T3 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần : 16/ → 22/ 8/ 2010 2010 Ngày soạn : 10/ 8/ Tiết – Bài : SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ... Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T6 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần : 23/ 8→ 29/ 8/ 2010 8/ 2010 Ngày soạn : 15/ Tiết – Bài : CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG... Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T9 Giáo án Lịch Sử Trường THCS Lạc Tánh Năm học 2010 - 2011 Tuần : 23/ 8→ 29/ 8/ 2010 8/ 2010 Tiết Ngày soạn : 15/ Bài : TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu: - Sự

Ngày đăng: 15/11/2015, 16:33

w