Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
38,28 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀVỀTIÊUTHỤSẢNPHẨMVÀCÁCBIỆNPHÁPTHÚCĐẨYTIÊUTHỤSẢNPHẨMTĂNGDTTTSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆP 1.1. NHỮNGVẤNĐỀ CHUNG VỀTIÊUTHỤSẢN PHẨM, HÀNG HOÁ 1.1.1. Tiêuthụsảnphẩm hàng hoá vàDTTTsản phẩm, hàng hoá Một chế độ xã hội muốn tồn tại và phát triển phải tiến hành nền sản xuất xã hội. Chỉ có phát triển sản xuất mới có thể tạo ra nhiều sảnphẩmđể đáp ứng tốt hơn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Các Mác đã nói: "Một xã hội không thể không sản xuất nữa, cũng không thể thôi không tiêu dùng nữa". Có thể nói, mục đích cao nhất củasản xuất chính là thoả mãn các yêu cầu tiêu dùng khác nhau của con người. Để thoả mãn các yêu cầu tiêu dùng của khách hàng, cácdoanhnghiệp phải tiến hành sản xuất cácsảnphẩm mà thị trường mong đợi. Tuy nhiên, đểsảnphẩm đến được tay người tiêu dùng thì doanhnghiệp phải tiến hành một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau tạo thành một chu kỳ SXKD, từ việc doanhnghiệp bỏ tiền ra mua tư liệu sản xuất, trả lương cho người lao động, đến việc tổ chức quá trình sản xuất, sảnphẩmvà cuối cùng là đem sảnphẩm đi tiêu thụ, thu tiền hàng về, và chu kỳ này không chỉ diễn ra một lần mà được lặp đi lặp lại nhiều lần tạo thành một vòng tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Chu kỳ SXKD củadoanhnghiệp có thể được mô tả qua mô hình sau: T H SX . H′ T′ Như vậy, tiêuthụsảnphẩm hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ SXKD, thực hiện sự chuyển hoá từ hàng sang tiền, hoàn thành một chu kỳ vận động của tư bản, là khâu quan trọng nhất của một chu kỳ SXKD. TLLĐ Tiêuthụsản phẩm, hàng hoá là quá trình doanhnghiệp xuất giao sản phẩm, hàng hoá cho đơn vị mua vàthu được một khoản tiền, hoặc được đơn vị mua chấp nhận thanh toán về số sản phẩm, hàng hoá tiêuthụ đó. Tiêuthụsảnphẩm hàng hoá chỉ được xem là hoàn thành khi thực hiện được cả hai hành vi: - Doanhnghiệp xuất giao hàng cho đơn vị mua. - Đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc có giấy chấp nhận thanh toán tiền hàng. Cả hai hành vi này đều giữ một vai trò quan trọng trong tiêuthụsảnphẩm hàng hoá. Nếu như hành vi doanhnghiệp xuất giao hàng cho đơn vị mua là điều kiện tiền đề, quan trọng thì hành vi đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng hoặc có giấy chấp nhận thanh tiền hàng là điều kiện quyết định việc hàng hoá có được tiêuthụ không. Nếu như hàng hoá được bán đi nhưng không được đơn vị mua chấp nhận thanh toán thì số hàng hoá đó chưa được coi là tiêuthụ bởi vì bên mua có thể trả lại hàng do không đáp ứng được yêu cầu mà họ đặt ra. Do vậy, việc thực hiện đầy đủ hai hành vi này có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định thời điểm tiêuthụsản phẩm, hàng hoá. Hai hành vi trên có thể khác nhau về không gian, thời gian và tiền hàng thu được. Trên thực tế, việc mua bán hàng hoá giữa doanhnghiệp với khách hàng được diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Do vậy, việc xác định thời điểm được coi là tiêuthụ hoàn thành cũng khác nhau. Thông thường được chia thành một số trường hợp sau: 1* Trường hợp xuất giao và thanh toán diễn ra đồng thời (tiêu thụ trực tiếp): Khi doanhnghiệp xuất giao sảnphẩm hàng hoá cho khách hàng thì đồng thời doanhnghiệp cũng doanhnghiệp cũng nhận được tiền hàng do đơn vị mua thanh toán. Đây là hình thứctiêuthụsảnphẩm nhanh gọn, thuận tiện cho công tác hạch toán củadoanh nghiệp, nhưng chỉ thích hợp với lượng hàng không lớn, khách hàng chưa quen, không thường xuyên. 2* Trường hợp doanhnghiệp xuất giao hàng cho khách hàng, số hàng đó được chấp nhận thanh toán nhưng khách hàng chưa trả tiền ngay (bán chịu): Trường hợp này hàng hoá củadoanhnghiệpvẫn được coi là đã tiêu thụ. Hình thức này thường được áp dụng đối với những khách hàng quen thuộc, khách hàng mua nhiều. Đây là hình thức có nhiều ưu điểm, đó là khuyến khích khách hàng mua hàng củadoanh nghiệp, tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của nó đó là gây khó khăn về vốn cho doanh nghiệp. 3* Trường hợp doanhnghiệp giao hàng nhưng chưa thu được tiền (ngoài hai trường hợp trên) thì phải căn cứ vào thời điểm thanh toán tiền hàng của bên mua, tức là khi doanhnghiệpthu được tiền hoặc tiền được chuyển vào tài khoản TGNH, thời điểm đó sảnphẩm mới được coi là đã tiêu thụ. • Một số trường hợp khác: + Khách hàng ứng trước tiền mua hàng: Khi doanhnghiệp tiến hành giao hàng hoá thì thời điểm đó được coi là tiêuthụ hoàn thành. Đây là trường hợp có lợi cho doanhnghiệp do được chủ động trong khâu thanh toán nói riêng và khâu tiêuthụ nói chung. Tuy nhiên, để người mua ứng trước tiền hàng thì sảnphẩmcủadoanhnghiệp phải thực sự có uy tín, vàdoanhnghiệp phải đảm bảo tôn trọng Hợp đồng tiêuthụ đã ký kết. + Gửi hàng đi bán: Doanhnghiệp gửi hàng đi bán, khi nào doanhnghiệpthu được tiền hàng hoặc hết hạn thanh toán doanhnghiệp chưa được thanh toán nhưng đã có giấy chấp nhận thanh toán thì lúc đó hàng hoá mà doanhnghiệp gửi đi được xem là đã tiêu thụ. Đây là hình thứctiêuthụ bất lợi đối với doanh nghiệp, gây khó khăn cho công tác thanh toán. áp dụng hình thức này đòi hỏi doanhnghiệp phải tổ chức tốt công tác thanh toán và có sự theo dõ chặt chẽ tình hình thực hiện thanh toán tiền hàng của khách hàng đối với doanh nghiệp. + Trường hợp khách hàng vàdoanhnghiệpthực hiện thanh toán theo kế hoạch: Khi khách hàng nhận được hàng thì hàng được xác định là đã tiêu thụ. Hình thức này có thủ tục tương đối nhanh gọn, khối lượng không hạn chế, áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ mua bán lâu dài, thường xuyên, hợp đồng tiêuthụ được ký kết chặt chẽ. Việc xác định thời điểm tiêuthụ một cách đúng đắn là rất quan trọng. Nó giúp doanhnghiệp nhìn nhận đúng thực trạng tiêuthụsản phẩm, hàng hoá của mình, từ đó giúp người quản lý điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ. Mặt khác, việc xác định đúng thời điểm tiêuthụ còn giúp doanhnghiệp đánh giá được tình hình sử dụng vật tư, tiền vốn trong SXKD, đánh giá được kết quả sản xuất vềsản lượng tiêu thụ, DTTTvà nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước. Trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp, cácdoanhnghiệp tiến hành SXKD theo những chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước và được Nhà nước quy định chỉ tiêusản xuất, giá cả và ngay cả địa chỉ tiêu thụ, mọi sảnphẩmsản xuất ra đều được tiêu thụ, mọi khoản lỗ đều được Nhà nước bù lỗ. Chính vì vậy, trong thời kỳ này hoạt động SXKD củadoanhnghiệp mang tính chất thụ động, công tác tiêuthụ không được các nhà quản lý quan tâm mà vấnđềtiêuthụ chỉ đơn thuần là cung cấp sảnphẩm đến các địa chỉ và theo giá cả Nhà nước quy định. Ngày nay, kinh tế thị trường với sự phát triển đa dạng củacác ngành nghề và sự cạnh tranh quyết liệt, cácdoanhnghiệp được tự chủ về tài chính và tự hạch toán kinh doanh, chủ động tìm các hướng đi mới để tự thích nghi và chiến thắng trong cạnh tranh. Khi xã hội càng phát triển, nhu cầu tiêu dùng càng cao thì sự đòi hỏi của thị trường vềsảnphẩm càng khắt khe, nó chỉ chấp nhận nhữngsảnphẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Do vậy, trong nền kinh tế thị trường cácdoanhnghiệp không chỉ phải thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất sảnphẩm mà còn phải tích cực tìm kiếm thị trường đểtiêuthụsản phẩm, tìm đối tác đầu tư, liên doanh, liên kết để mở rộng thị trường tiêu thụ, đảm bảo cho doanhnghiệp tồn tại và phát triển bền vững. 1.1.2. Doanhthutiêuthụsảnphẩm : Khi cácsảnphẩm hàng hoá được tiêu thụ, doanhnghiệp sẽ có được một khoản tiền thuvề việc bán cácsản phẩm, hàng hoá đó hay còn gọi là DTTTsản phẩm. Như vậy DTTTsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ như: giảm giá hàng bán, trị giá hàng mua bị trả lại (nếu có các chứng từ hợp lệ) và được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền). DTTTsản phẩm, hàng hoá củadoanhnghiệp còn bao gồm: + Các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước cho doanhnghiệp đối với những hàng hoá, dịch vụ củadoanhnghiệptiêuthụ trong kỳ được Nhà nước cho phép. + Giá trị cácsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đem biếu tặng hoặc tiêu dùng nội bộ như việc xuất dùng xi măng để xây dựng, sửa chữa ở xí nghiệpsản xuất xi măng; xuất vải thành phẩmđể may bảo hộ lao động ở xí nghiệp dệt . Các khoản giảm trừ doanhthu khi tính DTTTsảnphẩm bao gồm: 1* Giảm giá hàng bán: phản ánh khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hoá đơn (tức là sau khi đã có hoá đơn bán hàng), đó là số tiền mà doanhnghiệp chấp thuận giảm giá cho khách hàng do các nguyên nhân như: hàng kém phẩm chất, hàng không đúng quy cách 2* Trị giá hàng bán bị trả lại: phản ánh doanhthucủa số hàng hoá, dịch vụ đã tiêuthụ bị khách hàng trả lại do không phù hợp với nhu cầu của người mua, do vi phạm HĐKT, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách. 3* Thuế tiêuthụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu phải nộp. DTTTsảnphẩm có ý nghĩa rất lớn đốii với mỗi doanh nghiệp, quy mô củaDTTT ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mỗi doanh nghiệp, nó là biểu hiện của kết quả tiêuthụsản phẩm, phản ánh quy mô tái sản xuất. Đồng thời, thông qua DTTTsảnphẩmđể thấy được trình độ tổ chức SXKD, tổ chức thanh toán củadoanh nghiệp. Chính vì vậy, đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm, tăngDTTTsảnphẩm luôn là mục tiêu mà cácdoanhnghiệp hướng tới. 1.1.3. Ý nghiã củatiêuthụsảnphẩmvàdoanhthutiêuthụsảnphẩm Trong nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ của một doanhnghiệp nói chung vàdoanhnghiệpsản xuất nói riêng không chỉ có nhiệm vụ sản xuất mà còn phải tổ chức tiêuthụsảnphẩm đó. Trong quá trình hoạt động doanhnghiệp phải đảm bảo về vốn và tự chủ trong SXKD. Với điều kiện đó, việc thực hiện tốt tiêuthụsản phẩm, có được DTTTsảnphẩm có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đối với bản thân doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa to lớn đối với xã hội. Đối với doanh nghiệp, vấnđềtiêuthụsảnphẩmvà có được doanhthu có ý nghĩa rất lớn, nó quyết định sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp - Khi thực hiện hoàn thành tiêuthụsảnphẩm chứng tỏ sảnphẩm mà doanhnghiệpsản xuất ra được thị trường chấp nhận về số lượng, chủng loại, quy cách, mẫu mã và giá cả. Đây là cơ sở đểdoanhnghiệpthực hiện tái sản xuất mở rộng. Nếu sảnphẩmsản xuất ra không tiêuthụ được sẽ gây khó khăn cho doanhnghiệp cả về vốn và chi phí, đó là tình trạng ứ đọng vốn do lượng tồn kho lớn và chi phí bảo quản lớn, làm hiệu quả sử dụng vốn giảm. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ là một cản trở lớn đối với hoạt động củadoanh nghiệp, sản xuất bị ngừng trệ, thậm chí có thể dẫn đến nguy cơ phá sản. - Bên cạnh đó, sảnphẩmtiêuthụ được nghĩa là doanhnghiệp sẽ thu được một khoản tiền đó là DTTT. Đây là nguồn quan trọng đểthực hiện phân phối tài chính trong doanh nghiệp. Chỉ khi có DTTTdoanhnghiệp mới có thể trang trải được các khoản chi phí, thu hồi số vốn đã ứng ra để tiến hành SXKD, thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước và có được DTTT cũng là điều kiện để có được lợi nhuận mong muốn, từ đó tạo điều kiện đểdoanhnghiệp tiến hành trích lập đầy đủ các quỹ, tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tăng cường đầu tư chiều sâu, mở rộng quy mô SXKD . - Ngoài ra, thực hiện được tiêuthụsảnphẩm nhanh chóng vàđầy đủ sẽ góp phần thúcđẩytăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tạo điều kiện cho quá trình sản xuấtt tiếp theo. Tình hình thực hiện chỉ tiêuDTTT có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp. Khi sảnphẩmcủadoanhnghiệpsản xuất ra không tiêuthụ được nghĩa là không có DTTT trong kỳ sẽ khiến cho doanhnghiệp không thu hồi được vốn, khả năng thanh toán yếu và khả năng cạnh tranh trên thị trường sẽ bị giảm sút. Đối với toàn bộ nền kinh tế, tiêuthụsảnphẩmvàthực hiện DTTTsảnphẩm cũng có ý nghĩa to lớn với toàn bộ nền kinh tế. Trước hết, thông qua việc tiêuthụsảnphẩm sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, giữ vững được quan hệ cân đối giữa cung và cầu vềsản phẩm, hàng hoá, giữa tiền và hàng. Đồng thời, thông qua tình hình tiêuthụ có thể đánh giá được nhu cầu và trình độ phát triển của xã hội, dự đoán được nhu cầu trong tương lai để từ đó có chính sách phù hợp đảm bảo sự cân đối trong từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Và điều quan trọng là thực hiện được tiêuthụsảnphẩm sẽ tạo được doanhthuvà là điều kiện đểthực hiện lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp, đó cũng là điều kiện tạo nên sự tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêuthụsản phẩm, hàng hoá vàdoanhthutiêuthụsản phẩm, hàng hoá. Tiêuthụsản phẩm, hàng hoá là khâu quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doang của mỗi doanh nghiệp, nó đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với doanhnghiệp mà còn có ý nghĩa to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Song đây cũng là một hoạt động phức tạp, chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Đó là: 1.1.4.1. Các nhân tố chủ quan: • Khối lượng sản phẩm, hàng hoá đưa ra tiêu thụ: Khối lượng sản phẩm, hàng hoá tiêuthụ là một trong những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp và mang tính quyết định đối với công tác tiêuthụsảnphẩmcủadoanh nghiệp, nó phản ánh trực tiếp kết quả tiêu thụ. Khối lượng sảnphẩm hàng hoá càng nhiều thì khả năng thu được doanhthu càng lớn, song đểbiến khả năng đó thành hiện thực thì khối lượng hàng hoá đó phải phù hợp với nhu cầu thị trường và được thị trường chấp nhận. Nếu khối lượng sảnphẩm đưa ra quá lớn, vượt qua nhu cầu thị trường thì dù sảnphẩm đó có chất lượng tốt, giá cả hợp lý và hình thức hấp dẫn người tiêu dùng trong khi sức mua có hạn thì cũng không thể tiêuthụ được. Ngược lại, nếu khối lượng sảnphẩm hàng hoá đưa ra quá nhỏ so với nhu cầu thị trường thì nó sẽ hạn chế việc tăngdoanh thu, bên cạnh đó nó còn có thể dẫn đến việc doanhnghiệp mất một bộ phận khách hàng do không đáp ứng được nhu cầu, họ tìm đến sảnphẩm cùng loại củacácdoanhnghiệp khác trên thị trường. Vì vậy trong công tác tiêuthụsản phẩm, doanhnghiệp cần phải đánh giá chính xác nhu cầu thị trường và năng lực của mình để đưa ra được một khối lượng sảnphẩm phù hợp nhất đảm bảo tốt cho công tác tiêu thụ. • Chất lượng sản phẩm, hàng hoá Trong cơ chế cạnh tranh hiện nay, đảm bảo nâng cao chất lượng sảnphẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tiêuthụsản phẩm, góp phần nâng cao uy tín củadoanhnghiệp trên thị trường. Đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sảnphẩmtiêuthụvà gía bán sản phẩm, chính vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến DTTT. Có thể thấy, chất lượng sảnphẩm tốt sẽ tạo điều kiện đểdoanhnghiệp nâng cao giá một cách hợp lý mà vẫnthu hút được khách hàng, góp phần phát triển và mở rộng được khả năng tiêuthụsản phẩm, hàng hoá vàtăngdoanhthu cho doanh nghiệp. Mặc dù gía thấp sẽ kích thích được khả năng tiêu thụ, nhưngthực tế cho thấy khách hàng sẽ chọn sảnphẩm có giá bán cao hơn một chút nếu chất lượng đảm bảo. Vấnđề quan trọng là doanhnghiệp sẽ nâng giá bán đến mức nào là hợp lý, nếu như tăng quá cao vượt quá khả năng thanh toán của khách hàng sẽ lại là một trở ngại cho việc tiêuthụsản phẩm, hàng hoá không tiêuthụ được. Ngoài ra ta còn thấy, nếu chất lượng sảnphẩm hàng hoá củadoanhnghiệp cao sẽ tạo điều kiện tiêuthụsảnphẩmdễ dàng, nhanh chóng thu được tiền hàng, đồng thời cũng tạo được ấn tượng tốt về nhãn hiệu sảnphẩm hàng hoá củadoanh nghiệp, từ đó tạo được uy tín cho doanh nghiệp, kích thích người tiêu dùng vàtăng được số lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ, đảm bảo tăngdoanh thu. Nếu sảnphẩm hàng hoá kém chất lượng sẽ gây ra những khó khăn trong công tác tiêu thụ, không chỉ đối với việc thực hiện khối lượng tiêuthụ mà còn gây ra những trở ngại trong công tác thanh toán, có thể sẽ dẫn đến trường hợp phải giảm giá bán khối lượng sảnphẩm đó, làm giảm DTTT. Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng sảnphẩm đối với tiêuthụsảnphẩmvàDTTTsản phẩm, doanhnghiệp cần tổ chức quá trình sản xuất gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sảnphẩm thông qua việc đầu tư cải tạo máy móc thiết bị sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề công nhân, đồng thời làm tốt công tác kiểm tra chất lượng hàng hoá khi nhập, xuất kho . • Giá cả sản phẩm, hàng hoá tiêuthụĐây cũng là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến quá trình tiêuthụsản phẩm. Theo Mác, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, giá cả xoay quanh giá trị hàng hoá. Nếu như trong cơ chế trước đây, giá cả là một chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nước giao cho cácdoanh nghiệp, nó không thực sự dựa vào quan hệ cung cầu trên thị trường, sự thoả thuận giữa người mua và người bán, thì trong cơ chế thị trường hiện nay, giá cả được hình thành một cách tự phát trên thị trường theo sự thoả thuận của người mua và người bán, doanhnghiệp có thể hoàn toàn chủ động trong việc định giá sản phẩm, hàng hoá, có thể sử dụng giá cả như một vũ khí sắc bén đểđẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăngDTTT cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanhnghiệp phải đưa ra được mức giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm, hàng hoá và được người tiêu dùng chấp nhận, có như vậy doanhnghiệp mới có thể dễ dàng tiêuthụ được cácsản phẩm, hàng hoá của mình. Còn nếu doanhnghiệp định giá quá cao, vượt quá khả năng thanh toán của người tiêu dùng thì dù sảnphẩm có chất lượng cao cũng sẽ không thể tiêuthụ được, sẽ làm giảm DTTT. Trường hợp nếu doanhnghiệp quản lý, tổ chức SXKD tốt, làm giá thành sảnphẩm hạ, chất lượng vẫn được đảm bảo, doanhnghiệp có thể bán sảnphẩm với giá thấp hơn so với nhữngsảnphẩm khác trên thị trường, đây sẽ là một lợi thế cho doanhnghiệpđể có thể thu hút được khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp trên thị trường. Chính vì vậy, để bảo toàn và nâng cao được khả năng tiêuthụdoanhnghiệp cần có một chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt theo từng đối tượng khách hàng, từng không gian, thời gian cụ thể. Hiện nay có một số chính sách định giá cả sản phẩm, hàng hoá như sau: 4* Định giá theo thị trường : nghĩa là mức giá mà doanhnghiệp đưa ra đối với cácsản phẩm, hàng hoá của mình xoay quanh mức giá củacácsản phẩm, hàng hoá cùng loại đang lưa thông trên thị trường. Đây là một chính sách định giá được sử dụng khá phổ biến, nhất là đối với cácsảnphẩm khi được sản xuất ra đã có nhiều sảnphẩm cùng loại trên thị trường. Do đó, trong chính sách này, đểtiêuthụ được sản phẩm, doanhnghiệp cần tăng cường công tác tiếp thị, tổ chức, bố trí sản xuất hợp lý để giảm được chi phí kinh doanh, có như vậy doanhnghiệp mới thực hiện tiêuthụ được sảnphẩm đồng thời mới có lãi. 5* Định giá thấp : nghĩa là mức giá cả mà doanhnghiệp đưa ra đối với sản phẩm, hàng hoá của mình thấp hơn mức giá thị trường củasản phẩm, hàng hoá đó. Chính sách này thường được áp dụng trong trường hợp sảnphẩm mới thâm nhập thị trường,cần bán nhanh với số lượng lớn để cạnh tranh, hoặc để giả phóng hàng tồn kho, thu hồi vốn. Việc áp dụng chính sách này trước mắt có thể làm giảm doanhthuvà lợi nhuận nhưngvề lâu dài với biệnpháp phù hợp doanhnghiệp sẽ có thể tăng mạnh được khả năng tiêuthụvà đảm bảo được doanh thu. 6* Định giá cao : theo chính sách này, mức giá mà doanhnghiệp đưa ra sẽ cao hơn mức giá hiện hành củacácsản phẩm, hàng hoá cùng loại trên thị trường và cao hơn giá trị sản phẩm. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc tăngdoanh thu, song điều đó chỉ được thực hiện khi chất lượng củasản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà doanhnghiệp cung cấp đảm bảo được chất lượng cao, sảnphẩm độc quyền, những mặt hàng cao cấp có chất lượng đặc biệt. 7* Ổn định giá: không thay đổi giá cả theo quan hệ cung cầu trên thị trường mà luôn cố gắng ổn định về giá cả trong mọi thời kỳ. Cách này sẽ giúp doanhnghiệp thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trường, đảm bảo vàtăng được DTTT. • Công tác tổ chức bán hàng, thanh toán củadoanhnghiệp Trong điều kiện hiện nay, khi cơ chế bao cấp và phân phối không còn nữa, doanhnghiệp phải thực sự lăn lộn để tìm kiếm thị trường tiêuthụvà người mua được đặt ở vị trí trung tâm, thì việc tổ chức công tác bán hàng một cách có hiệu quả sẽ là một điều kiện thuận lợi, có tác động thúcđẩy rất lớn đến tốc độ tiêuthụsảnphẩmcủadoanh nghiệp. Một doanhnghiệp nếu biết áp dụng tổng hợp các hình thức bán buôn, bán lẻ, bán tại đại lý, bán tại kho, cửa hàng, bán tận tay cho khách hàng . thì sẽ tiêuthụ được nhiều sảnphẩm hơn là nhiều doanhnghiệp đủ áp dụng đơn thuần một hoặc hai hình thứctiêu thụ. Thông thường hiện nay doanhnghiệp đang sử dụng mạng lưới đại lý hoặc cáccửa hàng giới thiệu sảnphẩm tạo ra năng nắm bắt thị trường và mở rộng thị trường. Về trình độ và chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên bán hàng: Tâm lý của người tiêu dùng là luôn lựa chọn nhữngcửa hàng, đại lý mà ở đó có nhân viên phục vụ chu đáo, thoải mái và có hiểu biết vềsảnphẩm mà họ cần. Chính vì vậy, việc đào tạo, lựa chọn một đội ngũ có trình độ, có tư cách phẩm chất tốt cũng là một yếu tố thúcđẩy được khối lượng sảnphẩmvàtăng được DTTT cho doanh nghiệp. Về chất lượng củacác hoạt động hỗ trợ và xúc tiến bán hàng: Đểthúcđẩy quá trình tiêuthụsản phẩm, tăngdoanhthudoanhnghiệp cần phải tiến hành một loạt các hoạt động hỗ trợ như: thông tin quảng cáo, tham gia hội trợ triển lãm, tổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức các hoạt động sau bán hàng. Nếu thực hiện tốt các hoạt động này sẽ tạo được ấn tượng tốt đối với các khách hàng, họ sẽ tìm đến với sảnphẩmcủadoanh nghiệp. Còn nếu các hoạt động này không được thực hiện hoặc thực hiện không tốt thì nó không chỉ không thúcđẩy được tiêuthụsản phẩm, hàng hoá, tăng được DTTT [...]... khâu tiêuthụsảnphẩm Có như vậy mục tiêu thúcđẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTTcủadoanhnghiệp mới được thực hiện một cách có hiệu quả 1.2.2.2 Cácbiệnpháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm, tăngDTTTsảnphẩmcủadoanhnghiệp Trên cơ sở nhận thức được vai trò, ý nghĩa củatiêuthụsảnphẩmvàDTTTsảnphẩm cũng như thấy được sự cần thiết phaỉ thúcđẩytiêuthụsảnphẩmvàtăngDTTTcủa doanh. .. hoặc hạn chế, trong thời kỳ này DTTTcủadoanhnghiệp sẽ có biến động đáng kể 1.2 CÁCBIỆNPHÁPTHÚCĐẨYTIÊUTHỤSẢN PHẨM, TĂNGDTTTSẢN PHẨM, HÀNG HOÁ CỦADOANHNGHIỆP 1.2.1 Sự cần thiết phải thúcđẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTTsản phẩm, hàng hoá củadoanhnghiệpĐẩy mạnh tiêuthụsản phẩm, tăngDTTTsảnphẩm luôn là mục tiêu phấn đấu, cố gắng của bất kỳ doanhnghiệp nào trong nền knh tế thị trường,... vào thị trường đặc biệt là cácdoanhnghiệp Việt nam trong điều kiện hiện nay 1.2.2 Vai trò của TCDN trong việc thúcđẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTTvà một số biệnpháp chủ yếu đểthúcđẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTT 1.2.2.1.Vai trò của tài chính doanhnghiệp trong việc thúcđẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTTsảnphẩmcủadoanhnghiệp Tài chính doanhnghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong... nhu cầu tiêu dùng của xã hội Đểthực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình thì nhất thiết doanhnghiệp phải thực hiện tốt công tác tiêuthụsản phẩm, thông qua việc tìm kiếm cácbiệnphápđểthúcđẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTTsảnphẩm 1.2.1.2 Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc thúc đẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTTsảnphẩm đối với sự tồn tại, phát triển củadoanhnghiệp nói riêng và xã hội... tại vàphát triển của mỗi doanhnghiệp Khi thúcđẩy được tiêuthụsản phẩm, tăng được DTTT có ý nghĩa to lớn song thực tế tiêuthụsảnphẩmcủacácdoanhnghiệp Việt nam hiện nay còn là một thách thức lớn, gặp không ít khó khăn và trở ngại Do vậy cần có biệnpháp phù hợp và hữu hiệu để thúc đẩytiêuthụsảnphẩm và tăngDTTTsảnphẩm là một đòi hỏi tất yếu đối với bất kỳ doanhnghiệp nào khi tham gia vào... nhỏ đến vấnđềtiêuthụsảnphẩmcủa một doanhnghiệp Trong thời kỳ kinh tế tập trung, bao cấp, cácdoanhnghiệp tiến hành SXKD theo các chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước, được quy định sẵnvề khối lượng sản xuất, giá cả và địa chỉ tiêu thụ, mọi khoản lỗ củadoanhnghiệp đều được Nhà nước bù lỗ Do vậy, trong thời kỳ này, công tác tiêuthụ không được các nhà quản lý quan tâm mà vấnđềtiêuthụsảnphẩm chỉ... đã biết tiêuthụsảnphẩmvàDTTTsảnphẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân mỗi doanh nghiệp, đồng thời nó cũng có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội Chính vì vậy, việc thúc đẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTTsảnphẩm càng có ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phát triển củacác chủ thể này Thúc đẩy mạnh được tiêuthụsản phẩm, hàng... tạo động lực thúcđẩytiêu thụ, tăng nhanh DTTTsảnphẩm cho doanhnghiệp Như vậy, TCDN có một vai trò hết sức to lớn trong việc thúc đẩytiêuthụsản phẩm, tăngDTTTcủadoanhnghiệp Nhận thức được tầm quan trọng này mỗi doanhnghiệp cần có biệnpháp nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động TCDN củadoanhnghiệp mình, tạo điều kiện cho TCDN phát huy những khả năng vốn có của nó trong mọi khâu của quá trình... doanhnghiệp mà còn gây ra nhiều tác động xấu đối với xã hội: thất nghiệp, giảm thu cho ngân sách Nhà nước Chính vì vậy, đẩy mạnh tiêuthụsản phẩm, hàng hoá, tăngDTTTsảnphẩm cho doanhnghiệp là rất cần thiết, nó có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, của xã hội 1.2.1.3 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vàthực trạng tiêuthụsản phẩm, DTTTsảnphẩmcủacácdoanh nghiệp. .. cao nên giá thành sảnphẩm thường cao, chất lượng thấp và thường không ổn định so với sảnphẩmcủacác thành viên khác, thêm vào đó khi tham gia vào các tổ chức trên, cácsảnphẩm từ các nước vào thị trường Việt nam ngày càng nhiều, tạo nên một thách thức lớn đối với cácdoanhnghiệp Việt nam đặc biệt là công tác tiêuthụsản phẩm, hàng hoá Như vậy, tiêuthụsảnphẩmvàDTTTsản phẩm, hàng hoá đóng . NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM TĂNG DTTT SẢNPHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN. thiết phải thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng DTTT sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng DTTT sản phẩm luôn là mục tiêu phấn