MỤC LỤC
1-Kiến thức :-HS biết đợc các tchh của axit HCl, axit H2SO4 (loãng),viết đợc pthh. -Vận dụng những tính chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lợng ,Nắm đợc ứng dụng của 2 axit này trong thực tế.
*Yêu cầu HS tự viết lại các tính chất hóa học của axit, đồng thời viết các phơng trình phản ứng minh họa. *Quan sát gv làm tn, pha loãng H2SO4: rót từ từ axit đặc vào nớc rồi khuấy đều.
*Yêu cầu nhóm HS nghiên cứu mục IV sgk: Nêu nguyên liệu sản xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất H2SO4?. *Vậy: dung dịch BaCl2 (hoặc dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch Ba(OH)2 đợc dùng làm thuốc thử để nhận biết ra gốc sunfat.
1.Kiến thức:Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit. *Nhận xét về ý thức, thái độ, kết quả của HS trong buổi thực hành*Hớng dẫn HS thu hồi hóa chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành.
*Yêu cầu nhóm HS nhắc lại các tính chất hóa học của bazơ tan, viết phơng trình phản ứng minh họa.
*Ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch. * Giới thiệu về giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH.
(Hớng dẫn: Viết phản ứng trao đổi bằng cách thay thế thành phần gốc axit Nhiều muối khác tác dụng với nhau cũng tạo ra 2 muối mới → gọi HS nêu kết luận. Nhận xét về các phản ứng của muối *Trả lời :Có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới.
*Cho HS quan sát sơ đồ và yêu cầu cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl. - Lu ý HS chọn chất tham gia phản ứng để phản ứng có thể thực hiện đợc 5.
- Nêu những ứng dụng của sản phẩm sản xuất đợc từ NaCl nh: NaOH, Cl2…. Trả lời: Có chứa một lợng rất ít các nguyên tố dới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây nh B, Zn, Mn….
*Yêu cầu nhóm HS viết phơng trình phản ứng minh họa cho sơ đồ ở phần (I) ( GV chia lớp làm 4 nhóm). *Y/c nhóm HS thảo luận: Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp, lấy2 VD cho mỗi loại trên?.
*Ngoài những tính chất của muối đã đợc trình bày trong sơ đồ, muối còn có những tính chất nào?. Thí nghiệm 1 :Nhỏ vài giọt NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml ddFeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm,.
* Qua các TN đã làm ở trên, các em hãy trả lời cho dự đoán của chúng ta (kết luận về tính chất hoá học). * Nếu ta cho dây sắt và dây nhôm vào 2 ốn riêng biệt đựng dd NaOH. Các em dự đoán hiện tợng?. *Để biết ý kiến nào đúng,ta làm tn. * Gọi HS nêu hiện tợng thí nghiệm. *Nhôm có tính chất hóa học nào khác?. b) phản ứng của Nhôm với dd axit. c) Phản ứng của nhôm với dung dịch muèi. Kĩ năng: -Biết dự đoán tính chất hoá học của sắt từ tính chất của kim loại nói chung và vị trí của sắt trong dãy hoạt động của kim loại, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của sắt.
Bài tập: Hòa tan hoàn toàn 0,54 gam một kim loại R (có hóa trị III trong hợp chất) bằng dd HCl.
3.Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức học tập bộ môn, cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học. *Hãy nhận xét hiện tợng và viết phơng trình phản ứng hóa học giải thích (quan sát kỹ trạng thái, màu sắc của chất tạo thành).
*Giới thiệu tranh vẽ (hình 3.4) và yêu cầu HS nêu những ứng dụng của clo - Vì sao clo đợc dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nớc sinh họat..?. -Thu bằng cách đẩy không khí (đặt ngửa bình thu, vì khí clo nặng hơn không khí) - Không nên thu khí clo bằng cách đẩy n- ớc vì clo tan một phần trong nớc, đồng thời phản ứng một phần với nớc.
*Bằng nhiều thí nghiệm khác, ngời ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung dịch. - Trộn một ít bột đồng (II) oxit và than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang một cốc chứa dung dịch Ca(OH)2.
1.Kiến thức - Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợ chất vô vơ, kim loại. Bài tập1: Nhận biết Al, Ag, Fe - Lấy mỗi kim loại một ít làm mẩu thử - Cho các MT tác dụng vơia NaOH.
2.Kỹ năng: - Đọc để thu thập thông tin về silic, silic điôxit và công nghiệp silicát - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới. Kiến thức :- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố,chu kì ,nhóm.
*Hớng dẫn học sinh thu dọn hoá chất , rửa dụng cụ thí nghiệm,thu dọn ,vệ sinh phòng thí nghiệm.
+ Thí nghiệm 3 : Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứa NaOH có vài giọt phenolphtalein ( dd có màu đỏ ).
- Dặn các em ôn tập CTCT và tính chất hóa học của rượu etylic, axit axetic, chất béo, bài tập xác định công thức phân tử của HCHC. Hóy hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rừ điều kiện nếu cú):. Trong A có những nguyên tố nào?. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A đối với hiđrô là 23. 5.Hướng dẫn về nhà. *Đọc trước bài : GLUCOZÔ. 1.Kiến thức -HS nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ. 2.Kĩ năng -Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men của glucozơ. 1.GV:- Sưu tầm tranh ảnh chứa nhiều glucozơ. Hóa chất Dụng cụ. -Glucozơ ; H2O -Ống nghiệm và giá ống nghiệm. -Kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Kiểm tra bài cũ 3. Trạng thái tự nhiên của glucozơ. *Yêu cầu HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin sgk. *Quan sát, nghiên cứu thông tin sgk. - Glucozơ có nhiều trong quả chín, cơ thể người và động vật. Đặc biệt có nhiều trong quả nho. Tính chất vật lý của glucozơ. *Yêu cầu nhóm hs:. - Quan sát mẫu Glucozơ - Hòa tan Glucozơ vào nước. Đại diện trả lời. - Hoàn thành bài tập sau: Gạch từ sai. * Nêu t.c.v.l của Glucozơ ? * Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. Tính chất hóa học của glucozơ. *GV: Làm thí nghiệm glucozơ tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3. *Yêu cầu HS quan sát, nhận xét, viết pthh. *Giải thích: màu trắng bạc trên thành ống nghiệm chính là bạc. *Glucozơ được dùng để điều chế rượu etilic hãy viết pthh?. phản ứng oxi hoá glucozơ. *Quan sát nhận xét:. Có màu trắng bạc trên thành ống nghiệm. *HS viết pthh. Phản ứng lên men rượu. Hoạt động 3: Ứng dụng của glucozơ. *Cho HS đọc SGK về các ứng dụng của glucozơ. *Nêu ứng dụng của glucozơ?. *HS: Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. Được dùng để pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương. Củng cố GV Cho HS làm BT theo phiếu học tập. Câu 1: Trình bày cách phân biệt 3 ống nghiệm đựng dung dịch glucozơ, axit axetic, rượu etylic. Câu 2: Glucozơ có những tính chất nào ? a) Làm đỏ quỳ tím. b) Tác dụng với dung dịch axit. c) Tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac d) Tác dụng với kim loại sắt.
*GV: Giới thiệu về đặc điểm cấu tạo của tinh bột và xenlulozơ, giới thiệu các mắt xích cấu tạo nên phân tử tinh bột và xenlulozơ. Hoạt động 4.VI- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ - Khi nhai cơm thật kĩ trong miệng ta.
* Hướng dẫn hs kết hợp 2 phân tử amino axit bằng cách tách nhóm OH của gốc axit, và H của NH2 ta được Protein đơn giản nhất. - PTK rất lớn, công thức phân tử phức tạp - Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi amino axit tạo thành một mắt xích trong phân tử protein.
- HS: Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. - Polime là chất rắn không bay hơi, hầu hết không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường, tan được trong xăng, axeton.
GV lu ý HS khi sử dụng các vật dụng bằng tơ: không giặt bằng nớc nóng, tránh phơi nắng, là ủi ở nhiệt độ cao. (để thấy đợc sự thay đổi lớn lao trong đời sống của ngời làm nghề trồng và khai thác cao su.).
+ Dựa vào tính chất đặc trưng của từng chất để nhận biết sao cho phù hợp.
3.Thỏi độ: - Giaựo duực yự thửực caồn thaọn, trung thửực, nghieừm tuực trong thi cửỷ.