1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển cây cao su ở các tỉnh miền núi phía bắc tt

27 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 593,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 9620110 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI- 2020 Cơng trình hồn thành VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Toàn TS Lê Văn Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Thư viện Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Văn Toàn (2019), "Kết tuyển chọn số dòng cao su có suất cao vùng miền núi phía Bắc", Tạp chí khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam Số 9(106)/2019, tr 39-43 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Văn Toàn, Lê Văn Đức, Bùi Thị Hải Yến, Nguyễn Khánh Linh, Cao Phi Bằng (2018), “Ảnh hưởng nhiệt độ thấp tới số phản ứng sinh lí, hóa sinh năm giống cao su (Hevea brasiliensis)”, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam - Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 3 Cao Phi Bằng1*, Nguyễn Xuân Trường2*, Nguyễn Văn Toàn2, Lê Văn Đức3, Lê Mạnh Tú4, Nguyễn Thị Hải Yến5 (2017), “Ảnh hưởng Kali tới số tiêu sinh lí hóa sinh cao su (Hevea brasiliensis) điều kiện sốc nhiệt độ thấp thời gian ngắn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 24, tr 41-46, kỳ 2, tháng 12 năm 2017 Nguyễn Văn Toàn, Đào Bá Yên, Nguyễn Xuân Trường, Lê Thị Trang Nguyễn Thị Thu Cúc (2016), TBKT01-24:2016/BNNPTNT: Quy trình kỹ thuật nhân giống cao su vùng miền núi phía Bắc, Quyết định số 62/QĐ-TT-CCN ngày tháng năm 2016 Cục trưởng Cục Trồng trọt Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Xuân Trường, Đào Bá Yên, Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), “Một số kết nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống trồng hai giống cao su VNg 77-2 VNg 77-4 cho tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn số 5/2015, tr 34-44 Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Xuân Trường, Đỗ Sỹ An, Nguyễn Huy Thuấn, (2011), Quyết định số 1208/QĐ-BNN-TT việc công nhận giống trồng nông nghiệp ngày 06/6/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Vùng miền núi phía Bắc có hai hạn chế lớn cho việc phát triển cao su là: Thứ nhất: Điều kiện nhiệt độ thấp mùa Đông (nhiệt độ tối thấp trung bình từ 10-150C) Thứ hai: đất trồng cao su có độc dốc lớn từ 15 - 200, tầng canh tác mỏng, chất dinh dưỡng tổng số nghèo, dung tích cation trao đổi thấp Những hạn chế cần khắc phục để phát triển cao su vùng miền núi phía Bắc cách bền vững Một giải pháp đặt tuyển chọn giống cao su thích hợp (sinh trưởng tốt, suất cao khả chịu lạnh) giải pháp kèm theo như: nhân giống, kỹ thuật canh tác để phát triển cao su vùng miền núi phía Bắc Trong đó, kết nghiên cứu cao su vùng miền núi phía Bắc hạn chế mặt số lượng, thời gian nghiên cứu; chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống để khắc phục hạn chế nêu Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật phát triển cao su tỉnh miền núi phía Bắc” cần thiết 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tuyển chọn dòng cao su chịu lạnh xác định biện pháp kỹ thuật nhân giống, canh tác phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển cao su bền vững vùng miền núi phía Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu 13 DVT cao su phổ biến: IAN 873, RRIC 100, RRIC 121, GT1, RRIM 600, RRIM 712, RRIV 1, RRIV 106, RRIV 124, LT 74, VNg 77-2, VNg 77-4 , VN 73-46 28 DVT cao su lai tạo nước (được trình bày kỹ phần giới thiệu giống cao su phụ lục 2) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá khả chịu lạnh DVT vườn KTCB tuổi Nguồn vật liệu phục vụ nghiên cứu số tiêu sinh lí hóa sinh; đặc điểm hình thái, giải phẫu lấy cao su dạng có 1-2 tầng ổn định vườn ươm cành gỗ ghép vườn nhân giống Nghiên cứu phát triển cao su giới hạn biện pháp tuyển chọn giống, kỹ thuật nhân giống, biện pháp canh tác thời kỳ KTCB hướng tới mục tiêu làm tăng khả sinh trưởng, tăng suất mủ, rút ngắn thời kỳ KTCB Đồng thời tăng lực cung cấp giống cao su chịu lạnh, đáp ứng nhu cầu mở rộng nhanh diện tích trồng cao su tỉnh miền núi phía Bắc Nội dung nghiên cứu luận án không hướng đến phát triển cao su theo hướng đa mục đích Ngồi ra, để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu, đề tài kế thừa thí nghiệm nghiên cứu bố trí kết nghiên cứu tác giả giai đoạn trước (2011-2015) Những kế thừa đồng thuận cho phép Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Luận án cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống đặc điểm thực vật học cao su mà trọng tâm tìm mối quan hệ tiêu hình thái, giải phẫu tiêu sinh lí, hóa sinh có liên quan đến khả chịu nhiệt độ thấp Đây sở cho việc chọn lọc nhanh cá thể định hướng cho mục tiêu chọn giống cao su chịu lạnh, góp phần giảm thời gian chọn giống Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở việc hồn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống cao su; sở cho việc tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cao su điều kiện sinh thái vùng miền núi phía Bắc; đồng thời cung cấp nguồn tư liệu tham khảo, giảng dạy cao su vùng miền núi phía Bắc Thơng qua thí nghiệm dinh dưỡng đồng ruộng, luận án đưa giả thuyết tác động lượng phân bón ảnh hưởng đễn thay đổi hàm lượng dinh dưỡng khoáng cao su số đặc điểm hóa tính đất Đây gợi ý tốt cho nghiên cứu sâu Ý nghĩa thực tiễn Luận án chọn DVT cao su có khả chịu lạnh, suất cao để khuyến cáo cho sản xuất cao su vùng miền núi phía Bắc Luận án hồn thiện quy trình nhân giống; bổ sung số biện pháp kỹ thuật sản xuất cao su vùng miền núi phía Bắc như: lựa chọn trồng xen vườn cao su thời kỳ chưa cho sản phẩm, lượng phân bón phù hợp Đây khuyến cáo hữu ích cho địa phương vùng nghiên cứu đối tượng người nông dân trực tiếp gieo trồng đội ngũ cán tham gia đạo sản xuất Những đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu tồn diện nguồn gen cao su lai tạo nhập nội thử nghiệm vùng miền núi phía Bắc, chọn số dòng cao su khuyến cáo cho sản xuất: DVT 27, RRIV 124 VNg 77-4 Trong đó, VNg 77-4 công nhận giống cao su chịu lạnh phép phát triển vùng miền núi phía Bắc; cơng trình nghiên cứu Việt Nam tìm hiểu khả chịu lạnh giống cao su kết hợp đánh giá biểu hình thái, đặc điểm giải phẫu thay đổi tiêu sinh lý hóa sinh q trình chịu ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ thấp; thiết lập hàm tương quan đa biến phản ánh mối liên hệ số thiệt hại số tiêu giải phẫu tiêu sinh lí, hóa sinh Luận án làm rõ khác biệt thời vụ nhân giống so với vùng truyền thống; kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn nhân; xác định phân bón kali có vai trò tăng khả chịu lạnh cho cao su giai đoạn vườn ươm; đề xuất Quy trình kỹ thuật nhân giống cao su cho vùng miền núi phía Bắc (được Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận tiến kỹ thuật) Kết nghiên cứu luận án bước đầu khẳng định: riềng trồng xen có có hiệu thời kỳ vườn cao su khép tán đến giai đoạn đầu kinh doanh; lượng phân bón tăng 1,5 lần so với quy trình kỹ thuật cao su năm 2012 (60 kg N + 60 kg K2O + 30 kg K2O/ha) làm gia tăng sinh trưởng cao su thời kỳ KTCB gia tăng suất mủ có ý nghĩa năm đầu khai thác; xác lập mối quan hệ tuyến tính suất vanh thân cao su; đưa nhận định ban đầu hàm lượng dinh dưỡng đặc điểm hóa tính đất cơng thức phân bón Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu Cây cao su có yêu cầu điều kiện khí hậu như: lượng mưa 2.000 mm/năm, phân bố đều, khơng có mùa khơ, số ngày mưa từ 125-150 ngày/năm; nhiệt độ tối đa từ 29-340C, tối thiểu khoảng 200C với nhiêt độ trung bình tháng từ 25-280C Sự khác biệt chủ yếu điều kiện khí hậu trồng cao su vùng truyền thống truyền thống yếu tố nhiệt độ thấp Điều kiện nhiệt độ thấp gây tổn hại mặt hình thái phận dễ quan sát cao su: lá, thân, rễ mà ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh lí cây: quang hợp, hô hấp, trao đổi nước Mỗi giống cao su có đặc điểm hình thái khác (thay đổi theo điều kiện chăm sóc mơi trường) Đặc điểm khác biệt giống sử dụng việc đánh giá, nhận dạng giống vườn nhân cao su KTCB Nhân giống cao su phương pháp ghép phương pháp nhân giống chủ yếu áp dụng để sản xuất dạng có tầng lá, phục vụ trồng vườn giới Việt Nam Hai vật liệu thực vật quan trọng sử dụng mắt ghép lấy từ vườn nhân giống gốc ghép Sự tương thích hai loại vật liệu có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sau ghép Kéo dài tuổi gốc ghép đạt tiêu chuẩn kéo dài thời gian sản xuất giống Phân bón chứng minh gia tăng khả sinh trưởng, rút ngắn thời gian sinh trưởng vùng trồng bất thuận, tăng suất sủ Cây cao su có nhu cầu phân bón chủ yếu với nguyên tố đa lượng: N,P,K phần Mg Phân bón kali có vai trò tăng khả chống chịu thực vật điều kiện nhiệt độ thấp Điều kiện bất thuận làm gia tăng nhu cầu sử dụng phân bón cho cao su Cây trồng xen phù hợp vườn cao su đem lại lợi ích kinh tế, gia tăng sức sinh trưởng vườn cây, trì cải tạo đặc điểm lý hóa tính đất Mặt khác dựa đặc tính loại trồng giai đoạn sinh trưởng vườn cao su để lựa chọn trồng xen phù hợp Một số nhận xét rút từ phần tổng quan tài liệu Giống trồng phù hợp yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển cao su vùng bất thuận Đánh giá DVT lai tạo nhập nội phương pháp tuyển chọn giống cao su sử dụng giới Một số tiêu sử dụng việc đánh giá tuyển chọn giống vùng truyền thống là: sinh trưởng, suất mủ đánh giá khả chịu lạnh dựa phương pháp Huang & Pan đề xuất năm 1992 Bên cạnh đó, số tiêu sinh lí, hóa sinh sử dụng để đánh giá khả chịu lạnh cao su như: hàm lượng nước tương đối, huỳnh quang diệp lục, sắc tố quang hợp (diệp lục a, diệp lục b, diệp lục tổng số carotenoid), hàm lượng proline catalase Một số tiêu sử dụng nghiên cứu giải phẫu như: độ dày gân chính, độ dày phiến lá, độ dày lớp biểu bi lớp mô dậu Hiện nay, cơng tác nghiên cứu giống thích hợp vùng miền núi phía Bắc số lượng, hạn chế thời gian đánh giá thành tích DVT lai tạo nước giống cao su nhập nội; chưa có nghiên cứu khả chịu lạnh giống liên quan đến tiêu sinh lí, hóa sinh đặc điểm gải phẫu Bên cạnh đó, việc tìm giải pháp khắc phục hạn chế điều kiện nhiệt độ thấp tới quy trình nhân giống khâu: chuẩn bị mắt ghép, thời vụ ghép, chăm sóc giống chưa làm rõ Nghiên cứu lượng bón phân vơ đánh giá thời gian 1-2 năm đầu chưa có kết phân tích đánh giá thành phần dinh dưỡng đất cao su Một số nghiên cứu trồng xen chứng minh hiệu trồng xen cao su giai đoạn đầu KTCB vùng miền núi phía Bắc Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu vê trồng xen cao su năm bắt đầu giao tán đến thu hoạch Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống cao su: - Giống cao su: IAN 873, RRIC 100, RRIC 121, GT 1, RRIM 600, RRIM 712, RRIV 1, RRIV 106, RRIV 124, VNg 77-4, VNg 772, LT 74 VN 73-46; - Dòng vơ tính: 28 dòng vơ tính lai tạo nước cung cấp từ Viện nghiên cứu cao su Việt Nam - Phân bón: Phân Urê Hà Bắc (46% N), phân lân Lâm Thao (Supelân 16% P2O5), phân Kaliclorua (60% K2O), Magiê Sunphat (16% MgO) - Cây trồng xen: Cỏ Mulato (Brachiaria mulato), cỏ Brizantha (Brachiaria brizantha), Cây riềng (Alpinia officinarum), giống Nghệ N8, mạch môn (Ophiopogon japonicus Wall.) - Vật liệu khác: Cây cao su thực sinh, cành gỗ ghép cao su (45tầng lá), chồi ghép, giống cao su dạng bầu tầng 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Các nội dung nghiên cứu đề tài thực từ năm 2011 đến năm 2019 2.2.2: Địa điểm nghiên cứu: Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc; xã Chiềng Ban, Chiềng Kheo huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La; xã Khổng Lào huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu xã Minh Quán huyện Trấn Yên – tỉnh Yên Bái 2.3 Nội dung nghiên cứu đề tài Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học khả chịu lạnh số DVT cao su vùng miền núi phía Bắc Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cao su Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác cao su 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học khả chịu lạnh số DVT cao su vùng miền núi phía Bắc 2.4.1.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả chịu lạnh đồng ruộng Trên thí nghiệm so sánh giống, tiến hành đánh giá mức độ thiệt hại tồn số thí nghiệm Trên vườn nhân giống mơ hình, đánh giá mức độ thiệt hại hình thái DVT cao su theo phương pháp ngẫu nhiên, lần nhắc lại x hàng cao su/ lần nhắc x 10 cây/hàng Thí nghiệm 2: Nghiên cứu khả sinh trưởng suất mủ số DVT cao su Thí nghiệm gồm công thức, công thức DVT; công thức gồm cây, nhắc lại lần bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ Tổng số 15 cho công thức Mật độ thiết kế 571 cây/ha (7 x 2,5 m) Vật liệu trồng dạng bầu tầng ổn định Các DVT thí nghiệm bao gồm: DVT 27, DVT 30, DVT 54, RRIV 124, VNg 77-2, VNg 77-4 LT 74 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu số giống cao su Các giống lựa chọn tiến hành nghiên cứu gồm: IAN 873, RRIC 121, RRIV 1, RRIV 124 VNg 77-4 Thời điểm lựa chọn đánh giá tiêu hình thái cành gỗ ghép phát triển tầng ổn định Lá chét lựa chọn để đánh giá hình thái phát triển bình thường tầng lựa chọn Mẫu tầng lấy để phân tích giải phẫu Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn 10 cây/giống x lần nhắc Thí nghiệm 4: Nghiên cứu số tiêu sinh lí, hóa sinh cao su Thí nghiệm 4a Đánh giá hàm lượng nước tương đối số DVT cao su Năm giống lựa chọn tiến hành nghiên cứu gồm: IAN 873, RRIC 121, RRIV 1, RRIV 124 VNg 77-4 Thí nghiệm hai nhân tố thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với giống cao su, ngưỡng thời gian xử lý nhiệt độ thấp 8oC 60 giờ, 120 lần nhắc lại Số thí nghiệm: lá/giống/lần nhắc Lá thí nghiệm lấy thời điểm 40 ngày tuổi Phương pháp chuẩn bị mẫu xác định hàm lượng nước tương đối theo Balsamo, RA (2006) (Phụ lục 16) Thí nghiệm 4b Nghiên cứu phản ứng số tiêu sinh lí hóa sinh số DVT cao su điều kiện nhiệt độ thấp Giống cao su tiến hành nghiên cứu gồm: IAN 873, RRIC 121, RRIV 106, RRIV 124 VNg 77-4 Mỗi giống coi công thức, công thức gồm (bầu tầng ổn định) đặt điều kiện 8oC 60 Phương pháp chuẩn bị mẫu xử lý nhiệt độ thấp theo Sarkar.J (2013) (phụ lục 17) Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn 2.4.1.2 Các tiêu phương pháp theo dõi Điều kiện khí hậu: Tiến hành thu thập số liệu thứ cấp (giá trị trung bình tháng nhiệt độ, lượng mưa số nắng) số trạm khí tượng tỉnh trồng cao su: Lai Châu, Sơn La, Phú Thọ Yên Bái tháng năm 2011; thu thập số liệu thứ cấp (giá trị chi tiết ngày nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp) từ tháng đến tháng xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Đánh giá khả chịu lạnh DVT qua biểu hình thái: Đánh giá mức độ tổn hại sau rét dựa phương pháp Huang & Pan (1992) điều chỉnh bời Vũ Văn Trường (2009) Đánh giá mức độ tổn thương cao su sau xử lý nhiệt độ thấp theo phương pháp Jing Mai (2010) Đặc điểm hình thái, giải phẫu lá: Các tiêu đánh giá hình thái mơ tả dựa hướng dẫn việc đánh giá tính khác biệt, tính đồng ổn định giống cao su liên hiệp quốc tế bảo vệ giống trồng sổ tay nhận dạng giống cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam biên soạn năm 2012 Các tiêu giải phẫu theo phương pháp mô tả Trần Công Khánh (1979) Các tiêu sinh lí, hóa sinh - Sắc tố quang hợp tách dung dịch aceton 80% (Westen, 1984), quang phổ hấp phụ dịch chiết đo 10 ngang (chồi), Chiều cao cành gỗ ghép (cm) , Tỷ lệ gỗ ghép hữu hiệu (%), Số mắt ghép hữu hiệu/ 1m cành gỗ ghép (mắt), Tỷ lệ cành hữu hiệu (%), Tổng số mét cành/ha (m), Chiều cao chồi ghép (cm), Kích thước lá, Tỷ lệ xuất vườn (%), hệ số nhân giống (ha/năm) Các tiêu sinh lí, hóa sinh: Các sắc tố quang hợp, huỳnh quang diệp lục (Fv/Fm), hàm lượng proline (µg/g tươi), hoạt tính enzyme catalase U/g tươi tiến hành tương tự mục 2.4.1.2 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác cao su 2.4.3.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 8: Nghiên cứu xác định thời vụ bón phân phù hợp vườn cao su thời kỳ KTCB Thí nghiệm gồm thời vụ bón phân, thời vụ coi công thức bố trí kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với lần nhắc lại x 15 cây/lần nhắc Tổng số thí nghiệm 225 Lượng phân bón áp dụng theo quy trình kỹ thuật cao su năm 2012: CT 1: 60 Kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha chia làm lần bón cho thời vụ Các cơng thức thí nghiệm gồm có: CT1: Bón tháng tháng 10 (Đ/c) CT2: Bón tháng tháng CT3: Bón tháng tháng CT4: Bón tháng tháng CT5 : Bón tháng tháng Thí nghiệm 9: Nghiên cứu ảnh hưởng lượng phân bón vơ đến khả sinh trưởng thời kỳ KTCB suất mủ giai đoạn đầu khai thác Thí nghiệm gồm cơng thức bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với lần nhắc lại x 10 cây/ lần nhắc Các cơng thức thí nghiệm bao gồm: CT 1: 60 Kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg K2O/ha (Đ/c) CT 2: 60 Kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg K2O + 15 kg MgO/ha CT 3: 90 Kg N + 90 kg P2O5 + 45 kg K2O /ha CT 4: 90 Kg N + 90 kg P2O5 + 45 kg K2O + 22,5 kg MgO/ha CT 5: 120 Kg N + 120 kg P2O5 + 60 kg K2O /ha CT 6: 120 Kg N + 120 kg P2O5 + 60 kg K2O + 30 kg MgO/ha 11 Thí nghiệm 10: Lựa chọn số loại trồng xen giai đoạn vườn khép tán Một số loại đánh giá gồm: cỏ MulatoII, Brizantha, mạch môn, nghệ N8, riềng Mỗi loại bố trí riêng biệt lớn khơng nhắc lại (40m2/loại) Thí nghiệm 11: Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách hàng trồng thời gian thu hoạch đến khả sinh trưởng suất riềng Trên vườn cao su VNg 77-4 KTCB tuổi 4, riềng bố trí trồng xen cách hàng cao su bên với khoảng cách 1,5m, 2m, 2,5m 3m (khoảng cách trồng 70 x 50 cm) Mỗi khoảng cách trồng xen coi nghiệm thức bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ với lần nhắc lại lần x 40m2/lần nhắc Riềng thu hoạch thời điểm 18,24 36 tháng sau trồng 2.4.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi - Chỉ tiêu nông học: Các tiêu sinh trưởng (vanh thân, độ dày vỏ nguyên sinh), Năng suất mủ (g/c/c) tiến hành tương tự mục 2.4.1.2 Hàm lượng dinh dưỡng đất cao su: Phương pháp lấy mẫu đất mô tả Tống Viết Thịnh (2014) Các tiêu phân tích bao gồm: pH, OM, Nts, Pts, Kts, Pdt ,Ca2+, Mg2+K tđ CEC Phương pháp phân tích hàm lượng dinh dưỡng (N, P, K, Mg Ca) theo 10 TCN 451: 2001, 10 TCN 453:2001 10TCN 454:2001 TCVN 9015-2:2011 - Chỉ tiêu đánh giá trồng xen: Chiều cao loại Năng suất nghệ N8 riềng (tấn/ha) đánh giá theo phiếu mô tả , đánh giá nguồn gen họ gừng Trung tâm Tài nguyên Thực vật Hiệu kinh tế tính theo phương pháp CIMMYT (1988) 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu xử lý Excel, Statistix 8.2, SPSS phần mềm R - Các tham số thống kê bản: trung bình, tỷ lệ (%), độ lệch chuẩn, hệ số biến động, hệ số tương quan (r), hệ số xác định R, số Lmg - Phân tích phương sai (ANOVA), phân tích phân nhóm, đánh giá khác biệt kiểm định Duncan, LSD0.05, đánh giá môi tương quan tiêu 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nông sinh học khả chịu lạnh số DVT cao su vùng miền núi phía Bắc 3.1.1 Đánh giá khả chống chịu lạnh đồng ruộng Số liệu thống kê cho thấy: Đầu năm 2011, vùng miền núi phía Bắc trải qua đợt rét hại kéo dài liên tục 30 ngày Nhệt độ trung bình tháng dao động khoảng - 15,20C, ngoại trừ Mường Tè Lai Châu có nhiệt độ trung bình đạt 16,1 0C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối nằm khoảng 0,7 - 10,50C Số ngày xảy nhiệt độ tối thấp tuyệt đối từ 11 - 16 ngày Số nắng tháng thấp (0 - 61 giờ) Những yếu tố điều kiện lý tưởng để đánh giá tác hại lạnh đến cao su Một số kết đánh giá mức độ thiệt hại sau rét thu sau: a Đối với dòng vơ tính lai tạo nước Các DVT có hỉ số thiệt hại biến động từ 24,4- 96,0 % Xác định nhóm DVT chịu lạnh tốt dòng như: 27, 30, 40 dòng 54 nhóm DVT chịu lạnh gồm có dòng: 23, 24, 25, 26, 34, 37, 38, 39, 44, 45, 48, 55, 58 b Đối với giống cao su trồng phổ biến Kết đánh giá cấp thiệt hại 11 giống cao su vườn nhân Phú Hộ - Phú Thọ cho thấy: giống bị ảnh hưởng nhẹ (chỉ số thiệt hại < 30%) gồm có: VNg 77-2, VNg 77-4 IAN 873 Nhóm giống có số thiệt hại mức độ trung bình gồm: VN 73-46, GT1, RRIM 712, RRIC 121, RRIM 600 RRIV Trong khí hai giống RRIC 100 RRIV 106 bị thiệt hại nặng c Ảnh hưởng vùng trồng đến khả thiệt hại Mức độ thiệt hại giống vùng Đông Bắc nặng vùng Tây Bắc Cao trình trồng > 600 m gia tăng số thiệt hại giống Đặc biệt cao trình trồng 900 m, giống có số thiệt hại > 95 % Kết nghiên cứu khả chịu lạnh 13 đồng ruộng phân nhóm sau: nhóm giống cao su chịu lạnh tốt gồm: IAN 873, VNg 77-2, VNg 77-4 chịu lạnh trung bình gồm: VN 73-76 GT1, RRIV 1, RRIC 121, RRIM 600, RRIM 712; chịu lạnh giống RRIC 100, RRIV 106 Một số DVT có khả chịu lạnh tốt gồm có: DVT 27, DVT 30, DVT 40 3.1.2 Đặc điểm sinh trưởng suất mủ số DVT cao su Bảng 3.9 Năng suất mủ DVT cao su thí nghiệm TNPH 12 năm cạo TT Dòng Vơ tính Năng suất năm cạo đầu Cao Thấp SD (g/c/c) (g/c/c) 57,4 21,9 11,9 15,5 12,1 2,37 19,7 11,6 3,57 33,0 13,0 5,9 53,5 29,7 9,8 22,9 15,3 4,3 36,0 15,3 5,9 Trung bình CV% Tạ/ha (g/c/c) DVT 27 34,0a 35,0 8,3a DVT 30 13,5c 17,6 3,3c DVT 54 16,2c 22,0 4,0c bc LT 74 19,3 30,6 4,7bc RRIV 124 42,4a 23,1 10,3a bc VNg 77-2 17,3 24,9 4,3bc VNg 77-4 25,7b 23,0 6,2b CV(%) 31,4 30,5 LSD0,05 6,8 1,6 Ghi chú: Các số đánh dấu chữ cột khơng khác có ý nghĩa thống kê (P = 0,05) Kết đánh giá suất mủ năm cạo thí nghiệm TNPH 12 cho thấy rằng: RRIV 124 có suất mủ năm cạo cao thí nghiệm (42,4 g/c/c) Trong số DVT lai tạo Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam có DVT 27 có khả cho suất cao (34 g/c/c) Đối với DVT nhập nội từ Trung Quốc có VNg 77-4 cho suất cao (25,7 g/c/c) Trong đó, LT74 VNg 772 có suất năm cạo đầu nhỏ 20 g/c/c 14 3.1.2 Đặc điểm hình thái, giải phẫu hàm lượng nước tương đối số giống cao su Độ dày gân số giống cao su Độ dày phiến số giống cao su Độ dày biểu bì số giống Độ dày mô dậu số cao su giống cao su Hình 3.6 Đặc điểm giải phẫu số giống cao su Trong số tiêu đánh giá đặc điểm giải phẫu số giống cao su: độ dày gân lá, độ dày phiến lá, độ dày biểu bì độ dày lớp mơ dậu có tiêu độ dày biểu bì độ dày lớp mơ dậu thể rõ nét khác biệt đặc điểm giải phẫu nhóm giống cao su chịu lạnh nhóm chịu lạnh 15 Hình 3.8 Tương quan số thiệt hại với số tiêu giải phẫu Chỉ số thiệt hại có tương quan âm tương đối chặt với số độ dày mô dậu (r = - 0,66), tương quan âm chặt với độ dày lớp biểu bì (r = - 0,74) có tương quan vừa với số gân (r = 0,49) độ dày phiến (r = - 0,32) Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến số thiệt hại số tiêu giải phẫu thiết sau: Y = 111,7 - 2,82*Biểu bì - 0,76*Mơ dậu 3.1.4 Kết đánh giá số tiêu sinh lí hóa sinh a Hàm lượng nước tương đối số giống cao su Hàm lượng nước tương đối có khác biệt giống: IAN 873, RRIV 124 VNg 77-4 có hàm lượng nước tương đối tương đương lớn 90% Hai giống RRIV RRIC 121 có hàm lượng nước tương đối nhỏ 90% Chỉ số hàm lượng nước tương đối trung bình chưa có khác biệt thời gian xử lý 60 h 120 b Hàm lượng sắc tố quang hợp: Điều kiện nhiệt độ thấp (80C 60h) gây suy giảm hàm lượng sắc tố Chla, Chlb Chla+b năm giống cao su Nhóm giống IAN 873, RRIV 124 VNg 77-4 có mức suy giảm hàm lượng sắc tố diệp lục nhỏ so với RRIV 106 RRIC 121 c Huỳnh quang chlorophyll: Dưới tác động nhiệt độ thấp 60h, giống RRIV 106 có số Fv/Fm giảm mạnh tác động nhiệt độ thấp, 92% so với 300C Ngược lại, 16 số Fv/Fm cao su giống IAN 83 không bị ảnh hưởng nhiệt độ thấp d Hàm lượng proline: Sự tích lũy proline giống cao su nghiên cứu theo chiều hướng sau: RRIV 106 < RRIC 121 < RRIV 124, VNg 77-4 < IAN 873 e Hoạt độ catalase: Mức tăng hoạt độ catalase giống cao su điều kiện nhiệt độ thấp theo chiều hướng sau: RRIV RRIV 106 < RRIC 121 < RRIV 124, VNg 77-4 < IAN 873 g Tương quan số tiêu sinh lí hóa sinh với số thiệt hại cao su: Kết phân tích tương quan số thiệt hại trung bình giống sau xử lý nhiệt độ thấp với tiêu đánh giá cho thấy: Chỉ số thiệt hại có tương quan âm với tiêu đánh giá Trong đo, có mức tương quan âm chặt với hàm lượng diệp lục a(r = -0,72), hàm lượng diệp lục b (r = - 0,78), hàm lượng diệp lục a+b (r = - 0,76); có tương quan âm chặt hàm lượng catalaza (r = -0,9)và hàm lượng Proline(r = -0,96) Hình 3.14 Kết lựa chọn mơ hình tối ưu phản ánh mối tương quan số thiệt hại với tiêu đánh giá Trục hồnh thể số mơ hình lựa chọn, trục tung số tiêu có mơ hình, mầu xanh thể tiêu có hệ số hồi quy âm mầu đỏ thể số có hệ số hồi quy dương Phương trình tương quan đa biến số thiệt hại số tiêu xác định: Y = 14,7 + 49,8*Chla - 50,5*Chlb - 0,28*Car 3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống 3.2.1 Nghiên cứu xác định mật độ trồng vườn nhân Trên vườn nhân giống VNg 77-4 năm thứ nhất, mật độ trồng khác có ảnh hưởng khác đến tiêu: số tầng ổn 17 định, số mắt ghép hữu hiệu/1m gỗ ghép, tổng số mắt ghép hữu hiệu/ha chưa cho thấy ảnh hưởng khác đến tỷ lệ cho cành gỗ ghép hữu hiệu giống VNg 77-4 Mật độ 20.000 cây/ha có tổng số mắt ghép hữu hiệu/ha lớn nhất: 195.400 mắt/ha, vượt 32,3% so với đối chứng 25.000 cây/ha Trong mật độ 16.667 cây/ha có lượng mặt ghép hữu hiệu tương đương so với đối chứng Như vậy, giảm mật độ trồng vườn nhân giống so với đối chứng, mật độ 20.000 cây/ha có khả cho tổng số mắt ghép/ha lớn 3.2.2 Kết nghiên cứu xác định lượng phân bón lót vườn nhân Kết nghiên cứu cho thấy: Trên vườn nhân giống VNg 77-4 năm thứ nhất, mức bón 30 - 35 tấn/ha có tổng số mét cành gỗ ghép/ha cao lượng bón 20 tấn/ha vượt so với tiêu chuẩn cung cấp gỗ ghép xanh nâu năm thứ (14.000 m/ha) từ 13,4 – 18,2% Đồng thời, lượng bón 30 35 tấn/ha có tổng số mắt ghép hữu hiệu/ha đạt 190.598 198.636 mắt/ha tương ứng với mức bón, vượt so với đối chứng (20 tấn/ha) từ 43,0 – 49,1% Trong mức bón 25 tấn/ha có tổng số mắt ghép tương đương đối chứng 3.2.3 Kết nghiên cứu xác định thời vụ đốn thích hợp vườn nhân Trên vườn nhân giống VNg 77-4 năm trồng thứ 2, thời vụ đốn tháng 10 tháng có tổng số mét cành/ha đạt 26.626 m/ha, 27.676 m/ha tương ứng với thời vụ sai khác có ý nghĩa với thời vụ đốn tháng (23.737 m/ha) tháng 11 (23.269 m/ha); khả cung cấp gỗ ghép thời vụ đốn tháng 10 tháng vượt so với tiêu chuẩn cung cấp gỗ ghép vườn nhân năm thứ (24.000 m/ha) từ 10,9 – 15,3% Tổng số mắt ghép cung cấp cho sản xuất 260.000 mắ ghép thời vụ đốn tháng 10 280.000 mắt ghép thời vụ đốn tháng Như vậy, vùng miền núi phía Bắc hai thời vụ đốn vườn nhân giống phù hợp tháng 10, tháng 3.2.4 Kết nghiên cứu xác định thời vụ ghép phù hợp Đánh giá tổng hợp tiêu thời vụ ghép cho thấy: ghép rải vụ từ tháng đến tháng có tiêu cao vượt trội so với ghép tháng 10, tỷ lệ sống đạt 86,7 - 93,9%; số bật chồi sau cắt 30 ngày đạt 86,2 - 90,0%, tỷ lệ xuất vườn 80,0 - 82,2%; ghép tháng 10, có tỷ lệ ghép sống đạt 82,0%, tỷ lệ bật chồi sau 18 cắt 30 ngày đạt 36,3% chưa có đạt tiêu chuẩn xuất vườn cho thời vụ trồng sớm 0% 3.2.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón phân kali đến khả chịu lạnh giống cao su a Ảnh hưởng lượng bón đến mức sinh trưởng cao su vườn ươm Trên hai giống RRIV 124, VNg 77-4, tiêu sinh trưởng: chiều cao thân (cm), đường kính thân (mm), Số lá/cây, chiều dài (cm) chiều rộng (cm) chưa có sai khác thời điểm sau bón phân 20 ngày b Hàm lượng sắc tố quang hợp Đối với giống RRIV 124: Kali có tác động làm giảm phân hủy Chla mô tác động nhiệt độ thấp (mức bón 0,25 0,50 g K2O/bầu có hiệu ứng cao so với nồng độ 0,75 1,00 g/bầu) Sau 12 h chịu tác động nhiệt độ thấp (80C), hàm lượng Chlb mô không bón kali khơng giảm so với nhiệt độ thường Trong đó, bón phân kali, hàm lượng Chlb tăng cao so với điều kiện nhiệt độ thường Dưới tác động nhiệt độ thấp, hàm lượng Chla+b mô công thức không bón phân giảm xuống 86,7% so với nhiệt độ thường Trong đó, với cơng thức bổ sung phân kali, hàm lượng Chla+b mô chịu tác động nhiệt độ thấp 12 h giữ mức tương đương so với điều kiện thường Đối với giống VNg 77-4: Kali có tác động làm tăng khả tích lũy Chla mô cao su giống VNg 77-4 300C, đồng thời, hạn chế suy giảm hàm lượng sắc tố tác động nhiệt độ thấp Trong đó, kali hàm lượng 0,75 1,00 g K2O/bầu có hiệu ứng cao so với hàm lượng 0,25 0,50 g K2O/bầu Các cơng thức có lượng bón kali có hàm lượng Chlb mơ khơng có khác biệt điều kiện nhiệt độ 300C điều kiện nhiệt độ thấp Dưới tác động nhiệt độ thấp, hàm lượng Chla+b mơ cơng thức khơng bón kali giảm xuống 85% so với nhiệt độ thường Trong đó, cơng thức bổ sung phân kali, hàm lượng Chla+b mô chịu tác động sốc nhiệt độ thấp 48 h giữ mức tương đương so với 300C Kali hạn chế tác động tiêu cực nhiệt độ thấp lên tích lũy carotenoid cao su giống VNg 77-4 Hàm lượng bón kali có 19 hiệu ứng tốt 0,75 1,00 g K2O/cây giống VNg 77-4, giống RRIV 124 0,50 gK2O/cây c Huỳnh quang diệp lục Đối với giống RRIV 124: Khi cao su đặt nhiệt độ thấp (80C) thời gian ngắn, số Fv/Fm giảm xuống công thức không bổ sung kali, đạt 98,59% so với điều kiện nhiệt độ thường Đối với giống VNg 77-4: Khi xử lí nhiệt độ thấp 48 h, số Fv/Fm giảm xuống công thức không bổ sung kali, đạt 90% so với điều kiện 300C d Hàm lượng proline Giống RRIV 124: Nhiệt độ thấp dẫn tới tăng tích lũy proline cao su Khi đặt nhiệt độ 80C 12h, hàm lượng proline cao su tăng cao 1,89 lần so với nhiệt độ thường Hàm lượng proline cao su bón 0,25; 0,50; 0,75 1,00 g kali/bầu cao so với cao su không bón kali 2,16; 2,26; 2,59 2,62 lần Giống VNg 77-4: Ở điều kiện nhiệt độ thấp 80C thời gian 48h, hàm lượng proline cao su không bổ sung kali tăng lên 1,8 lần so với nhiệt độ thường Trong đó, cơng thức bổ sung hàm lượng 0,25; 0,50; 0,75 1,00 gK2O/bầu có hàm lượng proline cao so với cao su khơng bón kali 2,4; 2,5; 2,4 2,5 lần e Hoạt tính enzyme catalase Giống RRIV 124: Nhiệt độ thấp (80C) làm tăng hoạt tính catalase lên 1,57 lần so với điều kiện thường (300C) Hoạt tính catalase mơ bón kali bốn mức điều kiện nhiệt độ thấp thấp so với khơng bón kali Giống VNg 77-4: Cây bón kali bốn hàm lượng bị sốc nhiệt độ thấp có hoạt độ catalase mơ cao so với khơng bón kali Ở cơng thức khơng bón Kali, hoạt độ catalase tăng lên 1,84 lần bị sốc nhiệt độ thấp, đó, giá trị cơng thức bón 0,25; 0,50; 0,75 1,00 g K2O/cây 2,01; 2,11; 2,22 2,35 lần 20 g.Tương quan số thiệt hại số tiêu đánh giá Chỉ số thiệt hại tương quan thuận với tiêu Car (r = 0,95); tương quan nghịch với tiêu: diệp lục a, diệp lục b, tổng diệp lục a+ b Trong tương quan nghịch chặt với tiêu: Fv/Fm (r = -0,90), lượng bón kali (r= -0,88), hàm lượng Protein (r = -0,97); hàm lượng Cro (r = -0,95) 3.3 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác cao su 3.3.1 Nghiên cứu thời vụ bón Bón tháng tháng có vanh thân cao vượt trội mức a đạt 8,3cm, sai khác có ý nghĩa thống kê so với đối chứng Tiếp đến thời vụ bón tháng tháng có vanh thân đạt 8,0cm (mức ab), sai khác rõ rệt so với đối chứng Thời vụ bón tháng tháng 9, bón tháng tháng có vanh thân đạt 7,3-7,4cm, tương đương so với đối chứng (7,0cm) 3.3.2 Nghiên cứu lượng phân bón a Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng cao su Mức tăng vanh thân thời điểm 24 tháng cơng thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê: lượng phân bón tăng 100% so với quy trình (có khơng bổ sung magiê) có mức tăng trưởng vanh thân cao (11,5-11,6 cm) chưa có khác biệt với lượng bón tăng 50% (có khơng bổ sung magiê), lượng phân bón theo quy trình (có khơng bổ sung magie) có mức sinh trưởng vanh thân tương đương b Ảnh hưởng lượng bón đến số Fv/Fm điều kiện nhiệt độ thấp Trong điều kiện bình thường số huỳnh quang cơng thức bón phân theo quy trình đạt 0,82, gặp nhiệt độ thấp kéo dài số huỳnh quang giảm đạt 0,5 Trong đó, cơng thức tăng lượng phân bón bổ sung Mg số huỳnh quanh điều kiện bình thường dao động khoảng từ 0,83-0,84, gặp điều kiện nhiệt độ thấp kéo dài số huỳnh quang đạt 0,65-0,79 c Ảnh hưởng phân bón đến suất mủ giai đoạn đầu khai thác Phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến suất nhựa mủ giai đoạn đầu khai thác Năng suất tỷ lệ thuận với mức tăng lượng phân bón CT3 cho suất cao đạt mức a 37,9g/c/l 21 Hình 3.25 Tương quan tiêu sinh trưởng với suất Kết nghiên cứu cho thấy suất mủ có quan hệ chặt với tiêu vanh thân, quan hệ tương đối chặt với tiêu dày vỏ Giữa tiêu vanh thân độ dày vỏ có quan hệ tương đối chặt Kết đánh giá tương quan suất yếu tố sinh trưởng tiến hành lựa chọn mơ hình tương quan tối ưu sau: Y= – 24,2 + 1,21 * vanh thân d Ảnh hưởng phân bón đến số tiêu hóa tính đất Sau thời gian bón phân, pH đất có chiều hướng giảm nhẹ tất cơng thức; lân đạm tổng số có chiều hướng tăng cơng thức tăng lượng bón 50% 100% so với đối chứng, kali tổng số không thay đổi thời gian thí nhiệm; lân kali dễ tiêu tăng so với trước thí nghiệm tăng dần tăng liều lượng phân bón; dung tích trao đổi cation tăng cơng thức bón phân; tích lũy magie trao đổi ghi nhận cao mức tăng 50% 100% lượng bón so với quy trình có bổ sung magie e Ảnh hưởng phân bón đến thành phần dinh dưỡng Hàm lượng chất dinh dưỡng cao su cho thấy: lượng bón phân tăng làm tăng khả tích lũy chất dinh trưỡng so với lượng bón theo quy trình Lượng bón tăng 50% phân bón (CT3) hàm lượng dinh dưỡng qua năm cao đạt mức cân yếu tố dinh dưỡng (chỉ số N/P>12,2; N/K>3,4) 22 3.3.3 Nghiên cứu trồng xen canh giai đoạn vườn cao su khép tán đến trước khai thác 3.3.3.1 Lựa chọn trồng xen Các loại trồng xen có mức sinh trưởng vườn cao su KTB tuổi năm trồng ngoại trừ riềng Năng suất giống cỏ Mulato cỏ Brizantha trung bình lứa thu hoạch 5,7 - 6,7 tấn/ha (5,1-5,7% so với trồng thuần) Đối với giống nghệ N8, suất thu 4,4 tấn/ha 9,01% so với tiềm năng suất giống 3.3.2 Nghiên cứu khoảng cách trồng thời gian thu hoạch riềng a Năng suất riềng trồng xen Khoảng cách trồng thời gian thu hoạch có ảnh hưởng rõ rệt đến suất riềng trồng xen: Năng suất riềng trồng xen đạt cao khoảng cách trồng 1,5 m, thu hoạch thời điểm 36 tháng sau trồng (30,7 tấn/ha), tiếp đến khoảng cách trồng 2,0 m, thu hoạch thời điểm 36 tháng sau trồng b.Ảnh hưởng khoảng cách trồng xen riềng đến sinh trưởng cao su Khoảng cách trồng xen 1,5 m, 2,0 m, 2,5 m 3,0 m cách hàng cao su thời điểm sau trồng 18, 24 36 tháng chưa cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu tăng trưởng vanh thân Bên cạnh đó, tăng trưởng cao su trồng xen chưa có sai khác thống kê so với cao su trồng c Ảnh hưởng riềng trồng xen đến đặc điểm hóa tính đất Đặc điểm hóa tính đất vườn cao su trồng xen sau 18 24 tháng trồng có số thay đổi đáng kể so với đặc điểm hóa tính đất ban đầu: Các chất tổng số: đạm, lân kali không tăng thời gian trồng xen Trong hàm lượng lân kali dễ tiêu tăng lên đáng kể so với thời điểm ban đầu; canxi trao đổi tăng cao, dung tích trao đổi cation tăng nhẹ sau 24 tháng trồng d Hiệu kinh tế riềng trồng xen Khoảng cách trồng m, thu hoạch thời điểm 24 tháng đem lại lợi nhuận cao so với khoảng cách trồng xen khác 23 thời điểm thu hoạch, đạt mức lãi 66, triệu đồng/ha Tương tự vậy, khoảng cách trồng m, thu hoạch thời điểm 36 tháng có lợi nhuận cao so với khoảng cách trồng xen khác thu hoạch thời điểm với mức lãi đạt:75,8 triệu đồng/ha KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu mức độ thiệt hại mặt hình thái tập đồn giống cao su miền núi phía Bắc xác định khả chịu lạnh số giống cao su: nhóm chịu lạnh tốt: IAN 873, VNg 77-2, VNg 77-4 DVT 27, DVT 30, DVT 54 Nhóm chịu lạnh trung bình: VN 73-46, GT 1, RRIM 600, RRIM 712, RRIV 1, RRIC 121; DVT 54 DVT 59 Nhóm chịu lạnh kém: RRIV 106, RRIC 100 các dòng vơ tính: 23, 24, 25, 26, 34, 37, 38, 39, 44, 45, 48, 55, 58 Trong đó, DVT cho suất cao năm cạo bao gồm: RRIV 124 (10,3 tạ/ha), DVT 27 (8,3 tạ/ha) VNg 77-4 (6,2 tạ/ha) 1.2 Nhóm giống có khả chịu lạnh: IAN 873, RRIV 124 VNg 77-4 có kích thước tầng nhỏ, tổng số lá/1 tầng (20,2-21,8 lá/tầng) có độ dày mơ dậu, độ dày biểu bì lớn so với nhóm chịu lạnh: RRIV RRIC 121 Chỉ số thiệt hại có tương quan âm tương đối chặt với độ dày mô dậu (r = -0,66) có tương quan âm chặt với độ dày biểu bì (r = -0,74) Chỉ số thiệt hại với số tiêu giải phẫu thể qua phương trình tương quan: Y = 111,7 - 2,82*Biểu bì - 0,76*Mơ dậu 1.3 Dưới điều điện nhiệt độ thấp 80C kéo dài 60 giờ, nhóm giống chịu lạnh: IAN 873, RRIV 124 VNg 77-4 hạn chế suy giảm hàm lượng sắc tố chlorophyll a, chlorophyll b chlorophyll (a+b) so với nhóm chịu lạnh RRIV 106 RRIV 121, đồng thời có gia tăng mạnh hàm lượng proline hoạt tính enzyme catalase Chỉ số thiệt hại giống cao su có mức tương quan âm chặt với chlorophyll a (r = -0,72), chlorophyll b (r = -0,78), chlorophyll (a+b) (r = -0,76); có tương quan âm chặt hàm lượng catalase (r = -0,9) hàm lượng Proline (r = -0,96) Chỉ số thiệt hại xác định tốt thông qua thông qua phương trình hồi quy tuyến tính: Y = 14,7 + 49,8*Chla - 50,5*Chlb - 0,28*Car 1.4 Trong năm trồng thứ nhất, vườn nhân giống VNg 77-4 mật độ 20.000 cây/ha, bón lót 30 phần chuồng/ha có hệ số nhân giống đạt 247 24 ha/năm, đồng thời cho hiệu kinh tế lớn (19,9 triệu/ha) Trong năm trồng thứ 2, thời vụ đốn tháng 10 tháng có khả cung cấp khoảng 260.000-280.000 mắt/ha với hệ số nhân giống là: 345 367 ha/năm tương ứng với thời vụ Thời vụ ghép tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng có tỷ lệ xuất vườn thời vụ trồng sớm đạt 80% 1.5 Phân bón kali clorua với liều lượng 0,25, 0,50, 0,75 1,00 g K2O/bầu hạn chế suy giảm nồng độ sắc tố quang hợp số Fv/Fm; thúc đẩy tích lũy prolin cao su điều kiện sốc nhiệt độ thấp (80C) thời gian ngắn (12 48 giờ), làm giảm hoạt tính catalase cao su bị sốc nhiệt độ thấp so với khơng bón kali 1.6 Với vườn cao su KTCB, thời vụ bón phân thích hợp: lần vào tháng 3-4 lần tháng 7-8 Lượng phân bón tăng 1,5 lần so với quy trình (90 Kg N + 90 kg P2O5 + 45 kg K2O /ha), không bổ sung Magie Sunphat giúp sinh trưởng tốt, đảm bảo cân dinh dưỡng cho suất mủ cao 1.7 Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy: Cây riềng có khả trồng xen vườn thời kỳ KTCB đến trước khai thác Khoảng cách trồng xen riềng phù hợp hàng cao su 2,0 m Thời gian thu hoạch riềng có hiệu từ 24 đến 36 với suất đạt 17,2 - 19 tấn/ha tương ứng với thời điểm thu hoạch đạt lợi nhuận từ: 62,2 - 75, triệu đồng/ha Bên cạnh đó, trồng xen riềng không làm suy giảm sinh trưởng cao, không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng đất vườn trồng cao su Đề nghị 2.1 Phát triển dòng vơ tính cao su có khả chịu lạnh cho suất cao như: RRIV 124, VNg 77-4 vào sản xuất vùng miền núi phía Bắc; khơng trồng cao su vùng có cao trình trồng > 600 m 2.2 Ứng dụng kết nghiên cứu mật độ trồng vườn nhân, thời vụ ghép, thời vụ đốn vườn nhân lượng phân bón kali sản xuất giống cao su vùng miền núi phía Bắc 2.3 Tiếp tục đánh giá đặc tính nơng sinh học số DVT thí nghiệm TNPH 12 thí nghiệm phân bón giai đoạn kinh doạnh ... lạnh số DVT cao su vùng miền núi phía Bắc Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cao su Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác cao su 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp. .. thời gian nghiên cứu; chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống để khắc phục hạn chế nêu Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật phát triển cao su tỉnh miền núi phía Bắc cần... tốt, su t cao khả chịu lạnh) giải pháp kèm theo như: nhân giống, kỹ thuật canh tác để phát triển cao su vùng miền núi phía Bắc Trong đó, kết nghiên cứu cao su vùng miền núi phía Bắc hạn chế mặt số

Ngày đăng: 14/06/2020, 07:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w