Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
25,26 KB
Nội dung
Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 Mộtsốýkiếnđềxuấtvềcôngtáckếtoánvậtliệuởcôngtymayhồ gơm I . nhận xét về tổ chức côngtáckếtoánvậtliệuởcôngtymayhồ gơm 1. Những u điểm, những mặt mạnh của côngtáckếtoánvậtliệuởcôngtymayHồ G ơm Đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng là quy luật cạnh tranh. Trong cạnh tranh nếu doanh nghiệp nào mạnh sẽ đứng vững đợc trong thơng trờng kinh doanh, nghĩa là hoạt động phải có hiệu quả. Nên mục tiêu hoạt động chính của các doanh nghiệp là hớng tới việc tối đa hoá lợi nhuận. Vậy để hoạt động có lợi nhuận buộc các doanh nghiệp phải hạch toán đợc : làm sao doanh thu mang lại bù đắp đợc những chi phí bỏ ra và đảm bảo có lãi. Doanh nghiệp phải hớng tới thị trờng cần gì chứ không phải quan tâm đến những gì doanh nghiệp có. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp rất quan tâm tới việc tìm ra các giải pháp để đạt đợc mục tiêu tiêu này và cuối cùng hầu nh tất cả các doanh nghiệp đều tìm ra một giải pháp cơ bản đó là : trong sản xuất làm sao tiết kiệm đợc chi phí sản xuất vì đây là cơ sở hợp lý để hạ giá thành sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất nói chung, chi phí nguyên vậtliệu là chi phí chiếm tỷ trọng tơng đối lớntrong giá thành sản phẩm. Có những doanh nghiệp chi phí nguyên vậtliệu chiếm từ 80%-90% trong giá thành sản phẩm, còn các chi phí khác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Do đố, việc tăng cờng quản lý vậtliệu và hoàn thiện côngtáckếtoánvậtliệu là một trong những vấn đề quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Với ngành may mặc nói riêng, chi phí nhiên vậtliệu cũng chiếm mộttỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm may. Nên cũng nh các doanh nghiệp sản xuất nói chung côngtymayHồ Gơm cũng đã và đang cố gắng hoàn thiện côngtác này. Qua thời gian thực tập tại côngtymayHồ Gơm, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn côngtáckếtoánvậtliệu em thấy các phần hành của côngtáckếtoán nói chung và kếtoánvậtliệu nói riêng ởcôngty có những điểm sau: Thứ nhất: Về việc áp dụng chế độ thanh toán và ghi chép ban đầu. 1 Trang 1 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng côngty đã nhanh chóng chuyển đổi và áp dụng chế độ kế toans mới vào hạch toán. Nó cho phép phản ánh đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đáp ứng nhu cầu cơ chế quản lýmới, yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Mặt khác, côngty đã thực hiện đúng các qui định về chế độ ghi chép ban đầu trên các chứng từ, các sổkếtoán tổng hợp: các chứng từ nhập, xuất, các NKCH, sổ caí các tài khoản . Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuển chứng từ đảm bảo chứng từ lập ra có cơ sở thực tế giúp cho quá trình hạch toán xuất- nhập- tồn kho đợc kịp thời, cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế cho các bên có liên quan. Thứ hai: Về việc tổ chức bộ máykế toán. Nhìn chung việc tổ chức bộ máykếtoán của côngty là hợp lý và có hiệu quả. Bao gồm những nhân viên kếtoán có trình độ, có kinh nghiệm. Do đó, một ngời có thể đảm nhận nhiều công việc kếtoán khác nhau mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời những thông tin cần thiết cho việc quản lý điều hành và giám sát tình hình hoạt động của công ty. Việc bố trí mộtkếtoán kiêm nhiều công việc đã tiết kiệm đợc lao động. Thứ ba: Về việc sử dụng côngtáckế toán. Với đặc điểm vận động của vậtliệu trong côngty là tình hình nhập, xuấtvậtliệu diễn ra hàng ngày và rất nhiều nên việc lựa chọn phơng pháp kê khai thờng xuyên có u điểm hơn. Nó cho phép nhận biết một cách thờng xuyên tình hình nhập- xuất- tồn kho vậtliệu trong công ty. Thứ t : Về khâu sử dụng vật liệu. Vậtliệuxuất dùng đúng mục đích và việc quản lý sản xuất dựa trên định mức vậtliệu mà phòng kỹ thuật xây dựng. Khi có nhu cầu vềvậtliệu thì các bộ phận có nhu cầu vềvật liệu, các bộ phận làm phiếu xin lĩnh vậtliệu lên phòng kinh doanh. Sau khi xem xét tính hợp lệ của phiếu, bộ phận quản lý xét duyệt. Do vậy, vậtliệu đợc đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất. Mặt khác, thông qua việc xây dựng định mức vật t cho từng loại sản phẩm côngty đã tiết kiệm đợc lợng vật t khá lớn. Khoản này đã đem lại doanh thu đáng kể cho công ty. Thứ năm: Việc thực hiện phơng pháp tính thuế giá tri gia tăng. 2 Trang 2 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 Cùng với sự thay đổi của các sắc thuế, côngty đã nhanh chóng áp dụng việc nộp thuế giá tri gia tăng theo phơng pháp khấu trừ (từ quí I/1999). Việc áp dụng phơng pháp tính thuế này mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Vì sản phẩm côngty sản xuất chủ yếu là xuất khẩu nên côngty đợc khấu trừ toàn bộ thuế giá tri gia tăng đầu vào của lô vậtliệu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm đó. Kế tán vậtliệu hạch toán rất chặt chẽ các khoản thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ. Nên th- ờng các tháng số thuế của côngty phải nộp là số âm. Đây là sự linh hoạt của côngty trong việc áp dụng phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng. 2. Những hạn chế vềcôngtáckếtoánvậtliệuởcôngtymayHồ G ơm. Trong quá trình hạch toán, bên cạnh những u điểm còn tồn tại những hạn chế nhất định. Với những hạn chế này cần phải hoàn thiện để đảm bảo tính chính xác, khoa học và có hiệu quả trong côngtác quản lý của công ty. Những nhợc điểm đ- ợc biểu hiện cụ thể là: Thứ nhất: Kếtoán chi tiết vật liệu. Việc tổ chức kếtoán chi tiết vậtliệu cha khoa học và hợp lý, cụ thể: ở kho vật liệu, thủ kho không mở thẻ kho dể theo dõi tình hình nhập xuất tồn vậtliệu hàng ngày. Do vậy, nhiều khi côngtác quản lý vậtliệusố lợng cha chặt chẽ. Nhiều lúc thủ kho không thể biết ngay đợc số lợng tồn kho của từng thứ, từng loại vậtliệu là bao nhiêu. Mặt khác, khi kếtoánvậtliệu có nhầm lẫn, sai sót, muốn đối chiếu sốliệuở kho và phòng kếtoán cũng không có căn cứ để đối chiếu. Nên thờng ởcôngty không có sự kiểm tra số lợng vậtliệu trên sổ sách giữa kho và phòng kế toán. Điều này gây những hạn chế nhất định trong công việc hạch toán chi tiết vậtliệu nói riêng và côngtác quản lý vậtliệutoàncôngty nói chung. Thứ hai: Việc mở bảng cân đối vật t của hàng gia công. Do hạn chế vềsố nhân viên kếtoán trong công ty, phòng kếtoán có 4 ngời, mỗi ngời đảm nhận nhiều công việc kếtoán khác nhau. Nên có những phần hành kếtoán cha hoàn chỉnh đợc. Hiện nay, tại côngtykếtoán chỉ mở bảng cân đối vật t của vậtliệu mà côngty mua về, không mở bảng cân đối vật t với hàng gia công. Nên việc quản lý vậtliệu hàng gia công cha đảm bảo yêu cầu đặt ra. Thứ ba: Việc mở bảng phân bổ vật t cho đối tợng sử dụng. 3 Trang 3 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 Hiện nay, kếtoánvậtliệu mở bảng phân bổ vậtliệu cùng với bảng cân đối vật t theo quí (trên cột xuất). Do cách mở nh thế này làm cho công việc lập bảng cân đối vật t cuối quí trở nên phức tạp, mất nhiều công đoạn. Thậm trí không thể có cái nhìn tổng quát về đối tợng sử dụng vật liệu. Mặt khác, chính việc mở kết hợp nh thế này sẽ không áp dụng đợc những u điểm cho việc phân loại vật t theo tài khoản trong quá trình hạch toán. Thứ t : Côngtáckếtoán chi tiêt tài khoản 331 phải trả ngời bán. Kếtoán mở sổ chi tiêt tài khoản 331 phải trả ngời bán trên từng trang sổ, mà côngty lại hạch toán theo quí. Nên nếu nh các nghiệp vụ mua bán chịu tăng nên nhiều của ba tháng trong quý. Khi đó sẽ thiếu trang sổđể ghi và phải mở trang sổ mới. Do vậy, làm cho việc theo dõi tình hình công nợ trở nên phức tạp hơn. Thứ năm: Khâu dự trữ và bảo quản vật liệu. Với chức năng sản xuất hàng gia công và tự sản xuất nên vậtliệu của côngty không chỉ do khách hàng mang đến mà còn có cả vậtliệu của côngty tự mua vềđể sản xuất. Mặt khác, đối với hàng gia công khách hàng chỉ mang đến phần vậtliệu chính, còn nguyên liệu phụ côngty có thể tự bỏ ra cho qúa trình sản xuất. Do vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất cần dự trữ vậtliệuở mức cần thiết. Nhng thực tế ởcôngty khâu dự trữ vậtliệu cha đảm bảo. ngoài ra, kho tàng bảo quản vậtliệu cha đầy đủ, có khi vậtliệuvề phải xếp ở hàng lang đi lại . Với những nhợc điểm cơ bản đã nêu trên ởcôngtyMayHồ Gơm, đểcôngtáckếtoán đợc đảm bảo cho qui trình hạch toán cần phải hoàn thiện những mặt hạn chế này. II. Mộtsốýkiếnđềxuất nhằm hoàn thiện côngtáckếtoánvậtliệuởcôngtymayhồ gơm. 1./. Tổ chức việc hạch toán chi tiết vậtliệu và đối chiếu kiểm tra sốliệu giữa kho và phòng kếtoán đợc diễn ra giữa thẻ kho và sổ chi tiết vật t. Hiện tại, ở kho thủ kho không mở thẻ kho cho từng laọi nguyên vật liệu, nên thủ kho không nắm bắt đợc biến động của vậtliệu hàng ngày. Mặt khác, khi kếtoánvậtliệu muốn kiểm tra, đối chiếu sự chính xác của sốliệu ghi cũng không có căn cứ để kiểm tra đối chiếu. 4 Trang 4 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 Theo em, ở kho thủ kho cần mở thẻ kho cho từng thứ vậtliệu và cuối tháng (quý) lập báo cáo nhập-xuất-tồn vậtliệuở chỉ tiêu số lợng. Nh vậy, sẽ rất thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu sốliệu giữa kho và phòng kế toán. Em xin nêu ra quy trình ghi chép và mở thẻ, đối chiếu sốliệu giữa kho và phòng kếtoán nh sau: + Tại kho: Khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuấtvậtliệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ rầi tiến hàng nhập, xuấtvậtliệu và ghi chép số thực nhập, số thực xuất vào chứng từ và căn cứ vào đó để mở thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Nếu có thể cuối tháng (quý) lập bảng báo cáo vậtliệu tồn kho. Định kỳ 8-10 ngày gửi chứng từ nhập, xuất kho cho kếtoánvật liệu. +Tai phòng kế toán: căn cứ vào chứng từ nhận đợc kếtoán tiến hành phân loại chứng từ: nhập riêng, xuất riêng và sau đó kếtoán ghi vào sổ chi tiết vật t. Sổ chi tiết vật t đợc mở cho từng thứ vật liệu, mỗi loại vậtliệu có thể mở một hoặc mộtsố tờ để ghi cho cả năm. Cuối tháng kếtoán tiến hàng đối chiếu số liệutồn kho về mặt số lợng để đảm bảo côngtác hạch toán chi tiêts vậtliệu đợc chặt chẽ và chính xác. Nếu có nhầm lẫn có thể tìm ra nguyên nhân và kịp thời sửa chữa. 2./.Tổ chức cải tiến việc mở bảng cân đối vật t của hàng gia công. Nh đã trình bầy ở phần thực tế, côngty chủ yếu sản xuất hàng gia công và bên cạnh đó côngty còn tiến hành mua vậtliệuvềđể tiến hành sản xuất. Nên vậtliệu của côngty bao gồm: vậtliệu của côngty và vậtliệu của khách hàng mang đến. Hai loại vậtliệu này có phơng pháp hạch toán khác nhau, mà vậtliệu do khách hàng mang đến với khối lợng khá lớn. Do không mở bảng cân đối vậtliệu của hàng gia công cho nên côngtác quản lý vậtliệu của hàng gia công còn lỏng lẻo. Kếtoán không thể phản ánh một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác số hiện có và tình hình biến động của vậtliệu hàng gia công. Ngoài ra, côngty đã xây dựng định mức vật t cho một loáiản phẩm hàng gia công và định mức vật t cho môtj loại sản phẩm mà phòng kỹ thuật thiết kế loại thờng nhỏ hơn định mức côngty đã thoả thuận với ngời đặt gia công. Cho nên côngty có khoản doanh thu đối với vậtliệu gia công ngoài định mức khá lớn. Do không mở bảng cân đối vật t của hàng gia công nên kếtoán không phản ánh đợc sốliệu chính xác của vậtliệu thừa ngoài định mức mà nhiều khi con số đó chỉ nằm trong dự toán. Vậy để khắc phục hạn chế này theo em kếtoánvậtliệu nên mở bảng cân đối vật t cho hàng gia công. Qua đó phản ánh đợc tình hình nhập, xuất, tồn vậtliệu của hàng gia công theo chỉ tiêu hiện vật. Kếtoán có thể tách riêng bảng cân đối của hàng gia công và bảng cân đối vật t của công ty, hoặc cũng có thể lập trên cùng một bảng: lập 5 Trang 5 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 hàng gia công trớc, hàng của côngty mua sau và khi lập nên lập hêt mã hàng này mới sang mã hàng khác và có hàng công giữa hàng gia công và hàng của công ty. 3./. Hoàn thiện việc lập bảng phân bổ vậtliệu cho đối tợng sử dụng. Xuất phát từ nhợc điểm của việc lập bảng phân bổ vậtliệu trên bảng cân đối vật t nh đã nêu. Theo em cần thay đổi phơng pháp lập bảng phân bổ vật liệu, cụ thể là: Nên tách riêng bảng phân bổ vật liệu, công cụ lao động nhỏ ra làm một bảng và bảng cân đối vật t một bảng. Tuy công việc có phần nhiều hơn nhng nó sẽ mang cho ngời đọc một cái nhìn tổng quát hơn các dôí tợng sử dụng vậtliệu nói riêng và tình hình biến động vật t toàncôngty nói chung. Mặt khác, việc sử dụng bảng phân bổ riêng sẽ tận dụng đợc những u điểm của côngtác phân loại vậtliệu mà kếtoán của côngty đã tiến hành phân loại. 4./. Cải tiến côngtáckếtoán các khoản nợ phải trả về việc mua vật t, hàng hoá, dịch vụ. Cụ thể việc lập chi tiết tài khoản 331 phải trả ngời bán. Trong nền kinh tế thị trờng quan hệ mua bán chịu vềvật t, hàng hoá diễn ra là tất yếu. Hoạt động này diễn ra một cách thờng xuyên giữa các doanh nghiệp. Khi nền sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm hàng hoá ngày càng nhiều thì nó kéo theo các quan hệ tín dụng ngày càng tăng lên. Tại mỗi doanh nghiệp sẽ hình thành nên các khoản phải thu và các khoản phải trả. Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm, lao vụ, dịch vụ; các khoản ứng trớc cho nhà cung cấp và các khoản phải thu khác. Các khoản phải trả bao gồm: Phải trả tiền mua chịu vật t, hàng hoá của doanh nghiệp khác, ngời mua ứng trớc tiền hàng và các khoản phải trả khác. Trong côngtáckếtoán yêu cầu không những phản ánh đợc tổng quất số phải thu , phải trả để cung cấp thông tin cho biết tình hình công nợ của doanh nghiệp, mà còn phản ánh theo dõi số phải thu, phải trả của từng khách hàng, nhà cung cấp. Hiện tại, côngty phản ánh công nợ của từng nhà cung cấp trên sổ chi tiết tài khoản 331 phải trả ngời bán. Với cách mở nh đã nêu phần nhợc điểm côngty sẽ không đáp ứng đợc một cách liên tục công nợ nếu nh quan hệ mua chịu tăng lên. Nh vậy, để việc ghi chép theo dõi công nợ đợc thuận tiện theo em côngty cần có những bơc cải tiến trong khâu này, cụ thể là: đối với những nhà cung cấp 6 Trang 6 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 mà côngty có quan hệ thờng xuyên nh :Công ty Hng Thịnh, dệt Nam Định . thì kếtoán nên mở quyển sổ riêng để theo dõi. Còn những doanh nghiệp mà quan hệ trao đổi mua chịu không thờng xuyên nh : Côngty Việt Hà Lê, cơ khí may . thì nên mở chung vào một quyển, trong đó theo dõi một đơn vị trên những trang sổ nhất định. 5./. Hoàn thiện côngtác dự trữ và bảo quản vật t. Khâu dự trữ vậtliệu đóng một vai trò quan trọng cho qui trình sản xuất. Các doanh nghiệp cần phải tính toánđể đảm bảo một lợng vật t cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo. Nếu nh doanh nghiệp nào mà xác định đợc mức dự trữ cần thiết sẽ giải quyết đợc các vấn đề chính : vốn không bị ứ đọng nhiều, đảm bảo cho qui trình sản xuất không gián đoạn . Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế côngtáckếtoánvậtliệuởcôngty em thấy: Côngty cha đảm bảo tốt khâu dự trữ nguyên vậtliệu cho quá trình sản xuất. Ví dụ: Có lúc sản phẩm đã sản xuất xong nhng cha có túi nylon để đóng gói sản phẩm . vấn đề này sẽ có những hạn chế của thời gian giao hàng đúng thời hạn. Ngoài ra, khâu bảo quản vật t ởcôngty vẫn còn hạn chế, cụ thể: cha có đầy đủ hệ thống kho tàng để chứa nguyên vậtliệu khi nhập kho. Vấn đề nà dẫn đến vật t không đợc đảm bảo. Có những lúc trời ma đã làm ớt vải . Vậy để hoàn thiện mặt hạn chế này theo em côngty cần: +Thứ nhất: về khâu dự trữ nguyên vật liệu. Côngty nên tính toán và xác định số nguyên vậtliệu cần thiết để phục vụ quá trình sản xuất tiếp theo. Căn cứ để xác định lợng nguyên vậtliệu này là thông qua kế hoạch sản xuất của phòng kinh doanh. Từ đó xây dựng kế hoạch tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Đây là khâu quan trọng và thiết yếu mà côngty cần cải tiến. Điều đó không chỉ đảm bảo cho tiến trình sản xuất đợc liên tục mà còn đảm bảo kịp thời giao hàng đúng hợp đồng ký kết. +Thứ hai: Khâu bảo quản vật liệu. Điều kiện cần thiết là cần có thêm hệ thống kho tàng để bảo quản. Hiện nay côngty đang mở rộng đầu t xây dựng thêm phòng ban, nhà xởng,. Và ởmột tơng lai không xa côngty sẽ đáp ứng đợc nhu cầu này. 6./. Côngtác tính giá vật liệu. 7 Trang 7 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 Thông qua việc mở sổ chi tiết vậtliệu và tổ chức côngtác ghi chép ban đầu có thể phản ánh đợc giá thực tế nhập kho, các chi phí thu mua liên quan đến từng thứ nguyên vật liệu. Đồng thời nó tạo điều kiện cho việc tính giá thực tế xuất kho một cách chính xác. Vậy để thuận tiện, theo em côngty có thể sử dụng phơng pháp bình quân gia quyền tại lúc xuất trong hệ thống kiêm kê thờng xuyên của mình. Nó cho phép tính toán, phân bổ chi phí vậtliệuxuất kho cho từng đối tợng đợc chính xác hơn, công việc đánh giá vậtliệuxuất kho đợc tiến hành nh sau: - Khi nhận đợc các phiếu nhập kho, kếtoán ghi vào sổ chi tiết vậtliệuở cột số lợng và đơn giá. Các chi phí liên quan (nếu đợc phân bổ luôn) đến thu mua nguyên vậtliệu đợc phản ánh trên cột số tiền ở cột chi tiết vật liệu. Còn khi các phiếu xuất kho, kếtoán ghi số lợng và tính ra ngay giá vậtliệuxuất kho. Khi đó đơn giá vậtliệuxuất kho đợc xác định là: Và Giá tt vậtliệuxuất kho=Đơn giá bình quân x Số lợng vậtliệuxuất kho Công thức này đợc tính vào thời điểm ngày xuất kho nguyên vậtliệu trong tháng, không phải chờ đến cuối tháng. Việc vận dụng phơng pháp này sẽ làm tăng khối lợng công việc tính toán nhng sẽ góp phần quản lý vậtliệu đợc chặt chẽ hơn, tạo điều kiện cho việc đánh giá vậtliệu theo giá vốn thực tế đợc chính xác. Do đó, bảo đảm tính toán khoản chi phí vậtliệu trong giá thành sản phẩm đợc chính xác, trung thực. Mặt khác, công việc đợc dồn đều trong tháng đảm bảo cung cấp sốliệumột cách thờng xuyên, kịp thời tình hình nhập, xuất, tồn kho vậtliệuđể có kế hoạch thu mua vật liệu. 8 Trang 8 Giá tt tồn đầu kỳ + Giá tt nhập trong kỳ tính đến ngày xuấtSố lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ tính đến ngày xuất Đơn giá vậtliệuxuất kho bình quân = LuËn V¨n Tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Thu HiÒn-Líp K382104 9 Trang 9 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 kết luận Trong thời gian thực tập ởcôngtymayHồ Gơm em đã học hỏi đợc nhiều điều mới mẻ thật bổ ích và lý thú về thực tế côngtáckếtoánđể bổ trợ cho những kiến thức lý luận ở trờng. Em nghĩ thời gian thực tập cho sinh viên là cần thiết vì qua đó có thêm những kiến thức để khi bớc vào làm thực tế thì đã có những kinh nghiệm nhất định. Với đề tài em nghiên cứu Kếtoánvậtliệu taig côngtymayHồ Gơm em có thể khẳng định rằng: Kếtoánvậtliệu có tầm quan trọng trong quản lý kinh tế, kếtoánvậtliệu giúp cho các doanh nghiệp theo dõi đợc chặt chẽ các chỉ tiêu số l- ợng và giá trị vậtliệu nhập-xuất-tồn kho và thông qua đó đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý chặt chẽ, giúp cho việc giảm chi phí vậtliệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của công ty. Khi thực tập ởcôngtyMayHồ Gơm, em đã hiểu đợc tầm quan trọng của kếtoánvậtliệu trong quản lý kinh tế ởcông ty. Qua đó em đã hiểu và nghiên cứu đ- ợc những mặt mạnh cần phát huy và những hạn chế cần khắc phục và em có mộtsốýkiến bản thân nhằm góp phần đề hoàn thiện thêm côngtáckếtoánvậtliệuởcôngty và qua đó em hiểu rằng: Một cán bộ tài chính kếtoán không chỉ am hiểu những vấn đề lý luận mà còn phải hiểu biết vận dụng một cách sáng tạo và linh hoạt những lý luận đã học đợc ở trờng đại học vào côngtác thực tế để giải quyết những vấn đề thực tế xảy ra. Một lần nữa em xin cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ trong phòng kếtoán và phòng kinh doanh của công tyđã tạo điều kiện cho em tìm hiểu và viết chuyên đề với đề tài này. Mặc dù đã cố gắng song do thời gian thực tập hạn chế và những hiểu biết còn non kém nên trong chuyên đề này em chỉ mới đề cập đến những vấn đề mang tính chất cơ bản nhất và chắc chắn không tránh khỏi đợc những thiếu sót. Vậy em rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo các thầy cô, ban lãnh đạo côngty và phòng kếtoánđể chuyên đề của em đợc hoàn thành hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô giáo bộ môn kếtoán của Viện Đại Học Mở Hà Nội và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Quốc Trân đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! mục lục 10 Trang 10 [...]... nói đầu Phần i: lý luận chung vềcôngtáckếtoánvậtliệu trong các doanh nghiệp sản xuất Trang 3 i Sự cần thiết phải tổ chức côngtáckếtoánvậtliệu trong doanh nghiệp sản xuất Trang 3 1 Vai trò của vậtliệu trong quá trình sản xuất Trang 3 2 Yêu cầu của quản lý vậtliệu Trang 3 3 Nhiệm vụ của kếtoánvậtliệu Trang 4 II Phân loại vậtliệu Trang... Trang 5 1 Phân loại vậtliệu .Trang 5 2 Đánh giá vậtliệu .Trang 6 2.1 Đánh giá vậtliệu theo giá thực tế .Trang 7 2.1 Đánh giá vậtliệu theo giá hạch toán Trang 9 III Kếtoán chi tiết vậtliệu .Trang 10 1 Chứng từ kếtoán sử dụng Trang 10 2 Sổkếtoán chi tiết vậtliệu .Trang 11 3 Các phơng pháp kếtoán chi tiết vậtliệu .Trang 11 3.1... nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty .Trang 33 2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Trang 36 3 Tổ chức côngtáckếtoán cảu công ty Trang 40 ii thực tế vềkếtoánvậtliệu tại công tymayHồ Gơm .Trang 42 12 Trang 12 ... 1.1 Kếtoán tổng hợp vậtliệu các trờng hợp giảm VL .Trang 25 2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ Trang 30 Phần II: tình hình thực tế vềcôngtáckếtoánvậtliệu trong các doanh nghiệp sản xuất .Trang 33 i Đặc điểm chung của công tymayHồ Gơm Trang 33 11 Trang 11 Luận Văn Tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hiền-Lớp K382104 1 Quá trình hình thành và phát triển của côngty .Trang 33 2 Đặc... số d .Trang 14 IV Kếtoán thuế giá trị gia tăng (VAT) Trang 16 1 Nguyên tắc chung khi thực hiện thuế VAT Trang 16 2 Hoá đơn, chứng từ Trang 17 3 Tài khoản kếtoán sử dụng khi thực hiện thuế VAT Trang 17 iv Kếtoán tổng hợp vậtliệu Trang 19 1 Phơng pháp kê khai thờng xuyên Trang 19 1.1 Kếtoán tổng hợp vậtliệu các trờng hợp tăng VL Trang 19 1.1 Kếtoán . K382104 Một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán vật liệu ở công ty may hồ gơm I . nhận xét về tổ chức công tác kế toán vật liệu ở công ty may hồ gơm 1 trình hạch toán cần phải hoàn thiện những mặt hạn chế này. II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở công ty may hồ gơm. 1./.