Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
62,07 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYDỊCHVỤTRASERCO I. TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY 1. Quá trình hình thành và phát triển củaCông ty. Côngty thương mại và dịchvụ (TSC-Trade and Service Company) là một đơn vị kinh doanh được thành lập bởi phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI-Vietnam Chamber of Commercal and Industry). VCCI là một tổ chức phi chính phủ phi lợi nhuận và là một tổ chức tự nguyện, những quy định của phòng không có tính chất ràng buộc đối với các thành viên. Do tính chất này mà phòng Thương mại không thể đứng ra trực tiếp thực hiện các dịchvụ và trực tiếp thu tiền của khách hàng. Vì vậy, Côngty Thương mại và dịchvụ ra đời đáp ứng thích đáng nhu cầu của phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam nói riêng cũng như là một tất yếu khách quan trong bối cảnh kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển mạnh mẽ hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Côngty Thương mại vá dịchvụ (TSC) là nơi cung cấp các dịchvụ cần thiết cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, nó là Côngty đầu tiên ra đời ở Việt Nam với mục đíchthực hiện các dịchvụ từ những thương nhân nước ngoài vào Việt Nam và ngược lại từ Việt Nam ra nước ngoài. Côngty Thương mại và dịchvụ có nhiệm vụ thay phòng Thương mại làm dịchvụthu tiền của khách hàng và sau đó nộp lại cho phòmg Thương mại một khoản hoa hồng cố định. Là "con đẻ" của phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam , Côngty thương mại và dịchvụ đã khá thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh do phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, cũng như phòng Thương mại ở các nước trên thế giới hoạt động theo chế độ cộng tác viên, nghĩa là: Phòng Thương mại là đầu mối thu gọn lượng khách hàng cùng với những yêu cầu về dịchvụcủa họ. Sau đó chuyển những yêu cầu này xuống cho các cộng tác viên của mình thực hiện. Cộng tác viên dịchvụthu tiền của khách hàng sau đó giữ lại một khoản tiền( %) cho phòng Thương mại . Xuất phát từ những thuận lợi này Côngty Thương mại và dịchvụ (TSC) từ khi mới ra đời đã không ngừng phát triển và ngày càng đang khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Khi mới được thành lập Côngty Thương mại và dịchvụ (TSC) chỉ là một doanh nghiệp nhỏ với trụ sở chính tại 33 Bà Triệu- Hà Nội và với số vốn ban đầu do phòng Thương mại cấp là 4 tỷ đồng Việt Nam. Cơ cấu tổ chức vẫn còn rất đơn giản bao gồm Tổng giám đốc, một phó giám đốc và số lượng cán bộ công nhân viên là 45 người. Thế nhưng chỉ trong 10 năm tồn tại và phát triển, TSC đã trưởng thành từ một doanh nghiệp nhỏ tiến tới một doanh nghiệp khá lớn với hệ thống các chi nhánh văn phòng đại diện trên mọi miền đất nước, không những thế còn có các chi nhánh ở nước ngoài như TSC Singapore, TSC Nhật Bản . Số lượng cán bộ công nhân viên từ 45 người ban đầu đã tăng lên 75 người phân bổ đều khắp chi nhánh. Vốn ban đầu là 4tỷ đã tăng lên gần 100tỷ vốn cố định chỉ sau 10 năm. Với sự phát triển này, TSC ban đầu chủ yếu dựa vào các hợp đồng do phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam có được, thì nay đã có thể tự tìm được các hợp đồng cho riêng mình một cách độc lập và đứng ra thực các hợp đồng đó không cần sự can thiệp của VCCI. Hơn thế nữa, TSC trong quá trình phát triển của mình đã không ngừng củng cố tổ chức cũng như đội ngũ cán bộ công nhân viên, không ngừng tìm tòi và thiết lập các mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác trong nước và quốc tế. Từ đó chuẩn bị cho mình những thị trường tiềm năng để làm cơ sở cho sự phát triển trong tương lai. Tất cả những thành tựu mà TSC đã, đang và sẽ đạt được là một minh chứng đáng thuyết phục cho sự ra đời đúng đắn của TSC đối với phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, đối với nền kinh tế quốc dân. 2. Một số đặc điểm chủ yếu củaCôngty TSC. 2.1.Đặc điểm về vốn: Côngty thương mại và dịchvụ trực thuộc phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam do Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định, có giấy phép đăng ký kinh doanh, là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng VietCombank và hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Tổng số vốn khi mới thành lập là 4 tỷ đồng. Trong đó: Vốn cố định: 1.700.000.000 đồng Vốn lưu động: 2.300.000.000 đồng. Trong những năm gần đây do sự biến động của nền kinh tế Côngty cũng có những biến đổi về vốn thể hiện như sau: Biểu 1: Tình hình biến động về vốn củaCôngty trong những năm qua (1997 - 1999). Chỉ tiêu Đơn vị tính 1997 1998 1999 Tổng vốn kinh doanh Tỷ đồng 57 69 83,5 Vốn cố định - 22 30 39 Vốn lưu động - 35 39 44,5 Nhìn vào biểu ta thấy tổng vốn kinh doanh củaCôngty đã tăng đáng kể từ 57 tỷ năm 1997 lên 83,5 tỷ năm 1999 do Côngty đã kịp thời nắm bắt thị trường, khai thác và phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đó thiết lập được thêm nhiều chi nhánh trong và ngoài nước đẩy nhanh năng lực kinh doanh và mở rộng thị trường. Ngoài ra công tác huy động vốn củaCôngty được đẩy mạnh nhằm nâng cao lực cạnh tranh và kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Việc huy động vốn củaCôngty được thể hiện như sau: Biểu 2: Tình hình huy động vốn củaCôngty trong những năm qua (1997 - 1999). Chỉ tiêu Đơn vị tính 1997 1998 1999 Vốn tự bổ xung Tỷ đồng 12 15,3 22,7 Vốn liên doanh - 2,7 4,3 6 Vốn tín dụng - 1,2 2 3 Vốn vay VCCI - 15 7 7 Tổng cộng - 30,9 28,6 38,7 Như vậy ta thấy tình hình huy động vốn củaCôngty rất mạnh mẽ. Năm 1997 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ TSC phải vay vốn ngân hàng 1,2 tỷ và vay vốn của VCCI lên tới 15 tỷ nhưng cho đến năm 1998 và năm 1999 tỷ lệ vay vốn của VCCI đã giảm hẳn xuống còn có 7 tỷ và vay tín dụng năm 1998 là 2 tỷ và năm 1999 là 3 tỷ. Nhìn vào những côn số này cho thấy TSC huy động vốn khá lớn và có hiệu quả. 2.2. Đặc điểm về vị trí địa lý: Côngty Thương mại và dịchvụ có trụ sở chính tại số 33 Bà Triệu-Hà Nội, nơi tập hợp các mối quan hệ, giao lưu trong và ngoài nước. Hơn nữa mạng lưới giao dịch buôn bán và cung cấp thông tin cho TSC trong nước. Thay mặt cho TSC trong nước thực hiện các hoạt động ngay trên nước đó. Cũng đóng vai trò như của phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) đối với Côngty Thương mại và dịchvụ (TSC). TSC Hà Nội là trung tâm giao dịchcủa các chi nhánh. Về nguyên tắc, các chi nhánh trực tiếp chịu sự chỉ đạo thực hiện của TSC Hà Nội, mọi quyết định đều được đưa ra bởi TSC Hà Nội, nhưng trên thực tế các chi nhánh của TSC là các đơn vị độc lập, cũng như TSC đối với phòng Thương mại . Nghĩa là: cũng có cơ cấu tổ chức khép kín khá hoàn chỉnh, có đầy dủ các phòng ban như: phòng kế oán, phòng xuất nhập khẩu, phòng tư vấn, phòng kinh doanh . Giám đốc của các TSC chi nhánh trực tiếp thông báo tình hình hoạt động cho tổng giám đốc Côngty thương mại và dịchvụ (TSC) tại Hà Nội. Mọi quyết định về kinh doanh của các TSC chi nhánh đều do giám đốc chi nhánh quyết định. Hàng tháng hoặc hàng quý, trên cơ sở doanh thu và lợi nhuận thu được, các TSC chi nhánh tự trang trải các khoản chi và thucủa mình như: trả lương công nhân viên, trích quỹ nộp, đóng bảo hiểm cho cán bộ, nộp thuế . và một khoản bắt buộc như khoản phần trăm mà Côngty Thương mại và dịchvụ TSC phải nộp cho phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam. Tổng kết tình hình kinh doanh cuối năm trên cơ sở các báo cáo của các TSC chi nhánh. TSC Hà Nội tập hợp lại thành một báo cáo trung chi nhánh trình lên phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam. Lúc này, người có trách nhiệm duy nhất về việc giải trình các con số trong báo cáo là tổng giám đốc Côngty Thương mại và dịchvụ chứ không phải là giám đốc chi nhánh. 2.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý. Kể từ khi thành lập cho đến nay, nhất là từ sau Đại Hội II của phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, cơ cấu tổ chức của TSC đã có nhiều thay đổi dáng kể, gọn nhẹ hơn, hiệu quả hơn và phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh doanh mới. Hiện nay về cơ bản bộ máy tổ chức củaCôngty bao gồm: Ban giám đốc Các phòng chức năng Mạng lưới chi nhánh Các đại diện, đại lý. Các phòng chức năng củaCông ty: phòng vé, phòng kinh doanh, đội xe. Tổ chức bộ máy củaCôngty Thương mại và dịchvụ (TSC) như sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy củaCôngty Thương mại và dịchvụ (TSC) PHÒNG THƯƠNG MẠI V CÔNGÀ NGHIỆP VIỆT NAM GI M Á ĐỐC C C PHÓ GI MÁ Á ĐỐC Các đại diện ở nước Chi nhánh miền Nam: Chi nhánh miền Chi nhánh phía Bắc: TRUNG T MÂ TỔNG HỢP TRUNG T M TÂ Ư VẤN TRUNG T MÂ Đ O TÀ ẠO VÀ PH T TRIÁ ỂN NH N LÂ ỰC TRUNG T M KHAIÂ QUAN TRUNG T MÂ HỘI CHỢ TRIỂN L MÃ Trụ sở chính TSC: Hà Đánh giá cơ cấu tổ chức quản lý: Đây là mô hình trực tuyến chi chức năng, cơ cấu này hình thành từ việc kết hợp cơ cấu tổ chức theo chức năng và cơ cấu tổ chức trực tuyến nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của từng bộ phận riêng biệt. Lãnh đạo Côngty là một giám đốc, chịu trách nhánh nhiệm chỉ đạo chung và điều hành mọi hoạt động kinh doanh củaCông ty. Giúp việc cho giám đốc có các Phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo kinh doanh và báo cáo tình hình kinh doanh cùng với mọi hoạt động cho giám dốc. Bộ máy củaCôngty hình thành theo 2 tuyến: Tuyến chức năng: Gồm các phòng ban tham mưu cho giám đốc trong từng lĩnh vực. - Trung tâm tổng hợp: Điều hành nhân sự, công tác văn phòng, kế toán. - Trung tâm khai quan: xuất nhập khẩu hàng hoá - Trung tâm tư vấn: Tư vấn xuất nhập khẩu, pháp luật . - Trung tâm đào tạo và phát triển nhân lực: đào tạo, triển khai, xuất nhập khẩu lao động. - Phòng hội chợ triển lãm: Thực hiện tổ chức các hội chợ và đưa ra các quyết định giúp cho Giám đốc quản lý và hướng dẫn các doanh nghiệp trưng bày và bán sảnphẩmcủa mình. Tuyến dọc: Bao gồm các chi nhánh, các văn phòng đại diện dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, thực hiện nhiệm vụ giao dịch và kinh doanh. 2.4 Đặc điểm về lao động: Lực lượng lao động của TSC bao gồm 75 cán bộ công nhân viên phân bổ cho các bộ phận trên toàn quốc, có một địa điểm văn phòng chính tại Hà Nội. Do tính chất đặc thùcủa nhiệm vụ chức năng hoạt động củaCôngty nên Côngty phải đảm bảo đội ngũ lao động có trên 70% tốt nghiệp Đại học trở lên và thông thạo ngoại ngữ. Cơ cấu lao động củaCôngty được thể hiện như sau: - Lao động nam chiếm 65,5% - Lao động nữ chiếm 34,6% - Lao động có trình độ Đại học chiếm 65,5% - Lao động có trình độ trên Đại học chiếm 28% - Lao động có trình độ khác chiếm 6,6% Cơ cấu lao động theo nghành nghề được thể hiện như sau: Biểu 3: Cơ cấu lao động theo nghành nghề củaCôngty Thương mại và dịchvụ (TSC) Năm Cơ cấu 1997 1998 1999 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng số cán bộ 38 100 50 100 75 100 Nhân viên 12 31,5 20 40 28 37,3 Cán bộ quản lý 18 47,3 15 30 17 22,7 Cán bộ hành chính 8 21 15 30 30 40 Như vậy do tính chất công việc mà TSC đảm nhiệm là kinh doanh thương mại và du lịch chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất trực tiếp nên cơ cấu lao động theo nghành nghề củaCôngty tương đối khác với các Côngtysản xuất trực tiếp. Số cán bộ quản lý củaCôngty tăng từ 12 người năm 1997 lên 20 người năm 1998 và 28 người năm 1999 do Côngty mỏ thêm các chi nhánh tại các thành phố lớn trong nước và ở nước ngoài. Số cán bộ kỹ thuật củaCôngty chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng số cán bộ năm 1997 là 18 người: 1998 là 15 người và 1999 là 17 người. Số cán bộ hành chính lại không ngừng tăng lên từ 8 người năm 1997 do cơ cấu tổ chức của TSC có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. 2.5. Đặc điểm về cơ sở vật chất: Côngty Thương mại và dịchvụ có trụ sở chính là Toà nhà 4 tầng đặt tại 33 phố Bà Triệu - Hà Nội, một toà nhà 4 tầng tại số 79 Bà Triệu dùng cho thuê văn phòng. Côngty đang sở hữu một nhà hàng "Global" tại số 9A - Đào Duy Anh - Hà Nội. Ngoài ra Côngty còn có các chi nhánh tại các thành phố lớn của cả nước như: TP. Hồ Chí Minh, TP. Đà nẵng, Tp. Hải Phòng và tại các nước trên thế giới như: Nhật Bản, Thái Lan, Singapore. Côngty đang sở hữu đội xe gồm 20 chiếc ôtô các loại phục vụ cho nhu cầu chính củaCôngty và để kinh doanh dịch vụ. Trang thiết bị văn phòng đầy đủ, tiện nghi và đảm bảo chi nhánhất lượng phuch vụcông tác. Phương tiện cơ sở vật chất và tiền vốn đầy đủ tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên làm việc đáp ứng các yêu cầu kinh doanh của đơn vị. II. PHÂN TÍCH THỰCTRẠNGCÔNG TÁC TIÊUTHỤ HÀNG HOÁ DỊCHVỤCỦACÔNGTY TSC. Do đặc thù kinh doanh dịchvụ và thương mại , các sảnphẩmcủaCôngty TSC rất đa dạng và phong phú bao gồm cả hàng hoá tư liệu sản xuất, hàng hoá tư liệu tiêu dùng, các loại dịchvụ về thương mại , dịchvụtiêu dùng .Công tác tiêuthụsảnphẩmcủaCôngty TSC được thực hiện trên cả 2 thị trường: thị trường trong nước và thị trường quốc tế. TSC có thuận lợi là một Côngty kinh doanh thương mại và dịchvụ nên lượng cung củaCôngty luôn có sẵn. Với một hệ thống các cơ sở sản xuất vệ tinh các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu và một đội ngũ các cộng tác viên đông đảo TSC luôn luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Vấn đề ở đây là TSC phải có được một thị trường tiêuthụ ổn định và không ngừng khai thác, mở rộng thị trường và khách hàng tiềm năng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này. Tranh thủ các mối quan hệ có được từ phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cũng như các mối quan hệ với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước sở. TSC đã luôn chủ động tìm đến với khách hàng của mình thông qua các đại diện được bố trí ở trong nước và quốc tế. Khách hàng chủ yếu của TSC là các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài do vậy việc thương lượng đàm phán để đi đến quyết định cuối cùng là rất quan trọng. Xuất phát từ quan điểm phong tục, tập quán kinh doanh khác nhau. Để đạt hiệu quả cao trong khâu này TSC đã không ngừng đổi mới phong cách phục vụ khách hàng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. Không ngừng củng cố các mối quan hệ với bạn hàng cũ và đưa ra các chính sách hấp dẫn các khách hàng mới như thực hiên việc giảm giá, chiết khấu. Từ đó dần dần thu hút khách hàng về phía mình. Một khâu khác nữa cũng được TSC đầu tư thích đáng đó là khâu giao nhận sản phẩm: Thông thường TSC nhận giao hàng theo giá FOB (free on board). TSC có lợi thế là có sẵn một đội xe sẵn sàng thực hiện việc giao hàng trong mọi điều kiện về thơì gian và địa điểm, đảm bảo giao hàng an toàn và đúng thời hạn. Mặc dù TSC đã thực hiện khá tốt các khâu trên của quá trình tiêuthụsảnphẩm nhưng bên cạnh đó một số công tác khác còn chưa được đầu tư thích đáng mà điển hình là công tác điều tra, nghiên cứu thị trường. Do TSC trước đây được VCCI tài trợ về nguồn hợp đồng, tuy nhiên ngày nay sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều với cường độ cạnh tranh gay gắt yêu cầu TSC phải không ngừng đầu tư và đẩy mạnh công tác này. * Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong một số năm qua củaCôngty TSC. Ra đời trong nền kinh tế thị trường với cường độ cạnh tranh cao, TSC đã sớm khẳng định vị thế và vai trò của mình trên lĩnh vực kinh doanh dịchvụ thương mại . Một lĩnh vực mới mẻ, đầy tiềm năng nhưng cũng không ít những khó khăn và thử thách. [...]... huyết Côngty Thương mại và dịchvụ TSC đã ngày càng trưởng thành và phát triển thành một trong những Côngty dẫn đầu trong lĩnh vực này Để thấy được sự trưởng thành củaCôngty xin nêu tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong một số năm qua của TSC 1 Doanh thu Doanh thu là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô hoạt động kinh doanh củaCôngty Khác với các Côngtysản xuất trực tiếp, Côngty TSC... và đảm bảo đời sống ch cán bộ công nhân viên trong Côngty Sự nỗ lực vượt bậc trong suốt thời gian từ khi thành lập Côngty đến nay đã đưa TSC trở thành một trong những Côngty thương mại năng động và kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế thị trường 3.2 Những tồn tại trong tiêuthụsảnphẩm tại Côngty TSC Côngty thương mại và dịchvụ TSC ra đời từ phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trong... đó hàng nhập lậu lại tràn vào và bán được với giá thấp hơn rất nhiều làm cho công tác tiêuthụsảnphẩm hàng hoá trên thị trường nội địa củaCôngty trở nên rất khó khăn III TÌNH HÌNH CÔNG TÁC MARKETING TẠI CÔNGTYDỊCHVỤ THƯƠNG MẠI TSC 1 Xây dựng chính sách sảnphẩm cho côngty Đối doanh nghiệp xác định thị trường mục tiêu là bước khởi đầu quan trọng trong hoạt động quản trị marketing, nó giúp cho... nhân: Với dịchvụ này Côngty có biểu giá là: Đoàn từ 1 - 3 người Đoàn từ 4 - 7 người Đoàn từ 8 - 16 người Đoàn từ 16 trở lên : 20USD/ngày : 55USD/ngày : 35USD/ngày : 40USD/ngày Kết quả củadịchvụ thương nhân của TSC có thể tóm tắt trong bảng sau: Biểu 9: Một số kết quả chủ yếu trong dịchvụ thương nhân trong những năm qua Đơn vị: Triệu đồng Năm Dịchvụ làm Visa Dịchvụ phiên dịchDịchvụ hướng dẫn... mối tiêu thụsảnphẩm quan trọng trực tiếp đưa hàng hoá, sảnphẩm đến tận tay người tiêu dùng quốc tế Hoạt động tiêu thụsảnphẩmcủa TSC trên thị trường quốc tế chủ yếu thông qua các hợp đồng xuất khẩu Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của TSC là nông phẩm và hàng thủcông Mỹ nghệ, đối tượng nhập khẩu các mặt hàng này là các nước Nhật Bản, Pháp, Anh Trong những năm qua TSC đã thực hiện thành công khá nhiều... khách đến và rời khỏi Việt Nam Các dịchvụ thương nhân chủ yếu của TSC tập trung vào: - Dịchvụ làm Visa: Đây là dịchvụ đầu tiên và được thực hiện chỉ khi các dịchvụ khác được sử dụng việc làm và gia hạn Visa (chỉ thu xếp gia hạn đối với những Visa đã được thông qua dịchvụ thương mại TSC) được tiến hành theo biểu phí sau: Biểu 7: Bảng phí dịchvụ Visa của TSC: Chỉ tiêu Làm Visa trong 1 tháng sử dụng... thiết Có như vậy mới chủ động trong việc tìm nguồn hàng và thu lợi cao 1.5 Dịchvụ lữ hành: Là một Côngty kinh doanh dịchvụ có chức năng tổ chức và thực hiện các dịchvụ thương mại và du lịch TSc đã có dịchvụ vận chuyển khách quốc tế Dịchvụ này được thực hiện khá tốt và có uy tín với khách hàng trong nước và ngoài nước Dịchvụ này hiện nay vẫn được khai thác tốt và chủ yếu thông qua việc đưa đón... chứng tỏ công tqác tiêu thụsảnphẩmcủa TSC là khá tốt và có triển vọng Các công đoạn trong quá trình tiêuthụsảnphẩm đã được chú trọng ở chừng mực nào đó đã đóng góp một phàan không nhỏ vào sự thành côngcủa TSC trong thời gian qua Với tiềm lực mạnh mẽ của mình về nguồn cung cấp hàng hoá, về các mối quan hệ có được từ phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, với một đội ngũ cán bộ công nhân viên... nâng cao chất lượng sảnphẩm Muốn giảm giá bán mà vẫn phải giữ được lợi nhuận cho côngty không có cách nào khác là giảm chi phí sản xuất để giảm giá thành sảnphẩm Để giảm gía thành côngty đã quan tâm chủ yếu vào các biện pháp sau đây a.Về tổ chức bộ máy quản lý Suy cho cùng sự thành côngcủa hoạt động sản xuất kinh của mọi doanh nghiệp là công tác quản lý điều hành, trong đó công tác tổ chức bộ... 2,7 1.500 593 34,5 13,6 Nhìn vào bảng ta có thể thấy TPHCM thị trường tiêuthụsảnphẩm mạnh nhất của TSC Năm 1997 chiếm 32,5% tổng giá trị tiêu thụsảnphẩmcủa TSC Năm 1998 là 40,7% (gần 1/2 tổng giá trị tiêu thụ) và năm 1999 là 58% Thứ 2 là thị trường Hà Nội riêng năm 1997 vượt lên trên TPHCM chiếm 35% trong tổng giá trị tiêuthụ (vượt 2,5% so với TPHCM) Mặc dù vậy xét một cách tổng thể thì TPHCM . THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ TRASERCO I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công ty thương. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ HÀNG HOÁ DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY TSC. Do đặc thù kinh doanh dịch vụ và thương mại , các sản phẩm của Công ty TSC rất