Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
40,95 KB
Nội dung
Những vấnđềcơbảnvề hoạt độngtiêuthụsảnphẩmởcácdoanhnghiệpsảnxuấtkinhdoanh I-Vai trò của tiêuthụsảnphẩmởcácdoanhnghiệpsảnxuất trong nền kinh tế thị trường 1. Những quan niệm vềtiêuthụsảnphẩm Đặc trưng sảnxuất hàng hoá là sảnxuất ra những vật phẩm, những dịch vụ không phải để cho người sảnxuất trực tiếp tiêu dùng mà để trao đổi, đểbán nhằm thực hiện mục tiêu đã định của doanh nghiệp. Do đó tiêuthụsảnphẩm là một khâu quan trọng của tái sảnxuất xã hội, là khâu lưu thông hàng hoá, đóng vai trò cầu nối tương quan giữa người sảnxuất và người tiêu dùng. Có 2 cách hiểu vềtiêuthụsản phẩm: • Quản trị kinhdoanh truyền thống quan niệm tiêuthụ là hoạtđộng đi sau sản xuất, chỉ được thực hiện khi sảnphẩm đã sảnxuất ra. Tiêuthụ được xem như là quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá (H-T). Sảnphẩm chỉ được coi là tiêuthụ khi được khách hàng thanh toán. Như vậy tiêuthụsảnphẩmđồng nghĩa với bán hàng. • Quản trị kinhdoanh hiện đại: quan niệm công tác điều tra nghiên cứu khả năng tiêuthụsảnphẩm luôn phải đặt ra ngay từ trước khi tiến hành hoạtđộngsảnxuất nên tiêuthụsảnphẩm là một quá trình kinh tế bao gồm cả việc nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất, đến việc xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. C.Mác coi quá trình sảnxuất bao gồm: sản xuất- phân phối(lưu thông)- trao đổi tiêu dùng thì tiêuthụsảnphẩm nằm trong khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối giữa một bên là nhà sảnxuất và phân phối hàng hoá và một bên là người tiêu dùng. Vì vậy cótiêuthụ được sảnphẩm thì mới thực hiện chức năng giá trị của hàng hoá và mới có thể đảm bảo cho quá trình tái sảnxuất xã hội được liên tục, đồng thời mới đảm bảo thực hiện được các mục tiêu mà doanhnghiệpđề ra đó là lợi nhuận, vị thế cũng như sự an toàn trong kinh doanh, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường hiện nay, người ta thường hiểu hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm theo quan niệm quản trị kinhdoanh hiện đại. 2. Ảnh hưởng của hoạtđộngtiêuthụ tới hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh Bất kỳ một doanhnghiệp nào khi tham gia thị trường cũng mong muốn chiếm lĩnh được một thị phần lớn, dựa vào đó để chi phối và làm chủ được thị trường, nhằm khẳng định mình trong cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Tiêuthụsảnphẩm là một khâu, một quá trình đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Nó là khâu cuối cùng nhưng lại tác động mạnh đến các khâu, các giai đoạn trước đó. Nó phản ánh, đánh giá chất lượng lao độngđồng thời điều chỉnh hoạtđộng của các giai đoạn khác nhằm mục đích đưa ra cácsảnphẩm chất lượng hơn về mọi mặt. Công tác tiêuthụsảnphẩmcó ảnh hưởng đến việc chuẩn bị các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất, đồng thời ảnh hưởng đến cả công tác tổ chức lao động, kế hoạch sảnxuấtkinhdoanh và cơ cấu sản phẩm. Quá trình sảnxuất được diễn ra bình thường chỉ khi các yếu tố khác được chuẩn bị đầy đủ và phải tiêuthụ được sảnphẩmđể chuyển vốn thành phẩm trở lại vốn bằng tiền nhằm mục đích mua sắm các yếu tố đầu vào cho chu kỳ sảnxuất tiếp theo. Kết quả công tác tiêuthụ phản ánh trình độ tổ chức quản lý sảnxuất và năng lực sảnxuất của doanh nghiệp. Sảnphẩm là kết quả của quá trình lao động vật hoá và lao động sống. Chất lượng của sảnphẩm do trình độ tay nghề của người lao động quyết định. Sảnphẩm được tiêuthụ mạnh nhờ chất lượng sảnphẩm thoả mãn được các yêu cầu của khách hàng chứng tỏ doanhnghiệp đào tạo được đội ngũ lao độngcó trình độ cao và tổ chức lao động hợp lý. Tiêuthụsảnphẩmcó mối quan hệ biện chứng với sảnxuất và kế hoạch sản lượng.Trong điều kiện sảnxuất và tiêuthụ bình thường, sản lượng sảnphẩm tỷ lệ thuận với tiêuthụsản phẩm.Trong mối quan hệ này, sảnxuất là bước diễn ra trước, tiêuthụ là bước sau cùng trong quá trình tái sảnxuấtnhưng nó có tác động ngược trở lại hoạtđộngsản xuất. Kết quả tiêuthụ sẽ giúp cho doanhnghiệpcónhững quyết định về kế hoạch sảnxuất và cơ cấu sản phẩm. 3.Vai trò của tiêuthụsảnphẩm -Đối với doanh nghiệp: Tiêuthụsảnphẩmđóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Quá trình sảnxuấtkinhdoanh của doanhnghiệp được vậnđộng qua các giai đoạn T-H, T’-H’. Vì vậy nếu xét trên toàn bộ quá trình sảnxuấtkinhdoanh thì tiêuthụsảnphẩm là công việc quan trọng nhất để thực hiện các mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp. Chỉ khi sảnphẩm được tiêuthụdoanhnghiệp mới thu hồi được vốn để thực hiện quá trình sảnxuất và tái sảnxuất mở rộng. Làm tốt công tác tiêuthụ là động lực thúc đẩy sảnxuất phát triển. Tiêuthụsảnphẩm là khâu quan trọng nhất ảnh hưởng tới vòng quay của vốn, nếu tiêuthụ được nhanh thì việc thu hồi vốn nhanh tức là tốc độ vòng quay của vốn lớn, chu kỳ kinhdoanh được rút ngắn và hiệu quả sử dụng vốn cao. Trong nền kinh tế thị trường, hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm phản chiếu tình hình sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, nó là thước đo để đánh giá hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp. Tiêuthụsảnphẩm là khâu hết sức quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp, thông qua tiêu thụ, tính hữu ích của sảnphẩm mới được xác định hoàn toàn. Cótiêuthụ được hàng hoá mới thu hồi được vốn, tăng nhanh quá trình tiêuthụ và tăng nhanh được vòng quay của vốn, tiết kiệm được vốn. Thông qua hoạtđộngtiêu thụ, lợi nhuận của doanhnghiệp mới được thực hiện, đồng thời nó hình thành nên các quỹ ởdoanh nghiệp, kích thích lợi ích vật chất cho cán bộ công nhân viên nhằm gắn bó họ, khiến họ quan tâm hơn đến doanh nghiệp. Tổ chức tốt hoạtđộngtiêuthụsản phẩm, tức là chủ động tạo ra nhu cầu, kích thích tiêu dùng và tiêu dùng sẽ tác động ngược trở lại quá trình tái sảnxuất tạo ra ngày càng nhiều sảnphẩm hơn . Hoạtđộngtiêuthụ được thực hiện, sảnphẩm của doanhnghiệpbán được chính tỏ nó được người tiêu dùng, thị trường chấp nhận, doanhnghiệp tạo được chữ tín trên thị trường. Tiêuthụ là khâu có quan hệ mật thiết với khách hàng, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp tới niềm tin,uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng đối với sảnphẩm của doanh nghiệp. Đó cũng là vũ khí cạnh tranh quan trọng của doanhnghiệp đối với đối thủ cạnh tranh. Khối lượng sảnphẩm được tiêuthụ thể hiện uy tín của doanh nghiệp, chất lượng của sản phẩm, sự thích ứng đối với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của cáchoạtđộng dịch vụ. Nói cách khác tiêuthụ phản ánh đầy đủ mặt mạnh và mặt yếu của cácdoanh nghiệp. Hoạtđộngtiêuthụ gắn người sảnxuất với người tiêu dùng, nó giúp nhà sảnxuất nắm bắt được nhu cầu của thị trường, am hiểu hơn về thị hiếu của khách hàng từ đó có kế hoạch tổ chức sảnxuất ra nhữngsảnphẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. -Về phương diện xã hội: Tiêuthụsảnphẩmcó vai trò quan trọng trong việc cân đối giữa cung và cầu bởi vì nền kinh tế là một thể thống nhất với những cân bằng tương quan tỉ lệ nhất định. Sảnphẩmsảnxuất ra được tiêuthụcó nghĩa là sảnxuất đang diễn ra một cách bình thường và trôi chảy, tránh được sự mất cân đối, giữ được sự bình ổn trong xã hội, góp phần ổn định và phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sảnphẩm của doanhnghiệp được tiêuthụcó nghĩa là xã hội đã thừa nhận kết quả lao động của doanh nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp sẽ giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao độngđồng thời đóng góp vào ngân sách nhà nước và thực hiện các nghĩa vụ xã hội. 4. Kinh tế thị trường và yêu cầu đặt ra cho hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của cácdoanhnghiệp trên thị trường Xã hội loài người đến nay đã trải qua hai kiểu hình thức sản xuất: đó là sảnxuất tự nhiên tự túc tự cấp và sảnxuất hàng hoá. Sảnxuất hàng hoá ra đời và phủ định biện chứng sảnxuất hiện vật và tạo ra những bước phát triển ở trình độ cao. Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà các quan hệ kinh tế, phân phối sản phẩm, các lợi ích do các qui luật của thị trường điều tiết chi phối. Kinh tế thị trường dựa trên cơ sở một nền sảnxuất hàng hóa phát triển, kinh tế thị trường không thể ra đời trên nền tảng một nền sảnxuất hiện vật tự cấp tự túc. Phát triển của sảnxuất hàng hoá, thực hiện do lưu thông vừa là tiền đề, vừa là động lực cho sự phát triển của kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinh tế được tự do tổ chức cáchoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh theo qui luật của thị trường. Mỗi người, mỗi một tổ chức là chủ thể độc lập và tự chủ hoàn toàn về phương diện xã hội, tính tự do của mỗi cá nhân được đề cao và cá tính được tôn trọng. Khách hàng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường họ là “Thượng đế “của người bán, người bán phải chiều chuộng lôi kéo người mua, lhơi dậy và thoả mãn mọi nhu cầu tiêu dùng là quan tâm hàng đầu, là sự sống còn của người sảnxuấtkinh doanh. Cạnh tranh là qui luật của kinh tế thị trường. Trong hoạtđộngkinhdoanhcácdoanhnghiệp sử dụng hàng loạt các phương pháp, biện pháp , nghệ thuật để cạnh tranh trên thị trường, suy cho cùng cạnh tranh nhằm mục đích tiêuthụsản phẩm. Ngược lại tiêuthụ cũng là công cụ của cạnh tranh. Công tác tiêuthụsảnphẩm mà lôi kéo được khách hàng, tạo ra lòng tin của khách hàng với doanhnghiệp thì cũng làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Với doanhnghiệp “lòng tin của khách hàng “ là một hàng rào vô hình vững chắc để cản trở sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. Tiền tệ hoá tất cả các quan hệ kinh tế, tiền tệ tạo thành các thước đo hiệu quả của hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Quan hệ hàng hoá -tiền tệ trở thành quan hệ thống trị tuyệt đối. Như vậy nền kinh tế thị trường bắt buộc doanhnghiệp phải tự chủ giải quyết 3 vấnđềkinh tế cơ bản: -Sản xuất cái gì ? -Sản xuất như thế nào ? -Sản xuất cho ai ? Nhà nước từng bước chuyển giao quyền tự chủ sảnxuất cho cácdoanh nghiệp, cácdoanhnghiệp phải tự hạch toán kinh tế, phải tự lo khai thác vật tư, nghiên cứu thị trường, tổ chức sảnxuất và tổ chức hoạtđộngtiêuthụ của mình.Vì vậy hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của doanhnghiệp bao gồm các khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kế hoạch tổ chức tiêuthụsảnphẩm .Và thực hiện nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiêm và hoậtđộngcó hiệu quả trong hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường công tác tiêuthụsảnphẩm đã được nâng lên thành vấnđề sống còn của doanh nghiệp. II. Nội dung cơbản của công tác tiêuthụsảnphẩm Trong nền kinh tế thị trường, cácdoanhnghiệp phải tự mình giải quyết ba vấnđềkinh tế cơbản của sảnxuấtkinh doanh. Việc tiêuthụsảnphẩm không đơn thuần là bánnhững cái đã sảnxuất ra mà nó phải hiểu theo nghĩa rộng là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức, kinh tế, kế hoạch nhằm thực hiện nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sảnxuất và bán theo nhu cầu khách hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận cao nhất. Vì vậy, nội dung của tiêuthụsảnphẩm bao gồm: 1. Nghiên cứu thị trường Người xưa có câu “Đáo giang tuỳ khúc, nhập gia tuỳ tục “để khuyên dạy con cháu cách đối nhân xử thế giữa thiên biên vạn hoá của cuộc đời.Trong kinhdoanh cũng vậy, muốn kinhdoanh trên lĩnh vực nào thì ta phải tìm hiểu rõ lĩnh vực ấy. Muốn bán được nhiều hàng hoá thì ta phải tìm hiểu rõ, hiểu đầy đủ những yếu tố văn hoá, xã hội, con người ở nơi mà trong đó diễn ra hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp. Tìm hiểu thị trường thực chất là tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu sức mua của người tiêu dùng, để xác định đâu là thị trrường trọng điểm, đâu là thị trường triển vọng và đâu là thị trường tiềm năng của doanh nghiệp.Việc xác định này là vô cùng quan trọng trong hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh bất kể doanhnghiệp đó hoạtđộngkinhdoanh trong lĩnh vực nào. Vì vậy, nghiên cứu thị trường là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh, đó là việc tìm kiếm và khai thác cơ hội kinhdoanhxuất hiện trên thị trường. Mục đích của nghiên cứu thị trường là nghiên cứu, xác định khả năng bán một loại mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn xác định, để trên cơ sở đó doanhnghiệp tổ chức cáchoạtđộng của mình nhằm đáp ứng những gì mà thị trường đòi hỏi. Nếu ta xác định thị trường quá hẹp có thể làm cho doanhnghiệp bỏ lỡ thời cơkinh doanh, còn nếu ta xác định thị trường quá rộng thì sẽ làm cho các nỗ lực và tiềm năng của doanhnghiệp sẽ bị lãng phí làm cho sảnxuấtkinhdoanh kém hiệu quả. Thị trường thích hợp với doanhnghiệp là thị trường phù hợp với mục đích và khả năng của doanh nghiệp.Vì vậy, nghiên cứu và xác định được thị trường có ý nghĩa quan trọng đối với tiêuthụsản phẩm. Quá trình nghiên cứu thị trường sẽ bao gồm: a.Thu thập thông tin về thị trường: Doanhnghiệp cần thu thập thông tin về cả 4 vấnđềcơbản của thị trường là cung, cầu, giá cả và tình hình cạnh tranh trên thị trường. -Nghiên cứu về cung hàng hoá: để xác định khả năng cung cấp cho thị trường, tỉ lệ cung của doanhnghiệp trên thị trường. -Nghiên cứu về cầu hàng hoá: nhằm xác định nhu cầu thực sự của thị trường về hàng hoá, xu hướng biến động của cầu trong từng giai đoạn, thời kỳ, từng khu vực thị trường từ đó có thể thấy được đâu là thị trường trọng điểm của doanhnghiệp và đặc điểm của nhu cầu ở từng khu vực thị trường đó ra sao. -Nghiên cứu về tình hình giá cả trên thị trường: bao gồm sự hình thành giá, các nhân tố tác động và dự đoán những biến động của giá cả thị trường. Trên thị trường sảnphẩm hàng hoá cónhững mặt hàng có tính chất thời vụ, lại cónhững mặt hàng mang tính chất phi thời vụ, vì vậy cácdoanhnghiệp cần phải nghiên cứu xem đối với sảnphẩm hàng hoá của mình thì giá cả biến động như thế nào và doanhnghiệpcó thể làm gì để đối phó với tình hình đó đồng thời nghiên cứu giá cả của các đối thủ cạnh tranh.Trên cơ sở đó xác định và định giá sảnphẩm của mình. -Nghiên cứu về tình hình cạnh tranh trên thị trường: nhằm tìm hiểu rõ vềcác đối thủ cạnh tranh của mình ở hiện tại và tương lai. Đểcónhững thông tin về đối thủ cạnh tranh,các doanhnghiệp khi kinhdoanh cần chú ý tới việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh của mình về số lượng, khả năng cung ứng, sức mạnh tài chính, các kế hoạch sảnxuấtkinhdoanh . đặc biệt là chính sách tiêuthụ của đối thủ cạnh tranh như chính sách giá cả, phương phấp quảng cáo, mạng lưới tiêuthụ .Nghiên cứu về tình hình cạnh tranh phải làm rõ khả năng phẩn ứng của các đối thủ trước các biện pháp về giá cả, quảng cáo .của doanh nghiệp.Trong thực tế cácdoanhnghiệp thường nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, chiếm thị phần quan trọng nhất trên thị trường. Quan sát cạnh tranh không chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong ngành mà còn phải quan tâm đến cácdoanhnghiệpsảnxuấtcácsảnphẩm thay thế. -Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ: nhằm đáp ứng, phục vụ khách hàng thuận tiện nhất, tốt nhất. Doanhnghiệp phải nghiên cứu đưa ra mạng lưới tiêuthụ sao cho phù hợp với điều kiện của doanhnghiệp và tổ chức bán hàng, phân phối một cách tốt nhằm đạt mục tiêuđề ra. Đểthu thập thông tin cần thiết về thị trường người tiêu dùng, có 2 phương pháp thu thập sau: +Phương pháp thu thập thông tin tại phòng hay bàn làm việc: đây là phương pháp phổ biến đểthu thập thông tin khái quát về thị trường. Nguồn tài liệu từ các báo, tạp chí, ấn phẩm hàng ngày, tuần, tháng. Phương pháp này thường áp dụng để nghiên cứu khái quát về thị trường lập nên danh sách những thị trường có triển vọng từ đó phát hiện ra thị trường trọng điểm mà cácdoanhnghiệp cần tập trung khai thác. Vấnđề quan trọng nhất của phương pháp này là độ nhạy bén của các cán bộ nghiên cứu biết lựa chọn những thông tin nào? từ nguồn tài liệu nào? Ưu điểm : thực hiện dễ dàng, tiết kiệm thời gian, sức lực tiền của và phù hợp với doanhnghiệpcó quy mô vừa và nhỏ. Nhược điểm: Phương pháp này chỉ cung cấp được những thông tin ở mức độ tin cậy có hạn và thường chậm trễ, thực sự chưa xác thực. Bởi vậy, nó được bổ sung bằng phương pháp nghiên cứu tại hiện trường. +Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường: phương pháp này thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc với các đối tượng đang hoạtđộng trên thị trường nhằm tìm kiếm các thông tin về tập tính, động cơ, thái độ của người tiêu dùng mà nó hiếm có trong các tài liệu. Do vậy, phương pháp này thường sử dụng sau khi có kết quả nghiên cứu tại bàn. b. Xử lý thông tin Sau khi đã thu thập các thông tin, doanhnghiệpcó thể tiến hành xử ký thông tin để loại bỏ những thông tin không quan trọng, chưa chính xác hoặc không có tính thuyết phục, trên cơ sở đó xây dựng các phương án kinhdoanhcó tính khả thi cao. Việc xử lý thông tin tức là chọn ra những thông tin có giá trị, có ảnh hưởng tới hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh của doanhnghiệp từ đó xác định cho mình thị trường mục tiêu, chuẩn bị cho việc thiết lập các chính sách tiêuthụsảnphẩm thích ứng với thị trường. c. Ra quyết định Trên cơ sở các phương án đưa ra, doanhnghiệp tiến hành đánh giá lựa chọn và quyết định phương án có hiệu quả nhất. Các quyết định trước khi thực hiện cũng phải được dự tính các mặt thuận lợi đồng thời cũng phải có biện pháp khắc phục khó khăn. 2. Hoạch định các chính sách tiêuthụ 2.1. Chính sách sản phẩm. Trong cơ chế thị trường hầu hết cácdoanhnghiệp đều áp dụng chiến lược kinhdoanh chuyên môn hoá kết hợp với đa dạnh hoá, vì thế việc lựa chọn chính sách sảnphẩmkinhdoanh là hết sức quan trọng. Muốn kinhdoanhcó hiệu quả đòi hỏi doanhnghiệp phải xác định cho mình một chính sách sảnphẩm hợp lý, nâng cao hiệu quả sẩnxuấtkinh doanh, hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất. Chính sách sảnphẩm là nền tảng, là sự cần thiết của chiến lược kinh doanh. Chỉ khi hình thành chính sách sản phẩm, doanhnghiệp mới có phương hướng đầu tư nghiên cứu thiết kế sảnxuất hàng loạt. Nếu chính sách sảnphẩm không đảm bảo một sự tiêuthụ chắc chắn nghĩa là thị trường chắc chắn vềsảnphẩm thì nhữnghoạtđộng nói trên sẽ mạo hiểm và dẫn tới thất bại. Nói đến chính sách sảnphẩm phải nói đến chu kỳ sống của sảnphẩm bởi vì chu kỳ sống của sảnphẩm mô tả động thái của việc tiêuthụ một hàng hoá từ thời điểm xuất hiện nó trên thị trường tới khi không bán được chúng. Chu kỳ sống của bất kỳ một sảnphẩm nào cũng gắn với một thị trường nhất định bởi vì một sảnphẩmcó thể “sống lâu” ở thị trường này nhưng sang thị trường khác, khu vực khác lại không tồn tại được. [...]... lượng sảnphẩm i đã tiêuthụ trong kỳ Pi -giá bán một đơn vị sảnphẩm III Những nhân tố ảnh hưởng tới tiêuthụsảnphẩmởcácdoanhnghiệpsảnxuấtkinhdoanh 1 Các nhân tố ngoài doanhnghiệp ( nhân tố khách quan ) a .Cơ chế quản lý: Mỗi cơ chế quản lý khác nhau thì quy định công tác tiêuthụsảnphẩm cũng khác nhau.Trong cơ chế quản lý tập trung quan liêu bâo cấp thì hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh được... chỉ tiêu pháp lệnh, đó là việc sảnxuất cái gì, sảnxuất bao nhiêu và tiêuthụở đâu đều do Nhà nước quyết định Do vậy không cần quan tâm đến hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm mà mình làm ra và hoạtđộngtiêuthụ chỉ là hoạtđộng đơn thuần như giao nhận hàng hoá và thanh toán.Vì vậy nó làm cho cácdoanhnghiệp bị động trong sản xuất, không phát huy được tính năng động trong sảnxuất của mình, có khi sản phẩm. .. phương án tiêuthụ thích hợp - Đặc điểm của khách hàng: trên cơ sở các nhóm khách hàng đã phân loại cácdoanhnghiệp sẽ bố trí các kênh phân phối sao cho phù hợp từ đó cónhững chính sách tiêuthụ hợp lý - Hoạtđộng marketing: người tiêu dùng biết đến cácsảnphẩm của doanhnghiệp thông qua cáchoạtđộng marketing nên hoạtđộng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp, rất lớn đến hoạtđộngtiêuthụ của doanh nghiệp. .. hoạch tiêuthụsảnphẩm bao gồm tiến hành cáchoạtđộng sau: -Trước hết doanhnghiệp cần chuẩn bị tốt vềsảnphẩm bảo đảm sảnphẩm phải đạt yêu cầu về chất lượng, việc chuẩn bị sảnphẩm bao gồm cả việc bao gói, đóng kiện và sắp xếp sảnphẩm cho đồng bộ Trong quá trình tiêuthụdoanhnghiệp cần phải chú ý đến việc bảo quản giữ gìn sảnphẩm trong kho, tránh bị mất phẩm chất hỏng hóc -Tổ chức cáchoạt động. .. chi phí tạo nên sản phẩm, từ đó ảnh hưởng đến giá thành sảnphẩmĐồng thời nó là một nhân tố quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm, tính tiên tiến của sản phẩm, đến khả năng cạnh tranh của sảnphẩm từ đó ảnh hưởng đến tốc độ tiêuthụsảnphẩm và cuối cùng là lợi nhuận của doanhnghiệp - Đặc thù của sản phẩm: nắm vững đặc thù của sảnphẩm chính là cơ sở để tổ chức sảnxuấtkinh doanh, đầu tư xây... khi doanhnghiệpsảnxuất và tiêuthụcác mặt hàng không có tính so sánh được Khối lượng sảnphẩmtiêuthụ của từng mặt hàng được tính như sau: Q=Dđk +Qsx -Dck Trong đó: Dđk: số sảnphẩm loại i tồn đầu kỳ Qsx: số sảnphẩm loại i sảnxuất trong kỳ Dck: số sảnphẩm loại i tồn cuối kỳ -Bằng thước đo giá trị: đó là lượng hàng hoá tiêuthụ được biểu hiện dưới dạng DT= ∑Qi*Pi Trong đó : DT -doanh thutiêu thụ. .. tạo những loại sảnphẩm mới trong thời gian ngắn Do vậy nhu cầu của khách hàng sẽ được đáp ứng một cách dễ dàng, làm cho hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm ngày một tăng nhanh c Chính trị và pháp luật Chính trị và pháp luật ngày một hoàn thiện là cơ sở tốt cho hoạtđộngsảnxuất của doanh nghiệp, điều quan trọng là cácdoanhnghiệp phải hiểu biết một cách đầy đủ về chính trị và pháp luật,xu hướng vận động. .. khách hàng sảnphẩm Kết thúc bán hàng 4 Phân tích đánh giá hiệu quả công tác tiêuthụ Đánh giá công tác tiêuthụsảnphẩmcó hiệu quả không là nội dung cuối cùng của công tác tiêuthụsảnphẩm Nó giúp doanhnghiệp thấy được những mặt được cũng như nhược điểm còn tồn tại đểdoanhnghiệpcó kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu trong chu kỳ kinhdoanh tiếp theo Công tác tiêuthụsảnphẩm là khâu... và chuẩn bị sẵn sàng nhữngsảnphẩm thay thế để đảm bảo cho hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh được diễn ra liên tục 2.2.Chính sách giá Giá sảnphẩm hàng hoá có vị trí quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tiêuthụsản phẩm, đến lợi nhuận, đến sự tồn tại và phát triển của kinh doanh. Vì thế trong quá trình kinhdoanh không thể định giá một cách tuỳ tiện, chủ quan và không thể xuất phát từ lòng mong... hưởng đến sự thành bại của doanhnghiệp Do đó đánh giá kết quả công tác tiêuthụ là việc làm hết sức cần thiết .Doanh nghiệpcó thể sử dụng các chỉ tiêu kế hoạch hoặc kết quả kỳ trước làm gốc so sánh, qua đó sẽ thấy được mức độ hoàn thành kế hoạch hay mức độ phát triển của kỳ hiện tại Hiệu quả của hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm thể hiện thông qua các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiêuthụsảnphẩm của doanh . Những vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh I-Vai trò của tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. doanh nghiệp có những quyết định về kế hoạch sản xuất và cơ cấu sản phẩm. 3.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm -Đối với doanh nghiệp: Tiêu thụ sản phẩm đóng vai