Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
42,15 KB
Nội dung
mộtsốbiệnphápnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranhsảnphẩmcủacôngtymayhồ gơm I . xu hớng phát triển của ngành dệt may việt nam nói chung và củacôngtymayhồ gơm nói riêng Con ngời lớn lên ngày càng xã hội hoá. Các nền kinh tế phát triển ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và bổ trợ cho nhau. Sự phát triển của nền kinh tế, khoa học kỹ thuật, đặc biệt là khoa học công nghệ thông tin cũng nh giao lu văn hoá vừa cho phép vừa thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá kinh tế thế giới, thể hiện bằng sự vận động nhanh chóng của toàn cầu hoá, và sự gia tăng, sự phụ thuộc lẫn nhau, bổ sung cho nhau các nền kinh tế thế giới. Toàn cầu hoá là một xu hớng, vận động khách quan nhng mỗi Quốc gia lựa chọn lộ trình hội nhập cùng nền kinh tế thế giới với bớc đi và vị thế nào lại là một vấn đề luôn mang tính chủ quan và đòi hỏi chủ động. Chủ động hạn chế nhứng tác động tiêu cực và chủ động biến tiến trình tất yếu đó thành những tiền đề tạo lợi thế cho mình. Nhiều ngành sản xuất trong mỗi quốc gia đã tích cực vận dụng cái hay vốn là thành tựu của nhân loại trong xây dựng và hoạch định chính sách, đón bắt những cơ hội vợt lên giành đợc những thành quả to lớn trong phát triển kinh tế. 1. Tình hình phát triển kinh tế trong nớc. Sau mấy năm thực hiện chiến lợc kinh tế cải cách thì đất nớc ta đã vợt ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, tổng sảnphẩm quốc nội(GDP) sau 10 năm (1991- 2000) tăng hơn gấp đôi (2,07 lần).Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 đã vợt 27%GDP. Từ tình trạng khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết của nhân dân, nền kinh tế tăng xuất khẩu và có dự trữ. Kết cấu cơ sở hạ tầng và kinh tế phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực. Cụ thể nh GDP tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp và xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,0% và dịch vụ từ 36,8% tăng lên 39,1%. Hàng năm bình quân tạo ra đợc 1,2 triệu việc làm mới. Bên cạnh những thành tựu trên còn mộtsố yếu kém nh nền kinh tế kém hiệu quả và sức cạnhtranh còn thấp. Tích luỹ nội bộ và sức mua trong nớc còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm theo 1 hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, gắn sản xuất với thị trờng, cơ cấu đầu t còn nhiều bất hợp lý, tình trạng bao cấp và bảo hộ còn nặng. Tăng trởng kinh tế trong những năm gần đây giảm sút tuy đã tăng lên nhng sau mấy năm thực hiện chiến lợc kinh tế cải cách thì đất nớc ta đã vợt ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội 2. Tình hình phát triển kinh tế Thế giới. Ngày nay xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đang tăng trởng mạnh mẽ, từng nhóm, từng khu vực thành lập nên các khu mậu dịch tự do và quy định cho các quy ớc đã đợc đề ra, thậm chí ở quy mô lớn hơn các Côngty khác nhau trên thế giới cũng đã có sự sát nhập nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và thị trờng tiêu thụ. Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào AFEC( Hộị nghị hợp tác Châu á Thái Bình Dơng ), AFTA(khu vực thơng mại tự do ), WTO( tổ chức thơng mại tế giới), EU( liên minh Châu âu) đã tạo điều kiện cho nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng có điều kiện giao lu với ngành may trong khu vực và trên toàn thế giới. Mặt khác khi tham gia vào các tổ chức này việc xuất nhập khẩu sẽ có nhiều thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu, xoá bỏ mộtsố hay hoàn toàn hạn ngạch, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tốc độ phát triển kinh tế, thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trờng. Song bên cạnh những thuận lợi đó nó cũng tạo ra nhiều thách thức đối với ngành may trong nớc bởi sự cạnhtranhcủa các sảnphẩmmay mặc đợc nhập vào nớc ta từ Trung Quốc, đợc sản xuất với công nghệ hiện đại hơn, trình độ quản lý cao hơn tạo cho sảnphẩm có sức cạnhtranhcao về giá cả. Sự ra đời của Tổ chức thơng mại thế giới WTO là bớc tiến lớn trên con đờng tháo dỡ các hàng rào cản trở buôn bán tự do thế giới. Năm 2001 xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt mức tăng trởng 4,4% là cố gắng lớn của ngành vì nền kinh tế thế giới bị trì trệ, sức mua giảm nên xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam không đợc mở rộng. Việc Trung và Quốc và Đài Loan trở thành thành viên của WTO đã tạo cản trở lớn đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam. Năm 2002 Trung Quốc đợc EU bãi bỏ 34 chủng loại hạn ngạch, trong đó có 10 chủng loại EU vẫn áp dụng với Việt Nam. Bên cạnh những khó khăn trên ngành Dệt may Việt Nam bớc vào năm 2002 với mộtsố thuận lợi. Đó là việc nớc ta đợc đánh giá là có môi trờng kinh doanh an toàn, ổn định nhất trong khu vực nên có sức hút lớn đối với các đối 2 tác nớc ngoài. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực đã mở ra một thị trờng rộng lớn, có nhiều đơn hàng, thuế u đãi tối huệ quốc cho hàng dệt may Việt Nam. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam đạt 2,4 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm2001, gấp 2 lần năm1998 tức là tăng tr- ởng cao nhất trong 10 năm qua. Đáng chú ý là xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ đã tăng đáng kể, kinh ngạch xuất khẩu dệt may đạt 900 triệu USD (chiếm 37,5% kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ). Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm gần 16,3% tổng kim ngạch xuất khẩu so với 13,1% năm 2000. Điều này chứng tỏ tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may trong tổng xuất khẩu Dệt maycủa Việt Nam đang ngày càng lớn. Năm 2002 nớc ta xuất khẩu đợc khoảng 1,5 (tỷ USD) ngành Dệt may đóng góp trên 740 triệu USSD ( khoảng 49,3% kim ngạch xuất khẩu tăng thêm) đã tạo việc làm cho khoảng 35 vạn lao động. Đây chính là đóng góp quan trọng nhất đối với nền kinh tế quốc dân trong năm qua . Việt Nam ta đang có nhiều lợi thế để xuất khẩu hàng dệt may nh: an ninh, kinh tế và chính trị, Việt Nam đợc các tổ chức xếp loại có uy tín trên thế giới và xếp loại nhất trong khu vực Châu á. Hàng dệt may Việt Nam nhất là trong 10 năm qua xuất khẩu sang nhật và EU với khối lợng lớn đã chứng tỏ uy tín to lớn của các doanh nghiệp Việt Nam đối với các hãng có tên tuổi trên thế giới cả về chất lợng sảnphẩm và thời hạn giao hàng đợc đảm bảo. Việt Nam đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế nên số lao động dồi dào sẽ là nguồn bổ xung vô tận cho phát triển công nghiệp may- một ngành thu hút nhiều lao động xã hội nhất hiện nay. Hơn nữa sự nghiệp giáo dục trong 10 năm qua đã tạo ra một đội ngũ lao động dự bị có trình độ văn hoá, có sức khoẻ, đủ sức tiếp thu công nghệ hiện đại để tạo ra những sảnphẩm có đẳng cấp quốc tế đáp ứng mọi nhu cầu caocủa thị trờng thời trang thế giới với giá cạnhtranh cao. Tuy nhiên với những thách thức mang tính chất sống còn của nền kinh tế nớc ta nh mức đầu t giảm sút của năm 2002, hàng Dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trờng Hoa kỳ có nguy cơ bị áp đặt hạn ngạch, các nớc t bản phát triển đang dựng nên những hàng rào kỹ thuật trá hình để cản trở hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đàm phán mở rộng thị trờng EU đang bế tắc thì vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đang đặt lên vai Bộ Thơng mại trách nhiệm lớn lao là nhanh chóng mở rộng thị trờng n- ớc ngoài để cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2003, trong đó 3 đàm phán với các nớc nh Mỹ, EU để giành mức hạn nghạch cao nhất cho hàng dệt may xuất khẩu tại Việt Nam đang trở thành vấn đề bức xúc trớc mắt. 3. Phơng hớng phát triển của ngành. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang bớc vào thời kỳ phát triển mới phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN.Trong nền kinh tế đó tồn tại quy luật cạnhtranh gay gắt, ở đó không có sự khoan dung nào, ngời ta lợi dụng triệt để từng điểm yếu của đối thủ cạnh tranh. Chính vì thế vấn đề phát triển và mở rộng sản xuất hàng hoá tiêu dùng có chất lợng cao đợc quan tâm hàng đầu. Trong khung cảnh đó ngành Dệt may là ngành có ý nghĩa quan trọng, trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng. Ngành dệt may là một ngành có cấu thành quan trọng trong chính sách định hớng xuất khẩu của Đất nớc hay nói một cách chung hơn ngành may là một trong những nỗ lực của Việt Nam trong việc hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Vì đây là một ngành công nghiệp quan trọng không chỉ với t cách là một nguồn xuất khẩu để tạo vị thế cho Việt Nam nói chung và ngành Dệt may nói riêng trên thị trờng quốc tế mà nó còn là một ngành thu hút một khối lợng lao động rất lớn, giải quyết đợc nhiều bức xúc về vấn đề tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Cho đến nay ngành Dệt may Việt Nam đã thu đợc nhiều thành công đáng kể, trong việc chuyển sang nền kinh tế mở cửa và hội nhập, tạo đợc uy tín trên thị trờng thế giới đặc biệt là ở thị trờng EU, Mỹ, Nhật. Những yếu tố quan trọng nhất để tạo đợc những thành quả này là một phần xuất phát từ sự ổn định nền kinh tế vĩ mô, những định hớng, chiến lợc và sách lợc đúng đắn của Nhà nớc ta trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới. Những nhân tố này là nền tảng kinh tế vĩ mô đối với sự phát triển công nghiệp, ổn định trong những hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp, cũng nh đầu vào thơng mại, thể chế và chính sách cấu thành môi trờng ở đó các doanh nghiệp dệt và may đang cạnh tranh. Giờ đây ngành Dệt may đang đứng trớc một vấn đề là làm thế nào để duy trì khảnăngcạnhtranhcủa mình trong môi trờng hiện nay, để đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá thị trờng đáp ứng đẩy đủ và kịp thời nhu cầu của khách hàng trong nớc và quốc tế. 4 Trong chiến lợc phát triển đến 2010. Ngành may mặc xác định mục tiêu hớng mạnh ra xuất khẩu, thu hút ngoại tệ, tự cân đối các điều kiện sản xuất và phát triển nhằm vơn lên trở thành một ngành mũi nhọn của Việt Nam. Xuất phát từ quan điểm đó chúng ta sẽ chuyển từ gia công xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyên vật liệu trong nớc, tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu đảm bảo nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tích luỹ ngày càng nhiều lợi nhuận trên cơ sởnângcao chất lợng và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu. - Để thực hiện những điều này ngành Dệt may đặt ra phơng hớng hoạt động trong những năm tới nh sau: - Tăng nhanh và duy trì tốc độ tăng năng suất trong ngành, cải thiện và đa ngành công nghiệp dệt may vào con đờng cạnhtranh kinh tế . - Khẳng định quan điểm hớng ra xuất khẩu là phơng thức chuyển mạnh từ gia công sang nguyên vật liệu bán thanh phẩm. Đảm bảo nângcao thành quả, tăng nhanh tích luỹ, nângcao chất lợng và đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu. - Ngành dệt phải đợc cơ cấu căn bản lại và đầu t thêm vốn công nghệ, cuộc cải cách này nên đợc thực hiện theo hình thức điều chỉnh cơ cấu cả gói với sự tài trợ của các tổ chức hỗ trợ phát triển(nh ADB,WB) hai nhân tố vốn và công nghệ phải đợc tiến hành đồng bộ nếu nh chỉ đầu t vốn và máy móc mới mà không thực hiện cải cách sâu thì sẽ không thu đợc kết quả nh mong muốn. Những đề xuất nh vậy dự án cơ cấu lại ngành dệt cần phải đợc đặt ở vị trí u tiên, và sự tham gia của doanh nghiệp nớc ngoài vào các chơng trình này cần đợc xác định trớc nếu xét thấy các doanh nghiệp đó có thể nhanh chóng chuyển giao nắm đợc kỹ thuật và công nghệ trong nớc. - Chú trọng đầu t theo chiều sâu để cân đối lại dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung các thiết bị lẻ, thay thế các máy móc cũ đã lạc hậu, cải tạo nâng cấp mộtsố trang thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng sản lợng, năng suất thiết bị và năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nângcao chất lợng sản phẩm. Trong bối cảnh khu vực hoá và toàn cầu hoá, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục tham gia vào tiến trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, chịu sự phân công lao động góp phần tạo ra thị trờng thế giới rộng lớn thông qua sự hợp tác chặt chẽ và cạnhtranh găy gắt. 5 Tóm lại, với quan điểm định hớng trên, ngành may mặc Việt Nam cần có nhiều chiến lợc phát triển thích hợp, có kế hoạch ngắn và dài hạn. Đầu t một cách toàn diện về công nghệ, nghiên cứu thị trờng, đào tạo nhân lực, chủ động trong thiết kế mẫu thời trang, đảm bảo cho sản xuất ra các sảnphẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Làm đợc điều này thì ngành may mặc Việt Nam là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. 4. Phơng hớng phát triển củaCôngtymayHồ Gơm. Với hơn 11 năm tồn tại và phát triển CôngtymayHồ Gơm đã từng bớc trởng thành và mở rộng hơn về quy mô kinh doanh trên thị trờng trong nớc và thế giới. SảnphẩmcủaCôngtysản xuất ra đã đủ tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu còn lại là đáp ứng nhu cầu trong nớc. Tuy nhiên để có thể cạnhtranh đợc với các Côngty trong nớc và ngoài nớc, Côngty cần đề ra phơng h- ớng hoạt động cho các năm tới trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả cạnhtrạnh và kết quả hoạt động xuất khẩu của các năm trớc, kết quả nghiên cứu thị trờng, đồng thời đánh giá điều kiện thuận lơị và khó khăn củaCông ty. Cùng với việc mở rộng đầu t xây dựng thêm phân xởng may. Tiếp tục phát huy sức mạnh của mình và góp phần với các doanh nghiệp trong toàn ngành thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam. * Mở rộng hoạt động củaCôngty tới thị trờng nhiều tiềm năng Trong những năm tới đây CôngtymayHồ Gơm sẽ tiếp tục nghiên cứu các phơng án phát triển mở rộng thị trờng củaCôngty tới các thị trờng có sức tiêu thụ lớn nh Pháp ,Đức, Thuỵ Điển, Nhật, Mỹ- đây là thị trờng của các nớc phát triển. Bên cạnh đó Côngty chú ý đến thị trờng Châu á nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc. Các khách hàng ở các nớc đang phát triển Châu á đã có quan hệ bề dày làm ăn với Côngty nhng sau khi họ đặt gia công ở CôngtymayHồ Gơm họ tự tiến hành để tái sản xuất sang các thị trờng các nớc đang phát triển để kiếm lời. Xu hớng hiện nay trên thế giới về sản xuất hàng may mặc đang có sự chuyển dịch từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển và chậm phát triển vì sản xuất ở những nớc này chi phí nhân công sẽ rẻ hơn. Chính vì vậy Côngty sẽ tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nớc phát triển ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp để thu đợc lợi nhuận cao hơn. Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức mua đứt bán đoạn( xuất khẩu trực tiếp). Theo phơng thức mua đứt bán đoạn Côngty sẽ chủ 6 động đợc trong sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu hồi về sẽ lớn hơn so với hoạt động gia công cho khách hàng. Tuy nhiên Côngty vẫn duy trì phơng thức gia công vì những u điểm của nó. Mặt khác hiện nay Côngty cha đủ vốn để mua nguyên vật liệu sản xuất cho tất cả các đơn hàng. Thực hiện phơng thức mua đứt bán đoạn đòi hỏi Côngty phải có vốn lu động lớn, luôn luôn có nguồn nguyên liệu dự trữ. Nhng hiện nay nguồn nguyên liệu Côngty tìm đợc vẫn cha đáp ứng đợc đầy đủ về cả số lợng và chất lợng cho nhiều đơn hàng. Vì thế phơng thức gia công vẫn đợc duy trì trong thời gian này. * Nângcao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Trong những năm tới Côngty đề ra những phơng hớng phấn đấu tăng tr- ởng hàng năm từ 8%- 12%. Côngty đã nghiên cứu tìm những biệnpháp tổ chức sản xuất, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trực tiếp để nângcao đợc tỷ lệ lợi nhuận đầu t cho phát triển doanh nghiệp. Tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho các cán bộ công nhân viên, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nớc và tăng thu nhập bình quân cho ngời lao động. Mặt khác Côngty không ngừng tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu với giá rẻ phục vụ cho sản xuất đợc chủ động, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành cho sản phẩm. Đồng thời liên kết với các đơn vị khác trong ngành đặc biệt là các công nghiệp dệt cung cấp nguyên vật liệu có chất lợng tốt để chủ động xuất khẩu sàng thị trờng Mỹ và các thị trờng khác. Côngty đang triển khai xây dựng cơ sởsản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may nh khoá, kéo, cúc nhựa, mex nhãn dệt và băng rôn các loại đã đợc Tổng Côngty dệt may phê duyệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu, tăng sức cạnhtranh trên thị trờng quốc tế và phát triển thị trờng nội địa. Côngty đang từng bớc chủ động đâu t máy móc thiết bị công nghệ hiện đại(hệ thống cắt tự động, thiết kế bằng máy vi tính) mở rộng sản xuất kinh doanh tại các khu vực Nam Định, Hà Nam, Hải Phòng, Hng Yên để tăng nhanh năng lực sản xuất, tăng khảnăngcạnh tranh, tạo điều kiện thâm nhập vào thị trờng Mỹ khi Việt Nam đang đợc hởng quy chế tối huệ quốc, tập trung vào các mặt hàng mũi nhọn củaCôngty nh quần bò, quần áo trẻ em, quần jean. Tiếp tục hoàn thiện công tác tổ chức, sắp xếp lao động phù hợp với cơ cấu xây dựng các xí nghiệp thành viên, hoạch toán độc lập nhằm đạt đợc hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh . 7 II. Mộtsố giải phápnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranhcủaCông ty. Trải qua một chặng đờng tồn tại và phát triển CôngtymayHồ Gơm đã có những thành công nhất định trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng, có đợc tập khách hàng truyền thống trung thành, tin cậy đối với Công ty, sảnphẩmcủaCôngty đã có một vị thế nhất định trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Tuy nhiên do đặc trng của nền kinh tế thị trờng cạnhtrạnh ngày càng găy gắt và khốc liệt. Côngty muốn tồn tại và phát triển hơn nữa thì luôn phải chú trọng việc nângcaokhảnăngcạnh tranh. Nếu không Côngty sẽ mắc phải nguy cơ tụt hậu là điều không tránh khỏi. Thông qua thông tin về khảnăngcạnhtranh hiện tại củaCông ty, đồng thời thông qua lợi thế cạnhtranh mà Côngty có đợc và những tồn tại còn vớng mắc. Thông qua phơng hớng phát triển của ngành nhất là phơng hớng phát triển củaCông ty, em xin mạnh dạn đề xuất mộtsố giải phápnhằmnângcaokhảnăngcạnhtranhcủaCông ty: Giải pháp1: Nângcao chất lợng sảnphẩm Khi mua mộtsảnphẩm ngoài việc mong muốn sản phẩm, dịch vụ phải có khảnăng thoả mãn một nhu cầu xác định, ngời tiêu dùng còn mong muốn sảnphẩm đó có độ tin cậy, độ an toàn và chi phí để thoả mãn nhu cầu phải thấp hơn các sảnphẩm cùng loại. Đây chính là một trong những yếu tố làm tăng tính cạnh ttranh củasảnphẩm trên thị trờng.Trong mấy năm vừa qua chất lợng sảnphẩmcủaCôngty đã đợc nângcao lên rất nhiều nhng với nhu cầu thị hiếu của khách hàng ngày càng thay đổi theo chiều hớng khắt khe hơn về việc lựa chọn những sảnphẩm phải có chất lợng cao hơn.Do vậy để đảm bảo chất lợng của hàng hoá thì ngay từ khi chọn bạn hàng phải lựa chọn những bạn hàng có uy tín bởi những nguyên vật liệu đầu vào nếu có kiểm tra thì rất khó có thể nhận thấy đợc chất lợng của nó mà chỉ khi đa vào sử dụng mới nhận thấy đợc chất lợng của nguyên vật liệu đầu vào đó có đạt tiêu chuẩn hay không. Ngoài ra để nângcao chất lợng sảnphẩmCôngty cần phải chú trọng ngay từ khi thiết kế sản phẩm, lập kế hoạch trong qúa trình sản xuất bởi vì chất lợng sảnphẩm đợc đảm bảo suốt từ khi chuẩn bị sản xuất và sản xuất theo những tiêu chuẩn đã đề ra khi thiết kế. CôngtymayHồ Gơm đa số xuất 8 khẩu các mặt hàng may mặc do chính Côngtysản xuất. Bên cạnh đó Côngty có thể nângcao chất lợng sảnphẩm bằng việc đầu t vào các máy móc thiết bị, cải tiến công nghệ sản xuất tăng khảnăng tự động hoá quá trình sản xuất kết hợp với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002. Bởi vì máy móc thiết bị có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sảnphẩm xuất khẩu củaCông ty. Máy móc thiết bị lạc hậu không đồng bộ sẽ gây hỏng hóc ngng trệ sản xuất, tiêu tốn lao động ảnh hởng đến chất khối lợng sảnphẩm xuất khẩu. Nh vậy đầu t hiện đại hoá máy móc thiết bị để nângcao chất lợng mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất là biệnpháp cần thiết và cấp bách củaCôngty hiện nay. Giải pháp 2: Chính sách giá hợp lý Giá cả sảnphẩm là yếu tố hạn chế của hàng may Việt Nam cũng nh hàng may mặc củaCôngty vì giá của chúng ta thờng cao hơn giá cả cùng loại của các nớc trong khu vực từ 10 - 15%, đặc biệt so với sảnphẩm dệt maycủa Trung Quốc, giá của hàng may Việt Nam đến 20%. Mà giá thành sảnphẩm là một yếu tố cạnhtranhkhá mạnh trong thị trờng may mặc thế giới. Để giảm giá thành Côngty cần phải tìm nguồn hàng hợp lý, giảm giá vốn hàng bán, cắt giảm những chi phí khong mang lại hiệu quả cho Công ty. Bên cạnh đó Côngty cần quan tâm áp dụng mọi biệnpháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí l- u thông nhỏ nhất. Cụ thể : + Giảm chi phí nguyên vật liệu: Đối với hàng dệt may, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, giảm chi phí nguyên vật liệu có vị trí quan trọng trong công tác hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên giảm chi phí nguyên vật liệu không có nghĩa là cắt giảm nguyên vật liệu dới mức định mức kỹ thuật cho phép. Bởi làm nh vậy sẽ trực tiếp ảnh h- ởng tới chất lợng sản phẩm. Côngty chỉ có thể giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách định mức tiêu hao chặt chẽ hơn, tổ chức thu mua nguyên vật liệu hiệu quả hơn, thờng xuyên bảo dỡng sửa chữa máy móc thiết bị để giảm bớt tối thiểu phần vải bị xô, bị đứt hoặc không đảm bảo mật độ sợi, nângcao ý thức trách nhiệm củacông nhân ở mọi khâu sản xuất, xử lý nghiêm khác với những hành vi làm lãng phí nguyên liệu. + Giảm chi phí cố định: Chi phí cố định là loại chi phí không thay đổi khi sản lợng tăng hoặc giảm. Nhng chi phí cố định bình quân trên một đơn vị sảnphẩm sẽ thay đổi và biến động ngợc chiều với sản lợng. Do đó, khi sản l- 9 ợng sản xuất tăng sẽ giảm chi phí cố định bình quân tính trên một đơn vị sản phẩm.sẽ giảm. Muốn tăng sản lợng trên quy mô hiện có thì Côngty phải tăng năng suất lao động, tận dụng triệt để năng lực máy móc thiết bị, bảo quản tốt tài sản cố định để tránh hỏng hóc, giảm chi phí sửa chữa. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng, không lúc nào giá bán thấp hơn giá đối thủ cạnhtranh là cũng có thể thu hút đợc khách hàng vì nhiều khi giá bán thấp hơn sẽ gây nghi ngờ của khách hàng về chất lợng sản phẩm. Bên cạnh việc hạ giá thành sảnphẩm để giảm giá bán sản phẩm, muốn giá cả thực sự là công cụ cạnhtranh đắc lực thì Côngty phải có một chính sách giá hợp lý. Hiện tại Côngty mới phân định đợc hai mức giá (giá trả ngay và giá trả chậm). Chính sách giá này cha thật phù hợp với cơ chế thị trờng, cha có tác dụng kích thích mức tiêu thụ sảnphẩmcủaCông ty. Trong tình hình hiện nay, chính sách giá phải phù hợp với từng sảnphẩm cụ thể, từng khách hàng cụ thể, phù hợp với môi trờng chiến lợc củaCông ty. Việc sử dụng các biệnpháphỗ trợ tiêu thụ ở các thị trờng nớc ngoài cũng phải đợc tính toán cẩn thận sao cho hiệu quả cao nhất với một mức chi phí hợp lý. Nếu cứ quảng cáo, khuyến mãi tràn lan và không phù hợp với các thị trờng nớc ngoài thì có khi rất tốn kém mà chẳng có tác dụng gì, thậm chí đôi khi còn phản tác dụng. Ngoài ra Côngty cần tiếp cận gần ngời tiêu dùng càng tốt vì khi đó hàng có thể bán đợc với giá cao hơn và có đợc thông tin, nhu cầu khách hàng kịp thời hơn. Hiện nay có những chi phí rất lớn mà chúng ta ít để ý tới đó là lãng phí thời gian và lãng phí sức ngời. Côngty cần quan tâm sử dụng có hiệu quả để giảm chi phí bình quân sảnphẩm từ đó giảm giá thành sản phẩm. Giải pháp 3: Phát triển các kênh phân phối sảnphẩmcủaCôngty Do sảnphẩmcủaCôngty chủ yếu là xuất khẩu, khách hàng củaCôngty thờng là những khách hàng lớn, kênh phân phối chủ yếu là kênh phân phối tực tiếp. Qua các năm 200-2002 số lợng sảnphẩm tiêu thụ qua các kênh phân phối trực tiếp chiếm tỷ lệ bình quân 79,6% sản lợng tiêu thụ hàng năm. Số còn khoảng 20,4% tổng sốsảnphẩm đợc tiêu thụ thông qua các kênh gián tiếp. Kết quả trên đã cho thấy thế mạnh thuộc về kênh phân phối trực tiếp. Khách hàng liên hệ trực tiếp với Côngty để đặt hàng, nếu khách hàng ở xa có thể thông qua điện thoại. Theo cách này Côngty có thể nắm đợc những yêu cầu 10 [...]... triển của ngành .71 4 Phơng hớng phát triển củaCôngtymayHồ Gơm .73 II Một số giải phápnhằmnângcao khả năngcạnhtranhcủaCôngty 75 26 Giải pháp 1: Nângcao chất lợng sảnphẩm 75 Giải pháp2 : Chính sách giá hợp lý 76 Giải pháp 3: Phát triển các kênh phân phối sản phẩmcủaCôngty .77 Giải pháp 4: Nângcao hoạt động Marketing 79 Giải pháp 5: Nâng cao. .. củaCôngtymayHồ Gơm 35 4 Môi trờng kinh doanh củaCôngty 37 4.1 Môi trờng kinh doanh trong nớc .37 4.2 Môi trờng kinh doanh quốc tế 38 4.3 Môi trơng cạnhtranhcủaCôngty 39 II Thực trạng và khảnăngcạnhtranhcủaCôngtymayHồ Gơm 1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh củaCôngty 40 2 Phân tích khảnăngcạnhtranhcủaCông ty. .. Các công cụ cạnhtranh 9 4.1 Cạnhtranh bằng chất lợng sảnphẩm 9 4.2 Cạnhtranh bằng gía cả .11 4.3 Cạnhtranh bằng hệ thống phân phối 12 4.4 Cạnhtranh bằng chính sách maketing 13 5 Sự cần thiết phải nângcaokhảnăngcạnhtranh 14 II Khảnăngcạnhtranhcủa doanh nghiệp .16 1 Khái niệm về khảnăngcạnhtranh .16 2 Các chỉ tiêu đánh giá năng. .. 61 III Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng củaCôngty 62 1 Những thành tựu đã đạt đợc 62 2 Những mặt còn tồn tại 65 Chơng III: Mộtsố biện phápnhằmnângcao khả năngcạnhtranh sản phẩmcủaCôngtymay Hồ Gơm 68 Xu hớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam nói chung và củaCôngtymayHồ Gơm nói riêng 1 Tình hình phát triển kinh tế trong... thể cho ra những sảnphẩm ngốn nhiều nhiên liệu, chất lợng kém, giá thành cao với tiến độ sản xuất ì ạch Tất cả những điều này đều tạo ra những tác động tiêu cực đối với khảnăngcạnhtranhcủaCôngty Do vậy, muốn nângcao chất lợng sản phẩm, nângcaokhảnăngcạnhtranhcủaCôngty thì đầu t đổi mới công nghệ là một giải pháp hết sức cần thiết Tiếp tục đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ Sự thắng... Giải pháp 8: Giải pháp về công nghệ Đối với bất cứ mộtCôngty nào, mà nhất là đối với những Côngty bán hàng chủ yếu theo phơng thức đơn đặt hàng thì sảnphẩmsản xuất đủ số lợng, đảm bảo về chất lợng đơn đặt hàng theo đúng thời gian tiến độ giao hàng sẽ 15 làm tăng uy tín, độ tin cậy của khách hàng đối với Côngty từ đó nângcaokhảnăngcạnhtranhcủasảnphẩm Ngợc lại việc sản xuất ra những sản phẩm. .. các Côngty rất quan tâm để nângcaokhảnăngcạnhtranhnhằm đạt đợc những mục tiêu cuối cùng của mình là thu lợi nhuận cao nhất, chiếm lĩnh đợc thị trờng, chiến thắng các đối thủ cạnh tranh, khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng Muốn đạt đợc mục tiêu đó Côngty cần thực hiện nhiều biệnpháp nh nângcao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, làm tăng uy tín củasảnphẩm trên thị trờng Bên cạnh. .. kém, số lợng khôngđảm bảo, không đúng tiến độ giao hàng,sẽ nhanh chóng làm mất lòng tin của khách, làm giảm sút khảnăngcạnhtranhcủasảnphẩm Muốn sảnphẩmsản xuất ra theo đúng yêu cầu của khách hàng, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng thì Côngty phải có năng lực phù hợp Mộtnăng lực công nghệ cũ kỹ, lạc hậu không thể cho ra đời những sảnphẩm bảo đảm đợc những đòi hỏi của thị trờng Mộtnăng lực công. .. 28 3.2.3 Các đối thủ cạnh hiện tại và tiềm ẩn .29 3.2.4 Sự xuất hiện của các sảnphẩm thay thế .30 Chơng II thực trạng và khảnăngcạnhtranhcủaCôngtymayHồ Gơm .31 I Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh củaCôngtymay Hồ Gơm 31 1 Quá trình hình thành và phát triển củaCôngtymayHồ Gơm 31 2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh củaCôngty 33 3 Đặc điểm... đến khảnăngcạnhtranhcủaCôngty Hơn nữa Côngty cần có kế hoạch tuyển dụng nhà quản trị có năng lực, tuyển công nhân viên có tay nghề giỏi để thay thế những ngời có khảnăng lao động kém nhằm toạ ra đội ngũ lao động đủ về số lợng đảm baỏ về chất lợng trong suốt quá trình kinh doanh Có nh vậy mới đảm bảo khảnăngcạnhtranh trên thị trờng cũng nh đối với các đối thủ cạnhtranhcủa mình Biệnpháp . một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của công ty may hồ gơm I . xu hớng phát triển của ngành dệt may việt nam nói chung và của công. với khả năng cạnh tranh của Công ty. Do vậy, muốn nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty thì đầu t đổi mới công nghệ là một