Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
30,01 KB
Nội dung
Vaitròcủatíndụngđốivớinềnkinhtếvàđốivớidoanhnghiệpnhànước I. VAITRÒCỦATÍNDỤNGĐỐIVỚINỀNKINHTẾ 1. Những vấn đề cơ bản về tíndụng a. Định nghĩa về tín dụng. Vốn đầu tư sản xuất là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Trong nềnkinh tế, vốn được huy động dưới nhiều hình thức khác nhau như: góp vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn vay ngân hàng . trong đó vốn vay ngân hàng là nguồn vốn linh động và tiện lợi nhất. Đốivới ngân hàng thương mại huy động và cho vay là nghiệp vụ chủ chốt, nghiệp vụ này được gọi là nghiệp vụ tín dụng. Tíndụng được định nghĩa là một phạm trù kinhtế phản ánh các quan hệ kinhtế trong đó cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một giá trị thể hiện bằng tiền hay hiện vật cho một cá nhân hay tổ chức khác với những điều kiện ràng buộc nhất định về thời hạn hoàn trả (cả gốc và lãi), lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi. Tíndụng ngân hàng là quan hệ tíndụng giữa các ngân hàng, các tổ chức tíndụngvới cá nhân, tổ chức kinhtế khác. b. Phân loại tín dụng. Tíndụng có thể được phân thành nhiều loại khác nhau theo các tiêu thức khác nhau. — Theo thời hạn sử dụngtíndụng được phân thành ba loại: + Tíndụng ngắn hạn là loại tíndụng có thời hạn không quá một năm. Tíndụng này được sử dụng để tài trợ cho sự thiếu hụt vốn tạm thời như để dữ trữ hàng hoá, tài trợ cho các chi phí sản xuất kinhdoanh phát sinh và bằng tiền mặt: Tiền lương công nhân viên, tiền điện nước v.v . Để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nhiều khi còn được doanhnghiệp tài trợ tạm thời cho vốn đầu tư dài hạn khi có nguồn bảo đảm chi trả trong ngắn hạn. Đốivới mỗi hộ gia đình, tíndụng ngắn hạn được sử dụng để mua sắm đồ dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. + Tíndụng trung hạn có thời hạn từ một năm đến 10 năm, các khoản tíndụng này được sử dụng để mua sắm trang thiết bị là tài sản cố định có thời gian sử dụng lâu dài, để đầu tư xây dựng các công trình có thời hạn thu hồi vốn dưới 10 năm. + Tíndụng dài hạn, có thời hạn trên 10 năm, thường được sử dụng để tài trợ cho quá trình đầu tư xây dựng các công trình lớn, có thời gian thu hồi vốn dài. — Theo ngành kinh tế, tíndụng được phân thành tíndụng cấp cho ngành công nghiệp, tíndụng cấp cho ngành thương nghiệp dịch vụ, ngành nông nghiệp . — Theo thành phần kinhtếtíndụng được phân thành tíndụng cấp cho khu vực kinhtế quốc doanh, vàtíndụng cấp cho khu vực kinhtế ngoài quốc doanh. — Theo kỹ thuật cung cấp, tíndụng được phân thành: + Tíndụng chiết khấu. Tíndụng chiết khấu là hình thức tíndụng qua đó người vay vốn đem các loại trái phiếu, thương phiếu, giấy nhận nợ, hoá đơn chưa thanh toán . đến ngân hàng để làm vật cầm cố cho một khoản vay. Khoản vốn vay này bằng mệnh giá của giấy nợ trừ đi phần lãi chiết khấu và hoa hồng chiết khấu. Ngân hàng sau khi đã cung cấp vốn cho khách hàng có quyền giữ các loại giấy nợ đó và có quyền thu hồi nợ khi đến hạn nếu khách hàng vẫn chưa hoàn trả tiền vay. Hình thức tíndụng này rất phù hợp vớinềnkinhtế hiện đại khi thanh toán chậm trả, thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh. + Thấu chi. Thấu chi là một hình thức tíndụng trong đó khách hàng là chủ tài khoản ở ngân hàng được phép chi vượt trội số dư có của tài khoản mình ở một mức nhất định, hay nói cách khác tài khoản khách hàng được phép dư nợ. Loại tíndụng này rất thích hợp cho các khách hàng thường có các khoản chi bất thường. + Tíndụng thời vụ: là tíndụng cấp cho khách hàng khi nhu cầu vốn của họ lớn do đến thời vụ sản xuất. Thời vụ sản xuất ở doanhnghiệp có thể là thời vụ đầu vào hoặc thời vụ đầu ra. Các công ty sản xuất đường, cà phê, các công ty thu mua sản phẩm nông nghiệp .thường phải vay vốn theo thời vụ để mua mía, cà phê, sản nông nghiệp để dữ trữ cho quá trình sản xuất kinhdoanh trong năm. + Tíndụng thuê mua: tíndụng thuê mua là hình thức tín dụng, khi cấp cho khách hàng, kèm theo các điều kiện thuê hoặc mua một loại tài sản nào đó. Ở các ngân hàng thường hay có các tài sản thế chấp thu hồi từ những khách hàng mất khả năng thanh toán. Khi bán tài sản này, ngân hàng có thể cung cấp tíndụng thuê mua cho khách hàng. Đây như là một hình thức bán chịu sau khách hàng phải trả lãi suất cho ngân hàng và khi khách hàng mất khả năng thanh toán, ngân hàng có quyền thu hồi tài sản này. +Tín dụng uỷ nhiệm thu. Tíndụng uỷ nhiệm thu là hình thức tíndụng mà ngân hàng dành lấy quyền đòi các khoản nợ của khách hàng khi cho khách hàng vay vốn. Theo hợp đồng, nếu sau này các con nợ không có khả năng thanh toán, ngân hàng có quyền quay lại đòi nợ khách hàng hay không có quyền đòi nợ khách hàng. Hình thức tíndụng này có chi phí lớn, là tổng của chi phí hoa hồng cho vay uỷ nhiệm thu và tiền lãi tính trên vốn cung cấp cho khách hàng. Song khi sử dụngtíndụng này, khách hàng đã tiết kiệm được chi phí theo dõi, thu hồi nợ khê đọng, còn ngân hàng thì chịu mức rủi ro cao hơn. +Tín dụng tiêu dùng. Tíndụng tiêu dùng là tíndụng cung cấp cho cá nhân, hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân như mua nhà, mua xe hay các vật dụng khác. Loại tíndụng này thường là tíndụng ngắn hạn gắn liền với việc mua sắm tiêu dùngcủa khách hàng. Và nếu là tíndụng trung, dài hạn thì hình thức trả nợ là trả theo chuỗi niên khoản. +Tín dụng bảo lãnh. Có thể nói đây là một dịch vụ của ngân hàng vì ngân hàng không trực tiếp xuất quỹ cho khách hàng sử dụng mà chỉ đưa ra các cam kết bảo lãnh cho các khoản nợ của khách hàng, tạo điều kiện cho các khách hàng vay vốn ở đối tác thứ ba. Ngân hàng cam kết sẽ trả thay các khoản nợ cho khách hàng nếu khách hàng mất khả năng thanh toán. —Theo phương thức thanh toán tíndụng có thể được chia thành tíndụng hoàn trả một lần, tíndụng trả góp, cho vay luân chuyển .Trong đó cho vay luân chuyển rất thích hợp với các doanhnghiệp có các khoản chi phí và thu nhập không ổn định. Cùng với sự phát triển củanềnkinhtếtíndụng ngân hàng xuất hiện ngày càng nhiều loại khác nhau phù hợp với các hình thức thanh toán trong nềnkinhtế hiện đại, ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao củanềnkinh tế. c. Sự tồn tại khách quan củatín dụng. Trong nềnkinhtế luôn luôn tồn tại nhu cầu đi vay và cho vay vốn. Các doanh nghiệp, cá nhân có những khoản tiền nhàn rỗi luôn có mong muốn cho vay để hưởng lãi các doanh nghiệp, cá nhân có cơ hội đầu tư hay nhu cầu tiêu dùng mà không có tiền sẽ cố gắng tìm vay những khoản tiền của người có cho vay. Đốivới người đi vay, họ luôn sẵn sàng chi trả một khoản chi phí để có được quyền sử dụng vốn để đầu tư vào mục đích của họ với hi vọng khoản lợi thu được sẽ lớn hơn phần chi phí phải bỏ ra. Hai nhu cầu vay và cho vay này gặp nhau sẽ phát sinh quan hệ tín dụng. Tuy nhiên người có tiền và người có nhu cầu vay tiền sẽ không thể tìm gặp nhau trên thị trường. Sự gặp nhau giữa hai nhu cầu này phải thông qua người thứ ba với tư cách là người trung gian, đó là ngân hàng và tổ chức tín dụng. Ngân hàng và các tổ chức tíndụngđứng ra nhận các khoản tiền gửi dưới nhiều hình thức khác nhau, chi trả các khoản lãi cho khách hàng và tìm cơ hội đầu tư, cho vay. Ngân hàng cũng là người thu được lợi do lãi thu từ các khoản cho vay lớn hơn chi phí huy động vốn và chi phí phát sinh khác. Như vậy qua nghiệp vụ này, có ít nhất ba người có lợi: người cho vay, ngưòi đi vay và ngân hàng. Như vậy, tíndụng tồn tại một cách khách quan trong nềnkinhtế do nhu cầu cho mượn và vay mượn tiền luôn luôn tồn tại trong nềnkinh tế. Tíndụng không những mang lợi lại cho các bên tham gia mà còn có lợi cho toàn bộ xã hội nói chung khi nó tạo điều kiện cho quá trình lưu thông vốn giữa các cá nhân, các ngành, nó đáp ứng được nhu cầu đầu tư, nhu cầu tiêu dùng, khuyến khích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội và đem lại sự tăng trưởng cho nềnkinh tế. 2. Tíndụngđốivớinềnkinhtế thị trường. Tíndụng ngân hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho toàn bộ nềnkinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các ngành công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp . nó tạo ra khả năng tiêu dùng cho dân cư, khuyến khích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm từ đó tạo nên sự tăng trưởng mạnh mẽ cho nềnkinh tế. Trong các ngành sản xuất kinh doanh, từ khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng đều có sự tham gia củatín dụng: Trong sản xuất, tíndụng tài trợ cho qua trình đầu tư xây dựng các nhà máy công xưởng, mua sắm máy móc trang thiết bị cho sản xuất, tíndụng tài trợ cho các chi phí sản xuất kinhdoanh như dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất, tiền lương, tiền công . là những đầu vào không thể thiếu cho quá trình sản xuất. Tíndụng không những duy trì khả năng sản xuất cho các doanhnghiệp mà còn thúc đẩy quá trình sản xuất nhanh chóng nhờ sự tài trợ cho đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị mới, đổi mới công nghệ. Trong lưu thông hàng hoá, tíndụng tài trợ cho việc xây dựng kho tàng bến bãi mua sắm phương tiện lưu thông tài trợ cho lượng dự trữ hàng hoá và các khoản chí phí khác phát sinh trong quá trình kinh doanh. Trong tiêu dùng nhờ các khoản tíndụng mà mong muốn mua sắm của người tiêu dùngtrở thành nhu cầu thực sự, tíndụng tạo ra khả năng chi trả cho người tiêu dùng. Nềnkinhtế ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vốn cho sản xuất, tiêu dùng ngày càng cao do vậy vaitròcủatíndụng ngân hàng cho sự phát triển kinhtế xã hội rất to lớn. Đốivớinềnkinhtếnước ta trong thời kỳ bao cấp, các doanhnghiệp sản xuất kinhdoanh là các doanhnghiệpnhànướcvà các hợp tác xã được nhànước bao cấp toàn bộ vốn cho sản xuất kinh doanh, nhànước chỉ định nguồn mua nguyên vật liệu, bao tiêu sản phẩm và bù lỗ khi làm ăn không hiệu quả do đó quan hệ tíndụng đã mất đi tính thực chất của nó. Bước sang nềnkinhtế thị trường, nhànước xoá bỏ bao cấp, các doanhnghiệp tự chủ và tự chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động sản xuất của mình. Với các khoản vốn ban đầu do nhànước cấp, doanh nghiệp, phải tự tìm kiếm các nguồn vốn để tài trợ cho chi phí. Điều này buộc họ phải tự tìm đến ngân hàng để vay vốn. Không chỉ đốivới các doanhnghiệpnhànước mà tất cả các thành phần kinhtế khác, vốn tự có không thể tài trợ đầy đủ cho chí phí sản xuất. Họ luôn luôn ở trong tình trạng thừa hoặc thiếu vốn, hay nói cách khác luôn có nhu cầu đi vay và cho vay. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, công ty có thể có thể huy động nhiều vốn từ nhiều nguồn khác nhau thông qua thị trường vốn. Nhưng chỉ các doanh nghiệp, công ty lớn làm ăn hiệu quả, có uy tín trên thị trường mới có thể huy động được vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Ở nước ta các doanhnghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, hơn nữa thị trường tài chính chưa phát triển, thị trường cổ phiếu chưa hoạt động thực sự cho nên sẽ rất khó khăn trong việc huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu và chi phí huy động vốn sẽ rất cao nên nguồn vốn vay ngân hàng đang là nguồn vốn duy nhất ngoài vốn tự có tài trợ cho hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa các doanh nghiệp. Tíndụng ngân hàng không những tài trợ cho hoạt động của các doanhnghiệp mà là còn tài trợ cho quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, là cơ sở vật chất tạo ra động lực cho sự tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Đốivớinước ta hiện nay cơ sở hạ tầng còn rất lạc hậu thiếu thốn, nhu cầu vốn cho đầu tư xây lắp sửa chữa rất lớn. Ngoài ra trong nềnkinhtế thị trường luôn xuất hiện sự phân cách giữa người giàu và người nghèo, tíndụng ngân hàng có thể tạo nên sự công bằng cho xã hội thông qua việc cho vay đốivới những hộ gia đình có khó khăn trong kinhtếvới mức lãi suất hợp lý, giúp họ có được khả năng sản xuất, tạo ra thu nhập. II. TÍNDỤNG NGÂN HÀNG ĐỐIVỚI CÁC DOANHNGHIỆPNHÀ NƯỚC. 1. Doanhnghiệpnhànước trong nềnkinhtế thị trường. Thực tiễn trên thế giới, nềnkinhtế hàng hoá của bất kì một nước nào cũng đều cần có sự quản lý củanhà nước, dù đó là nước phát triển, đang phát triển hay kém phát triển, dù đó là nước xã hội chủ nghĩa hay nước tư bản chủ nghĩa, vấn đề khác nhau chỉ là ở chỗ mức độ và hình thức can thiệp. Vaitrò diều tiết , đem lại sự cân bằng cho nềnkinhtếcủanhànước là không thể thiếu. Nhànước có thể can thiệp vào nềnkinhtế bằng nhiều công cụ vĩ mô khác nhau, trong đó phải kể đến công cụ vật chất của khu vực kinhtếnhànước bao gồm nhiều công ty độc quyền nhà nước, chiếm giữ các ngành kinhtế then chốt, mũi nhọn mà nhànước đầu tư 100% vốn hay chiếm giữ một tỷ lệ vốn chi phối thông qua chế độ tham dự. a. Định nghĩa doanhnghiệpnhànướcDoanhnghiệpnhànước là một tổ chức kinh doanh, do nhànước thành lập đầu tư vốn và quản lý với tư cách là chủ sở hữu, đồng thời là một pháp nhân kinhtế hoạt động theo pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Ngoài doanhnghiệp 100% vốn đầu tư củanhànước còn có các doanhnghiệp cổ phần, trong đó nhànước chiếm nột tỷ lệ vốn cao, đủ để chi phối hoạt động của nó khi cần thiết. b. Vaitròcủadoanhnghiệpnhà nước. Doanhnghiệpnhà nước, ngoài vaitrò tạo ra sản phẩm xã hội, nguồn thu của ngân sách,còn là công cụ điều tiết vĩ mô nềnkinhtếcủanhà nước. Vaitròcủadoanhnghiệpnhànước gắn liền vớivaitrò điều tiết vĩ mô nềnkinhtếcủanhà nước. —Thứ nhất doanhnghiệpnhànước là đơn vị tạo ra sản phẩm xã hội. Cung cấp sản phẩm dịch vụ ,đáp ứng nhu cầu xã hội là vaitròcủa bất kỳ một doạnhnghiệp nào.Với cơ sở vật chất, nguồn nhân lực của mình, doanhnghiệpnhànước cũng tiến hành sản xuất kinhdoanh như các doanhnghiệp khác. Không những vậy, do nắm giữ các nghành kinhtế then chốt, quy mô lớn, nguồn nhân lực dồi dào nên lượng hàng hoá tạo ra bởi các doanhnghiệpnhànước chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội. — Thứ hai, doanhnghiệpnhànước là công cụ quản lý vĩ mô nềnkinhtếcủanhà nước. Vaitrò này là rất quan trọng, được biểu hiện ở những vấn đề sau: + Doanhnghiệpnhànước giữ các vị trí then chốt củanềnkinhtếvà tạo ra lượng hàng hoá dự trữ lớn cho nhànước sử dụng để điều hoà cung cầu, khống chế giá cả thị trường, khắc phục các cơn sốt giá (cả sốt giá nóng và sốt giá lạnh) thường xảy ra trong nềnkinhtế vận hành theo cơ chế thị trường. Vấn đề có tính nguyên tắc củanềnkinhtế thị trường hiện đại là nhànước có vaitrò điều tiết, uốn nắn những lệch lạc của sự phát triển do cơ chế thị trường chi phối, chứ không thay thế thị trường. Do vậy, sự can thiệp củanhànước vào nềnkinhtế cơ bản và chủ yếu là bằng các biện pháp kinhtế chứ không phải bằng mệnh lệnh hành chính. Thông qua đó nhànước tác động có hướng đến lợi ích của các chủ thể kinhtế tham gia thị trường, thúc đẩy hay bắt buộc các doanhnghiệp hoạt động theo định hướng củanhà nước. Để thực hiện tốt vaitrò đó nhànước phải nắm giữ các vị trí then chốt củanềnkinh tế, phải có lực lượng giự trữ hàng hoá lớn, phải lập quỹ lưu thông để điều hoà cung cầu. Khu vực kinhtê quốc doanh sẽ đảm nhận vaitrò này chứ không phải toàn bộ nềnkinh tế. Khi có sự biến động củanềnkinh tế, nhà nướcc chủ động can thiêp vì đã có sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo từ trước, sớm làm dịu các cơn sốt, tạo điều kiện thuận lợi cho sự ổn định của toàn bộ nềnkinh tế. Vấn đề khó khăn đặt ra là làm sao để các doanhnghiệpnhànước vừa là công cụ quản ký vĩ mô củanhànước lại vừa là doanhnghiệp làm ăn có lãi, đòi hỏi nhànước phải có một cơ chế quản lý thích hợp cho từng loại hình doanhnghiệp nhằm giúp chúng đứng vững trong cạnh tranh, hoàn thành được nhiệm vụ ổn định thị trường. + Một hệ thống doanhnghiệpnhànước hoạt động có hiệu quả là tác nhân quan trọng để nhànước làm đối trọng với các thành phần kinhtế khác trong việc kiềm chế sự phát triển mất cân đốicủanềnkinhtế do thành phần kinhtế tư nhân gây nên khi họ chạy theo lợi nhuận đơn thuần. Kiềm chế sự lũng đoan của các thành phần kinhtế khác cũng như tác nhân từ bên ngoài trong từng lĩnh vực, từng ngành kinh tế. Nhờ đó, nhànước có thể hưóng nềnkinhtế phát triển theo chiến lược đã chọn. + Khu vực kinhtế quốc doanh có vaitrò là người mở đường hỗ trợ cho các thành phần kinhtế khác phát triển. Hệ thống doanhnghiệp quốc doanh hoạt động có hiệu quả là lực lượng vật chấ để liên kết lôi kéo các thành phần kinhtế khác phát triển theo đúng định hướng phát triển kinhtế xã hội, hướng các thành phần kinhtế khác vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế nhằm thực hiện thành công các chiến lược kinh tế, vớivaitrò này, doanhnghiệpnhànước là yếu tố đảm bảo, là tác nhân kích thích đốivới các thành phần kinhtế khác, cụ thể, doanhnghiệpnhànước tạo ra cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi để các thành phần kinhtế khác phát triển. Hơn nữa, doanhnghiệpnhànước tạo ra sự an toàn, hiệu quả cho sản xuất kinh doanh, cho sự phát triển kinhtế xã hội. — Ngoài vaitrò trên, doanhnghiệpnhànước còn là đơn vị thực hiện các mục tiêu xã hội, đó là tạo sự công bằng, hỗ trợ cho các ngành kinhtế kém phát triển, ít sinh lãi, làm tăng công ăn việc làm cho nềnkinh tế. Doanhnghiệpnhànước còn là người đầu tư cho quá trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, công nghệ sản xuất hiện đại, doanhnghiệpnhànước còn tham gia vào quá trình đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, là nền tảng cho sự phát triển. Ở nước ta, đại hội Đảng lần thứ VI đã đề ra đường lối đổi mới nềnkinhtế theo hướng phát triển của một nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý củaNhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, chúng ta đã khuyến khích mạnh mẽ phát triển của các thành phần kinhtế khác cùng với việc củng cố, đổi mới hoạt động của khu vực kinhtế quốc doanh, tạp thể, bảo đảm cho khu vực kinhtế quốc doanh thực hiện tốt vaitrò chỉ đạo của mình. Trong quá trình chuyển sang nềnkinhtế hàng hoá đa thành phần, Đảng vàNhànước ta luôn luôn nhận thức rõ cần thiết có một khu vực kinhtế quốc doanh hùng mạnh, hoạt động có hiệu quả để giữ vững vaitrò chủ đạo trong nềnkinh tế, tạo chỗ dựa vật chất cho Nhànước trong quá trình điều tiết vĩ mô nềnkinhtế . Đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, kinhtếnước ta cần có sự lớn mạnh thực sự của khu vực kinhtếNhà nước, đủ sức mạnh để làm đối trọng với các thành phần kinhtế khác. Mà sức mạnh đó phải là sức mạnh thực sự về thực lực kinhtế chứ không phải là dựa vào quyền lực củaNhà nưóc. Khu vực kinhtếnhànước phải tự mình vươn lên dành quyền chi phối các nghành kinhtế bằng chính sức mạnh kinhtế tài chính của mình. Trong thời gian qua, doanhnghiệpnhànước ở nước ta đã không ngừng lớn mạnh, luôn đứng vững trên thị trường vốn có nhiều biến động của một nềnkinhtế đang phát triển. Tuy số lượng doanhnghiệpnhànước có giảm, nhưng tỷ trọng không hề suy giảm do quy mô cũng như sự hoạt động hiệu quả của nó. Kể từ năm 1995 đến nay, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của hệ thống doanhnghiệpnhànước là 11.2%, cao hơn tốc độ tăng trưởng chung củanềnkinhtế - khoảng 8.7%. Chúng ta có thể thấy sự lớn mạnh củadoanhnghiệpnhànước qua một số chỉ tiêu sau: + Doanhnghiệpnhànước chiếm tỷ trọng cao về các ngành xuất nhập khẩu, tốc độ tăng ngạch xuất nhập khẩu bình quân hàng năm đạt 20%. Hệ thống doanhnghiệpnhànước cũng chiếm trên 90% số dự án liên doanhvớinước ngoài. + Doanhnghiệpnhànước chiếm vị trí quan trọng trongcác nguồn thu cảu ngân sách Nhà nước, tốc độ thu ngân sách từ các doanhnghiệpnhànước tăng bình quân hàng năm là 50%, trong khi các khoản tài trợ trực tiếp hay gián tiếp từ ngân sách giảm đi một cách đáng kể. + Hiệu quả sử dụng vốn của các doanhnghiệpnhànước được cải thiện một cách rõ rệt. Nếu năm 1996 mỗi đồng vốn tạo ra được 2,41 đồng doanh thu, 0,07 đồng lợi nhuận thì năm 1999, mỗi đồng vốn đã tạo ra được 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận. Hiêụ quả sự dụng vốn của các doanhnghiệpnhànước qua các năm (Tính trên 1000 đồng vốn. Đơn vị: đồng) Chỉ tiêu 1994 1998 2000 2001 Doanh thu Lợi nhuận Nộp ngân sách LN/DT(%) 2850 142 450 4.98 3458 193 322 5,58 2805 112 320 4,0 3234 97 317 3,0 + Cơ cấu của khu vực kinhtế quốc doanh nói riêng, củanềnkinhtế nói chung đang tiếp tục chuyển biến có lợi cho sự phát triển các ngành công nghiệp,dịch vụ. + Tỷ trọng sản phẩm sản xuất của khu vực kinhtế quốc doanh so với tổng sản phẩm sản xuất trong nước đã tăng từ 45% năm 1995 lên 51.4% năm 1999. Mặc dù có sự phát triển tương đối mạnh mẽ của khu vực kinhtế quốc doanh trong nhiều năm qua, nhưng hệ thống doanhnghiệpnhànước vẫn còn có nhiều điểm yếu, những tồn tại cần phải khắc phục: — Tuy có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm 1995-1999 nhưng đến năm 2000, 2001 tốc độ tăng trưởng của các doanhnghiệpnhànước có chững lại. Năm 2001 mặc dù doanh thu tăng, nhưng tổng lợi nhuân thu về chỉ bằng năm 2000 do đó, tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu tiếp tục giảm, đồng thời tỷ lệ lợi nhuận trên vốn nhànước cũng giảm đáng kể trong những năm gần đây. Khi chuyển sang giai đoạn phát triển mới, vàđứng trước sự cạnh tranh gay gắt khi hội nhập quốc tế, đã xuất hiện một số dấu hiệu đáng lo ngại: các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế, về tỷ suất lợi nhuận, khả năng nộp ngân sách nhànước , khả năng cạnh tranh trên thị trường . của các doanhnghiệpnhànước không còn giữ được tốc độ như trước đó và có dấu hiệu giảm sút ở một số ngành, một số địa phương: Theo báo cáo thống kê, năm 2001, sản xuất của ngành công nghiệp tăng 13.7% so với năm 2000 thì khu vực công nghiệp trung ương chỉ tăng 10.4%, sản xuất của các doanhnghiệp thuộc bộ công nghiệp chỉ tăng 8.4%. Riêng địa phương Hà nội, công nghiệp chỉ tăng 3.4% trong đó khu vực kinhtế quốc doanh giảm 4%, công nghiệp địa phương Đà nẵng tăng 2.4% trong đó công nghiệp quốc doanh giảm 4%. Các chỉ tiêu lợi nhuận, nộp ngân sách cũng có chiều hướng tương tự. — Hiện nay, số lượng doanhnghiệpnhànước vẫn còn nhiều và quá nhỏ về quy mô, vẫn có sự dàn trải không cần thiết, vượt khả năng hiện có củaNhà nước. Năm 2001 vẫn có trên 30% doanhnghiệpnhànước có số vốn dưới một tỷ đồng, trong đó có đến 50% doanhnghiệp có vốn dưới 500 triệu đồng. Tình trạng thiếu vốn của các doanhnghiệpnhànước là khá phổ biến và nghiêm trọng vốn lưu động củaNhànước chưa đến 10% tổng vốn hoạt động. Do đó doanhnghiệp phải trực tiếp vay nợ từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Lợi nhuận củadoanhnghiệp giảm do phải trả lãi cho ngân hàng. Quan trọng hơn là cơ sở vật chất trang thiết bị của một số doanhnghiệp đã quá cũ kỹ lạc hậu, trong khi đó doanhnghiệp không có đủ vốn để đổi mới, hiện đại hoá công nghệ, dẫn tới sự mất cạnh tranh trên thị trường. — Một số doanhnghiệp vẫn còn thua lỗ lớn. Tỷ trọng doanhnghiệpnhànước thua lỗ còn rất cao chiếm trên mức 20% tổng số doanhnghiệpnhà nước. Hiệu quả kinhtế thấp, mức sinh lời của đồng vốn thấp, đặc biệt là các doanhnghiệp do địa phương quản lý. Nguyên nhân chính của tình trạng này là trình độ quản lý của cán bộ còn non yếu, thiếu vốn, thiếu máy móc trang thiết bị, cơ sở vật chất nói chung quá cũ, phần lớn được đầu tư mua sắm từ những năm 80. — Tình trạng thua lỗ nặng, mất khả năng thanh toán vẫn xảy ra ở một số doanh nghiệp. Một số doanhnghiệp lâm vào tình trạng phá sản, nhưng không tuyên bố phá sản do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có vấn đề giải quyết chính sách, chế độ cho người lao động. Tình hình hiện nay củadoanhnghiệpnhànước là kết quả của nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan Thứ nhất, tiềm năng khai thác của thời kỳ bao cấp đã phát huy gần hết trong khi đó năng lực mới được đầu tư chưa có nhiều và chưa kịp phát huy tác dụng. Động lực phát huy quyền tự chủ củadoanhnghiệpnhànước sau một thời gian có tác dụng tích cực nhưng đến nay đã có những hạn chế mới. Thứ hai, sự cạnh tranh gay gắt của hàng nhập khẩu, hàng nhập lậu và sản phẩm của các doanhnghiệp liên doanhvớinước ngoài đã gây ra những khó khăn nhất định cho các doanhnghiệpnhà nước. Nhiều doanhnghiệpnhànước có vốn đầu tư nước ngoài đã không thực hiện đúng cam kết là tài sản sản xuất chủ yếu để xuất khẩu. Hàng hoá sản phẩm do doanhnghiệpnhànước làm ra khó cạnh tranh bình đẳng với chất lượng, mẫu mã, giá cả và khả năng tiếp thị. Thứ ba, trình độ quản lý củađội ngũ cán bộ còn có hạn, đội ngũ công nhân lành nghề, kỹ sư giỏi chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu củanềnkinhtế thị trường, không đủ sức đưa doanhnghiệpđứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Bên cạnh những nhà quản lý làm việc quên mình vì doanhnghiệp thì đã và đang xuất hiện những cán bộ chỉ lo thu lợi cá nhân, bán rẻ quyền lợi củanhà nước, của người lao động. Mặt khác mức lương trong doanhnghiệpnhànước còn rất thấp so với các khu vực kinhtế khác nên chưa khuyến khích được cán bộ, kỹ sư giỏi, công nhân lành nghề. Thứ tư, theo tôi là nguyên nhân quan trọng nhất, đó là tình trạng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh. Đại đa phần doanhnghiệpnhànước hiện đang phải sử dụng trang thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, dẫn tới năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém, giá thành cao, không đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Trong khi đó vốn cho quá trình sản xuất kinhdoanh còn chưa đủ thì nói gì đến đầu tư xây dựng mới, mua sắm trang thiết bị mới. Mặt khác, trong một thời gian dài, doanhnghiệpnhànước phải nộp khấu hao cơ bản và tỷ lệ trích quỹ phát triển sản xuất quá thấp đã hạn chế khả năng đầu tư. Hơn nữa ngân sách nhànước chủ yếu được dùng để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, doanhnghiệpnhànước ít được bổ trợ vốn từ ngân sách. Tình hình này đã làm cho doanhnghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu tư chiều sâu và mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2. Tíndụngđốivớidoanhnghiệpnhànước . a. Nhu cầu vốn trong các doanhnghiệpnhànước [...]... điểm củanềnkinhtế xã hội mà vai tròcủatíndụng được thể hiện ở những mức độ khác nhau Trong điều kiện hoạt động của các doanhnghiệpnhànước ở nước ta hiện nay, tíndung ngân hàng có những vaitrò sau: — Vaitròcủatíndụng trong việc huy động và tập trung vốn Ngân hàng đã huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng trong các doanh nghiệp, dân cư để cho vay đốivới các doanh nghiệp, ... tíndụng từ bên ngoài để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước c Tíndụng ngân hàng cấp cho doanhnghiệpnhànước ở nước ta trong thời gian qua Ngân hàng thương mại cho vay đốivới các doanhnghiệpnhànước vừa đáp ứng được các nhu cầu vốn củadoanh nghiệp, vừa đáp ứng được mục tiêu chung củanềnkinhtế Trong thời gian qua ngân hàng đã rất coi trọng đầu tư vốn cho các doanhnghiệpnhà nước. .. trường Cùng với việc đầu tư tíndụng vào các doanhnghiệpnhànước chủ lực, hệ thống ngân hàng thương mại còn đầu tư vào các doanhnghiệpnhànước địa phương cũng như các doanhnghiệp khác thuộc các bộ các ngành trong nướcvới số vốn hàng nghìn tỷ đồng, giúp cho các doanhnghiệp này phát triển, đủ sức cạnh tranh với các doanhnghiệp khác thuộc khu vực kinhtế ngoài quốc doanhVới tình hình kinhtế không... của các doanhnghiệpnhà nước, trang bị máy móc cũ, công nghệ thấp, doanhnghiệp có quyền tự chủ cần chủ động vay vốn ngân hàng, đặc biệt là vốn trung dài hạn để đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao hiêụ quả trong hoạt động để thực sự trở thành khu vực kinhtế chủ đạo trong nềnkinhtế b Tín dụng ngân hàng đốivới doanh nghiệpnhànướcTíndụng ngân hàng là một hoạt đông củanềnkinhtế Tuỳ theo tính... vốn nhàn rỗi, tập trung các khoản này thành những khoản vốn lớn, đáp ứng nhu cầu vay vốn củadoanhnghiệp khi doanhnghiệpđòi hỏi Trong nềnkinhtế thị trườnghoạt động kinhdoanh luôn gắn liền với lợi nhuận cao Do vậy ngân hàng luôn nỗ lực huy động tối đa nguồn vốn từ nềnkinhtế nói chung và từ các doanhnghiệpnhànước nói riêng Qua đó, cùng với chính sách tiền tệcủanhà nước, cùng với hoạt động của. .. ngành kinhtế này thông qua việc cho vay dưới các hình thức khác nhau, qua đó góp phần vào qua trình tăng trưởng của nềnkinhtế Trong nềnkinhtế thị trường, vaitrò điều tiết vĩ mô củaNhànước rất quan trọng đốivới việc chuyển dịch cơ cấu kinhtế sao cho sử dụng toàn bộ tài nguyên và sức lao động hiệu quả nhất Do vậy, nhànước phải ưu tiên phát triển một số ngành kinhtế ít sinh lợi, một số ngành kinh. .. vốn cho các doanhnghiệp chủ lực củanhànước cũng như các doanhnghiệpnhànước địa phương, đặc biệt là vốn trung dài hạn để các doanhnghiệp này thực hiện tốt mục tiêu kinhtế được nhànước giao cho Đồng thời ngân hàng sẽ nỗ lực khai thác thêm nguồn vốn từ bên ngoài qua việc thực hiện các dịch vụ bảo lãnh cho các doanhnghiệp vay vốn để đầu tư vào các dự án kinhtế trọng yếu củanhànước hoặc tạo... nhất của một nềnkinhtế đang phát triển, việc đầu tư tín dụngđốivới các doanhnghiệpnhànước cũng gặp phải một số khó khăn trở ngại nhất định: Thứ nhất, doanhnghiệpnhànước có số vốn lưu động được cấp quá nhỏ, với quy chế hiện hành doanhnghiệp không thể vay vốn ngân hàng gấp nhiều lần vốn tự có Do đó, trong nhiều trường hợp đã cố gắng hết khả năng, doanhnghiệp vẫn không có đủ vốn hoạt động và. .. trường tiền tệ, tíndụng ngân hàng đã góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của vốn — Vai tròcủatíndụng trong việc cung cấp vốn Tíndụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanhnghiệp nhằm duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời góp phần đầu tư vào nềnkinhtế tạo nên sự tăng trưởng phát triển Vốn là yếu tố không thể thiếu cho quá trình sản xuất kinh doanh, tuy vậy hiện... nước đặc biệt là doanhnghiệp chủ lực nhà nước, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các ngành, các doanhnghiệp để khai thác mọi tiềm năng kinhtế trên cơ sở xác định rõ các mục tiêu và định hướng đầu tư Kể từ khi sắp xếp lại, tính đến nay cả nước ta có 74 doanhnghiệp chủ lực củanhànước trong đó có 56 doanhnghiệp là các tổng công ty thành lập theo quy định 91/ TTg của thủ tướng chính phủ với trên 400 đơn . Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế và đối với doanh nghiệp nhà nước I. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng. thu của ngân sách,còn là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước gắn liền với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh