Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
79,19 KB
Nội dung
Thựctrạngtiêuthụsảnphẩmtạixínghiệpsảnxuấtdịchvụ thơng mạiDagiầyViệtNam I. Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động tiêuthụsảnphẩmtạiXínghiệpsảnxuấtdịchvụ thơng mạidagiầyViệtNam Có rất nhiều nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến tiêuthụsản phẩm, cùng một lúc có thể tác động cùng chiều hoặc ngợc chiều nhau, mức độ và phạm vi tác động của mỗi nhân tố cũng không giống nhau, có nhiều cách phân chia các nhân tố ảnh hởng theo những tiêuthức khác nhau, song ta có thể phân chia thành hai nhóm nhân tố chủ yếu sau: + Các nhân tố khách quan. + Các nhân tố chủ quan (thuộc về doanh nghiệp). Nhiệm vụ của các nhà quản trị là cần phải chỉ ra các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêuthụ để từ đó có các biện pháp giải quyết hữu hiệu. 1. Các nhân tố khách quan a. Đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh trên thơng trờng có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói chung và xí nghiệp-dịch vụ thơng mại nói riêng. Cạnh tranh lành mạnh hợp pháp có thể làm thay đổi tình hình của xínghiệp từ yếu kém trở nên hùng mạnh và ngợc lại có thể làm cho xínghiệp đi đến phá sản, vì thế các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để có thể khẳng định đợc vị trí của mình trên thị tr- ờng. Từ đó xây dựng chiến lợc cạnh tranh đúng đắn, các phơng thức cạnh tranh có lợi nhất để thu đợc kết quả kinh doanh cao nhất, tăng lợi nhuận cho xí nghiệp. SảnphẩmXínghiệpsảnxuấtdịchvụ thơng mạidagiầyViệtNam đang phải cạnh tranh với rất nhiều sảnphẩm của các công ty khác tại thị trờng trong nớc nh: Công ty giày Thợng Đình, Công ty giàyda Hà Nội, giầy dép Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê, giầy dép Bitis, Công ty giầyda Sài Gòn . và các sảnphẩm ngoại nhập. Đối với thị trờng ngoài nớc, sảnphẩm của công ty cha thật sự vững mạnh, điều đó đã dẫn đến xuất khẩu sảnphẩm không ổn định. Để đứng vững tại thị trờng trong và ngoài nớc Công ty cần phải có những biên pháp cải tiến về sản phẩm, chất lợng sản phẩm, giá thành sản phẩm, tìm kiếm thêm các thị trờng tiềm năng và các biện pháp hỗ trợ việc tiêuthụsản phẩm. b. Luật pháp - Chính sách quản lý của nhà nớc: Nhà nớc có nhiệm vụ hớng dẫn tiêu dùng cho nhân dân. Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta đang cố gắng sửa đổi bổ sung các chính sách về thuế, luật kinh tế, chính sách phát triển kinh tế .nhằm tạo ra những điều kiện hoạt động tốt hơn cho mọi doanh nghiệp, từng bớc nâng hiệu quả kinh tế, phát triển nền kinh tế đất nớc. Các nhân tố thuộc về cơ chế quản lý nhà nớc có ảnh hởng đến hoạt động tiêuthụ của doanh nghiệp thơng mại. Các chính sách của nhà nớc sử dụng nh: thuế, quĩ bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng ngân hàng .có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động tiêuthụ của xínghiệp và ngợc lại. Ngoài ra, các chính sách về phát triển những ngành khoa học, văn hoá nghệ thuật .của nhà nớc cũng có vai trò quan trọng, nó tác động trực tiếp đến cung cầu giá cả. Về môi trờng chính trị và pháp luật môi trờng này bao gồm hệ thống pháp luật và các văn bản dới luật, các công cụ chính sách của nhà nớc, tổ chức bộ máy và cơ chế điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị- xã hội. Khi đó sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về các chính sách lớn sẽ tạo bầu không khí tốt cho các DN đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm. Nhng khi tình hình chính trị bất ổn sẽ gây ra tâm lý lo lắng với phần đông ngời tiêu dùng. Ngời tiêu dùng sẽ có xu hớng cất trữ tiền chứ không đa ra lu thông nhiều, làm cho cầu suy giảm, dẫn đến hoạt động tiêuthụ bị trì trễ. Khi các bộ luật đang trong quá trình hoàn thiện sẽ dễ tạo khe hở cho các đối tợng làm ăn phi pháp tận dụng để tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng với các cơ sở kinh doanh hợp pháp ví dụ: Hàng lậu, hàng giả dễ dàng cạnh tranh với sảnphẩm thất trên ph ơng diện giá cả, thậm chí cả mẩu mã, hình thức. Do đó, khi xác định lĩnh vực kinh doanh gì cần phải xét đến cả các vấn đề thuộc môi trờng chính trị, pháp luật. d. Các nhân tố về tiêu dùng: Mỗi dân tộc có tập quán tiêu dùng riêng, nó chịu ảnh hởng của nền văn hoá, bản sắc dân tộc vì vậy các sản phẩn khi sảnxuất đều phải tính đến các yếu tố đó vì khách hàng luôn a thích những sảnphẩm phù hợp với nhu cầu về thị hiếu của họ. Các nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng ngày càng phát triển, càng biến động theo hớng a chuộng các sảnphẩm có chất lợng cao, hình thức mẫu mã hấp dẫn tính hữu dụng cao, giá rẻ nếu DN không chú ý đến đặc điểm này sẽ gặp khó khăn trong tiêuthụsản phẩm. Tình trạng kinh tế của ngời tiêu dùng: Cơ hội thị trờng của ngời tiêu dùng phụ thuộc vào hai yếu tố: Khả năng tài chính và hệ thống giá cả hàng hoá. Vì tình trạng kinh tế bao gồm thu nhập, phần tiết kiệm, khả năng đi vay, tích luỹ của ng ời tiêu dùng đó ảnh hởng rất lớn đến loại hàng hoá và số lợng hàng hoá mà họ lựa chọn mua sắm. Nó đòi hỏi DN phải thờng xuyên theo dõi xu thế biến động trong lĩnh vực tài chính cá nhân, các khoản tiết kiệm, tỷ lệ lãi xuất để có biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy hiệu qủa tiêu thụ. Qui mô và cơ cấu tiêu dùng ảnh hởng tới mức bán ra của xí nghiệp, nhu cầu tiêu dùng càng lớn thì mức bán ra càng lớn, đặc biệt khả năng thanh toán cao ảnh hởng tích cực tới hoạt động tiêuthụsảnphẩm của xínghiệp và ngợc lại. Điều kiện sinh hoạt của tầng lớp dân c, thu nhập quỹ tiêu dùng của dân c trên địa bàn hoạt động của xí nghiệp, bất kỳ sự thay đổi nào về thu nhập của ngời tiêu dùng ảnh hởng tới cách thức chấp nhận sảnphẩm của ngời tiêu dùng. Thu nhập của ngời tiêu dùng cao thì họ sẽ tiêu dùng nhiều, lúc đó doanh nghiệp có điều kiện mở rộng doanh số tiêuthụ và làm tăng lợi nhuận. Tập quán tiêu dùng, đặc điểm địa lý dân c, kết cấu, lứa tuổi, giới tính cũng là nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến quyết định mua của ngời tiêu dùng và do đó ảnh hởng đến hoạt động bán ra của doanh nghiệp. Trình độ dân trí cũng ảnh hởng đến cách thức mua sắm của ngời tiêu dùng. Do trình độ văn hoá, hiểu biết của ngời tiêu dùng tăng lên làm dịch chuyển nhu cầu tiêu dùng đối với nhiều loại sảnphẩmdịch vụ. Nếu doanh nghiệp không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng thì chắc chắn xínghiêp sẽ thất bại trong cạnh tranh cũng nh trong hoạt động kinh doanh. e. Nhân tố thuộc về thị trờng Thị trờng cũng là một nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêuthụsảnphẩm của xí nghiệp. Trên thị trờng, cung cấp sảnphẩm nào đó có thể lên xuống do nhiều nguyên nhân làm cho giá cả sảnphẩm cũng biến động và ảnh hởng trực tiếp đến khả năng tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp. Nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn và ngợc lại. Việc cung ứng vừa đủ để thoả mãn nhu cầu về một loại sảnphẩm trong một thời điểm nhất định là trạng thái cân bằng cung cầu. * Tình hình tiêuthụsảnphẩmgiầy ở một số nớc trong khu vực: Ngày nay với sự lớn mạnh của nền kinh tế nhu cầu làm đẹp của con ngời không ngừng tăng lên. Xu hớng trong cách mua sắm của con ngời không chỉ là bền, chắc mà là đẹp và hợp mốt. Với những nớc phát triển nhu cầu về hàng hoá chất lợng cao ngày càng tăng, những nớc phát triển và những nớc có dân số đông có thị trờng rộng lớn nh: Mỹ, Đức, Trung Quốc nhu cầu giầy dép ở những n ớc này cao cung không đủ cầu vì vậy họ phải nhập khẩu từ những nớc khác. Liên minh châu Âu EU là một trong những thị trờng lớn về nhập khẩu giầy- dép trên thế giới và cũng là nơi có ngành công nghiệpgiầy dép phát triển từ lâu đời. Hiện nay ngành dagiầy trong khu vực EU đang rơi vào tình trạnh thâm hụt cán cân th- ơng mại do các nhà sảnxuất phải đối đầu với vấn đề cạnh tranh ngoài cộng đồng về giá công nhân thấp. Mặt khác các thành viên của EU lại hớng vào sảnxuất các mặt hàng công nghiệp điện tử và chuyể giao công nghệ sang các nớc đang phát triển. Hiện nay hàng năm EU nhập khẩu trên 850 triệu đôi giầy các loại chủ yếu từ châu á và phần đông là các nớc Trung Quốc, Thái Lan, ViệtNam Sau đây là một số thị trờng về giầy trong mấy năm gần đây Thị trờng Italia dân số 60 triệu ngời nhu cầu giầy dép khoảng 8000 tấn/ năm Bảng 3: Nhu cầu và sảnxuất hàng giầy ở Italia từ năm 2002 đến 2004 ĐVT: tấn Năm Nhu cầu 2002 2003 2004 Tự sảnxuất 7060 7220 7230 Nhập khẩu 2930 3020 2340 Tiêu dùng 8020 8120 8170 Xuất khẩu 1970 2120 2340 Nguồn: báo doanh nghiệp ngày 20/12/2004 Thị trờng Pháp Là một thị trờng lớn trong khối EU có nhu cầu giầy rất cao sảnphẩm trong nớc sảnxuất ra không đủ nên phải nhập với số lợng lớn. Bảng 4: Nhập khẩu và nhu cầu hàng giầy ở Pháp từ năm 2002 đến năm 2004 ĐVT: tấn Năm Nhu cầu 2002 2003 2004 Nhập khẩu 5920 6738 6948 Tiêu dùng 7120 7869 8001 Nguồn: báo DN ra ngày 20/12/2004 - Ngoài ra phải kể đến nhu cầu ở các nớc khác nh: + Đức có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 7640 tấn + Tâybanha có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 8770 Tấn + Canađa có nhu cầu tiêu dùng hàng năm là: 7260Tấn * Tình hình tiêuthụgiầy ở Việt Nam: Hiện nay sảnphẩmgiầy ở ViệtNam đang phát triiển khá mạnh và chiếm đợc tình cảm của nhiều khách hàng không chỉ ở trong nớc mà còn rất nhiều khách hàng và bạn hàng quốc tế. Mặc dù giầyViệtNam chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các loại giầy nớc ngoài đặc biệt là hàng nhập từ Trung Quốc. ViệtNam có nhiều lợi thế hơn các nớc sảnxuấtgiầy dép trong khu vực về giá nhân công rẻ. Do đó giá thành tính trên một đơn vị sảnphẩm rẻ hơn so với các sảnphẩm cùng loại đợc sảnxuất từ các n- ớc trong khu vực. Hiện nay ViệtNam là nớc sảnxuấtgiầy dép sang trực tiếp thị tr- ờng EU. EU là Thị trờng sảnxuất ngày càng giảm trong khi đó sức tiêuthụ ngày càng tăng tạo diều kiện thuận lợi cho DN ViệtNam tìm kiếm thêm thị trờng. Bình quân đầu ngời trong các nớc EU sự dụng vào khoảng 1-4 đôi giầy/măm với dân số khoảng 367 triệu ngời hàng nămtiêuthụ trên 1 tỷ đôi giầy các loại vì thế việc nhập khẩu từ nớc ngoài cộng đồng là không thể tránh khỏi. Giầy dép là loại mặt hàng EU không khuyến khích nhập khẩu, nó đợc hởng mức thuế xuất tối huệ quốc. Vì vậy các DN ViệtNam cần tăng khả năng cạnh tranh của sảnphẩm về các khía cạnh chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng để tranh thụ nâng cao kim nghạch xuất khẩu. Trong sảnxuấtgiày của ViệtNam cha phải áp dụng hạn ngạch xuất khẩu nh các nớc khác. Bên cạnh đó các DN cũng cần phải lu ý đảm bảo các điều kiện về tiêu chuẩn xuất sứ và tránh gian lận trong thơng mai. 2. Nhân tố chủ quan thuộc về xí nghiệp. a. Giá cả sản phẩm: Mọi cạnh tranh trên thị trờng suy cho cùng là cạnh tranh về giá cả. Giá cả sảnphẩm là một trong những nhân tố chủ yếu tác động đến tiêu thụ, giá cả sảnphẩm có thể kích thích hay hạn chế cung cầu và do đó ảnh hởng đến tiêu thụ. Xác định giá đúng sẽ đảm bảo khả năng tiêuthụ và thu lợi nhuận hay tránh đợc ứ đọng, hạn chế thua lỗ. Xu hớng chung là nếu giá bán một loại sảnphẩm của doanh nghiệp càng thấp so với sảnphẩm cùng loại khác trên thị trờng thì khối lợng sảnphẩm bán ra của xínghiệp càng tăng. Tuy nhiên đối với một số mặt hàng quý hiếm, giá trị cao, độc quyền thì việc giảm sản phẩm, làm giảm mức mua của khách hàng .do vậy giảm doanh số bán ra. Nhiệm vụ của xínghiệp là phải biết điều chỉnh giá cả sảnphẩm sao cho hợp lý đối với từng đối tợng khách hàng, từng mặt hàng ở từng vùng dân c và ở từng thời điểm khác nhau để kích thích việc mua hàng của ngời tiêu dùng, nâng cao hiệu quả tiêuthụsảnphẩm của xí ngiệp. b. Chất lợng sảnphẩm và bao bì: Ngời tiêu dùng khi mua hàng trớc hết nghĩ tới khả năng sảnphẩm đáp ứng nhu cầu của họ, tới chất lợng mà nó có. Nếu nh trớc kia nói tới chất lợng sảnphẩm là đề cập tới độ bền thì theo quan điểm hiện đại chất lợng sảnphẩm không chỉ nói đến đặc tính thơng phẩm mà còn nói đến yêu cầu về thẩm mỹ. Khi tiếp cận với sảnphẩm cái mà ngời tiêu dùng cảm nhận đầu tiên là bao bì, mẫu mã. Vẻ đẹp và sự hấp dẫn của nó tạo ra thiện cảm, làm ngã lòng ngời tiêu dùng trong giây lát để từ đó họ đi đến quyết định mua hàng một cách nhanh chóng. Do đó, xínghiệp muốn thu hút đợc khách hàng và tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt nhất thì xínghiệp phải thờng xuyên đổi mới và hoàn thiện về chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã, tạo những nét riêng độc đáo để hấp dẫn ngời mua .trong điều kiện ngày nay có nhiều sảnphẩm giống nhau, hàng thật hàng giả lẫn lộn thì doanh nghiệp phải tạo ra sảnphẩm chất lợng cao, bao bì đẹp nó sẽ giúp bảo vệ nhãn hiệu uy tín sản phẩm, tăng khối lợng sảnphẩm kéo theo tăng doanh số, lợi nhuận cho xí nghiệp. c. Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh: Câu hỏi đầu tiên khi xínghiệp bắt tay vào kinh doanh là xínghiệp sẽ bán cái gì? cho đối tợng tiêu dùng nào? khi xínghiệp xác định đợc bán cái thị trờng cần chứ không bán cái mà xínghiệp có tức là doanh nghiệpđã lựa chọn đúng mặt hàng kinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạt động tiêuthụsảnphẩm của doanh nghiệp thuận lợi. Bởi sảnphẩm marketing của doanh nghiệp nào mà phù hợp với thị hiếu nhu cầu của khách hàng thì họ sẽ chọn sảnphẩm của doanh nghiệp đó. Chính sách mặt hàng trong kinh doanh cũng ảnh hởng tới tiêu thụ, ví dụ: Đối với mặt hàng kinh doanh nên kinh doanh một số ít mặt hàng nhng chủng loại và phẩm chất phải phong phú. Đối với mặt hàng trong siêu thị nên kinh doanh tổng hợp nhiều mặt hàng, mỗi loại mặt hàng nên có nhiều loại đa dạng khác nhau hoặc là phẩm cấp giá cả khác nhau để thu hút ngời mua. d. Các hoạt động dịchvụ hỗ trợ tiêuthụsản phẩm: [...]... sảnphẩm tốt cũng bị ứ đọng Hiện nay hoạt động tiêu thụsảnphẩm của Xí nghiệpDagiầyViệtnam đợc tiến hành theo các phơng thức có bản sau: 1 Cơ cấu sản phẩm tiêuthụ Với chức năng sảnxuất da, giầy, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp bao gồm: xuất khẩu các loại sảnphẩm da, giầy các loại cùng với những sảnphẩm thuộc da khác Tuy nhiên hiện nay xínghiệp còn bổ xung thêm các mặt hàng giầy vải, giầy. .. có đợc thực thi đúng hay không là do nhân tố này quyết định Do vậy DN phải hết sức quan tâm đến công tác đào tạo, tuyển chọn đề bạt nhân lực của DN phục vụ hoạt động tiêuthụsảnphẩm nói riêng và hoạt động sảnxuất kinh doanh của toàn DN nói chung II Phân tích thực trạngtiêuthụsảnphẩm của Xínghiệpsảnxuấtdịchvụ thơng mạidagiầyViệtNam Song song với công tác sảnxuấtsảnphẩm thì xí nghiệp. .. nghiệpsảnxuất đều phải chuẩn bị cho mình những phơng thức bán khác nhau, muốn đẩy mạnh việc tiêuthụsảnphẩm doanh nghiệp cần tìm hiểu, phân tích nghiên cứu các phơng thức bán để thu đợc hiệu quả cao nhất Xínghiệpsảnxuấtdịchvụ thơng mạidagiầyViệtNam có chức năng vừa sảnxuất vừa kinh doanh xuất khẩu cho nên hình thứctiêuthụsảnphẩm chủ yếu là bán buôn và xuất khẩu theo phơng thức xuất. .. cho xínghiệpsảnxuấtgiầy vải Đó là thành công to lớn đối với toàn xínghiệp Bớc đầu đánh giá những bớc đi đúng đắn của toàn xí nghiệp, tạo tiền đề cho việc áp dụng ISO 9002 cho xínghiệpgiầy vải năm 2005 Tiếp tục nâng cao chất lợng sảnphẩm nâng cao năng suất lao động để đáp ứng nhu cầu thị trờng 2 Phơng thứctiêuthụ Để tiêuthụsảnphẩm đối với một xínghiệp , xínghiệp thơng mại và doanh nghiệp. .. đợc những thông tin phản hồi từ phía khách hàng về sảnphẩmdịchvụ để có đối sách phù hợp Theo tính chất của hoạt động dịch vụ, có thể chia các hoạt động dịchvụ trong tiêu thụsảnphẩm thành 2 loại: + Dịchvụ gắn với sảnxuấtDịchvụ giao hàng và lắp đặt sản phẩm: Việc doanh nghiệpthực hiện dịchvụ này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, các hộ tiêu dùng tối u hoá hoạt động vận chuyển, sử dụng hợp... và chất lợng sản phẩm tiêuthụ Xí nghiệpsảnxuấtdịchvụ thơng mạiDagiầyViệtNam thành lập riêng cho mình một hội đồng làm giá Hội đồng giá khi xây dựng chính sách đều đảm bảo tuân thủ theo nguyên tắc: Đảm bảo bù đắp hoàn toàn những chi phí sản xuất, phân phối, tiêu thụ; đảm bảo mức lợi nhuận công bằng vì những công sức và rủi ro phải gánh chịu Tuy nhiên khi sảnphẩm đợc mang đi tiêuthụ thì tuỳ... bán sảnphẩm Nếu DN định giá bán thấp hơn giá thị trờng sẽ thúc đầy công tác tiêuthụsảnphẩm nhng DN lại gặp khó khăn trong việc bù đắp chi phí sản xuất, chi phí tiêuthụ Nếu DN định giá bán cao hơn giá thị trờng sẽ khó khăn thu hút khách hàng tiêu dùng sảnphẩm của DN, dẫn đến hàng hoá bị ứ đọng, hoạt động tiêuthụsảnphẩm bị ách tắc e Mạng lới phân phối của xínghiệp Trong hoạt động tiêuthụ sản. .. chiến lợc tiêuthụsảnphẩm phù hợp với điều kiện sản xuất, chính sách giá cả v v Một phơng sách tiêuthụsảnphẩm đợc gọi là tối u khi nó hội tụ đủ khả năng để vợt qua các trở ngại trên con đờng đi tới mục tiêu mà xínghiệpđã lựa chọn Thực tế cho thấy một phơng sách tiêuthụ đúng đắn tối u sẽ đẩy nhanh tốc độ tiêuthụsản phẩm, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trờng Ngợc lại nếu phơng sách tiêuthụ bị sai... thời gian mua sắm Sảnphẩmsảnxuất ra muốn tiêuthụ đợc phải di chuyển từ nơi sảnxuất đến một địa điểm tiêuthụ phù hợp Khi chọn đợc địa điểm tiêuthụ thích hợp sẽ làm phát sinh quan hệ mua bán sảnphẩm giữa DN và khách hàng, đồng thời cũng góp phần đẩy mạnh tiến độ tiêuthụsảnphẩm Khi địa điểm không thích hợp nh: ở xa khu dân c, ở xa các đầu mối giao thôngthì nhu cầu tiêuthụsảnphẩm sẽ khó có thể... này một xínghiệpđã đợc ra đời trong xínghiệp tạo điều kiện làm việc cho hơn 500 lao động, và hiện nay có thêm 1 xínghiệpgiầy da, 1 xínghiệp cao xu phục vụsảnxuất giầy, dép các loại tăng giá trị xuất khẩu từ 450.000 USD năm 2003 lên 1.105.170 USD năm 2004 và 1.502.000 USD năm 2005, tạo điều kiện làm việc cho hơn 800 lao động - Xínghiệpthực hiện cơ chế khoán sảnphẩm cho các đơn vị sảnxuất nhằm . Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại Da giầy Việt Nam I. Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp. sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam. Song song với công tác sản xuất sản phẩm thì xí nghiệp cũng xây dựng cho mình một chiến lợc tiêu thụ sản phẩm