Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
44,78 KB
Nội dung
CÁCVẤNĐỀCƠBẢNVỀCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Khái quát vềNgânhàngthươngmại 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm Ngânhàngthươngmại 1.1.1.1. Khái niệm NHTM xuất hiện trước khi có chủ nghĩa tư bản, nghề ngânhàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền củacác thợ vàng. Người làm nghề đổi tiền thường là người giàu, trước đó có thể đã làm nghề cho vay nặng lãi. Họ thườngcó két tốt để cất giữ nhằm đảm bảo an toàn. Do yêu cầu cất trữ tiền củacác lãnh chúa, các nhà buôn… nhiều người làm nghề đổi tiền thực hiện luôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ. Trong điều kiện lưu thông tiền kim loại (bạc hoặc vàng) các chủ cửahàng vàng,s bạc vừa đổi tiền, thanh toán hộ, vừa đúc tiền và cho vay nặng lãi. Họ là những người làm nghề kinh doanh tiền tệ hay còn gọi là nhà buôn tiền. Do tính chất vô danh của tiền nhà buôn tiền có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách hàngđể cho vay. Hoạt động này làm thay đổi cơbản hoạt động của nhà buôn tiền- kẻ cho vay nặng lãi- thành nhà buôn tiền- ngân hàng. Hoạt động cho vay dựa trên tiền gửi của khách tạo nên lợi nhuận lớn nên cácngânhàng đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngânhàng huy động được ngày càng nhiều tiền gửi là điều kiện để mở rộng cho vay và hạ lãi xuất cho vay. Vậy ngânhàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ, thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 1.1.1.2. Đặc điểm củaNgânhàngthươngmại - Ngânhàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm củacác cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu thành đầu tư củacác cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu. - Ngânhàng tạo ra phương tiện thanh toán: Khi ngânhàng cho vay số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàngcó thể dùngđể mua hàng hoá, dịch vụ. Do đó bằng việc cho vay, cácngânhàng đã tạo ra phương tiện thanh toán. Toàn bộ hệ thống ngânhàng cũng tạo ra phương tiện thoanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngânhàng này đến ngânhàng khác trên cơ sở cho vay. - Ngânhàng là trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các Quốc gia. Thay mặt khách hàngngânhàng thực hiện thanh toán bằng giá trị hàng hoá và dịch vụ. 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu củaNgânhàngthươngmại 1.1.2.1.Huy động vốn Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó cácngânhàng đã tìm mọi cách để huy động được tiền. Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiền gửi thanh toán và tiết kiệm của khách hàng. Ngânhàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành được các khoản tiền gửi, cácngânhàng đã trả lãi cho tiền gửi như là phần thưởng cho khách hàngvề việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngânhàng sử dụng tạm thời để kinh doanh. NHTM hoạt động bằng cách “đi vay để cho vay” khoản chênh lệch lãi suất, sau khi đã trừ đi những chi phí khác là lợi nhuận của khách hàng. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi củacác doanh nghiệp và cá nhân với các lãi suất khác nhau như tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Ngoài ra, khi cần thêm vốn ngânhàngcó thể huy động bằng cách phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn củangânhàng trung ương hoặc các tổ chức tíndụng khác. 1.1.2.2. Sử dụng vốn Sử dụng vốn là nghiệp vụ kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Vốn mà NHTM sử dụngđể cho vay xuất phát từ nguồn vốn mà ngânhàng huy động được từ các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế. Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các NHTM đã và đang thực hiện các chức năng xã hội của mình làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó dẫn đến lợi nhuận nhiều hơn, đời sống kinh tế của nhân dân được nâng cao. Rõ ràng tíndụngngânhàngcó ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của nền kinh tế. Nó tạo ra khả năng tài trợ cho hoạt động công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp của đất nước. 1.1.2.3. Các hoạt động khác *Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngânhàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Thanh toán qua ngânhàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền không cần phải đến ngânhàngđể lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng, khách hàng mang giấy đến ngânhàng sẽ nhận được tiền. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng. Khi ngânhàng mở chi nhánh, phạm vi thanh toán qua ngânhàng được mở rộng, càng tạo nhiều tiện ích hơn. Điều này đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngânhàngđể nhờ ngânhàng thanh toán hộ. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, bên cạnh các thể thức thanh toán như: séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, đã phát triển các hình thức thanh toán mới bằng điện, thẻ. * Mua bán ngoại tệ Một trong những dịch vụ ngânhàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi (mua, bán) ngoại tệ: Tức là mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. * Bảo quản tài sản hộ và bảo lãnh Cácngânhàng thực hiện việc lưu giữ vàng, các giấy tờ có giá và các tài sản khác cho khách hàng trong két. Ngânhàngthường giữ hộ những tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố hoặc những giấy tờ quan trọng khác của khách với nguyên tắc an toàn, bí mật thuận tiện. Do khả năng thanh toán củangânhàng cho khách hàng rất lớn và do ngânhàng nắm giữ tiền gửi củacác khách hàng nên ngânhàngcó uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. * Quản lý ngân quỹ Cácngânhàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và cá nhân. Nhờ đó, ngânhàngthườngcó mối liên hệ chặt chẽ với các khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngânhàng đã cung cấp cho khách dịch vụ quản lý ngân quỹ, trong đó ngânhàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lời và tíndụngngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. * Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, cácngânhàngcó rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngânhàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷ thách vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thách phát hàng, uỷ thác đầu tư… Nhiều khách hàng còn coi ngânhàng như một chuyên gia tư vấn tài chính. Ngânhàng sẵn sàng tư vấnvề đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp. * Cung cấp các dịch vụ đại lý Nhiều ngânhàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi. Nhiều ngânhàng (thường ngânhàng lớn) cung cấp dịch vụ ngânhàng đại lý cho cácngânhàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngânhàng đầu mối trong đồng tài trợ. Ngoài các nghiệp vụ chủ yếu ở trên cácngânhàngthươngmại còn thực hiện các nghiệp vụ: Tài trợ các hoạt động của chính phủ, cho thuê thiết bị chung và dài hạn, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm và môi giới đầu tư chứng khoán. 1.2. ChấtlượngtíndụngcủaNgânhàngthươngmại 1.2.1. Hoạt động tíndụngcủaNgânhàngthươngmại 1.2.1.1. Khái niệm tíndụng Danh từ tíndụng xuất phát từ gốc La tinh Credium, có nghĩa là một sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác, đó là lòng tin. Theo ngôn ngữ nhân gian Việt Nam thì tíndụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc và lãi. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhưng nhìn chung, các khái niệm đều thể hiện được hai nội dung chủ yếu là: - Thứ nhất, người sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho người khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. - Thứ hai, người sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hoá đó cho người sở hữu với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó gọi là lợi tức hay tiền lãi. Theo Mác, tíndụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Theo quan điểm này, phạm trù tíndụngcó 3 nội dung chủ yếu, đó là: tính chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả. Như vậy, tíndụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay (người sở hữu) và người đi vay (người sử dụng) thông qua sự vận động của giá trị, vốn tíndụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá. Quá trình đó được thể hiện qua 3 giai đoạn sau: - Thứ nhất, phân phối tíndụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, giá trị vốn tíndụng được chuyển sang người đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận được giá trị và cũng chỉ có một bên nhượng đi giá trị. - Thứ hai, sử dụng vốn tíndụng trong quá trình tái sản xuất. Người đi vay sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, họ được quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùngcủa mình. Tuy nhiên, người đi vay chỉ được quyền sử dụng vốn tíndụng đó trong một khoảng thời gian nhất định mà không được quyền sở hữu về giá trị đó. - Thứ ba, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn tíndụng được người đi vay hoàn trả lại cho người cho vay. Người sở hữu Người sử dụng Cho vay Hoàn trả Người cho vay Người đi vay Sơ đồ 1.1. Chu kỳ vận động tíndụng 1.2.1.2. Phân loại tíndụngNgânhàngthươngmạiCó nhiều cách phân loại tíndụng khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý củangân hàng. Sau đây là một số cách phân loại: *Phân loại theo thời gian (thời hạn tín dụng) Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngânhàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lợi củatíndụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng. Theo thời gian, tíndụng được phân thành: - Tíndụngngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống; - Tíndụng trung hạn: Từ trên 1 năm đến 5 năm; - Tíndụng dài hạn: Trên 5 năm Có khoản cho vay không xác định trước thời hạn như cho vay luân chuyển. Khách hàng thoả thuận với ngânhàngvề việc ngânhàng được quyền trích tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán để thu nợ khi tài khoản có tiền. Việc xác định trước thời hạn thu nợ trong trường hợp này có thể gây ra khó khăn cho khách hàng trong việc tiêu thụ sản phẩm. *Phân loại theo hình thức Gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê Chiết khấu thương phiếu là việc ngânhàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị củathương hiệu trừ đi phần thu nhập củangânhàngđể sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ). Về mặt pháp lý thì ngânhàng không phải đã cho vay đối với chủ thương phiếu. Đây chỉ là hình thức trao đổi trái quyền. Tuy nhiên đối với ngân hàng, việc bỏ tiền ra hiện tại để thu về một khoản lớn hơn trong tương lai với lãi suất xác định trước được coi như là hoạt động tín dụng. Ngânhàng tuy ứng tiền cho người bán song thực chất là thay thế người mua trả tiền trước cho người bán. Cho vay là việc ngânhàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Bảo lãnh là việc ngânhàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàngcủa mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngânhàng đã cho khách hàng sử dụng uy tíncủa mình để thu lợi. Cho thuê là việc ngânhàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định. Sau thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. * Phân loại theo tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo các khoản tíndụng cho phép ngânhàngcó được nguồn thu nợ thứ hai bằng cách báncác tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất (từ quá trình sản xuất kinh doanh) không có hoặc không đủ. Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhận tíndụngvề việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng, hoặc khả năng trả nợ của người thứ ba để trả nợ cho ngân hàng. *Phân loại tíndụng theo rủi ro Để phân loại theo tiêu thức này, ngânhàng cần nghiên cứu các mức độ, các căn cứ để chia loại rủi ro. Một số ngânhàng lớn chia tới 10 thang bậc rủi ro theo các dấu hiệu rủi ro từ thấp đến cao cho các khoản mục tài sản, bao gồm cả nội và ngoại bảng, cho vay, bảo lãnh chứng khoán. Cách phân loại này giúp ngânhàngthường xuyên đánh giá lại tính an toàn củacác khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời. Tíndụng lành mạnh: Các khoản tíndụngcó khả năng thu hồi cao Tíndụngcóvấn đề: Các khoản tíndụngcó dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính… Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ đã quá hạn với thời hạn ngắn và khách hàngcó kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn… Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì… *Phân loại khác Theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp…) Theo đối tượng tíndụng (tài sản lưu động, tài sản cố định) Theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng…) Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hoá trong cấp tíndụngcủangân hàng. 1.2.1.3. Các nguyên tắc tíndụngngânhàng Hoạt động tíndụngcủa NHTM dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời. Các nguyên tắc này được cụ thể hoá trong các quy định củangânhàng Nhà nước và các NHTM. - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định. Đây là điều kiện đểngânhàng tồn tại và phát triển. - Khách hàng phải cam kết sử dụngtíndụng theo mục đích được thoả thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khách củangânhàng cấp trên. - Ngânhàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả. Thực hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất. Phương án hoạt động có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi được vốn đầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng. 1.2.1.4. Lãi suất tíndụngNgânhàngcócác mức lãi suất tíndụng khác nhau tuỳ theo kì hạn (ngắn, trung và dài hạn), tuỳ theo các loại tiền và thậm chí tuỳ theo loại khách hàng (khách hàng quen, hoặc khách hàng vay lớn có thể có lãi suất thấp hơn). Lãi suất tíndụng do Ban giám đốc ngânhàng thông qua và cần được phổ biến đến mọi cán bộ tín dụng, bao gồm lãi suất cơbản và lãi suất bình quân đối với các kì hạn, các ngành và lĩnh vực chủ yếu. Chính sách này cần khuyến khích tính linh hoạt, đa dạng trong việc đặt giá trên cơ sơ đảm bảo khả năng sinh lời cũng như khả năng cạnh tranh củangân hàng. Ví dụ: Trên cơ sở hoạt động kinh doanh năm trước, một ngânhàngcó dự kiến tình hình năm sau: Bảng 1.1. Dự kiến kết quả hoạt động kinh doanh Tài sản Số dư bình quân Lãi suất bình quân Nguồn Số dư bình quân Lãi suất bình quân Dự trữ Chứng khoán Cho vay Tài sản khác 180 420 1600 300 5% 10% 0 Tiền gửi Đi vay Nguồn khác Vốn và quỹ 1800 500 100 100 10% 12% 9% Nếu thu khác và chi khác dự kiến là 18 và 30, lãi suất cho hoà vốn (Lợi nhuận = 0) là: (249 – 51 + 30 – 18) = 0,13125, có nghĩa là nếu ngânhàng cho vay với lãi suất bình quân là 13,125% thì thu nhập ròng bằng không. Để ROE (thu nhập ròng sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân) đạt 15% trong điều kiện thuế suất thu nhập là 40%, lãi suất cho vay bình quân phải là: (249 + 30 + 25 – 18 – 51)/ 1600 = 0,146875, tức là 14,6875%. Dựa trên lãi suất này, ngânhàng sẽ đặt ra các mức lãi suất cá biệt khác nhau, ví dụ, cho vay ngắn hạn là 14,5% và vay trung hạn và dài hạn là 15%. 1.2.1.5. Đảm bảo tíndụng Trong nhiều trường hợp, ngânhàng yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng. Lí do khách hàng luôn phải đối đầu với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho ngânhàng do thu nhập từ hoạt động giảm sút mạnh. * Các hình thức tài sản đảm bảo: - Phân loại theo tính chất an toàn: - Phân loại theo hình thức vật chất 1.2.1.6. Quy trình phân tích tíndụngĐể chuẩn hoá quá trình tiếp xúc, phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách hàng, cácngânhàngthường đặt ra qui trình phân tích tín dụng. Đó chính là các bước (hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín dụng, các phòng, bancó liên quan trong ngânhàng phải thực hiện khi tài trợ cho khách hàng. Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng. Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chấtlượngcủa phân tích tín dụng. Nội dung chủ yếu là thu thập và xử lí các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn ngân quỹ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay. * Nội dung phân tích: - Đánh giá tài sản của khách hàng: như phân tích và đánh giá ngân quỹ, các chứng khoán có giá, hàng hoá trong kho, tài sản cố định… - Đánh giá các khoản nợ: bao gồm nợ ngắn hạn, nợ trung và dài hạn, các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo và nợ khác… Bên cạnh đó, ngânhàng cũng quan tâm đến các chủ nợ của khách hàng. - Phân tích luồng tiền Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ, thậm chí có khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai. Để hỗ trợ cho ngânhàng và khách hàng, cácluồng tiền trong tương lai- phụ thuộc vào kế hoạch chi tiêu trong tương lai- cần được dự kiến. - Sử dụngcác tỉ lệ: bao gồm tỉ lệ thanh khoản, tỉ lệ sinh lời, tỉ lệ rủi ro, tỉ lệ đo khả năng tài trợ bằng vốn sở hữu - Các điều kiện kinh tế Các kết quả phân tích trên cho ngânhàng thấy một phần quá khứ và hiện tại của khách hàng. Điều ngânhàng quan tâm hơn là khả năng trong tương lai của khách hàng, có thể là trong mấy tháng hoặc mấy năm. Thời hạn càng dài, dự đoán càng khó chính xác, đó là do tác động củacác điều kiện kinh tế, thiên tai, các thay đổi bất thường trong đời sống, chính trị, khủng hoảng kinh tế vùng, quốc gia, sự sa sút đột ngột của ngành… làm thay đổi các tính toán ban đầu dẫn đến giảm hoặc mất khả năng trả nợ của khách hàng. Tổn thất của khách hàng đến tổn thất của khách hàng chỉ trong gang tấc. Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tíndụng Nội dung chính của hợp đồng tíndụng + Khách hàng: Họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân (nếu có) + Mục đích sử dụng: Khách hàng phải ghi rõ vay để làm gì + Số lượngtín dụng: Là số tiền (hoặc hạn mức tín dụng) ngânhàng cam kết cấp cho khách hàng + Lãi suất: Hợp đồng tíndụng phải ghi rõ lãi suất mà khách hàng trả đồng thời xác định tính chấtcủa lãi suất (là lãi suất cố định hay biến đổi trong suất kỳ hạn tín dụng). Nếu lãi suất có thay đổi thì phải xác định rõ các điều kiện thay đổi đó. + Phí: Đểcó được các cam kết tíndụngcó thể khách hàng phải trả cho ngânhàng một khoản phí (ví dụ, phí cam kết) được tính bằng tỉ lệ phần trăm trên hạn mức cam kết. Mức phí và các điều kiện nộp phải được thể hiện trong Hợp đồng tín dụng. + Thời hạn tín dụng: Ngânhàngthường được xác định rõ thời hạn tíndụng trong hợp đồng tài trợ trong 6 tháng, 9 tháng, 2 năm… kể từ lúc khoản cho vay đầu tiên được phát ra đến khi người vay trả toàn bộ gốc và lãi. + Các loại đảm bảo: Hợp đồng tíndụng phải ghi rõ các loại đảm bảo (nếu có) cho các khoản tíndụng (kèm theo các hợp đồng phụ) như hợp đồng bảo lãnh, vật tư hàng hoá trong kho, tài sản cố định, hoặc các chứng khoán có giá… Bước 3: Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tíndụng Sau khi hợp đồng tíndụng đã được ký kết, ngânhàng phải có trách nhiệm cấp tiền (hoặc thanh toán tiền hàng) cho khách hàng như thoả thuận. Kèm theo việc cấp tín dụng, ngânhàng kiểm soát khách hàng. Sử dụng tiền vay cóđúng mục đích, đúng tiến độ hay không? Quá trình sản xuất kinh doanh có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hoặc làm ăn thua lỗ? . Quá trình này cho phép ngânhàng thu thập thêm các thông tinvề khách hàng. Nếu các thông tin phản ánh chiều hướng tốt, cho thấy chấtlượngtíndụng đang được đảm bảo. Ngược lại, khi chấtlượng khoản cho vay bị đe doạ ngânhàng cần cócác biện pháp xử lý kịp thời. Ngânhàng được quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân, nếu bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng. Ngânhàngcó thể yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiền vay… khi thấy cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng. Đối với ngânhàng đây là bước đi nguy hiểm. Do vậy, cho tài trợ gắn liền với kiểm soát giúp ngânhàngngăn chặn các ý đồ sử dụng tiền vay không đúng mục đích của khách hàng. Đây cũng là quá trình ngânhàng thu thập thêm các thông tin bổ sung cho các thông tin ở bước 1 và ra các quyết định cụ thể nhằm ngăn chặn kịp thời các khoản tíndụng xấu. Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tíndụng mới Quan hệ tíndụng kết thúc khi ngânhàng thu hồi hết gốc và lãi. Các khoản tíndụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tíndụng an toàn. Một số trường hợp, các khoản tíndụng đã không hoàn trả hoặc không hoàn trả đúng hạn. Việc thanh toán nợ không đúng hạn cho ngânhàng cho thấy các “trục trặc” trong hoạt động của khách hàng. Việc xem xét, tìm nguyên nhân là rất quan trọng để giúp ngânhàng kịp thời đưa ra các quyết định mới liên quan đến tính an toàn của khoản tín dụng. + Trường hợp khách hàngcố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nần dây dưa, hoặc làm ăn yếu kém không còn phương cách cứu vãn, ngânhàng áp dụng phương án thanh lí, tức là sử dụngcác biện pháp có thể được để thu hồi khoản nợ, bao gồm phong toả và báncác tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản tiền gửi. + Trường hợp khách hàngcó khó khăn về tài chính, song vẫn kiên quyết tìm cách khắc phục để trả nợ, ngânhàngthường áp dụng phương án khai thác, bao gồm gia hạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm. 1.2.1.7. Rủi ro tíndụng *Khái niệm rủi ro tíndụng Rủi ro tíndụng là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngânhàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. *Các nguyên nhân và dấu hiệu của rủi ro tíndụngCó rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tíndụng - Những nguyên nhân bất khả kháng Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng. Ví dụ, thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổi tầm vĩ mô (thay đổi Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…) vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay. - Nguyên nhân thuộc vềngânhàngChấtlượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai… là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Nhân viên ngânhàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia. Để cho vay tốt, họ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống. Họ phải có khả năng dự báo cácvấnđề liên quan đến người vay… Như vậy, họ cần phải được đào tạo và tự đào tạo kĩ lướng, liên tục và toàn diện. Khi nhân viên tíndụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ để hiểu kĩ lưỡng, rủi ro tíndụng luôn rình rập họ. Sống trong môi trường “tiền bạc”, nhiều nhân viên ngânhàng đã không tránh khỏi cám dỗ của đồng tiền. Họ tiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng. Như vậy, chấtlượng nhân viên ngânhàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo là nguyên nhân của rủi ro tín dụng. - Nguyên nhân thuộc về người vay Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán cácvấnđề kinh doanh, yếu kém trong quản lí, chủ định lừa cán bộ ngân hàng, chây ì… là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng. Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kì vọng thu được lợi nhuận cao. Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngânhàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc… 1.2.1.8. Phương thức cho vay * Thấu chi Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngânhàng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn [...]... cho các doanh nghiệp bán lẻ hàng lâu bền, các công ty xây dựngđểcác doanh nghiệp này bánhàng trả góp Ngânhàngcó thể tài trợ (hoặc đồng tài trợ) toàn bộ hoặc một phần giá trị hàng hoá 1.2.2 Chất lượngtíndụngcủaNgânhàngthươngmại 1.2.3.1 Khái niệm chất lượngtíndụngChấtlượngtíndụng được các nhà kinh tế nói đến bằng nhiều cách khác nhau nhưng chúng ta có thể hiểu rằng Chấtlượngtín dụng. .. năng sinh lời trên cơ sở tuân thủ pháp luật, và lại phân tán được rủi ro Bất cứ ngânhàngthươngmại nào muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì đều phải có những chính sách tíndụng phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế Chấtlượngtíndụng sẽ tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tíndụngcủacácngânhàngthươngmại * Công tác tổ chức củangânhàng Tổ chức củangânhàng cần được cụ thể... không thực hiện đúng quy trình sẽ gây hậu quả không tốt đến chấtlượngtíndụng * Thông tintíndụng Thông tintíndụngcó tác động trực tiếp đến quyết định cho vay hay không củangânhàng Xét trên tầm vĩ mô thì thông tintíndụng là cơ sở, là yếu tố cơbản trong quản lý tíndụngcủangânhàng Nó đánh giá chấtlượngtíndụng và đưa ra các dự báo về khả năng phát triển kinh tế Thông tin càng đầy đủ, chính... nợ đến hạn củacácngânhàng được thuận lợi Trong trường hợp này, chấtlượngtíndụng phụ thuộc vào việc quản lý chấtlượngtíndụngcủacácngânhàng Ngược lại, khi nền kinh tế suy giảm, hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp bị ngừng trệ, nhu cầu đầu tư giảm, vốn tíndụng bị ứ đọng, khả năng thu hồi các khoản vốn vay ngânhàng gặp nhiều khó khăn và như vậy, chấtlượngtíndụng không được... vay cũng như chấtlượngtíndụng Nếu một khoản vay củangânhàng không thu được nợ đến hạn kịp thời, đó là dấu hiệu phát triển không bình thườngcủa hoạt động tín dụngChấtlượngtíndụng còn phụ thuộc vào việc có chấp hành đúng quy trình tíndụng hay không, và việc thực hiện các khâu trong quy trình tíndụng cũng như sự phối hợp nhịp nhàng giữa các giai đoạn như thế nào Một khoản tíndụng không thực... thu hút khách hàng, mức độ an toàn củacác khoản tín dụng, vòng quay vốn tíndụng Hiểu một cách đầy đủ, chất lượngtíndụngngânhàng được thể hiện: - Đối với ngânhàng cho vay, sau khi yêu cầu người đi vay cung cấp đầy đủ các tài liệu chứng minh tính hợp pháp, hợp lệ, tính hiệu quả của dự án xin vay và các điều kiện vay vốn khác theo quy định của pháp luật và ngânhàng cho vay như năng lực pháp luật... ứng nhu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay tiền) phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại củangânhàng - Chấtlượngtíndụngngânhàng chính là biểu hiện chấtlượngcủa mối quan hệ chuyển giao, giữa người sở hữu (mà ở đây là cácngânhàngthương mại) với người sử dụng vốn (là các pháp nhân, hộ gia đình, cá nhân…) Trong mối quan hệ này, người sử dụng vốn phải... doanh ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực tíndụng * Nhân tố xã hội Tíndụng là một quan hệ giữa người cho vay và người đi vay, nó được cấu thành từ sự kết hợp của ba yếu tố chính là: nhu cầu của khách hàng- khả năng củangân hàng- sự tín nhiệm lẫn nhau giữa ngânhàng và khách hàng Vì vậy, chấtlượngtíndụng cũng được phụ thuộc vào 3 yếu tố trên, trong đó có sự tin tưởng là cầu nối Ngânhàngcó uy tín. .. chóng Nếu sự tín nhiệm của khách hàng với ngânhàng cao (biểu hiện ở tư cách đạo đức tốt, tài chính lành mạnh, quan hệ tíndụng sòng phẳng…) thì những khoản tíndụng mà ngânhàng cấp cho họ sẽ được kịp thời về thời gian, chấtlượngtíndụng cũng được đảm bảo Về phía ngân hàng, là một đơn vị kinh tế với tư cách là người cung cấp vốn cho các nhà sản xuất, thì trong trường hợp lòng tin bị lợi dụngđể lừa... quản lý vốn tíndụng nói riêng và hoạt động tíndụngcủangânhàng nói chung Nền kinh tế phát triển, hoạt động củacácngânhàngthươngmại càng đa dạng, phong phú vềcác sản phẩm dịch vụ đòi hỏi chấtlượng nhân sự ngày càng cao đểcó thể sử dụng được các máy móc, công nghệ hiện đại Do vậy, việc tuyển chọn nhân sự cần được kiểm tra, sát hạch kĩ lưỡng, cán bộ tíndụng phải là người có tư cách đạo đức . CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm Ngân hàng thương mại. phần giá trị hàng hoá. 1.2.2. Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.3.1. Khái niệm chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng được các nhà kinh