1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hóa học 9- 2010

145 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 16 /8 / 2010 Ngày dạy: 23 / 8 / 2010 T iết 1 - Ôn tập I. Mục tiêu 1.Kiến thức :- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã đợc học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng, kỹ năng lập công thức - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phơng trình hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. 3.Thái độ: -Giáo dục cho hs ý thức học tập bộ môn. II. Chuẩn bị 1. GV - Hệ thống bài tập, câu hỏi 2. HS - Ôn lại các kiến thức ở lớp 8 III. Tiến trình bài học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3- Bài mới Hoạt động 1- Ôn tập các khái niệm , nội dung lí thuyết cơ bản ở hoá 8 *Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK Hóa 8.Giới thiệu chơng trình Hóa 9 Bài tập 1: Em hãy viếtCTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng (theo mẫu sau): TT Tên gọi CT PL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kali cacbonat Đồng (II) oxit Lu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magie nitrat Natri hidroxit Axit sunfuhidric Diphotpho pentaoxit Magie clorua Sắt (III) oxi *Để làm đợc bài tập trên, chúng ta phải sử dụng những kiến thức nào? *Nghe và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV *Trả lời: 1) Quy tắc hóa trị: 2) Phải thuộc KHHH,CTHH, hóa trị . 3) Phải thuộc các khái niệm oxit, bazơ, 11 *Vận dụng làm bài tập 1 *Nhận xét bài làm của HS và cùng sửa sai muối và CT chung của các loại HC đó. HS: Làm bài tập 1 Hoạt động 2- Bài tập 2 Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CuCl 2 , CaCO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(OH) 2 , CO 2 , FeO, K 3 PO 4 , BaSO 3 . *Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần vận dụng để làm bài tập 2 *Hãy nhắc lại: cách gọi tên oxit, axit, bazơ, muối *Vận dụng làm bài tập 2. *Nhận xét và bổ sung. *Trả lời để làm bài tập 2, ta cần phải biết: - Khái niệm về 4 loại HCVC oxit, axit, bazơ, muối - Cách gọi tên 4 loại hợp chất trên - Phải thuộc các KHHH của nguyên tố, tên của gốc axit *Làm bài tập 2 Hoạt động 3- Bài tập 3 Bài tập 3: Hoàn thành các PTHH sau: a/ P + O 2 ? b/ Fe + O 2 ? c/ Zn + ? ? + H 2 d/ ? + ? H 2 O e/ Na + ? ? + H 2 f/ P 2 O 5 + ? H 3 PO 4 g/ CuO + ? Cu + ? *Gọi HS nhắc lại các nội dung cần làm ở bài tập 3 *Để chọn đợc chất thích hợp điền vào dấu ?, ta phải lu ý điều gì? * áp dụng lý thuyết trên làm bài tập 3. * Trả lời: 1/ Chọn chất thích hợp điền vào dấu 2/ Cân bằng phơng trình phản ứng *Làm bài tập 3: a/ 4P + 5O 2 0 t 2P 2 O 5 b/ 3Fe + 2O 2 0 t Fe 3 O 4 c/ Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 d/ 2H 2 + O 2 0 t 2H 2 O e/ 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 f/ P 2 O 5 + 2H 2 O 2H 3 PO 4 g/ CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O 4. củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại các bớc làm của bài toán tính theo công thức và phơng trình hóa học.Các biểu thức: - Chuyển đổi m, n, V - Tỷ khối của chất khí. - Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm. 5.Hớng dẫn - Ôn tập theo nội dung trên, nghiên cứu bài 1- SGK (4) Ngày soạn: 19 / 8 / 2010 Ngày dạy: 26 / 8 / 2010 22 Ch ơng 1: Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2- Tính chất hóa học của oxit Khái quát về sự phân loại oxit I .Mục tiêu 1-Kiến thức -HS biết đợc những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc những phơng trình hóa học tơng ứng với mỗi tính chất. -HS hiểu đợc cơ sở để phân loại axit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng -Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lợng. 2- Kĩ năng -Làm thí nghiệm ,quan sát , giải thích hiện tợng. 3-Thái độ -Yêu thích môn học , cẩn thận , tỉ mỉ khi làm tn. II.Chuẩn bị 1. GV: -Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm (4 chiếc), Kẹp gỗ (1 chiếc),Cốc tt -Hóa chất: CuO, CaO (vôi sống), H 2 O, Dung dịch HCl, Quỳ tím. 2. HS: - Nghiên cứu bài. III. Tiến trình bài học Hoạt động của gv Hoạt động của gv 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ 3-Bài mới Hoạt động 1- Tính chất hoá học của oxit *Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit *Hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm nh sau: - Cho vào ốn 1: Bột CuO màu đen - Cho vào ốn2: Mẩu vôi sống CaO -Thêm vào mỗi ốn 2 3 ml nớc, lắc nhẹ. - Nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ốn trên vào 2 mẩu quỳ tím và quan sát. * Nhận xét , viết PTHH . *Yêu cầu các nhóm HS rút ra kết luận. *Lu ý những oxit bazơ tác dụng với nớc ở điều kiện thờng là: Na 2 O, CaO, K 2 O, BaO viết pthh ? *Hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm nh sau: - Cho vào ốn1: Một ít bột CuO màu đen 1. Tính chất hoá học của oxit bazơ: *Trả lời a. Tác dụng với nớc *Các nhóm làm thí nghiệm nhận xét , yêu cầu nêu đợc hiện tợng ở 2 ố n. - CuO không phản ứng với nớc - CaO pứ với nớc tạo thành dd bazơ: CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2(dd) *Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) *Hsviết PTHH b. Tác dụng với axit *Làm tn, nhận xét hiện tợng, bổ sung. 33 - Cho vào ốn 2: Một ít bột CaO màu trắng - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 3 ml dung dịch HCl, lắc nhẹ quan sát. *Hớng dẫn HS viết pthh *Gọi 1 HS nêu kết luận *Giới thiệu tchh này *Hớng dẫn HS viết pthh *Gọi một HS nêu kết luận ? * ở lớp 8 ta học TCHH nào của oxit axit? *Viết pthh của P 2 O 5 tác dụng với H 2 O ? *Hớng dẫn để HS biết các gốc axit tơng ứng với các oxit axit thờng gặp. *Rút ra LK về TCHH này *Gợi ý để HS liên hệ đến phản ứng của khí CO 2 với dd Ca(OH) 2 Hớng dẫn HS viết pthh *Nếu thay CO 2 bằng oxit axit nh: SO 2 , P 2 O 5 cũng xảy ra phản ứng tơng tự. *Rút ra LK về TCHH này *Oxit axit có tác dụng với oxitbazơ không ? * KL về TCHH của oxit *Viết phơng trình phản ứng: CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O *Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc c. Tác dụng với oxit axit *HS: BaO + CO 2 BaCO 3 *Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối 2.Tính chất hóa học của oxit axit * Trả lời a. Tác dụng với nớc *Viết phơng trình phản ứng: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 *Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit. b. Tác dụng với bazơ * Trả lời ,viết PTHH . CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O *Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc. c. Tác dụng với một số oxit bazơ *Trả lời (đã xét ở mục c phần 1) *KL SGK/5 Hoạt động 2- Khái quát về sự phân loại oxit *GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk trả lời : *Dựa vào tính chất hóa học, ngời ta chia oxit thành mấyloại?Là loại nào?lấy ví dụ cho từng loại? *Nêu định nghĩa từng loại oxit đó? Đọc sgk. Trả lời Có 4 loại oxit( Dựa vào t/c hoá học): 1. Oxit bazơ: (Na 2 O, MgO ) 2. Oxit axit: (SO 2 , SO 3, CO 2 ) 3. Oxit lỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 . Al 2 O 3 +6HCl2AlCl 3 +3H 2 O Al 2 O 3 +2NaOH2Na AlO 2 +H 2 O 4.Oxit trung tính (CO, NO ) 4.Củng cố *GV: Yêu cầu HS làm bài tập. GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 1: Cho các oxit sau: K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , P 2 O 5 Trong các oxit trên, chất nào tác dụng đợc với: Nớc? Dd H 2 SO 4 loãng? Dd NaOH? Viết pthh xảy ra. 5. Hớng dẫn về nhà - Nắm chắc t/c hoá học của từng loại oxit, viết đợc PTHH minh hoạ. -Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK)+SBTHH 44 - Chuẩn bị: Mẩu vôi sống, tìm hiểu về các loại lò nung vôi:PTHH+ Ưu nhợc điểm. Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày dạy: 30/8/2010 Tiêt 3 Một số oxit quan trọng A. CANXI OXIT I. Mục tiêu 1.Kiến thức:-HS hiểu đợc những tính chất hóa học của canxi oxit (CaO) -Biết đợc các ứng dụng của canxi oxit -Biết đợc các phơng pháp điều chế CaO trong côngnghiệp 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng viết pthh và khả năng làm các bài tập hóa học. 3.Thái độ: - Chia sẻ hợp tác trong nhóm. II.Chuẩn bị 1.GV - Hóa chất:CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 , Dd Ca(OH) 2 - Dụng cụ: ống nghiệm, Cốc tt, Đũa tt, Tranh ảnh lò nung vôi 2. HS - Mẩu vôi sống, tìm hiểu về các loại lò nung vôi: PTHH+Ưu nhợc điểm III. Tiến trình bài học Hoạt động của gv Hoạt động của gv 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ Nêu tchh cua oxitbazo ? 3-Bài mới Hoạt động 1.CaO Có những tinh chất nào? ? Vôi sống , đá vôi , vôi tôi, chất nào là canxioxit, nó có CTHH nh thế nào? * yêu cầu HS quan sát một mẩu CaO và nêu các tính chất vật lý cơ bản ? *CaO thuộc loại oxit nào ,nó có những tchh gì? nhắc lại tchh của oxit bazơ? *yêu cầu HS làm thí nghiệm - Cho 2 mẩu nhỏ CaO và ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 - Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm 1 (dùng đũa thuỷ tinh trộn đều) - Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm 2 *Gọi HS nhận xét hiện tợng,giải thích và viết phơng trình phản ứng ? *Gvgiảng về đặc điểm của sp, tác dụng -Trả lời Vôi sống, CaO 1/ Tính chất vật lý -Quan sát ,trả lời,bổ sung. -Có đầy đủ tchh của oxit bazơ 2/ Tính chất hóa học. a/ Tác dụng với nớc *Nhóm làm thí nghiệm và quan sát.nhận xét ,bổ sung. *nhận xét hiện tợng ở ống nghiệm 1: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 * Nghe và ghi bổ sung 55 của CaO ở tính chất này * CaO đợc dùng để làm gì? *Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng *Để CaO trong không khí ở nhiệt độ th- ờng, CaO hấp thụ CO 2 tạo thành CaCO 3 . GV liên hệ với thực tế(không dự trữ vôi sống) *Rút ra kết luận về canxi oxit b/ Tác dụng với axit *Nhận xét ở ống nghiệm 2 CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O *Trả lời : Khử chua c/ Tác dụng với oxit axit *Viết pthh ;CaO + CO 2 CaCO 3 * Nghe ,ghi nhớ. *Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động2- CaO có những ứng dụng gì? * Nghiên cứu sgk, liên hệ đến tchh hãy nêu ứng dụng của CaO? -Nghiên cứu sgk , liên hệ trả lời ( SGK/8, ghi nhớ 2/9) Hoạt động 3 Sản xuất CaO nh thế nào? *Trong thực tế, ngời ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? *Yêu cầu HS nghiên cứu sgk, thảo luận: trình bày các phản ứng hóa học xảy ra trong lò nung vôi. *Gọi HS đọc bài Em có biết *Rút ra kl ? 1/ Nguyên liệu -đá vôi - chất đốt: than đá, củi, dầu, khí tự nhiên 2/ Các PTHH xảy ra: *TL yêu cầu nêu đợc : - Than cháy,tạo ra CO 2 , phản ứng toả nhiều nhiệt: C + O 2 0 t CO 2 - Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi thành vôi sống: (>900 0 C) CaCO 3 0 t CaO + CO 2 *HS đọc , trả lời. *Ghi nhớ 3/9 4-củng cố Bài tập 1: Viết phơng trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau: CaCO 3 0 t CaO Ca(OH) 2 CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 *Làm bài tập 1:Phơng trình phản ứng: CaCO 3 0 t CaO + CO 2 CaO + H 2 O Ca(OH) 2 CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O CaO + 2HNO 3 Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O CaO + CO 2 CaCO 3 5- Hớng dẫn - Học thuộc tính chất hoá học của Cao và sản xuất vôi sống. - Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 (SGK.9)+ Các bài trong SBT - Ôn lại tchh của oxitaxit 66 Ngày soạn: 30/8/2010 Ngày dạy: 6/9/2010 Tiết 4 Một số oxit quan trọng B. LƯU HUỳNH ĐIOXIT I.Mục tiêu 1- Kiến thức :-HS biết đợc các tính chất của SO 2 -Biết đợc các ứng dụng của SO 2 và phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2-Kĩ năng : -Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập tính toán theo phơng trình hóa học. 3- Thái độ : - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trờng. II.Chuẩn bị 1-GV: - H 1.6, 1.7 sgk 2-HS: - Ôn tập về tính chất hóa học của oxit III.Tiến trình bài học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1-Tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ * Em hãy nêu các tính chất hóa học của oxit axit và viết các phơng trình phản ứng minh họa? (yêu cầu HS viết vào góc bảng) *Gọi HS khác chữa bài 4 SGK *Gọi các HS khác nhận xét và sửa sai (nếu có) 3-Bài mới *Trả lời : Nh phần 2/I tiết 2 *HS: Chữa bài 4 (SGK) 4,22 24,2 4,22 V n 2 CO == = 0,1 (mol) a/ CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O Theo PTHH: 232 COBaCO)OH(Ba nnn == = 0,1 (mol)b/ 2,0 1,0 V n C 2 )OH(Ba M == = 0,5M c/ 3 BaCO m = n . M = 0,1 x 197= 19,7 (gam) *Nhận xét Hoạt động 1- Lu Huỳnh đi oxit có những tính chất gì? * Viết CTHH của lu huỳnh đi oxit, cho biết PTK của nó ? *Nghiên cứu sgk, nêu tcvl của SO 2 ? *Lu huỳnh đioxit là loại oxit gì nó có những tchh nào ? *Yêu cầu HS thảo luận :nghiên cứu sgk, *Trả lời : SO 2 có PTK là 64 1-Tính chất vật lý Trả lời :(nội dung sgk/10) 2-Tính chất hóa học. -Trả lời yêu cầu nêu đợc nh nội dung ở góc bảng phải *Nhóm TL , yêu cầu nêu đợc: 77 hình 1.6,1.7 nhắc lại từng tinh chất , viết pthh minh hoạ, gọi tên sản phẩm. Dung dịch H 2 SO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ SO 2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong những nguyên nhân gây ma axit *Kết luận về tính chất hóa học của SO 2 ? a, Tác dụng với nớc: SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 (axit sunfurơ) b , Tác dụng với dung dịch bazơ SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O c, Tác dụng với oxit bazơ SO 2 + Na 2 O Na 2 SO 3 ( Natrisunfit) -Nghe, ghi nhớ *Lu huỳnh đioxit là oxit axit (ghi nhớ 1/11) Hoạt động 2- SO 2 có những ứng dụng gì? *Yêu cầu HS nghiên cứu sgk, nêu các ứng dụng của SO 2 ? và giải thích? *Rút ra KL về ứng dụng của SO 2 ? *Nghiên cứu sgk trả lời 1/ SO 2 dùng để sản xuất axit H 2 SO 4 2/ Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. 3/ Dùng làm chất diệt nấm, mối *KL (ghi nhớ 2/11) Hoạt động 3- SO 2 điều chế nh thế nào? *Nghiên cứu sgk hãy nêu cách điều chế SO 2 trong phong thí nghiệm? *SO 2 thu bằng cách nào trong những cách sau đây: a.Đẩy nớc b.Đẩy không khí (úp bình thu) c. Đẩy không khí (ngửa bình thu) giải thích ? *Trong công nghiệp SO 2 đợc điều chế nh thế nào? *Rút ra KLvề điều chế SO 2 ? 1.Trong phòng thí nghiệm *Trả lời a. Muối sunfit + axit (dd HCl, H 2 SO 4 ) Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 b. Đun nóng H 2 SO 4 đặc với Cu *Cách thu khí SO 2 : - Đẩy không khí (ngửa bình thu), giải thích 2. Trong công nghiệp *Nghiên cứu sgk trả lời a,Đốt lu huỳnh trong không khí S + O 2 0 t SO 2 b, Đốt quặng pirit sắt: 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 *KL(ghi nhớ 3/11) 4.Củng cố *Nhắc lại nội dung chính của bài *yêu cầu nhóm làm bài tập 2:Viết phơng trình phản ứng khi cho SO 2 tác dụng với a) Barioxit b) Kalihiđroxit c) Nớc *Nhắc lại nội dung của bài . *Hoạt động nhóm yêu cầu làm đợc SO 2 + BaO BaCO 3 SO 2 + 2 KOH K 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 5.Hớng dẫn về nhà - Học thuộc t/c hoá hoc+ điều chế SO 2 - BTVN:26 SGK.tr.11+ SBT - Tìm hiểu về axit, GV gợi ý BT 3. 88 ( Khí đợc làm khô bằng CaO phải không tác dụng với CaO) Ngày soạn: 2 / 9/2010 Ngày dạy: 9 / 9 /2010 Tiết 5- Tính chất hóa học của axit I. Mục tiêu 1-Kiến thức:-HS biết đợc các tính chất hóa học chung của axit 2-Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình phản ứng của axit, kỹ năng phân biệt dung dịch axit với các dung dịch bazơ, dung dịch muối -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phơng trình hóa học. - Giáo dục ý thức sử dụng hoá chất, biết ứng dụng của tc trong thực tế. II. Chuẩn bị 1-GV: * Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Kẹp gỗ, ống hút *Hóachất:DdHCl, DdH 2 SO 4 loãng, Zn(hoặcAl. 2-HS: * Ôn lại: định nghĩa axit, nghiên cứu bài. III. Tiến trình bài học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1-Tổ chức lớp 2-Kiểm tra bài cũ * Định nghĩa, công thức chung của axit? *Gọi HS 2 chữa bài 2a (SGK 11) 3- Bài mới *HS 1 Trả lời * HS2 Chữa bài 2 (SGK 11) a/- Đánh STT các lọ hóa chất, lấy mẫu thử - Cho nớc vào mỗi ô n và lắc đều - Nhúng giấy quỳ tím vào + Giấy quỳ chuyển xanh là CaO, vì: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 + Giấy quỳ chuyển đỏ là P 2 O 5 , vì: P 2 O 5 + H 2 O 2H 3 PO 4 *Nhận xét Hoạt động 1 -Tính chất hoá học của axit *Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Nhỏ 1 giọt ddHCl vào mẩu giấy quỳ tím quan sát và nêu nhận xét. *Luyện tập 1 trong phiếu học tập Trình bày pphh để phân biệt các dd không màu: NaCl, NaOH, HCl.? * Hớng dẫn cách làm .Gọi hs lên bảng trình bày *Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: - Cho một ít kim loại Al ( hoặc Fe, Mg) vào ốn1. Cho một ít vụn Cu vào ốn 2 - Nhỏ 1 2 ml ddHCl vào2 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu *HS làm tn, đại diện trả lời : Dung dịch axit làm qùy tím chuyển đỏ. *Làm bài tập vào vở * Yêu cầu làm đợc Nhỏ lần lợt các dung dịch vào giấy quỳ tím: - Quỳ tím chuyển đỏ HCl - Quỳ tím chuyển xanh NaOH - Quỳ tím không chuyển màu NaCl 2. Tác dụng với kim loại *Làm thí nghiệm theo nhóm, nêu đợc: + ống nghiệm 1: có bọt khí thoát ra, kim loại bị hòa tan dần 99 *Gọi HS nêu hiện tợng và nhận xét.? *Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng và gọi HS nhận xét.? *Gọi HS nêu kết luận Lu ý:Axit HNO 3 , và H 2 SO 4 đặc *Hớng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm: - Lấy một ít Cu(OH) 2 vào ốn 1, thêm 1 2 ml ddH 2 SO 4 vào ốn, lắc đều, - Lấy 1 2 ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ 1 giọt phenolphtalein vào ốn,thêm 1 2 ml dd H 2 SO 4 vào ốn, lắc đều, quan sát trạng thái màu sắc. *Gọi 1 HS nêu hiện tợng và viết phơng trình phản ứng.? *Giới thiệu phản ứng của axit với bazơ đợc gọi là phản ứng trung hòa *Gọi HS nêu kết luận? *Gợi ý dẫn dắt đến tính chất 4 ,viết pthh của oxit bazơ với axit *Gọi HS nêu kết luận? *Giới thiệu tính chất 5 *Rút ra tchh của axit? + ống nghiệm 2: Không có hiện tợng gì *Viết phơng trình phản ứng: 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 *Vậy dung dịch axit tác dụng đợc với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H 2 3.Tác dụng với bazơ *Làm thí nghiệm ,quan sát .Yêu cầu nêu đ- ợc + ốn 1: Cu(OH) 2 bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + 2H 2 O + ốn2: dd NaOH (có phenolphtalein) từ màu hồng trở về không màu. Đã sinh ra một chất mới 2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O *Nêu kết luận:Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc. 4. Axit tác dụng với oxit bazơ *Trả lời Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O Vậy: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc. 5. Tác dụng với muối (sẽ học ở bài 9) *KL SGK/13 Hoạt động 2 Axit mạnh axit yếu *Giới thiệu các axit mạnh, yếu *Nghe và ghi bài + Axit mạnh nh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 . + Axit yếu nh: H 2 SO 3 , H 2 S, H 2 CO 3 . 4 Củng cố *Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài Bài tập 2: Viết phơng trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lợt tác dụng với: a/ Mg b/ Fe(OH) 3 c/ ZnO d/ Al 2 O 3 *Cho Hs đổi phiếu học tập *Thông báo đáp án đúng,hớng dẫn Hs chấm điểm *Kiểm tra kết quả thảo luận *Nhắc lại nội dung chính của bài * Nhóm thảo luận,thống nhất ý kiến làm bài( 3 p) *Các nhóm trao đổi phiếu, đánh giá nhóm bạn theo hớng dẫn của GV *Đọc điểm 1 số nhóm 5- Hớng dẫn -Thuộc t/c hoá học của axit, đọc thêm phần Em có biết - BTVN: 1-4 sgk/14 + sbt - Tìm hiểu về HCl , H 2 SO 4 . 1010 [...]... 5 Hớng dẫn về nhà *Làm bài 2,3,4,5/21sgk *Chuẩn bị bài tờng trình thực hành theo mẫu Tên Dụng cụ Cách tiến hành Dự đoán hiện tợng TN Hoá chất 16 16 Kết quả - giải thích Ngày soạn: 15/9 /2010 Ngày dạy: 23/9 /2010 Tiết 9- Thực hành:Tính chất hóa học của oxit và axit I.Mục tiêu 1.Kiến thức:Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit 2.Kĩ năng:Tiếp tục rèn... 4 Củng cố *Nêu t/c hoá học của oxit, axit, bazo, muối ? nhấn mạnh đk 5.Hớng dẫn về nhà *Bài tập về nhà 1, 2, 3 (sgk 43)+ BT sbt Chuẩn bị bài tờng trình bài thực hành Ngày soạn 21/10 /2010 Ngày dạy 28/10 /2010 2 2 2 Tiết 19- Thực hành tính chất hóa học của bazơ và muối I Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần đạt đợc : 1.Kiến thức - Củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm 2.Kĩ năng - Rèn kỹ năng... chức để các HS khác nhận xét hoặc đa ra phơng án khác 5.Hớng dẫn về nhà *Học kỹ bài và làm bài tập về nhà: 2, 3, 5 (SGK 9.tr19)+BTSGK.tr21+ SBT *Ôn lại tchh của oxit, axit 14 14 Ngày soạn: 13/9 /2010 Ngày dạy: 20/9 /2010 Tiết 8 - luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit I Mục tiêu 1.Kiến thức : -HS đợc ôn tập lại các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hóa học của axit Viết đợc PUHH...Ngày soạn 6 /9 /2010 Ngày dạy 13 /9 /2010 Tiết 6 Một số axit quan trọng I.Mục tiêu 1-Kiến thức :-HS biết đợc các tchh của axit HCl, axit H2SO4 (loãng),viết đợc pthh -Vận dụng những tính chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải... buổi thực hành*Hớng dẫn HS thu hồi hóa chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành *Yêu cầu HS làm bản tờng trình theo mẫu 5 Hớng dẫn về nhà *Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 18 18 Ngày soạn: 20/9 /2010 Ngày dạy: 27/9 /2010 Tiết 10-Kiểm tra 1 tiết I.Mục tiêu 1.Kiến thức :-Kiểm tra đánh giá kiến thức của HS phần oxit , axit 2.Kĩ năng : -Rèn kỹ năng viết PTHH, tính theo PTHH có C%, CM -Rèn kỹ năng trình bày,... 3(3đ) a Phơng trình: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,5đ) b mFe = n x M = 0,1 56 = 5,6(g) ( 1,5đ) c CM HCl = 2M (1đ) 4 Củng cố 5.Hớng dẫn về nhà *Đọc trớc bài tchh của bazơ 20 20 Câu6-a Ngày soạn 23/9 /2010 Ngày dạy 30/9 /2010 Tiết 11-Tính chất hóa học của bazơ I Mục tiêu Học xong bài này hs cần đạt đợc 1.Kiến thức -Những tính chất hóa học chung của bazơ và viết đợc phơng trình hóa học tơng ứng cho mỗi tính chất... với axit + Bị nhiệt phân huỷ * Làm bài 2/25 ?Yêu cầu hs làm bài tập 2/25 5.Hớng dẫn về nhà *Làm bài 1,3,4,5/25 *Đọc trớc bài 8/26 *Hớng dẫn bài 5: CM = 1M, Vdd = 107,5 (l) 22 22 Ngày soạn 27/9 /2010 Ngày dạy 4/10 /2010 Tiết 12-Một số bazơ quan trọng A.Natrihiđroxit I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh cần đạt đợc 1.Kiến thức -HS hiểu các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH Viết đợc các phơng trình... cho sơ đồ 1 2 3 4 5 Na2SO4 Na Na2O NaOH NaCl NaOH 6 Na3PO4 NaOH 5 Hớng dẫn về nhà *Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 (SGK 27)+ SBT *Đọc trớc bài Canxihiđroxit 24 7 24 2NaOH Ngày soạn 30/9 /2010 Ngày dạy 7/10 /2010 Tiết 13- Một số bazơ quan trọng (Tiếp) B CANXI HIĐROXIT THANG pH I Mục tiêu Học xong bài này hs cần đạt đợc 1.Kiến thức:-HS hiểu đợc các tính chất vật lý, tính chất hóa học quan trọng của... 2.Ca(OH)2 + ? Ca(NO3)2 + ? t ? + ? 3 CaCO3 4.Ca(OH)2 + ? ? + H2 O 5.Ca(OH)2 + P2O5 ? + ? 5.Hớng dẫn về nhà *Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4 (SGK 30) *Nghiên cứu về muối 0 26 26 Ngày soạn 4/10 /2010 Ngày dạy 11/10 /2010 Tiết 14- Tính chất hóa học của muối I.Mục tiêu HS nắm đợc: 1.Kiến thức -Các tính chất hóa học của muối -Khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện để các phản ứng trao đổi 2.Kĩ năng -Rèn kỹ... những chuyển đổi hóa học sau: 1 ZnSO4 2 ZnCl2 3 Zn(NO3)2 4 Zn(OH)2 5 ZnO Zn 5.Hớng dẫn về nhà *Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK 33) 28 28 *Tìm hiểu về NaCl và KNO3 Ngày soạn: 7/10 /2010 Ngày dạy: 14/10 /2010 Tiết 15- Một số muối quan trọng I.Mục tiêu 1.Kiến thức- HS biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của một số muối quan trọng nh NaCl, KNO3 - Hiểu trạng thái thiên nhiên, cách khai thác . Dự đoán hiện tợng Kết quả - giải thích 1616 Ngày soạn: 15/9 /2010 Ngày dạy: 23/9 /2010 Tiết 9- Thực hành:Tính chất hóa học của oxit và axit I.Mục tiêu 1.Kiến. theo nội dung trên, nghiên cứu bài 1- SGK (4) Ngày soạn: 19 / 8 / 2010 Ngày dạy: 26 / 8 / 2010 22 Ch ơng 1: Các loại hợp chất vô cơ Tiết 2- Tính chất hóa

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Xem thêm: hóa học 9- 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(yêu cầu HS viết vào góc bảng) *Gọi HS khác chữa bài 4 SGK - hóa học 9-  2010
y êu cầu HS viết vào góc bảng) *Gọi HS khác chữa bài 4 SGK (Trang 7)
hình 1.6,1.7 nhắc lại từng tinh chất, viết pthh minh hoạ, gọi tên sản phẩm. - hóa học 9-  2010
hình 1.6 1.7 nhắc lại từng tinh chất, viết pthh minh hoạ, gọi tên sản phẩm (Trang 8)
*Hớng dẫn cách làm .Gọi hs lên bảng trình bày - hóa học 9-  2010
ng dẫn cách làm .Gọi hs lên bảng trình bày (Trang 9)
*1 HS lên bảng trình bày,hs khác nhận xét. - hóa học 9-  2010
1 HS lên bảng trình bày,hs khác nhận xét (Trang 12)
*Yêu cầu HS quan sát hình 12 và nêu các - hóa học 9-  2010
u cầu HS quan sát hình 12 và nêu các (Trang 14)
*1 hs lên bảng trình bày ở góc bảng - hóa học 9-  2010
1 hs lên bảng trình bày ở góc bảng (Trang 21)
*Cho HS quan sát hình vẽ “Những ứng - hóa học 9-  2010
ho HS quan sát hình vẽ “Những ứng (Trang 24)
1.GV:- Bảng phụ - hóa học 9-  2010
1. GV:- Bảng phụ (Trang 32)
1.GV:- Bảng phụ - hóa học 9-  2010
1. GV:- Bảng phụ (Trang 55)
Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - hóa học 9-  2010
l ợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Trang 58)
- Cacbon có các dạng thù hình nào? - Nêu các tính chất vật lý của mỗi dạng thù hình của cacbon? - hóa học 9-  2010
acbon có các dạng thù hình nào? - Nêu các tính chất vật lý của mỗi dạng thù hình của cacbon? (Trang 67)
ơng, than chì, cacbon vô định hình....) *Làm nhiên liệu. Điều chế kim loại. - hóa học 9-  2010
ng than chì, cacbon vô định hình....) *Làm nhiên liệu. Điều chế kim loại (Trang 68)
1.GV:- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. 2.HS: -  Ôn tập học kì I. - hóa học 9-  2010
1. GV:- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. 2.HS: - Ôn tập học kì I (Trang 71)
*HS lên bảng trình bày - hóa học 9-  2010
l ên bảng trình bày (Trang 72)
*Hớng dẫn, gọi HS lên bảng trình bày - hóa học 9-  2010
ng dẫn, gọi HS lên bảng trình bày (Trang 72)
1.GV:- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - hóa học 9-  2010
1. GV:- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ (Trang 75)
Hoạt động 1-I. Nguyên tắc sắp xếp các ng tố hoá học trong bảng tuần hoàn * Giới thiệu về nhà bác học  ngời Nga ĐI  - hóa học 9-  2010
o ạt động 1-I. Nguyên tắc sắp xếp các ng tố hoá học trong bảng tuần hoàn * Giới thiệu về nhà bác học ngời Nga ĐI (Trang 78)
1.GV:- Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ dạng rỗng (6 bộ) 2.HS: - Ôn lại hóa trị của 1 số nguyên tố: H,C,Cl, O... - hóa học 9-  2010
1. GV:- Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ dạng rỗng (6 bộ) 2.HS: - Ôn lại hóa trị của 1 số nguyên tố: H,C,Cl, O (Trang 87)
1.GV:- Mô hình cấu tạo phân tử CH4 (rỗng, đặc) .Túi khí metan. 2.HS: - Chuẩn bị trớc bài ở nhà  - hóa học 9-  2010
1. GV:- Mô hình cấu tạo phân tử CH4 (rỗng, đặc) .Túi khí metan. 2.HS: - Chuẩn bị trớc bài ở nhà (Trang 90)
1.GV:- Mô hình cấu tạo phân tử C2H4 (rỗng, đặc) .Ô.n chứa etilen. Thí nghiệm.  2.HS: - Chuẩn bị trớc bài ở nhà  - hóa học 9-  2010
1. GV:- Mô hình cấu tạo phân tử C2H4 (rỗng, đặc) .Ô.n chứa etilen. Thí nghiệm. 2.HS: - Chuẩn bị trớc bài ở nhà (Trang 92)
1.Kiến thức:- Nắm đợc CTCTcủa axetilen. Qua đó hình thành khái niệm liên kết 3. - hóa học 9-  2010
1. Kiến thức:- Nắm đợc CTCTcủa axetilen. Qua đó hình thành khái niệm liên kết 3 (Trang 93)
1.GV:- Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập .Mô hình phân tử Benzen. - hóa học 9-  2010
1. GV:- Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập .Mô hình phân tử Benzen (Trang 96)
- Tình hình khai thác. -Thờng gây hậu qủa gì?  - hóa học 9-  2010
nh hình khai thác. -Thờng gây hậu qủa gì? (Trang 100)
1.GV:- Bảng phụ, bảng nhóm. - hóa học 9-  2010
1. GV:- Bảng phụ, bảng nhóm (Trang 103)
Hiđrocacbon – nhiên liệu I. Mục tiêu      Học sinh nắm đợc: - hóa học 9-  2010
i đrocacbon – nhiên liệu I. Mục tiêu Học sinh nắm đợc: (Trang 103)
? Quan sát hình vẽ trong SGK? Hãy nêu - hóa học 9-  2010
uan sát hình vẽ trong SGK? Hãy nêu (Trang 112)
Bài tập 1/144: HS lên bảng làm, nhaọn xeựt, boồ sung. a. C2H4  + H2O     axit   C2H5OH - hóa học 9-  2010
i tập 1/144: HS lên bảng làm, nhaọn xeựt, boồ sung. a. C2H4 + H2O axit C2H5OH (Trang 113)
-Yêu cầu hs lên bảng làm, hs khác làm nháp. - hóa học 9-  2010
u cầu hs lên bảng làm, hs khác làm nháp (Trang 114)
*Yờu cầu HS lờn bảng viết PTHH xảy ra. - Phản ứng này cũn xảy ra nhờ tỏc dụng  của enzym. - hóa học 9-  2010
u cầu HS lờn bảng viết PTHH xảy ra. - Phản ứng này cũn xảy ra nhờ tỏc dụng của enzym (Trang 126)
*GV: YC HS lờn bảng viết lại CTCT của metan, etilen, axetilen, benzen,  rượu etylic, axit axetic. - hóa học 9-  2010
l ờn bảng viết lại CTCT của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w