1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM

17 67 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 55,15 KB

Nội dung

ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM - YẾU TỐ SỐNG CÒN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP I. THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM: 1. Quan niệm về thị trường. a. Những khái niệm truyền thống: Từ lâu người ta đã khá quen thuộc với những kinh nghiệm thị trường như: - Thị trường: L à địa điểm diễn ra trao đổi, l nà ơi tiến h nh các hoà ạt động mua bán. - Thị trường (theo Mác): L khâu là ưu thông, một trong 3 khâu của quá trình tái sản xuất. - Thị trường (theo Samuelson): Thị trường l quá trình, trong à đó người mua, người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả v sà ố lượng h ngà hoá giao dịch. - Thị trường l tà ổng thể các mối quan hệ trong lĩnh vực trao đổi, thông qua đó người lao động kết tinh không h ng hoá à được xã hội thừa nhận. b. Khái niệm thị trường theo quan điểm Marketing. Thị trường l tà ổng thể những người mua sản phẩm, dịch, gồm những người mua hiện tại v tià ềm năng. Như vậy theo Marketing thị trường chỉ hướng v o ngà ười mua (nhấn mạnh khâu tiêu thụ) chứ không phải người bán, cũng không phải địa điểm hay lĩnh vực như các khái niệm truyền thống. Thị trường ám chỉ một tổng thể những người mua v tiêu dùng sà ản phẩm, họ có nhu cầu về sản phẩm v cà ần phải được thoả mãn. Từ đó Marketing lại nhấn mạnh một số thị trường cụ thể như: - Thị trường hiện tại: l thà ị trường bao gồm những người đang tiêu thụ sản phẩm. - Thị trường tiềm năng: gồm những người chỉ tiêu thụ h ng cà ủa đối thủ v chà ỉ những người “không tiêu dùng tương đối”, nghiã l chà ưa từng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. - Thị trường lý thuyết: l thà ị trường nói chung trong cả hiện tại v trong tà ương lai. Để hoạch định chất lượng sản phẩm nới, doanh nghiệp cần quan tâm tới khái niệm thị trường n y.à - Thị trường thực nghiệm: l thà ị trường bán thử sản phẩm mới trước khi sản xuất h ng loà ạt v thà ương mại hoá sản phẩm. Ngo i ra còn có thà ị trường người bán, thị trường mục tiêu, thị trường người mua, sản phẩm của doanh nghiệp. 2. Bản chất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Các khái niệm về tiêu thụ sản phẩm: + Theo cách nói của các nh kinh tà ế chính trị học: Tiêu thụ sản phẩm l khâuà lưu thông h ng hoá, l cà à ầu nối trung gian giữa một bên l nh sà à ản xuất và phân phối v mà ột bên l ngà ười tiêu dùng. + Theo cách nói của các nh kinh tà ế học: Tiêu thụ sản phẩm l giai à đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, l yà ếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. + Xét theo quá trình tiêu thụ sản phẩm l bán sà ản phẩm trên thị trường để thực hiện giá trị ở đây ddòi hỏi phải có người bán ( người sản xuất ) và người mua l ( khách h ng ) v các hoà à à ạt động n y dià ễn ra trên thị trường. Sản phẩm h ng hoá chà ỉ được tiêu thụ khi công ty đã nhận được tiền bán h ng hay ngà ười mua đã châps nhận trả tiền số h ng hoá à đó của công ty. Chỉ trong tiêu thụ, tính chất hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, sự phù hợp nhu cầu đối với xã hội ( sản xuất v tiêu dùng) mà ới được xác định ho n to nà à hay nói cách khác sản phẩm được tiêu thụ xong mới được coi l có giá trà ị sử dụng ho n to n.à à - Thực chất của tiêu thụ sản phẩm l quá trình thà ực hiện các giá trị trong sản xuất kinh doanh. + Bởi vì trong kinh doanh l vià ệc thực hiện một số hoặc to n bà ộ công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc công nghiệp thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời. Phần tiêu thụ sản phẩm l giai à đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó thực hiện vốn giá trị hiện vật chuyển th nh và ốn tiền tệ thông qua việc mua bán h ng hoáà trên thị trường. + Tiêu thụ sản phẩm l mà ột khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh nó thực hiện mối quan hệ: + Giữa người sản xuất với sản xuất. + Giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Trong quá trình tái sản xuất, nếu khâu tiêu thụ sản phẩm không thực hiện tốt sẽ l m cho sà ản phẩm bị ngừng trệ. + Vì thực hiện giá trị sản phẩm trên thị trường nên khâu tiêu thụ sản phẩm sẽ bị tác động trực tiếp của quy luật thị trường, quy luật giá trị, quy luật cung cầu . còn các quy luật thị trường tác động v o khâu sà ản xuất, người sản xuất thông qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác chất lượng hoạt động tiêu thụ sản phẩm h ng hoá doanh nghià ệp sản xuất v thà ương mại phục vụ khách h ng doanh nghià ệp dịch vụ . Quyết định chất lượng của hoạt động sản xuất hoặc chuẩn bị sản phẩm h nh hoá trà ước khi tiêu thụ, vì nếu chỉ xét một cách trực diện hoạt động bán h ng chà ỉ có thể được tiến h nh sau khi bà ộ phân sản xuất đã sản xuất xong sản phẩm, nên trước đây người ta hay quan niệm hoạt động sản xuất đi trước hoạt động tiêu thụ. Từ thực tế hoạt động kinh doanh, quản trị kinh doanh hiện đại cho rằng công tác nghiên cứu điều tra tiêu thụ sản phẩm phải được đặt ra trước khi hoạt động sản xuất, nên hoạt động tiêu thụ phải đứng trước hoạt động sản xuất v tác à động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất. Trong các doanh nghiệp sản xuất một chiến lược tương đối phù hợp với quá trình phát triển thị trường, v thà ể hiện đầy đủ tính chất động v tà ấn công, sẽ l cà ơ sở đảm bảo cho một chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh nghiên cứu v phát trià ển công nghệ thiết bị máy móc xây dựng v à đ o tà ạo một đội ngũ cán bộ phù hợp nghiên cứu sử dụng máy móc v công nghà ệ mới, vật liệu thay thế mới . kinh doanh thiếu sự đúng đắn có tính định hướng chiến lược không đúng đắn của sản phẩm, xẽ dẫn đến việc đầu tư sản xuất tiêu thụ không có đích, hoặc nhằm sai mục đích, cả hai trường hợp n y à đều dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh không có hiệu quả v xà ẩy ra thất bại. Với khoảng thời gian trung v ngà ắn một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm h ngà hoá đúng đắn, luôn luôn l cà ơ sở để có kế hoạch sản xuất thích hợp và ngược lại. Nếu kế hoạch th nh phà ố h ng hoá không phù hà ợp với tiến trình phát triển của thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiến độ sản xuất. Trong thực tế tổ chức kinh doanh nhịp độ cũng như diễn biến của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc v o nhà ịp độ v các dià ễn biến của doanh nghiệp trong hoạt đông tiêu thụ sản phẩm l nhân tà ố cực kỳ quan trọng quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc chuẩn bị h ng hoá dà ịch vụ. Sản xuất không quyết định tiêu thụ m ngà ược lại tiêu thụ quyết định sản xuất. - Khái niệm tiêu thụ một cách chung nhất l quá trình thà ực hiện một giá trị h ng hoá, qua tiêu thà ụ h ng hoá chuyà ển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. + Tiêu thụ l giai à đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn quay vòng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Sản phẩm h ng hoá chà ỉ được coi l tiêu thà ụ khi doanh nghiệp đã nhận được tiền bán. Nói chung sự cần thiết về tiêu thụ sản phẩm l mà ục tiêu cần bán hết sản phẩm đã được sản xuất với doanh thu tối đa v chi phí cho hoà ạt động kinh doanh tối thiểu với mục tiêu đó trong quản trị doanh nghiệp hiện đại về tiêu thụ sản phẩm h ng hoá không phà ải l hoà ạt động thụ động chờ bộ phận sản xuất tạo rảan phẩm rồi mới tìm cách tiêu thụ chúng m hoà ạt động tiêu thụ sản phẩm h ng hoá có nhià ệm vụ nghiên cứu thị trường xác định cầu thị trường và cầu bản thân của doanh nghiệp, trong thị trường các doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất để quyết định đầu tư, phải phát triển sản xuất sản phẩm v kinh doanh tà ối ưu. Chủ động tiến h nh các hoà ạt động kinh doanh quảng cáo cần thiết v nhà ằm giới thiệu các khách h ng.à Để thực hiện tốt các chức năng v nhià ệm vụ tiêu thụ sản phẩm thường được tổ chức th nh các hoà ạt động chủ yếu l hoà ạt động chuẩn bị bao gồm công tác nghiên cứu, công tác quảng cáo, công tác đẩy mạnh v phát trià ển bán h ng, tà ổ chức các hoạt động bán h ng v sà à ự cần thiết sau hoạt động bán h ng.à 3.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm. - Tiêu thụ sản phẩm có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. - Nó l mà ột trong 2 chức năng cơ bản của quá trình lưu thông h ng hóa trongà xã hội. - Tiêu hụ sản phẩm quyết định sự tồn tại v phát trià ển của doanh nghiệp trên thực tế. Mục đích của doanh nghiệp khi tiến h nh sà ản xuất kinh doanh l thuà được lợi nhuận thông qua bán h ng. Vì và ậy khâu tiêu thụ phải l khâu quanà trọng nhất, nó chi phối các khâu nghiệp vụ khác cũng như hoạt động tái đầu tư mở rộng. - Thông qua tiêu thụ sản phẩm, tính hữu ích của sản phẩm mới được xác định ho n to n.à à - Tiêu thụ sản phẩm giúp các doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu thị trường, thị hiếu khách h ng, tà ừ đó thúc đẩy sản xuất phát triển. - Hệ thống tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ l m già ảm thấp mức giá cả của h ng hoá,à thúc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển h ng hóa, tà ăng vòng quay của vốn, nâng cao uy tín của doanh nghiệp. II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG T C TÁ Ổ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP. 1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường: Để th nh công trên thà ương trường, đòi hỏi bất cứ một doanh nghiệp n oà cũn phải thực hiện công tác nghiên cứu, thăm dò v xâm nhà ập thị trường của doanhs nghiệp nhằm mục tiêu nhận biết v à đánh giá khái quát khả năng xâm nhập về tiềm năng của thị trường để định hướng quyết định lựa chọn thị trường tiềm năng v chià ến lược tiêu thụ của doanh nghiệp. Đây l công vià ệc phức tạp v tà ốn kém vì vậy phải tuân thủ chặt chẽ từng bước để tránh sai lầm v tà ốn kém vô ích. B ướ c 1: Tổ chức thu thập hợp lý các nguồn thông tin về nhu cầu của thị trường, các thông số đó bao gồm: Địa điểm, sức mua, sức bán, giá cả, yêu cầu của từng loại thị trường, từng loại sản phẩm. Để xác định hướng kinh doanh mới, phát huy được lợi thế vốn, các doanh nghiệp phải xác định được là không thể đạt được mục tiêu nếu không thiết lập được tổ chức thông tin kinh doanh của mình. Vì vậy, việc thu thập đầy đủ thông tin l vià ệc hết sức cần thiết, nắm vững đặc điểm thông tin l cà ơ sở cho việc đề ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, l tià ền đề cho sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. B ướ c 2: Phân tích v sà ử dụng thông tin. Phân tích v xà ử lý đúng thông tin để thu thập được về nhu cầu các loại thị trường. Doanh nghiệp phải biết lựa chọn những thông tin đáng tin cậy để tránh sai lầm khi ra quyết định. Việc xử lý thông tin phải đảm bảo tính khả thi trên các thông tin của doanh nghiệp. B ướ c 3: Xác định nhu cầu thị trường: Xác định nhu cầu thị trường m doanh nghià ệp có khả năng đáp ứng. Khi nhu cầu thị trường rất lớn song doanh nghiệp phải biết lựa chọn phù hợp với khả năng của mình. qua nghiên cứu nhu cầu thị trường phải giải quyết các vấn đề sau: - Thời gian cung cấp h ng hoá à đúng dịp. - Xác định dung lượng thị trường. - Sản xuất cái gì? đặc điểm của sản phẩm? - Giá bình quan trên thị trường trong từng thời kỳ. - Những yêu cầu của thị trường về h ng hoá nhà ư: Mẫu mã, chất lượng, phương thức thanh toán, chất lượng, phương thức thanh toán, vận chuyển. - Tình hình hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, thị trường của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. - Doanh nghiệp cần đạt bao nhiêu phần trăm thị phần trong thời gian tới. 2. Xây dựng kế hoạh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. a. Nội dung kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Việc bán h ng nhà ằm thoả mãn một hay một số mục tiêu sau: Thâm nhập thị trường mới, tăng sản lượng, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận hay bán hết h ng à ứ đọng . Các mục tiêu đó được lựa chọn v cà ụ thể hoá th nhà các nhiệm vụ chủ yếu sau: Sản lượng bán: Cho thấy từng mặt h ng v cho tà à ất cả các mặt h ng, choà từng khách h ng v cho tà à ừng thời kỳ khác nhau, cho sản phẩm sản xuất trong kỳ v sà ản phầm tồn kho cuối kỳ. Chi phí bán h ng, các loà ại chi phí lưu thông bao gồm cả chi phí Marketting. Tổng mức lãi: Tính theo từng mặt h ng v tính cho to n bà à à ộ các mặt h ng.à Tiến độ tiêu thụ sản phẩm: Cần hoạch định một cách chi tiết, cụ thể và phải được tuân thủ một cách nghiêm ngặt bởi vì tiến độ bán h ng cà ủa doanh nghiệp không chỉ ảnh hưởng tới quá trình bán h ng m còn à à ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất v tià ến độ cung ứng. - Điều kiện liên quan tới tiêu thụ sản phẩm: Địa điểm giao h ng, phà ương thức thanh toán, phương thức vận chuyển, mức triết khấu . tất cả phải được xác định rõ r ng trong chà ương trình bán h ng.à Việc xác định lượng dự chữ cho tiêu thụ n y phà ụ thuộc v o nhu cà ầu của khách h ng, à đặc tính của từng loại h ng hoá, là ượng h ng hoá tà ồn kho đầu kỳ, kế hoạch v chà ương trình sản xuất của doanh nghiệp. - Dự kiến biến động trong qúa trình tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp: Khó khăn về cung ứng nguyên vật liệu, khó khăn về vốn, về vận chuyển, thời tiết. Đối với khách h ng: Không bán à được h ng, không sà ử dụng được h ngà hoá, chưa trả tiền đúng hạn . V dà ự kiến những biến động có thể xảy ra trên thị trường từ đó, dự kiến chương trình dự phòng v nguyên tà ắc ứng xử nếu xảy ra các biến động. b. Căn cứ để hoạch định kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp. - Nhu cầu của thị trường về sản phẩm: Sản phẩm chất lượng, cơ cấu, giá cả hiện tại v xu thà ế vận động của nó trong tương lai. - Phương án kinh doanh m doanh nghià ệp lựa chọn đặc biệt l chà ương trình sản xuất để triển khai thực hiện phương án kinh doanh. - Chiến lược v chính sách kinh doanh cà ủa doanh nghiệp đối với tư cách là quan điểm chỉ đạo, nguyên tắc chi phối chương trình bán h ng cà ủa doanh nghiệp công nghiệp. - Đơn đặt h ng, hà ợp đồng tiêu thụ dã ký kết. - Các căn cứ khác: Dự kiến về tăng chi phí Marketing. Sự thay đổi mạng lưới bán h ng, khà ả năng thu hút thêm khách mới, khả năng mở rộng thị trường, chính sách điều tiết vĩ mô của Nh nà ước . c. Quá trình hoạch định kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm l mà ột kế hoạch h nh à động của doanh nghiệp được dùng một lần để thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Chương trình bán h ng không chà ỉ để ra các mục tiêu bán h ng cà ần đạt được m còn xác à định trình tự tổ chức v các à điều kiện để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ. Muốn lập chương trình bán h ng có hià ệu quả cần thực hiện các bước sau: b1.Tập hợp các thông tin, căn cứ cần thiết l m cà ơ sở cho việc xác định nhiệm vụ, mục tiêu, trong đó, đặc biệt chú ý tới đơn đặt h ng, hà ợp đồng iêu thụ đã ký kết, nhu cầu thị trường đã xác định, dự báo nhu cầu thị trường trong tương lai. b2. Xây dựng các phương án về mục tiêu, nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm trong đó đưa ra quyết định lựa chọn mục tiêu, nhiệm vụ trong thời kỳ hoạch định. b3. Chia to n bà ộ công việc cần thực hiện để đạt được mục tiêu bán h ngà th nh các phà ần việc hay các dự án. Xác định mối quan hệ giữa các phần việc v xà ắp xếp chúng theo một trình tự thực hiện trên cơ sở đó lập tiến độ bán h ng.à b4. Quyết định người chịu trách nhiệm mỗi phần việc, có thể phân công theo dõi từng ng nh h ng hoà à ặc từng địa phương, từng khách h ng, à đại lý hay một số cửa h ng n o à à đó. b5. Lựa chọn v quyà ết định cách thức thực hiện, các nguồn chi phí v cácà nguồn lực khác d nh cho bán h ng.à à 3. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm. a. Tổ chức mạng lưới tiêu thụ : Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được cấu thành bởi các yếu tố: - Người sản xuất được coi là người bán thứ nhất, họ bán cái mà họ sản xuất ra. Điểm xuất phát của quá trình vận động hàng hoá là từ nơi sản xuất, từ chính nơi nó được tạo ra. - Người tiêu dùng: Là người sử dụng sản phẩm mua được để thảo mãn nhu cầu nào ó cđ ủa họ. - Người bán buôn: thực hiện hoạt động thương mại thuần tuý. Đặc trưng cơ bản trong hoạt động của yếu tố này là mua với khối lượng lớn một loại hàng hoá nào ó. Ngđ ười bán buôn thường có thế lực lớn. - Người bán lẻ: Thực hiện hoạt động thương mại thuần tuý nhưng có thế lực yếu hơn người bán buôn, họ là người tiếp xúc trực tiếp với người mua cuối cùng, nên nắm sát thông tin về thị trường sản phẩm. - Người đại lý: Là một loại hình kinh doanh làm chức năng trung gian trong quá trình vận động hàng hoá. Đối với công tác bán hàng của doanh nghiệp công nghiệp cần tập trung quan tâm đến đại lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chứ không phải là đại lý cho người bán buôn hay bán lẻ. - Người môi giới: Người môi giới là người cần thiết trong mạng lưới bán hàng của doanh nghiệp, vì: Sự phức tạp trong quan hệ cung cầu, tính cạnh tranh ngày càng gay gắt, sự bất lực của người mua và người bán trong việc nắm bắt nhanh, nhạy và chính xác các thông tin trên thị trường. người môi giới có 3 chức năng cơ bản sau: Giúp người bán tìm được người mua và ngược lại, giúp cách thức mua bán, thực hiện mua bán uỷ thác. Các loại kênh tiêu thụ: Kênh ngắn: S ơ đ ồ 1: Kênh trực tiếp v kênh mà ột cấp Kênh1: kênh này doanh nghiệp trực tiếp đưa hàng tới người tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian. Ư u iđ ể m: đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, đảm bảo sự chặt chẽ trong giao tiếp doanh nghiệp về khách hàng. Doanh nghiệp được lợi nhuận cao trên một đơn vị sản phẩm. Nh ượ c iđ ể m: Hạn chế về trình độ chuyên môn hoá, tổ chức quản lý về kênh phân phối phức tạp, chu chuyển vốn chậm, nhân lực phân tán, kênh này chiếm tỷ trọng nhỏ, quan hệ thị trường hẹp. Kênh 2: Kênh rút gọn hay kênh trực tiếp, kênh n y sà ử dụng một trong một số trường hợp, trình độ chuyên môn hoá v quy mô cà ủa công ty bán lẻ cho phép xác lập quan hệ trao đổi trực tiếp với người sản xuất trên cơ sở tự đảm nhận chức năng tự buôn bán. Ư u đ i ể m: Một mặt vẫn phát huy ưu thế của loại hình kênh trực tuyến. Mặt khác giải phóng cho sản xuất chức năng lưu thông để chuyên môn hoá Người bán lẻ Người tiêu dùngNh sà ản xuất v phát trià ển năng lực sản xuất của mình, đảm bảo trình độ xã hội hoá sản xuất cao hơn v à ổn định. Hợp lý trong tiếp thị các h ng hoá à được sản xuất. Nh ượ c đ i ể m: Chưa phát huy được tính ưu việt của phân công lao động xã hội. Vì vậy loại hình n y chà ỉ áp dụng có hiệu qủa với một số đơn vị bán lẻ thích hợp cho một số mặt h ng à đơn giản xác định trong khoảng cách không gian so với điểm phát nguồn h ng phà ục vụ cho một số nhu câu thường xuyên ổn định của người tiêu dùng xác định. - Kích thích tiêu dùng khuyến mãi: Băng phương pháp bán h ng nhà ư trả góp thường được áp dụng với những mặt h ng có giá trà ị như ô tô, xe máy, nh . ngo i ra còn các à à đợ giải thưởng lớn nhằm kích thích tiêu dùng. Tổ chức dịch vụ sau bán h ng:à Ng y nay trong khâu tiêu thà ụ sản phẩm, hoạt động n y à được nhiều nhà doanh nghiệp quan tâm đặc biệt l nhà ững sản phẩm có tính năng kỹ thuật cao. Nó không chỉ tạo ra sự yên tâm cho khách h ng khi sà ử dụng m còn góp phà ần kéo d i tuà ổi thọ cho sản phẩm như dịch vụ bảo h nh, sà ửa chữa sản phẩm, đóng gói, hướng dẫn sử dụng sản phẩm cho khách h ng.à Kênh d i:à S ơ đồ 2: Kênh hai cấp v kênh ba cà ấp Kênh 3: Đây l loà ại kênh phổ biến nhất trong các kênh phân phối h ngà hoá. kênh n y thà ường được sử dụng đối với những mặt h ng có mà ột số người sản xuất ở một nơi nhưng tiêu thụ ở nhiều nơi. Đặc điểm l nhà ững người sản xuất có quy mô lớn, lượng h ng hoá là ớn được sản xuất phục vụ cho nhu cầu của một địa phương hay vùng. Ư u đ i ể m: Do quan hệ mua bán theo từng khâu nên tổ chức kinh doanh chặt chẽ, vòng quay vốn nhanh. người sản xuất v ngà ười trung gian do chuyên môn hoá nên có điều kiện nâng cao chất lượng lao động, khả năng thoả mãn nhu cầu thị trường với số lượng đa dạng về chủng loại v chà ất lượng. Nh ượ c đ i ể m: Do kênh d i nên rà ủi ro cao, việc điều h nh kià ểm soát tiêu thụ khó khăn, thời gian lưu thông d i, chi phí iêu thà ụ ảnh hưởng đến giá cả v chà ất lượng h ng hoá.à Người tiêu dùng Người bán lẻ Người bán buôn Nh sà ản xuất Người môi giới [...]... cho người tiêu dùng và như vậy sẽ kích thích tiêu thụ hơn Góp phần thúc đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm 3 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp hiện nay - Quá trình tái sản xuất đối với doanh nghiệp bao gồm hoạt động thương mại đầu vào sản xuất và khâu lưu thông hàng hoá Là cầu nối trung gian giữa một bên là người sản xuất và một bên là người tiêu dùng + Tiêu thụ sản phẩm là... hay không Quá trình tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp có các bước sau: b1 Đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường hợp đồng tiêu thụ sản phẩm không chỉ là căn cứ pháp lý quy định trach nhiệm, quyền hạn mỗi bên tham gia hợp đồng, mà còn là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ đạt độ an toàn cao b2 Tổ chức kho thành phẩm: Đây là công việc... trọng, người ta không thể hình dung nổi trong xã hội toàn bộ khâu tiêu thụ bị ách tắc kéo theo đó toàn bộ khâu sản xuất bị đình trệ, xã hội bị đinh đốn mất cân đối Mặt khác thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo cơ sở cho việc sản xuất, tìm kiếm và khai thác các nhu cầu mới phát sinh mà chưa được đáp ứng Đồng thời đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sẽ làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp tạo thêm nhiều công... hàng có quan hệ tương tác với nhau b Xác định giá sản phẩm Định giá bán sản phẩm là vấn đề hết sức quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, đến lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy sau việc điều tra nhu cầu thị trường, xác định chiến lược sản phẩm ta cần phải xây dựng chiến lược giá cả nhằm đưa ra mục tiêu và căn cứ đánh giá Mục tiêu trong chiến lược giá cả có thể cho là hai nhóm... trợ III CÁ C NHÂ N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 1, Các yếu tố ngoài doanh nghiệp: Thuế doanh thu: Thuế danh thu cao ảnh hưởng tới giá bán của hàng hoá, số lượng người tiêu dùng sẽ giảm đáng kể để tiêu dùng sản phẩm khác hoặc không tiêu dùng hàng hoá nào nữa Sản phẩm không tiêu thụ được bị ứ đọng, tồn kho dẫn đến ngừng trệ sản xuất Tỷ giá hối đoái, lãi xuất ngân hàng:... công cụ giá thành trong tiêu thụ sản phẩm Giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững Tóm lại: Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cũng là điều khó khăn đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay Làm tốt điều này sẽ giúp cho mọi doanh nghiệp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một... cho các doanh nghiệp có phương hướng sản xuất kinh doanh cho kỳ sau Đồng thời tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định nguồn mua hàng, khả năng tài chính, dự trữ, bảo quản và mọi khả năng của doanh nghiệp và cũng nhằm mục đích thúc đẩy mạnh hàng bán ra và thu lợi nhuận cao Trong nền kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, người... đó doanh nghiệp sẽ tiêu thụ nhiều hàng hoá hơn Thu nhập quốc dân trên đầu người cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng lớn Số lượng các đối thủ cạnh tranh, mức độ cạnh tranh trên thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Hơn nữa tốc độ tiêu thụ của doanh nghiệp phụ thuộc vào thị phần của doanh nghiệp trên thị trường Thị hiếu người tiêu dùng cũng ảnh hưởng mạnh tới lượng cầu... tồn kho Bên cạnh đó đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho các doanh nghiệp rút ngắn được vòng quay về vốn, tạo điều kiện cho hoạt động tái sản xuất được tiến hành nhanh hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Từ đó giúp cho các doanh nghiệp có được lợi thế về tài chính vững vàng, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm được nhiều chi phí trong giá thành sản phẩm Từ đó nâng cao... Tổ chức kho thành phẩm: Đây là công việc đảm bảo quản lý chất lượng sản phẩm trước khi đem tiêu thụ sản phẩm Do đó phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định tổ chức kho thành phẩm của Nhà nước hoặc doanh nghiệp, tránh tình trạng hao hụt, mất mát, suy giảm chất lượng Chuẩn bị kho phải đúng với sản phẩm, căn cứ đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm, đủ lượng hàng dự trữ trong kỳ, thuận tiện cho chuyên chở và chi . cho người tiêu dùng và như vậy sẽ kích thích tiêu thụ hơn. Góp phần thúc đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm. 3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong. về tiêu thụ sản phẩm h ng hoá không phà ải l hoà ạt động thụ động chờ bộ phận sản xuất tạo rảan phẩm rồi mới tìm cách tiêu thụ chúng m hoà ạt động tiêu thụ

Ngày đăng: 07/10/2013, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w