Nhìn chung, đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam hơn 10 năm qua tuycha nhiều song cũng đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía đầu t và tiếp nhận đầu t.Thông qua các dự án đầu
Trang 1Việt Nam và ACFTA
3.1 Quan hệ hợp tác song phơng Việt Nam - Trung Quốc
Trong 4 thành viên mới của ASEAN, Việt Nam là nớc phát triển nhất và có lẽsẵn sàng nhất cho quá trình tự do hoá thơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế Hơn nữa,Việt Nam lại có rất nhiều điểm tơng đồng về điều kiện tự nhiên, chính trị, văn hoá, xãhội, … với Trung Quốc Là hai nớc láng giềng “núi liền núi, sông liền sông”, quan hệngoại giao, kinh tế, văn hoá, thơng mại giữa hai nớc đã hình thành từ lâu nh một tấtyếu khách quan và cũng trở thành một quan hệ truyền thống bền vững Những biến
động chính trị xã hội trong lịch sử có thể có những thời kỳ đã có ảnh hởng tiêu cực
nh-ng cha bao giờ làm triệt tiêu hoàn toàn mối quan hệ giữa nhân dân hai n ớc Chính vìvậy, sau một thời kỳ sóng gió, với sự nỗ lực của cả hai bên, quan hệ giữa hai nớc đã trởlại bình thờng hoá vào cuối năm 1991 Từ đó cho đến nay, quan hệ hợp tác giữa hai n-
ớc nói chung và trên lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, thơng mại, đầu t nói riêng đã đợckhôi phục và phát triển ngày càng vững mạnh, toàn diện cả về bề rộng lẫn chiều sâu.3.1.1 Hợp tác chính trị, ngoại giao
Hiện nay, sự phát triển của quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên lĩnh vực chínhtrị và ngoại giao rất thuận lợi và tốt đẹp Đầu năm 1999, lãnh đạo cấp cao hai nớc đã
đạt đợc thoả thuận chung về khung của quan hệ Việt – Trung là 16 chữ vàng “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai” Cuối tháng 12/
2000, Tuyên bố chung về sự hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới giữa CHXHCN ViệtNam và CHND Trung Hoa đợc ký kết tại Bắc Kinh Đây chính là sự khẳng định và cụthể hoá của khung quan hệ 16 chữ nói trên Cuối năm 1999, tháng 4 và tháng 8 năm
2001, Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ, Phó Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và Chủ tịchQuốc hội Lý Bằng lần lợt sang thăm hữu nghị chính thức và tham dự Đại hội lần thứ
IX của Đảng Cộng sản Việt Nam Những văn kiện và sự kiện trên đánh dấu quan hệngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đợc nâng cấp lên giai đoạn mới cao hơn
so với khi quan hệ hai nớc mới bình thờng hoá
Đồng thời với những biến đổi tích cực trong quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc, hai trong ba vấn đề biên giới lãnh thổ còn tồn tại giữa hai nớc do lịch sử
-để lại cũng đợc giải quyết một cách trọn vẹn, đó là việc Hiệp ớc biên giới trên đất liềngiữa hai nớc Việt – Trung và Hiệp định phân chia Vịnh Bắc Bộ lần lợt đợc ký kết tại
Hà Nội và Bắc Kinh vào ngày 31/ 12/ 1999 và 25/ 12/ 2000, biến đờng biên giới giữahai nớc trên đất liền và trong vịnh Bắc Bộ thành đờng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn
Trang 2định và hợp tác lâu dài giữa nhân dân hai nớc, tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triểncác quan hệ thơng mại và đầu t song phơng.
3.1.2 Hợp tác thơng mại
Kể từ khi bình thờng hoá quan hệ đến nay, hoạt động thơng mại giữa Việt Nam
và Trung Quốc đã phát triển theo chiều hớng toàn diện hơn, tích cực hơn và đã đạt đợcnhững thành tựu đáng kể
Trớc hết, điều dễ dàng nhận thấy là hoạt động ngoại thơng giữa hai nớc đợcthực hiện thông qua nhiều phơng thức khác nhau nh buôn bán chính ngạch, buôn bántiểu ngạch, tạm nhập tái xuất trong đó buôn bán chính ngạch và tiểu ngạch là hai ph-
ơng thức chính Đa dạng hoá phơng thức trao đổi đã làm cho hoạt động thơng mại giữaViệt Nam và Trung Quốc có nhiều nét đặc trng và cũng là lợi thế của hai bên về mặt
Nguồn: Trung tâm tin học và thống kê, Tổng cục hải quan Việt Nam [37].
Có thể thấy kể từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đãtăng đều qua các năm Đặc biệt, năm 2000, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2957triệu USD, tăng 78 lần so với năm 1991, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang TrungQuốc đạt 1534 triệu USD, nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc đạt 1423 triệu USD[37], đa Trung Quốc trở thành thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam năm 2000,chiếm khoảng 10.6% tổng xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời Trung Quốc cũng đứng
Trang 3thứ 5 trong số các nớc cung cấp hàng nhập khẩu cho Việt Nam, đóng góp 9.1% vàongoại thơng của Việt Nam [25] (tham khảo Phụ lục 10).
Xét trong cả giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2002, kim ngạch thơng mại giữaViệt Nam và Trung Quốc đã tăng 87 lần, từ 37.7 triệu USD lên 3.7 tỷ USD; riêng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc tăng 76 lần, từ 19.3 triệu USD lên 1.5
tỷ USD, trong khi kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam tăng 116 lần,
từ 18.4 triệu USD lên 2.2 tỷ USD [37]
Cùng với sự tăng lên của kim ngạch xuất nhập khẩu, cơ cấu xuất nhập khẩugiữa Việt Nam và Trung Quốc cũng phát triển theo hớng ngày càng đa dạng hoá vềmặt hàng và chủng loại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hai bên
Hàng hoá của Việt Nam xuất sang Trung Quốc gồm 4 nhóm chính: nhóm hàng nguyên liệu (nh than đá, dầu thô, quặng kim loại, các loại dầu, cao su tự nhiên, …); nhóm hàng nông sản (lơng thực, chè, rau, gạo, sắn lát, hạt điều, các loại rau quả nhiệt
đới nh chuối, xoài, thanh long, chôm chôm, …); nhóm hàng thuỷ sản tơi sống, thủy sản
đông lạnh (nh cá, tôm, cua, …) và nhóm hàng tiêu dùng (hàng thủ công mỹ nghệ, giày
dép, đồ gia dụng cao cấp, …) (xem bảng 15).
Bảng : Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Trung Quốc
94.7 51.8 110.6 66.4 96.2 51.2 139.9 76.3 87.8 Thuỷ hải sản 51.5 51.7 223.0 240.0 185.5 213.4 Rau quả 10.5 35.7 120.4 142.8 118.3 136.1 Hạt điều 12.1 58.6 9.3 54.5 11.2 53.3 9,550.0 30.6 12.5 36.5 42.0 Than đá 349.3 5.2 235.5 3.6 441.6 7.9 1,029.0 18.7 2,235.6 41.4 47.7
Nguồn: Trung tâm tin học và thống kê, Tổng cục hải quan Việt Nam [37]; [38].
Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng thuộc 4 nhóm trên cũng tăng dần qua cácnăm, nhất là ba năm gần đây, trong đó nhiều mặt hàng đã khẳng định đợc thị phần vàsức cạnh tranh của mình trên thị trờng Trung Quốc nh dầu thô, thuỷ hải sản, hoa quả,
Trang 4cao su, hạt điều, … Một số hàng tiêu dùng, thực phẩm cũng đã mở rộng thêm thị phần
nh giày dép xuất khẩu năm 2002 tăng 53.7% về giá trị xuất khẩu so với năm 2000, chètăng 393%, hải sản tăng 52%, rau quả tăng 48.3%, … [37]
Hàng hoá của Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc bao gồm 5 nhóm mặt hàngchính là: Dây chuyền sản xuất đồng bộ (dây chuyền sản xuất đờng, dây chuyền sản
xuất xi măng lò đứng, …); máy móc thiết bị (thiết bị y tế, thiết bị vận tải, máy nông
nghiệp, …); nguyên nhiên liệu (xăng dầu, phân bón, xi măng, sắt thép, vật liệu xây
dựng, …); hàng nông sản (lơng thực, bột mỳ, đờng, hoa quả ôn đới nh táo, lê, …) và hàng tiêu dùng (nh sản phẩm điện tử, xe máy, quần áo, đồ chơi trẻ em, …) (xem bảng 16).
Bảng : Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc sang Việt Nam
Đơn vị: triệu USD, khối lợng 1000 tấn
Mặt hàng
Khối lợng
Giá
trị
Khối lợng
Giá
trị
Khối lợng
Giá trị
Phụ tùng, linh kiện xe máy (CKD, IKD) 0.8 46.8 419.0
Xăng dầu 84 12.8 259 46.0 545 131.6 Phân bón 82 15.0 134 24.0 713 104.6 Sắt thép 218 49.5 206 42.8 368 75.1
Phơng tiện điện tử 190 3.4 83 4.4 205 2.7
Nguồn: Trung tâm tin học thống kê, Tổng cục Hải quan Việt Nam [38].
Sang năm 2001, tỷ lệ hàng tiêu dùng nhập khẩu giảm đáng kể so với năm 2000
và chủ yếu thông qua mậu dịch tiểu ngạch qua biên giới; trong khi đó, tỷ lệ nhập khẩuhàng nguyên liệu phục vụ công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải tăng đáng kể,
cụ thể xăng dầu tăng 76%, dợc phẩm tăng 57%, máy móc thiết bị phụ tùng tăng 49%,nguyên liệu dệt may da tăng 79% [37]
Từ cơ cấu hàng xuất nhập khẩu nêu trên có thể thấy rõ hoạt động ngoại th ơng
đã khai thác đợc thế mạnh của hai bên Hàng hoá xuất nhập khẩu nh trên có tác dụng
bổ sung cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân hai nớc và cũng phù hợp với đặc thù vềtrình độ phát triển kinh tế của hai nớc trong thập kỷ vừa qua
3.1.2.2 Về xuất nhập khẩu tiểu ngạch:
Do đặc thù nớc ta có chiều dài trên 600 km biên giới với Trung Quốc, có nhiềucửa khẩu quốc tế, quốc gia, cửa khẩu phụ và các lối mòn giữa hai nớc rất thuận tiện
Trang 5cho giao thơng của c dân hai bên, trên thực tế xuất nhập khẩu tiểu ngạch đã diễn ratrong thời gian dài và có vai trò rất quan trọng trong quan hệ thơng mại Việt Nam -Trung Quốc
Trong những năm đầu, tỷ lệ dao động giữa buôn bán chính ngạch và tiểu ngạchvới Trung Quốc thờng là ở mức từ 50% – 60% [38] Vào thời gian này, không chỉchiếm tỷ trọng lớn (khoảng trên dới 40% [38] tổng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc),xuất nhập khẩu tiểu ngạch còn góp phần không nhỏ vào kích thích sản xuất trong nớcphát triển và thúc đẩy cơ cấu lại nền sản xuất cả đối với công nghiệp, nông nghiệp vàdịch vụ, nhất là đối với các địa phơng biên giới Năm 2000, kim ngạch mậu dịch quacửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang) đạt 16.5 triệu USD, năm 2001 đạt 32.5 triệu USD[39] Tại cửa khẩu Lào Cai, kim ngạch mậu dịch hai bên trong 8 tháng đầu năm 2001cũng đạt 160 triệu USD [39] Ước cả năm 2001, kim ngạch biên mậu đạt 400 triệuUSD [40]
Với kim ngạch buôn bán ngày càng tăng, xuất nhập khẩu tiểu ngạch đang gópphần đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng; cải thiện rõ rệt diện mạo các địa ph ơngbiên giới; hình thành nhanh chóng nhiều trung tâm thơng mại, dịch vụ và cụm dân cmới; kích thích lu thông hàng hoá và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu trao đổi của c dân hainớc; giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống c dân biên giới; giảm tỷ lệ đóinghèo, tăng nguồn thu cho địa phơng Điều này đã góp phần đáng kể vào việc ổn định
và duy trì mối quan hệ hữu nghị giữa hai bên
3.1.3 Hợp tác đầu t
Bảng : Đầu t của Trung Quốc tại Việt Nam
Thời gian Tổng số dự án đầu t Tổng kim ngạch đầu t theo giấy
Nguồn: Vũ Phơng, “Nhìn lại tình hình đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam 10 năm qua
(11/ 1991 – 11/ 2001) - Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2 (42), tháng 4/ 2002, trang 31.
Trang 6Từ bảng trên có thể thấy trong 10 năm qua, đầu t trực tiếp của Trung Quốc tạiViệt Nam có sự tăng trởng với tốc độ vừa phải, năm 1995 tăng gấp 3.3 lần về số dự án
đầu t và gần 20 lần về kim ngạch đầu t so với năm 1991; tính đến cuối năm 2001, tănggấp hơn 3.3 lần về số dự án đầu t và hơn 3.5 lần về tổng kim ngạch đầu t so với năm
1995, đứng thứ 22 trong tổng số các nớc và lãnh thổ đầu t vào Việt Nam [41]
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t [42], trong 11 tháng đầu năm 2003, các doanhnghiệp Trung Quốc đã đầu t vào Việt Nam thêm 48 dự án với số vốn hơn 115 triệuUSD (lớn gấp 2 lần so với năm ngoái), đứng thứ 3 trong tổng số 37 nớc và vùng lãnhthổ đầu t vào Việt Nam Nh vậy, tính đến nay, Trung Quốc có tất cả 237 dự án cònhiệu lực, với tổng số vốn đầu t đăng ký là 488.2 triệu USD, đứng thứ 16 trong số 64 n-
ớc và vùng lãnh thổ Tổng số vốn pháp định đợc những dự án trên cam kết là hơn67.87 triệu USD Tuy nhiên, lợng vốn mà các dự án của Trung Quốc thực hiện đợc cònthấp, tính đến nay mới chỉ đạt tổng cộng khoảng 137.17 triệu USD
Nhìn chung, đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam hơn 10 năm qua tuycha nhiều song cũng đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai phía đầu t và tiếp nhận đầu t.Thông qua các dự án đầu t trực tiếp mà phía Trung Quốc triển khai, Việt Nam có thêmmột số xí nghiệp nhà máy với những máy móc, thiết bị kỹ thuật hiện đại và công nghệsản xuất mới, tạo ra nhiều loại sản phẩm mới và doanh thu cho xã hội, giải quyết đợchàng nghìn việc làm cho ngời lao động Việt Nam, … Đây là những đóng góp cụ thể và
có tác dụng tích cực trên mức độ nhất định của đầu t trực tiếp của Trung Quốc đối vớicông cuộc xây dựng kinh tế và phát triển đất nớc mà Đảng và nhân dân Việt Nam tiếnhành
Nói tóm lại, quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị và ngoại giao giữa hai nớc ViệtNam và Trung Quốc đã đạt đợc nhiều kết quả tốt đẹp trong hơn một thập kỷ qua, đặtcơ sở vững chắc và tạo điều kiện thuận lợi cho những bớc đột phá mới trong quan hệhợp tác giữa hai bên trong tơng lai, đặc biệt là sau khi Khu vực mậu dịch tự doASEAN - Trung Quốc đợc thành lập trong vòng 10 năm tới
3.2 Tác động của ACFTA đối với Việt Nam.
3.2.1 Cơ hội đối với Việt Nam khi tham gia ACFTA
Kinh nghiệm cho thấy rằng các nền kinh tế tăng trởng nhanh hơn nếu nh họ cởi
mở hơn đối với thơng mại và đầu t quốc tế Việc tham gia của Việt Nam vào ACFTA
sẽ chứng tỏ thêm cam kết của Việt Nam trong việc hợp tác và hội nhập vào kinh tế khuvực cũng nh mở cửa nền kinh tế và tự do hoá thơng mại Một số lợi ích mà Việt Nam
Trang 7có thể đạt đợc thông qua việc tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN - TrungQuốc bao gồm:
3.2.1.1 Thúc đẩy tăng trởng thơng mại song phơng
Trớc hết, thị trờng hơn 1.3 tỷ dân của Trung Quốc mở ra theo cơ chế ACFTA sẽ
là một thị trờng vô cùng rộng lớn cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam Thật vậy,theo ớc tính của Cục thống kê Trung Quốc (NBS), xuất khẩu của Trung Quốc chỉ đónggóp từ 5 – 6% [43] tăng trởng kinh tế trong 15 năm tới do nhập khẩu vẫn tăng Thực
tế cho thấy trong hơn 20 năm qua, xuất khẩu của Trung Quốc sang các nớc ASEANchậm hơn nhập khẩu của Trung Quốc từ các nớc này (tính bình quân, tỷ lệ tăng trởngxuất khẩu hàng năm của Trung Quốc đối với ASEAN thấp hơn tỷ lệ nhập khẩu hàngnăm từ các nớc này là 2.5% [43]) Bởi vậy, ngoại thơng Trung Quốc tăng trởng trongbối cảnh ra đời ACFTA sẽ rất có lợi cho các nớc ASEAN, trong đó có Việt Nam Đặcbiệt, điều kiện gần gũi về địa lý, về tập quán tiêu dùng và văn hoá kinh doanh giữaViệt Nam và Trung Quốc sẽ tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội để xuấtkhẩu các sản phẩm nh nông sản, lâm sản, thuỷ sản, khoáng sản … Trong khi một sốsản phẩm của Việt Nam cha đủ khả năng xuất khẩu đi các thị trờng quốc tế đòi hỏi cao
về chất lợng, tiêu chuẩn hàng hoá, phơng thức giao dịch, điều kiện giao hàng, … thì vịtrí của thị trờng Trung Quốc là hết sức quan trọng so với các nguồn cung khác về cùngcác sản phẩm đó Hơn nữa, cũng do vị trí địa lý gần Trung Quốc nên việc trùng ngànhhàng cha hẳn đã đáng lo vì chúng ta có thể khai thác u thế vận chuyển, cự ly tiêu thụ
Cụ thể nh về than đá, dù Trung Quốc là nớc xuất khẩu than đá lớn nhất trên thế giớinhng lợng than đá chúng ta xuất sang Trung Quốc vẫn chiếm 50% [44] sản lợng thancủa ta Đó là do than đá Trung Quốc vận chuyển từ Đông Bắc đến các tỉnh phía NamTrung Quốc làm giá thành tăng gấp đôi, trong khi đó vận chuyển từ Hòn Gai (ViệtNam) đến sẽ rẻ hơn nhiều Nh vậy, cơ hội xuất khẩu lớn hơn sẽ giúp Việt Nam ổn định
và tiếp tục phát triển ngành công - nông nghiệp, ngành đang đóng vai trò rất quantrọng về kinh tế xã hội ở Việt Nam
Thứ hai phải kể đến Chơng trình thu hoạch sớm (Early Harvest Programme EHP), bắt đầu có hiệu lực từ 1/ 1/ 2004 Đây là một cơ chế đặc biệt nhằm thực hiện
-sớm các cam kết tự do hóa trong hiệp định, trên cơ sở dành u đãi có đi có lại giữa từngnớc thành viên ASEAN và Trung Quốc để phát huy ngay lợi ích của Khu vực mậu dịch
tự do này trong ngắn hạn Theo chơng trình này, sẽ có nhiều dòng thuế đợc cắt giảmnhanh hơn và thậm chí nằm ngoài khuôn khổ CEPT/ AFTA đã thoả thuận Trái vớinhững lo ngại sụt giảm nguồn thu ngân sách khi thực hiện cắt giảm thuế quan theo các
Trang 8hiệp định thơng mại, việc thực hiện chơng trình thu hoạch sớm đợc nhiều chuyên giakinh tế ủng hộ bởi nhiều lợi ích thấy rõ ngay từ bây giờ.
Chơng trình thu hoạch sớm (EHP) chứa đựng nhiều nội dung cụ thể rất có lợicho cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của nớc ta hiện nay khi thâm nhập thị trờng xuất khẩucủa ASEAN và Trung Quốc EHP tập trung vào cắt giảm thuế quan đối với các mặthàng nông sản cha chế biến từ chơng 1 - 8 trong Danh mục biểu thuế xuất nhập khẩucủa mỗi nớc, loại trừ một số ngoại lệ nhất định của từng nớc Đáng chú ý là các mặthàng từ chơng 1 - 8 trong Biểu thuế xuất nhập khẩu bao gồm nhiều sản phẩm nông,thủy sản có thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam Những mặt hàng này đang khai tháchữu ích nguồn lao động dồi dào cũng nh các nguồn tài nguyên sẵn có của đất nớc,
điều kiện tự nhiên của các vùng, lãnh thổ và tạo việc làm cho hàng triệu lao động 15mặt hàng ngoại lệ của Việt Nam gồm một số sản phẩm thịt gia cầm, trứng gia cầm vànhiều loại hoa quả có múi Theo Biểu thuế nhập khẩu u đãi hiện hành (ban hành theoQuyết định số 110/ 2003/ QĐ-BTC ngày 25/ 7/ 2003 của Bộ Tài chính), Việt Nam sẽ
có 484 mặt hàng tham gia Chơng trình thu hoạch sớm Ngợc lại, phía Trung Quốccũng có khoảng gần 500 mặt hàng tham gia chơng trình này
Theo đánh giá ban đầu, Chơng trình thu hoạch sớm ít ảnh hởng đến quan hệ
th-ơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN, vì giữa các nớc ASEAN đang thực hiệnChơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực chung (CEPT) trong khuôn khổ AFTA với lộtrình cắt giảm thuế nhanh hơn Thực tế là nớc ta vẫn xuất siêu sang các nớc ASEANnhng giá trị nhỏ (khoảng trên 35 triệu USD [45]) Do đó, lợi ích của Chơng trình thuhoạch sớm đối với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ chủ yếu nhờ vào khai thác các mốiquan hệ thơng mại với Trung Quốc
Hơn nữa, về tổng thể, Việt Nam hiện đang nhập siêu từ Trung Quốc, song đốivới các mặt hàng tham gia trong EHP thì Việt Nam lại đang xuất siêu sang thị trờngnày Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2001 [45], các mặt hàng từchơng 1 - 8, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc với kim ngạch khá cao, chiếmkhoảng 27.5% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc; trong đó các mặt hàngnông sản và thuỷ sản đạt 455.6 triệu USD giá trị xuất khẩu, chiếm 32% tổng giá trịxuất khẩu sang thị trờng này Năm 2002, Việt Nam xuất khẩu đợc 279 triệu USD,bằng 19.5% tổng giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
là các loại cá (chơng 3), rau và hoa quả ăn đợc (chơng 7, 8) Sở dĩ giá trị xuất khẩunăm 2002 giảm cả về số tuyệt đối và tơng đối là do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhgiá mặt hàng nông sản giảm sút, thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu và việc Trung Quốcthay đổi chính sách thuế theo cam kết trong WTO
Trang 9Hiện tại, mức thuế suất MFN bình quân các mặt hàng thuộc các chơng 1 - 8 củaTrung Quốc là 18.8% [45] Trong số 206 dòng thuế có kim ngạch nhập khẩu từ ViệtNam, chỉ có 7 dòng thuế có thuế suất MFN 0% (tức là Trung Quốc không có nghĩa vụcắt giảm) nhng có tới 123 dòng thuế có thuế suất trên 15% thuộc nhóm 1 và 76 dòngthuế có thuế suất từ 5% - 15% thuộc nhóm 2 [45] Đây sẽ là điều kiện thuận lợi đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam phát triển thị trờng xuất khẩu sang Trung Quốc do phầnlớn các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ đợc cắt giảm thuế quan.Mặt hàng đợc hởng lợi nhiều nhất là hải sản với giá trị xuất khẩu năm 2001 là 240triệu USD [45], tơng đơng với kim ngạch năm 2000 nhng gần gấp 4 lần so với giá trịnăm 1999 Năm 2002, khả năng xuất khẩu hải sản sang Trung Quốc ớc đạt trên 400triệu USD Tiếp đến là các loại quả và hạt với giá trị xuất khẩu là 142 triệu USD [45],thấp hơn 30 triệu USD so với năm 2000 nhng gần gấp 2 lần so với năm 1999.
Về phía Việt Nam, theo cam kết cắt giảm thuế trong EHP, từ 2004, Việt Nam sẽphải cắt giảm 88 dòng thuế nhập khẩu từ Trung Quốc thuộc 3 nhóm (trên 30%; 15% -30%; và dới 15%) xuống còn 0% vào năm 2008 (xem bảng 8, phần 1.2.2.3.vii.) Hiện
nay, thực tế đã có 8 dòng thuế có thuế suất bằng 0% nên Việt Nam chỉ phải cắt giảm
80 dòng thuế
Ngợc lại, Trung Quốc sẽ phải cắt giảm 206 dòng thuế nhập khẩu từ Việt Nam
đạt tới thuế suất bằng 0% vào trớc ngày 01/ 01/ 2006; trong đó 123 dòng thuế suất trên15%, 76 dòng có thuế từ 5% - 15% và có 7 dòng thuế hiện nay đã áp dụng 0% Theo
lộ trình, phía Trung Quốc sẽ cắt giảm thuế khá mạnh và nhanh (xem bảng 7, phần 1.2.2.3.vii.).
Nh vậy, không phải chờ đến năm 2006 mà từ năm 2004 sẽ có rất nhiều mặthàng xuất khẩu không phải chịu thuế và sang năm 2005, tất cả các mặt hàng chỉ cònchịu thuế ở mức 0% - 5% Điều này sẽ mang lại lợi ích khá lớn cho các doanh nghiệpViệt Nam Theo tính toán của Bộ Thơng mại [46], nếu năm 2001, nhóm mặt hàng cóthuế suất trên 15% phải chịu mức thuế trung bình chung là 21.3% và các doanh nghiệp
đã phải nộp 66.65 triệu USD tiền thuế thì ngay năm đầu tiên cắt giảm thuế theo ch ơngtrình EHP (2004), số thuế này sẽ giảm quá nửa, còn 32.7 triệu USD và chỉ còn 16.3triệu USD vào năm 2005, và đến năm 2006 thì giá trị tính thuế sẽ không còn nữa, nó
sẽ chuyển thành lợi nhuận và u thế cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờngTrung Quốc
Trang 10Điều đáng nói là đa số các mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh nh nông sản, thuỷsản… chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (khoảng 28%[46]) đều đang thuộc nhóm chịu mức thuế cao trên 15% sẽ đợc giảm thuế mạnh ngay
từ đầu, trong khi đó chúng ta nhập khẩu không nhiều các sản phẩm cùng loại từ TrungQuốc (khoảng 1.7 % [46]) Các nhóm hàng thuế suất từ 5% - 15% tuy giá trị cắt giảmtuyệt đối không nhiều (6.9 triệu USD năm 2001 xuống 3 triệu USD [46] năm 2004 vàkhoản thuế này sẽ không còn vào năm 2005) nhng sẽ mở ra nhiều cơ hội xuất khẩucác mặt hàng mới sang thị trờng đông dân này
Điều lo ngại lớn nhất của các doanh nghiệp là cắt giảm thuế theo EHP sẽ tạothêm nhiều cơ hội cho hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam, gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp sản xuất trong nớc khi họ có quá ít thời gian đối phó với các cơ sở sảnxuất hàng giá rẻ của Trung Quốc Tuy nhiên, theo cam kết trong EHP, các nhóm hàngViệt Nam cắt giảm thuế đều không phải các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của TrungQuốc sang thị trờng Việt Nam Năm 2001, các nhóm hàng này chỉ chiếm 0.2% kimngạch nhập khẩu, khoảng 28 triệu USD [46] Trong khi đó, năm 2001, Việt Nam đãxuất siêu 361 triệu USD các sản phẩm cùng loại sang nớc bạn, gấp hơn 13 lần giá trịnhập về [46] Thực tế thị trờng hiện nay cho thấy, các nhóm hàng này bao gồm: cácloại trứng chim, hải sản, nấm, lông vũ để nhồi, hoa quả tơi, một số giống cây, các loại
gà thịt, … thờng chỉ đi qua đờng tiểu ngạch hoặc nhập về sản xuất trong nớc với số ợng ít, không cạnh tranh đợc với sản phẩm của Việt Nam về chất lợng Bên cạnh đó, sẽ
l-có nhiều mặt hàng phải chịu sự kiểm dịch và quản lý chuyên ngành gắt gao
Vì thế, Bộ Thơng mại khẳng định: việc cắt giảm thuế theo chơng trình thuhoạch sớm sẽ không ảnh hởng đến sản xuất và thị trờng trong nớc, nguồn thu ngânsách cũng không bị sụt giảm Chúng ta có nhiều thuận lợi về khung thời gian cắt giảm(sau 2 năm), chủng loại và khối lợng xuất khẩu tăng nhanh khi thực hiện EHP, cho nêncác khoản thu từ thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ đủ bù đắp l ợnggiảm thuế từ xuất nhập khẩu trực tiếp Do vậy, việc thực hiện chơng trình thu hoạchsớm vẫn sẽ rất có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam
Theo tính toán của Bộ Thơng mại dựa trên số liệu xuất nhập khẩu năm 2001,EHP sẽ tác động có lợi cho xuất khẩu nớc ta khoảng 389 triệu USD và tác động tiêucực đến nhập khẩu Trung Quốc 28 triệu USD nhập khẩu Trong đó, mặt hàng có lợinhất là hải sản với giá trị tăng thêm khoảng 201 triệu USD, tiếp đến là các loại rau quảvới 129 triệu USD; riêng mặt hàng hải sản có thể sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 400 triệuUSD sau khi có cắt giảm thuế [46] Rõ ràng là thực hiện chơng trình thu hoạch sớm sẽmang lại nhiều kết quả tốt đẹp Đây thực sự là một cơ hội cho các doanh nghiệp Việt
Trang 11Nam đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng, đa dạng hoá thị trờng cho các sản phẩm có thếmạnh nh nông sản, thuỷ sản, …
Thứ ba, với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, xuấtkhẩu các hàng hoá nông nghiệp, lơng thực và những hàng hoá dựa trên tài nguyênthiên nhiên của Việt Nam sẽ có nhiều khả năng đợc mở rộng, ví dụ nh các sản phẩmngũ cốc nh đậu nành và các hạt chứa dầu, rau quả nhiệt đới, cao su, len và các sảnphẩm len Theo các nghiên cứu về chỉ số lợi thế so sánh cạnh tranh, Việt Nam có lợithế cạnh tranh tơng đối đối với các sản phẩm nông nghiệp và lơng thực của TrungQuốc và do đó Trung Quốc sẽ có thể là thị trờng tiềm năng đối với các sản phẩm nàycủa Việt Nam Cơ hội hãy còn nhiều khi Trung Quốc mỗi năm nhập 45 tỷ USD (đạilục nhập 30 tỷ USD nông sản và Hồng Kông nhập 15 tỷ USD) trong khi Việt Nam mộtnăm chỉ sản xuất ra khối lợng nông lâm thuỷ sản trị giá 4.3 tỷ USD [47] Hơn nữa,theo các nghiên cứu sơ bộ, việc gia nhập WTO sẽ giúp Trung Quốc tăng thêm 1%GDP, tơng đơng với 12 tỷ USD mỗi năm Theo đó, nhu cầu của Trung Quốc đối vớihàng nhập khẩu ASEAN sẽ tăng 10%, từ mức 22.2 tỷ USD năm 2000 tăng lên 35.5 tỷUSD năm 2005 [47] Nhờ đó, xuất khẩu các hàng hoá nông nghiệp, thực phẩm và cácsản phẩm dựa vào tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam chắc chắn sẽ đợc mở rộng
Thứ t, Hiệp định khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc ký kết cũng
sẽ nâng cao năng lực thâm nhập thị trờng Trung Quốc của doanh nghiệp Việt Nam.Với việc ký kết hiệp định khung này, Trung Quốc đã cam kết cho Việt Nam đợc hởngngay lập tức và đầy đủ sự đãi ngộ MFN theo các chuẩn mực của WTO liên quan đếncắt giảm thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ Với
điều kiện thuận lợi hơn về mặt địa lý và đợc bình đẳng hay u đãi trên thị trờng TrungQuốc, lúc này doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn trong việc nghiên cứu vàxem xét một cách kỹ lỡng các cam kết của Trung Quốc khi gia nhập WTO, lợi ích củaHiệp định khung ASEAN - Trung Quốc, chuẩn bị về mặt t tởng và vật chất, xây dựng
và khai thác thị trờng Trung Quốc, phát huy mọi nguồn lực của đất nớc và thực sựtham gia hiệu quả vào quá trình hội nhập của khu vực
3.2.1.2 Tăng đầu t, chuyển giao công nghệ, du lịch và hợp tác đào tạo nguồn nhân lực
Theo nhận định của ông Trần Đức Minh, Phó tổng th ký ASEAN, Khu vực mậudịch tự do ASEAN - Trung Quốc một khi đợc thành lập sẽ thu hút lợng đầu t trực tiếpnớc ngoài rất lớn vì đây là “một thị trờng thống nhất, khả năng rủi ro, bất ổn sẽ giảm đi
đáng kể so với tổng thị trờng riêng lẻ Tính cạnh tranh cao và hiệu quả kinh tế quy mô
Trang 12lớn sẽ là động lực mạnh mẽ để các doanh nghiệp đầu t nhiều hơn cho nghiên cứu và phát triển, thúc đẩy các sáng kiến công nghệ” [48] ACFTA có sức thu hút FDI từ bên
ngoài, vì các nhà đầu t có thể tránh bị đánh thuế bằng cách xây dựng các cơ sở sảnxuất trong khu vực mậu dịch tự do
Trong trờng hợp của Việt Nam, ACFTA cũng sẽ thúc đẩy đầu t và các mối quan
hệ hợp tác kinh tế kỹ thuật giữa Trung Quốc với Việt Nam mà hệ quả là đầu t, đặc biệt
là trong các lĩnh vực nông nghiệp, chuyển giao công nghệ, du lịch, hợp tác đào tạonguồn nhân lực của Trung Quốc đối với Việt Nam sẽ tăng lên Lấy ví dụ trong ngànhnông nghiệp, tính đến hết năm 2001, Trung Quốc có 62 dự án đăng ký vào ngành nôngnghiệp với số vốn đăng ký đầu t là 190.8 triệu USD; số dự án đã và đang thực hiện là
41 dự án, với số vốn thực hiện là 81.7 triệu USD, chiếm gần 7% số vốn thực hiện trongtoàn ngành, đứng thứ 6 trong tổng số các nhà đầu t vào ngành nông nghiệp [49] (sau
Đài Loan, Pháp, Singapore, Anh và Thái Lan) Các lĩnh vực đầu t chủ yếu là sản xuấthàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi Quy môcủa các dự án này tuy tơng đối nhỏ nhng triển khai luôn có hiệu quả Các chuyên giacho rằng nếu Việt Nam khắc phục đợc những yếu kém về thủ tục hành chính, cơ sở hạtầng, trình độ quản lý, ngoại ngữ, Trung Quốc, với thế mạnh về công nghiệp chế biếnnông lâm thuỷ sản của mình, chắc chắn sẽ tăng đầu t vào nông nghiệp Việt Nam đểtận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, giá nhân công rẻ Đấy là cha kể nguồn FDI từcác nớc khác trong khối vào Việt Nam cũng sẽ tăng lên để tranh thủ thâm nhập thị tr-ờng Trung Quốc
Những thuận lợi trong lĩnh vực đầu t của Việt Nam không chỉ nằm ở khả nănghấp dẫn nguồn vốn từ bên ngoài khu vực và từ Trung Quốc, mà còn ở chỗ một khiTrung Quốc mở cửa khu vực dịch vụ, các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp củaASEAN, trong đó có Việt Nam, sẽ có cơ hội khai thác lĩnh vực này Đặc biệt, cơ hộitìm kiếm việc làm cho các nhà chuyên môn trong lĩnh vực dịch vụ nh t vấn pháp luật,quản lý, kiến trúc s, giáo viên, kế toán và cán bộ ngân hàng cũng sẽ tăng lên
Thêm vào đó, ngành công nghiệp du lịch của Việt Nam sẽ có nhiều khả năng
đ-ợc lợi từ việc hội nhập kinh tế với Trung Quốc Trong thời điểm hiện tại, nhìn chungthì nền kinh tế Việt Nam đang đợc lợi từ hai dự án khu vực liên quan đến du lịch làHành lang kinh tế Đông – Tây (EWEC) và Tuyến đờng xe lửa liên quốc giaSingapore – Việt Nam – Nam Trung Quốc Hai dự án này đã đợc các chính phủthông qua và đã đợc cấp vốn từ các thể chế tài chính quốc tế nh Ngân hàng phát triểnChâu á ADB Hơn nữa, do dân số Trung Quốc đông, kinh tế liên tục phát triển, mứcsống của ngời dân đợc nâng cao, chính phủ khuyến khích tiêu dùng, tăng thời gian
Trang 13nghỉ ngơi cho ngời dân, vì thế chắc chắn nớc này cũng sẽ là một thị trờng du lịch tiềmnăng đối với Việt Nam Mỗi năm Trung Quốc có 8,4 triệu ngời tham gia các tuyến dulịch quốc tế Do vị trí địa lý gần kề Trung Quốc, từ chỗ chiếm 5% tổng số khách dulịch quốc tế vào Việt Nam năm 1995 và 25% vào năm 2000, đến nay, số khách du lịchTrung Quốc đã chiếm gần 30% tổng số khách du lịch Việt Nam năm 2001 [47] Trongtơng lai, chắc chắn con số này sẽ tăng hơn nữa khi Trung Quốc đẩy mạnh tự do hoátrong khuôn khổ của WTO và xa hơn nữa là ACFTA.
3.2.1.3 Tự do hoá thị trờng và gắn chặt với cải cách
Không chỉ thúc đẩy thơng mại, đầu t và du lịch, việc tham gia vào Khu vực mậudịch tự do ASEAN - Trung Quốc còn giúp Việt Nam tự do hoá hơn nữa và gắn chặt vớiquá trình cải cách Thật vậy, cạnh tranh tăng và tự do hoá hơn sẽ buộc Việt Nam phảisản xuất các hàng hoá và dịch vụ ở những ngành có lợi thế cạnh tranh lớn nhất, trongkhi chủ nghĩa bảo hộ sẽ chỉ làm cản trở và bóp méo sự phát triển của một nền kinh tế
có tính cạnh tranh quốc tế Trên thị trờng thế giới, sức cạnh tranh sẽ tiếp tục là yếu tốduy nhất và quan trọng nhất đối với tơng lai của kinh tế Việt Nam Những ngời nhận
đợc lợi ích to lớn của quá trình tự do hoá thơng mại của Việt Nam đã, đang và sẽ làchính những doanh nghiệp Việt Nam Nói cách khác, cải cách thơng mại theo ACFTA
sẽ cho phép các doanh nghiệp Việt Nam có đợc sự tiếp cận lớn nhất đối với các cơ hộitrên toàn cầu
Bên cạnh đó, mối quan hệ gần gũi hơn giữa Việt Nam và Trung Quốc trongkhuôn khổ ACFTA sẽ cho phép Việt Nam học hỏi từ những kinh nghiệm cải cách kinh
tế của Trung Quốc Việt Nam và Trung Quốc có điểm tơng đồng ở chỗ hai nớc trớc
đây từng là những nền kinh tế xã hội chủ nghĩa và hiện đang dần chuyển sang nềnkinh tế thị trờng để đa nền kinh tế thu nhập thấp của mình tới một mức độ thịnh vợngnhất định Việt Nam có thể học tập Trung Quốc trong việc duy trì và cải thiện môi tr-ờng đầu t thuận lợi để thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở cửa thị trờng trong nớc đểtăng sự cạnh tranh về đầu t, cải cách khu vực dịch vụ tài chính và khu vực doanhnghiệp nhà nớc, phát triển và tăng cờng hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, …, từ đógóp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế
3.2.1.4 Nâng cao vị thế của Việt Nam trong các vòng đàm phán song phơng và
đa phơng
Việc tham gia của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
sẽ giúp Việt Nam có thêm kinh nghiệm trong đàm phán thơng mại và cho phép ViệtNam có sức mạnh lớn hơn trong việc tạo ảnh hởng đối với các chơng trình nghị sự th-
Trang 14ơng mại quốc tế nói chung và việc đàm phán thơng mại đa phơng nói riêng Trớc đó,Việt Nam đã có đợc một số kinh nghiệm từ việc tham gia vào AFTA và APEC mà ViệtNam có thể tận dụng khi tham gia đàm phán về việc thực hiện Khu vực mậu dịch tự doASEAN - Trung Quốc Việc tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - TrungQuốc có thể đợc xem là một “bài diễn tập hội nhập kinh tế” cho Việt Nam và là mộtquá trình mà Việt Nam đang thực hiện để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
Hơn nữa, việc tham gia của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc sẽ gửi những tín hiệu quan trọng tới những thành viên mới khác củaASEAN là Campuchia, Lào và Myanmar rằng họ cần phải hết sức cố gắng để cải thiệntình hình kinh tế và các hệ thống thể chế nếu nh họ không muốn bị tụt hậu Trong sốnhững nớc này, có thể nói rằng Việt Nam là nớc đề ra đợc tinh thần và cách thức thamgia vào các tổ chức đa phơng và khu vực Đặc biệt, chiến lợc mở cửa kinh tế của ViệtNam và cách thức phối hợp những chính sách này với chiến lợc tổng thể của Việt Namtrong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới là những bài học mà Campuchia, Lào
-và Myanmar có thể học tập
Một điểm quan trọng nữa là sự tham gia của Việt Nam vào ACFTA sẽ hỗ trợquá trình xin gia nhập WTO của Việt Nam và làm tăng lòng tin của các nhà đầu ttrong nớc và quốc tế Gia nhập WTO là mối quan tâm đối với Việt Nam bởi lẽ: Thứnhất, Việt Nam cam kết mở cửa càng sớm theo yêu cầu của WTO thì lòng tin của cácnhà đầu t và theo đó là tốc độ tăng trởng thu nhập bình quân đầu ngời sẽ càng tăngsớm Thứ hai, những thoả thuận u đãi đang đợc dành cho thành viên của AFTA có thểdẫn tới sự chệch hớng thơng mại Bằng việc đa phơng hoá những cam kết này nh mộtphần của quá trình gia nhập WTO, nguy cơ mất mát những lợi ích do việc chia rẽ th-
ơng mại có thể đợc tránh Tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽgiúp Việt Nam đẩy nhanh tốc độ cơ cấu lại nền kinh tế, cải cách các hệ thống thơngmại và pháp lý cho phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trờng Điều này sẽ tạo thuận lợicho việc Việt Nam sớm gia nhập WTO và các thể chế quốc tế khác
3.2.2 Thách thức đối với Việt Nam khi tham gia ACFTA
Tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, ngoài những thách thức nói chung đối với các thành viên ASEAN nh đã phân tích ở các phần trớc, Việt Nam còn phải đối mặt với những khó khăn cụ thể nh:
Trang 153.2.2.1 Cán cân thơng mại giữa Việt Nam - Trung Quốc dễ tiếp tục phát triển theo hớng Việt Nam nhập siêu nhiều hơn từ Trung Quốc
Thực tế đã cho thấy rằng rủi ro sẽ ít hơn khi FTA đợc thực hiện giữa các quốcgia có tiềm lực kinh tế ngang nhau, quan hệ “hàng đổi hàng” trong một không gianthuế quan thấp sẽ kích thích sự tăng trởng kim ngạch buôn bán giữa các bên Trong tr-ờng hợp một bên có tiềm lực kinh tế yếu hơn, khả năng nhập siêu đối với bên đó làkhó tránh khỏi khi FTA đợc thực hiện Điều này rất đúng đối với trờng hợp của ViệtNam khi tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
Thật vậy, khi ACFTA hình thành, mặc dù triển vọng tăng cờng xuất khẩu giữaTrung Quốc và ASEAN là rất lớn song đối với Việt Nam cơ cấu kinh tế và cơ cấu hànghoá trao đổi dễ dẫn đến tình trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Trung Quốc tiếp tụcphát triển theo quan hệ hàng dọc, trong đó Việt Nam xuất khẩu nguyên liệu, nông lâmthuỷ sản và nhập khẩu hàng công nghiệp của Trung Quốc Điều này khác với các nớcASEAN- 6 có quan hệ ngang hàng với Trung Quốc, xuất nhập khẩu chủ yếu đều làhàng công nghiệp Thái Lan, Singapore và có thể cả Malaysia rõ ràng không gặp trởngại gì khi gia nhập khu vực mậu dịch tự do mới này Các nớc này đều đã là thành viênWTO, khoảng cách đến Trung Quốc cũng xa hơn, hơn nữa cơ cấu sản phẩm của các n-
ớc này có mức độ chế biến khá sâu, giá thành của nhiều mặt hàng thậm chí còn rẻ hơncả Trung Quốc (ô tô của Malaysia, dệt may của Thái Lan) Các nớc khác nh Lào,Campuchia và Myanmar là những nớc có nền kinh tế công nghiệp, chủ yếu nhập khẩuhàng công nghiệp do vậy cũng ít bị ảnh hởng bởi việc tham gia ACFTA Trờng hợpViệt Nam, do cơ cấu hàng công nghiệp của hai nớc có sự giống nhau khá đặc biệt,hàng Trung Quốc lại thờng rẻ hơn (nh trờng hợp động cơ cỡ nhỏ của Trung Quốc) nênsức cạnh tranh rất lớn Trong tơng lai, khi mở cửa khu vực mậu dịch tự do với TrungQuốc, với khoảng cách rất gần và cơ cấu công nghiệp còn cha kịp điều chỉnh đến
2012, rõ ràng Việt Nam sẽ gặp nhiều bất lợi hơn các nớc khác cả trong quan hệ thơngmại lẫn trong cố gắng công nghiệp hoá nền kinh tế
Hơn nữa, trong quan hệ trao đổi hàng hoá với Việt Nam hiện nay, Trung Quốcnhập khẩu khoảng 90% là nguyên liệu và các sản phẩm sơ chế nh dầu thô, nông sản,thuỷ sản, khoáng sản, … và xuất khẩu khoảng trên 70% là các thành phẩm côngnghiệp [50] Với cơ cấu hàng hoá nêu trên, trong bối cảnh chiều hớng giá cả quốc tếtrong những năm gần đây luôn biến động theo hớng giảm sút bất lợi cho những nớcxuất khẩu nguyên liệu và nông sản, Việt Nam sẽ khó có thể cải thiện cán cân th ơngmại với Trung Quốc mà thậm chí có thể sẽ nhập siêu nhiều hơn từ ngời bạn hàng lớnnày
Trang 163.2.2.2 Sức ép cạnh tranh trên thị trờng nội địa Việt Nam sẽ càng thêm nặng
nề
i. Trong lĩnh vực công nghiệp:
Điều dễ nhận thấy là các doanh nghiệp Trung Quốc mạnh hơn doanh nghiệpViệt Nam rất nhiều, đặc biệt là đối với các ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam.Ngay trong các ngành Việt Nam đang tơng đối có lợi thế cạnh tranh nh dệt may, dagiầy, sản xuất hàng tiêu dùng, … thì hàng hoá Trung Quốc cũng đang chiếm u thế khálớn Đối với các ngành Việt Nam đang mong muốn đi vào phát triển nh các sản phẩmcông nghệ cao (thiết bị điện tử, điện tử, công nghệ thông tin, …), hoá chất, cơ khí, …thì Trung Quốc đều đã và đang phát triển mạnh, với năng lực cạnh tranh cao Khi hàngrào thuế và phi thuế đợc hạ thấp, hàng hoá và doanh nghiệp Trung Quốc sẽ dễ dàngthâm nhập thị trờng Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải rất vất vả mới có thể
đứng vững trên thị trờng nội địa, còn những ngành mới sẽ không dễ có cơ hội pháttriển
ii. Trong lĩnh vực nông nghiệp:
Trung Quốc là nớc sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản lớn nhất thế giới, đồngthời Trung Quốc lại có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam về khoa học công nghệ,nhất là giống, công nghệ chế biến, thiết bị máy móc, vật t nông nghiệp, … do vậy tự dohoá thơng mại trong khuôn khổ ACFTA sẽ là thách thức không nhỏ đối với hàng nôngsản nớc ta Hiện nay, thuế nhập khẩu MFN đối với các nhóm hàng mà nớc ta nhập từTrung Quốc nh sau:
Bảng : Thuế nhập khẩu MFN đối với các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ
Nguồn: Đánh giá tác động của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đến ngành nông“
nghiệp Việt Nam”- Tham luận của Bà Phạm Thị Tớc, Vụ phó Vụ Kế hoạch và Quy hoạch, Bộ
Trang 17Nông nghiệp & phát triển nông thôn tại Hội thảo khu vực về “Những thuận lợi và thách thức của
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc” do Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, Bộ ngoại giao
Việt Nam và Quỹ Hanns Siedel, CHLB Đức tổ chức tại Hà Nội, ngày 30/ 8/ 2002.
Mức thuế trên cho thấy nớc ta đang bảo hộ rất cao đối với hàng nông sản, thựcphẩm chế biến và rau quả, trong khi những ngành này lại đang là thế mạnh của TrungQuốc Khi Trung Quốc thiếu thì nhập khẩu hàng của Việt Nam rất mạnh, nhng khi đợcmùa, d thừa thì không những không nhập khẩu mà còn thâm nhập thị trờng Việt Namrất mạnh làm chao đảo cả một số ngành hàng của Việt Nam (nh trứng gà, da hấu) Hơnnữa, do Trung Quốc thờng mua nông sản thô về chế biến tiêu dùng trong nớc nên mặc
dù cơ hội tăng xuất khẩu đối với sản phẩm thô là có thực nhng giá trị giá tăng thấp,trong khi cơ hội xuất khẩu hàng nông sản chế biến không nhiều, thậm chí còn gặp khókhăn ngay cả trên thị trờng Việt Nam
Ngoài ra, khi thực hiện tự do hoá thơng mại trong khuôn khổ ACFTA, cácnhóm hàng này sẽ gặp phải thách thức đáng kể không chỉ từ hàng hoá của Trung Quốc
mà còn cả từ các nớc ASEAN khác Cụ thể, lấy ví dụ về mặt hàng gạo: Thái Lan làmột nớc xuất khẩu gạo lớn trong ASEAN Với việc hởng lợi từ mức thuế quan thấp màACFTA mang lại, các mặt hàng của Thái Lan, mà trớc hết là gạo, sẽ có lợi thế cạnhtranh hơn hẳn so với Việt Nam Trong vòng 10 năm tới, khi FTA ASEAN - TrungQuốc từng bớc đợc thực hiện, cho dù có chung một mức thuế quan thấp, nhng khi đócác sản phẩm của Việt Nam liệu có tạo đợc sức cạnh tranh ngang bằng với các sảnphẩm cùng loại của Thái Lan và một số nớc ASEAN khác hay không cũng là một vấn
đề không nhỏ đặt ra đối với Việt Nam khi tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do này
iii. Trong lĩnh vực dịch vụ:
Khi mở cửa, thực hiện cam kết ACFTA, sẽ có thể có hai tình huống Một là, cácdịch vụ của Việt Nam có thể trụ vững và vơn ra ngoài, chiếm lĩnh trên thị trờng Hai
là, các doanh nghiệp Việt Nam có thể bị mất thị phần, phải liên doanh với các doanhnghiệp nớc ngoài và phụ thuộc vào họ để sống
So sánh với các quy định của GATS đợc lấy làm cơ sở cho việc hình thànhACFTA, có thể thấy khu vực dịch vụ của Việt Nam còn chịu nhiều quy định khôngthích hợp Nhiều lĩnh vực độc quyền chỉ có một doanh nghiệp nhà nớc duy nhất đợcphép hoạt động nh bu chính viễn thông, hàng không, … hoặc phải trải qua một quátrình cấp phép cha đợc minh bạch, công khai Bên cạnh đó, hàng loạt dịch vụ hiện nayhầu nh cha tồn tại nh một dịch vụ thơng mại, có tỷ trọng tơng xứng Ví dụ, dịch vụnghiên cứu thị trờng, tiếp thị, dịch vụ kế toán qua mạng, … cần đợc phát triển gấp, nếukhông sẽ bị doanh nghiệp Trung Quốc chiếm lĩnh Dịch vụ bất động sản hiện nay cũng
Trang 18đang tồn tại nhiều bất cập do chịu sự can thiệp quá nhiều của các cơ quan hành chính,dẫn tới bị biến dạng làm cho giá cả, luật lệ kinh doanh rất thất thờng, năng lực cạnhtranh thấp Thị trờng môi giới lao động cũng vậy
Du lịch Việt Nam tuy có khả năng tăng trởng nhất định, chủ yếu nhờ vào u thếthiên nhiên, truyền thống văn hoá, lịch sử song không thể quá lạc quan vì sản phẩm dulịch còn thiếu sự đa dạng, chất lợng cha cao và giá cả cha phải hấp dẫn so với các nớctrong khu vực, tỷ lệ khách quay lại lần thứ hai rất ít so với các nớc khác nh Thái Lan
và Trung Quốc
Dịch vụ ngân hàng tuy có nhiều tiến bộ song năng lực cạnh tranh còn thấp, nhất
là năng lực đánh giá dự án, giám sát tín dụng Hệ thống bảo hiểm cũng gặp khó khăntơng tự
Các loại hình dịch vụ khác nh t vấn pháp lý, t vấn quản lý, kiểm toán, kế toáncòn khá mới mẻ đối với Việt Nam Kết quả điều tra của Dự án phát triển Mekong(MPDF) 1998 về sử dụng 7 loại dịch vụ khác nhau cho thấy nhiều doanh nghiệp vừa
và nhỏ của Việt Nam cha có đủ tài chính và cũng cha quen sử dụng các dịch vụ nh kếtoán, vi tính, t vấn, quảng cáo, … Trong khi đó, ở Trung Quốc, các ngành nghề này đã
và đang phát triển rất mạnh mẽ, do vậy sẽ tạo ra khoảng cách chênh lệch khá lớn khicác cam kết về dịch vụ đợc thực hiện trong khuôn khổ ACFTA
Dịch vụ chữa bệnh, kết hợp Đông y với Tây y nh châm cứu, bấm huyệt và cácbài thuốc Đông y đặc hiệu có tiềm năng phát triển, song trình độ còn yếu, cha thíchhợp để tiếp nhận khách quốc tế Do vậy, khi ACFTA hình thành, có khả năng tầng lớptrung lu ở Việt Nam sẽ sang Thái Lan hay Trung Quốc để chữa bệnh và thị trờng củadịch vụ này ở Việt Nam có thể bị các doanh nghiệp Trung Quốc chiếm lĩnh
Tóm lại, năng lực cạnh tranh và trình độ phát triển của khu vực dịch vụ của ViệtNam tơng đối thấp Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ mở ra thị trờngrộng lớn nhng cạnh tranh gay gắt, trong đó Trung Quốc sẽ là một đối thủ cạnh tranhmạnh trên hầu hết các loại hình dịch vụ Nếu không có sự chuẩn bị năng động, có hệthống và đồng bộ cho từng loại hình dịch vụ, sức ép cạnh tranh sẽ ập đến các loại hìnhdịch vụ của Việt Nam và thời gian đầu của thời kỳ mở cửa trong khuôn khổ ACFTA sẽrất khó khăn
iv. Trong lĩnh vực đầu t
Trang 19Khi ACFTA đợc hình thành, sức thu hút của Trung Quốc đối với đầu t và hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ngoài sẽ càng lớn hơn so với ASEAN nóichung và Việt Nam nói riêng Không chỉ thu hút 80% [28] nguồn vốn FDI, TrungQuốc còn đang thu hút số lớn các ngân hàng nớc ngoài, các chi nhánh của các công ty
đa quốc gia và các nớc khác đang hoạt động trong khu vực về lãnh thổ của mình KhiACFTA mở ra cho Trung Quốc, Việt Nam và các nớc ASEAN khác sẽ càng khó cạnhtranh hơn trong việc thu hút các nguồn lực đó Thậm chí đối với Việt Nam, do sự kémhấp dẫn của môi trờng đầu t nên ngay cả việc giữ chân các nhà đầu t, các công ty nớcngoài đang có mặt ở Việt Nam để họ khỏi chuyển đi những nơi có môi trờng kinhdoanh tốt hơn trong khu vực cũng không phải là điều dễ dàng
Nói tóm lại, trong cạnh tranh thơng mại quốc tế luôn có đợc và có mất, đó làmột thực tế Tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trớc hết phảithấy đợc những lợi ích rõ rệt mà nó mang lại cho tự do hoá thơng mại, xoá bỏ dầnnhững rào cản trong buôn bán, tăng cờng hoạt động kinh tế, thúc đẩy thực hiện cácquy chế của WTO, … Đó là những điều mà Việt Nam đang rất cần trong tiến trình gianhập tổ chức này Cũng nh các cuộc tranh chấp thơng mại luôn xảy ra giữa các “ônglớn” nh Mỹ – EU, Mỹ – Nhật Bản, Trung Quốc – Nhật Bản, Trung Quốc – Mỹ,
…, sự đối đầu giữa ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng với Trung Quốc trongmột FTA mà tất cả các thành viên đang hớng tới là hoàn toàn có thể diễn ra Các nhàhoạch định chính sách thơng mại và các doanh nghiệp Việt Nam cần đặt ra cho mìnhmột đích đến khả quan để có thể trụ vững trong cuộc cạnh tranh này
3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hội nhập của Việt Nam vào ACFTA
Mặc dù Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ra đời sẽ mang lạikhông ít những thách thức đối với Việt Nam, nhng nếu Việt Nam biết cách biếnnhững thách thức này thành cơ hội, biết cách đa ra những điều chỉnh đúng đắn đểgiảm bớt những thách thức này đồng thời biết cách tận dụng những lợi thế so sánh củamình, tận dụng phát huy những cơ hội đã có trớc đây và sẽ có đợc từ hợp tác trongACFTA sắp tới, thì ACFTA sẽ thực sự trở thành một cơ chế hợp tác có hiệu quả manglại nhiều lợi ích cho Việt Nam Sau đây là một số kiến nghị để thúc đẩy hội nhập củaViệt Nam vào ACFTA nhằm đạt đợc sự hợp tác các bên cùng có lợi và sự phát triển cóhiệu quả hơn của ACFTA trong tơng lai
Trang 203.3.1 Chuyên môn hoá sản xuất và chế biến những mặt hàng xuất khẩu mà Việt Nam có năng lực cạnh tranh hơn so với Trung Quốc
3.3.1.1 Tập trung phát triển lĩnh vực sản xuất chế biến hàng nông lâm hải sản
để tăng dần tỷ trọng hàng chế biến trong cơ cấu hàng xuất khẩu và mở rộng xuất khẩu.
Về nông sản, các nớc ASEAN có nhu cầu về sản phẩm nhiệt đới còn TrungQuốc lại có u thế về sản phẩm ôn đới và hàn đới Do vậy, Trung Quốc có nhu cầu nhậpsản phẩm nhiệt đới và tài nguyên của ASEAN và nhu cầu đó chắc chắn sẽ còn tăngmạnh hơn khi Trung Quốc gia nhập WTO Việt Nam nên tận dụng lợi thế này bởi vìmột con đờng khôn ngoan là phải biết tận dụng thế mạnh của mình để vơn lên chứkhông chỉ tìm cách nâng cao sức mạnh thuộc nhiều lĩnh vực phải cạnh tranh gắt gao
Để phát huy thế mạnh trong xuất khẩu những mặt hàng này, Việt Nam có thểtiến hành một số biện pháp nh:
Đầu t đầy đủ vào việc sản xuất, nuôi trồng những mặt hàng nông sảnnhiệt đới nhằm nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm cũng nhtăng số lợng sản phẩm xuất khẩu
Tăng cờng đầu t vào khâu chế biến các loại sản phẩm này nhằm giảm tỷ
lệ hàng hóa sơ chế trong tổng lợng hàng nông sản xuất khẩu Đây cũng làmột biện pháp đảm bảo các mặt hàng nông sản xuất khẩu trở nên đa dạng
và phong phú hơn Chẳng hạn, từ một loại trái cây nh vải, có thể đầu tsản xuất thêm nhiều sản phẩm khác nh vải ngâm nớc đờng, vải sấy khô
và nhiều loại sản phẩm khác
Nghiên cứu thay đổi bao bì sản phẩm xuất khẩu theo hớng ngày càng đadạng, hấp dẫn hơn nhng vẫn phải đảm bảo chất lợng hàng hoá đóng góibên trong và tiết kiệm chi phí bao bì
Thống nhất cao tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các sảnphẩm xuất khẩu song song với nới lỏng các hàng rào phi thuế quan
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản tích cực vàchủ động thâm nhập thị trờng thế giới, đẩy mạnh công tác đàm phánsong phơng và đa phơng nhằm khai thác không chỉ thị trờng Trung Quốc
mà cả những thị trờng mới
Trang 213.3.1.2 Tăng cờng đẩy mạnh các ngành sản xuất công nghiệp và dịch vụ để tạo
ra những sản phẩm đạt giá trị gia tăng cao hơn
Cụ thể, Việt Nam nên tập trung vào xuất khẩu các sản phẩm điện tử cơ khí, một
số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hoặc tập trung phát triển những ngành dịch vụ
mà Trung Quốc đang có nhu cầu lớn nh t vấn, tài chính, giáo dục, quản lý cơ sở hạtầng, quy hoạch đô thị, …
Đồng thời, để khắc phục xu hớng ngày càng trở nên yếu thế trớc Trung Quốctrong những ngành hàng mà cả hai bên đều có u thế cạnh tranh sau khi ACFTA đợcthành lập, cộng thêm với nhân tố Trung Quốc đã gia nhập WTO, tránh tình trạng hànghoá Trung Quốc thâm nhập ồ ạt vào thị trờng nội địa, Việt Nam cần cố gắng xác lậplợi thế so sánh bằng cách nhanh chóng tăng năng suất lao động và hàm lợng tri thứctrong sản phẩm tiêu thụ cuối cùng để tạo nên những mặt hàng có nét độc đáo Tuỳtheo mỗi chủng loại hàng hoá và thị hiếu mà có thể cải thiện theo những hớng khácnhau Chẳng hạn, đối với hàng may mặc, nên tăng tính thời trang, chú ý sự quan trọngcủa kiểu dáng vì khi không tính tới nhân tố giá cả thì mẫu mã và kiểu dáng của sảnphẩm may mặc là nhân tố thu hút sự chú ý nhất của ngời tiêu dùng; hay đối với sảnphẩm tạp hóa, đồ dùng trong nhà, trong văn phòng, điểm quan trọng cần chú ý lại là sựtiện dụng và hữu ích
3.3.1.3 Không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh đối với những mặt hàng có khả năng cạnh tranh thấp hơn so với hàng hoá Trung Quốc
Trớc hết, lấy ví dụ trong ngành máy móc là ngành mà Việt Nam đang rất nỗ lựcxác lập lợi thế so sánh để cạnh tranh với Trung Quốc Phạm vi các ngành này rất rộng
và có thể chia làm hai nhóm chính: Nhóm các loại máy móc gia đình và văn phòng vànhóm các loại máy móc cao cấp có hàm lợng công nghệ cao
Nhóm các loại máy móc gia đình và văn phòng gồm có: Phần cứng công nghệthông tin (máy tính, máy điện thoại di động, máy in, máy fax, linh kiện và bộ phận
điện từ ), đồ điện, điện tử gia dụng Đối với nhóm này, nh đã phân tích, Trung Quốchiện đang trong quá trình tăng lợi thế so sánh còn đối với Việt Nam, hiện nay sức sảnxuất các loại hàng này còn rất yếu Do vậy, chiến lợc của Việt Nam là phải tạo môi tr-ờng để tiếp tục thu hút FDI, thúc đẩy đầu t và nâng cao chất lợng trong lĩnh vực sảnxuất các loại máy móc thuộc nhóm này
Nhóm các loại máy móc cao cấp có hàm lợng công nghệ cao gồm xe hơi, máycông cụ, ngời máy, … Đối với những loại máy móc này, trong tơng lai hứa hẹn TrungQuốc sẽ nhập khẩu một số lợng lớn sản phẩm thuộc nhóm này Những nớc xuất khẩu
Trang 22chính sẽ là Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan Việt Nam mặc dù không có nhiều lợi thế
để phát triển nhng có thể cải thiện việc sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm này dựatrên việc tạo điều kiện để các công ty đa quốc gia chọn khu vực này làm cứ điểm sảnxuất một số bộ phận của các loại máy móc đó
Ngoài ra, trong khi Trung Quốc luôn đợc coi là trung tâm công nghiệp chế tạocủa thế giới, mặc dù Trung Quốc không phải là cơ sở sản xuất duy nhất, sẽ có ngànhcông nghiệp khác nh công nghiệp chế biến tài nguyên, công nghiệp nguyên liệu thô
mà Việt Nam sẽ có cơ hội tận dụng để phát triển những ngành công nghiệp này, vừa lànhân tố bổ sung cho kinh tế Trung Quốc
Nói tóm lại, nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá là yếu tố chủ yếu để hànghoá Việt Nam có thể xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng rộng lớn của Trung Quốc, đồngthời có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá các nớc trên thế giới trong đó có Trung Quốc
Để nâng cao sức cạnh tranh, cần quan tâm tới các góc độ sau: giảm giá thành sảnphẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã, marketing quản lý
Nâng cao chất lợng sản phẩm là khâu đầu tiên cần làm để có thể có sảnphẩm mang thơng hiệu nổi tiếng trên thị trờng thế giới Các ngành côngnghiệp phải đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ; kỹ thuật quản lý, điềuhành sản xuất cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Thu hút vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài hoặc tự bỏ vốn đầu t là hai cách thức mà Chính phủ và cácnhà kinh doanh có thể lựa chọn khi quyết định đổi mới thiết bị, máymóc, công nghệ, trong đó thu hút FDI hiện là con đờng đợc Chính phủ vànhà kinh doanh lựa chọn nhiều nhất
Hạ giá thành: Hai hàng hoá có cùng chất lợng, mẫu mã mà hàng nào rẻhơn thì sức cạnh tranh tất nhiên sẽ cao hơn Các doanh nghiệp Việt Nam
có thể dựa vào việc sử dụng lợi thế của mình về giá lao động rẻ kết hợpvới giảm chi phí đầu vào, đồng thời kết hợp các khâu của quá trình sảnxuất một cách chặt chẽ để hạ giá thành sản phẩm Tận dụng quy chế tốihuệ quốc cũng là biện pháp hết sức hữu ích để giảm giá hàng hoá
Thay đổi mẫu mã sản phẩm, tăng cờng chất lợng các khâu quảng cáo,marketing trong bán hàng và phân phối từ lâu đã trở thành tiêu chí đợccác nhà kinh tế quan tâm Thực hiện biện pháp này sẽ giúp cho hàng hoákịp thay đổi và đáp ứng nhanh nhạy với nhu cầu, thị hiếu rất đa dạng và
Trang 23phức tạp của ngời tiêu dùng Trung Quốc Bởi vậy, đây cũng là một yếu tốtạo khả năng cạnh tranh lớn cho hàng hoá Việt Nam.
3.3.2 Thúc đẩy cải cách kinh tế, tăng c ờng tự do hoá thơng mại và xúc tiến đầu t
Nh đề cập ở trên, với việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - TrungQuốc, Việt Nam sẽ có nhiều tiềm năng để thúc đẩy thơng mại và đầu t Tuy vậy, ViệtNam vẫn có thể lâm vào thế bất lợi so với Trung Quốc do sức ép cạnh tranh từ ng ờiláng giềng khổng lồ này Mặc dù vậy, cơ hội để phát triển vẫn còn nhiều Chìa khoá để
mở cửa những cơ hội đó là ở tốc độ cải cách kinh tế và chiến lợc xúc tiến đầu t
3.3.2.1 Đẩy nhanh tốc độ cải cách kinh tế và tự do hoá thơng mại
Thứ nhất, Việt Nam nên tiếp tục chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩunhằm đẩy mạnh tiến trình tự do hoá thơng mại Đa dạng hoá xuất khẩu sẽ tiếp tục làmgiảm sự phụ thuộc nặng nề vào dầu thô, gạo, hải sản, nông nghiệp và ng nghiệp; đồngthời tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, thu hút cácnguồn lực bên ngoài hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hoá đất nớc
Thứ hai, cải cách doanh nghiệp và cải cách tài chính phải đi kèm với tự do hoágiá cả và tự do hoá thơng mại Hội nhập thị trờng trong nớc và hội nhập những lĩnhvực trên vào thị trờng thế giới phải đợc tiến hành đồng thời để đảm bảo giảm thiểunhững yếu tố tiêu cực bên ngoài của những nhân tố gây bóp méo còn tồn tại và để tối
đa hoá lợi ích từ thơng mại Việc tạo ra những thể chế liên quan tới thị trờng có vai tròquan trọng trong việc tối đa hoá lợi ích của Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nềnkinh tế thế giới Với việc không ngừng nỗ lực phát triển các thể chế và thị trờng, ViệtNam sẽ nổi lên là một nền kinh tế mạnh hơn sau khi hội nhập
3.3.2.2 Xúc tiến đầu t
Đầu t nớc ngoài vẫn luôn là một nhân tố quan trọng thúc đẩy xuất khẩu của cácquốc gia Đầu t nớc ngoài đồng nghĩa với việc tăng cờng thu hút vốn, kỹ thuật và côngnghệ hiện đại, tạo khả năng cho nớc nhận đầu t hiện đại hoá các ngành sản xuất, nângcao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Ngoài ra, đầu t nớc ngoài cũng là một nhân tốlàm gia tăng các công ty xuyên quốc gia tại nớc nhận đầu t, mà một trong những mục
đích của các công ty này là lợi dụng giá rẻ ở nớc nhận đầu t để sản xuất và sau đó xuấtkhẩu Kết hợp hai yếu tố này, có thể thấy đầu t nớc ngoài đóng vai trò rất lớn trongthúc đẩy xuất khẩu Không đi đâu xa, có thể nhìn vào tấm gơng của Trung Quốc: một
Trang 24trong những yếu tố đa quốc gia này trở thành “cỗ máy xuất khẩu khổng lồ” chính lànhờ có nỗ lực thu hút đầu t nớc ngoài Do vậy, để tăng cờng thu hút đầu t, Việt Namcần thực hiện một số giải pháp sau:
Trớc hết, Việt Nam cần đảm bảo hơn nữa tính hấp dẫn của môi trờng đầu t.Trong những năm bùng nổ kinh tế của ASEAN, nhiều nhà đầu t nớc ngoài sẵn lòng
đầu t vào Việt Nam bởi sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này đã đem lại cho họniềm tin sẽ thu đợc lợi nhuận cao Tuy nhiên, khi Trung Quốc mở cửa thị trờng thì cácnhà đầu t đã và đang có những thay đổi rất lớn về địa điểm đầu t bởi tại đất nớc này,khả năng thu lợi nhuận ngày càng cao và môi trờng đầu t cũng ngày một cải thiện hơn.Dòng đầu t dang có xu thế dịch chuyển theo hớng chuyển dần từ Việt Nam nói riêng
và Đông Nam á nói chung sang Trung Quốc Để vợt qua thử thách về sức thu hút đầu
t của một thị trờng lớn nh ở Trung Quốc, Việt Nam cần nỗ lực cải thiện môi trờng đầu
t bằng việc đa ra nhiều biện pháp khuyến khích, tạo ra môi trờng pháp lý và chính trịthuận lợi, cải thiện cơ sở hạ tầng phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và khuyến khíchviệc bảo vệ và bảo đảm lợi ích cho sở hữu trí tuệ Chiến lợc đầu t của Việt Nam nênnhằm vào thu hút FDI, trong đó tập trung vào chuyển giao công nghệ và bao gồmnhiều ngành từ những ngành công nghiệp hớng vào công nghệ cao để khai thácnguyên liệu cũng nh những ngành dịch vụ
Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu t cần đợc đẩy mạnh hơn nữa Nhà nớc cần
có các chính sách nhằm đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài, thu hút các nguồnvốn từ khu vực có trình độ công nghệ cao nh Bắc Mỹ, Tây Âu Các địa phơng nên tíchcực, chủ động hơn trong quá trình tiến hành vận động đầu t Chính quyền địa phơng cóquyền cân nhắc các dự án, tập đoàn, các nhà đầu t có tiềm năng trên cơ sở quy hoạchcủa Nhà nớc và danh mục đã đợc phê duyệt Các bộ ngành có liên quan nh: Bộ Kếhoạch và Đầu t, Bộ Thơng mại, Bộ Ngoại giao nên phối hợp chặt chẽ với nhau trongviệc nghiên cứu thị trờng đầu t, tình hình kinh tế và chính sách luật pháp của các nớc,các tập đoàn đa quốc gia, song song với việc nghiên cứu các chính sách của các quốcgia trong khu vực để xây dựng cho Việt Nam một chính sách thu hút FDI hợp lý
Thứ ba, để thu hút FDI nhiều hơn, Việt Nam cũng cần cải thiện các điều kiện để
có thể cung ứng các dịch vụ cần thiết cho nền kinh tế nh lao động, cơ sở hạ tầng…Theo nhiều nhà đầu t nớc ngoài, trên thị trờng lao động Việt Nam, lao động giản đơnthì d thừa quá nhiều trong khi kỹ s và các chuyên viên có trình độ cao trong các ngànhkhoa học tự nhiên lại thiếu nên tiền lơng phải trả cho họ rất cao, làm cho môi trờng
đầu t kém hấp dẫn Hiện nay, Trung Quốc đã đi trớc Việt Nam cũng nh các nớcASEAN khác về việc giải quyết vấn đề này Theo điều tra của Tổ chức xúc tiến thơng
Trang 25mại Nhật Bản (JETRO) tại Bangkok [29], hàng năm Trung Quốc đào tạo 410,000 sinhviên các ngành khoa học tự nhiên nh cơ khí, điện tử, vật lý và toán (nghĩa là trung bình3,000 dân có một sinh viên ngành này) trong khi Thái Lan chỉ có 10,000 (6,000 dânmới có một sinh viên) Việt Nam cũng đang gặp trình trạng tơng tự Thái Lan, và đặcbiệt vấn đề không chỉ là số lợng mà còn là chất lợng sinh viên ra trờng Chính vì vậy,Việt Nam cần chú ý cải thiện môi trờng đầu t theo hớng này.
3.3.3 Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại
3.3.3.1 Đối với cơ quan quản lý
Nắm bắt kịp thời những thay đổi của bạn để đề ra các giải pháp thích hợpphục vụ tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam trong công tác xuất khẩuhàng sang Trung Quốc
Một trong những trở ngại lớn lớn cho việc đẩy mạnh trao đổi hàng hoágiữa Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian qua là diện mặt hàng trao
đổi cha vững chắc, khối lợng cha lớn Do vậy, hai bên cần thoả thuận kýkết một danh mục hàng hoá trao đổi có tiềm năng và nhu cầu ổn định,lâu dài Danh mục này có tính định hớng để doanh nghiệp hai bên hợptác sản xuất và ký kết hợp đồng ngoại thơng
Đề nghị Trung Quốc giải quyết hạn ngạch một số mặt hàng: Đối vớinhững mặt hàng Trung Quốc quản lý bằng hạn ngạch nh cao su và một
số hàng hoá khác, đề nghị tăng hạn ngạch nhập khẩu cho Việt Nam, vídụ: cao su đề nghị tăng hạn ngạch lên từ 120,000 – 150,000 tấn Ngoài
ra, cũng đề nghị Trung Quốc Trung Quốc tăng mức nhập khẩu từ ViệtNam các mặt hàng: than đá, dầu thực vật, thuỷ hải sản, rau quả nhiệt đới
Tổ chức các kênh thông tin giao lu, trao đổi giữa doanh nghiệp hai nớcthông qua:
Hội chợ triển lãm: Hàng năm, Cơ quan xúc tiến thơng mại TrungQuốc sẽ tổ chức cho các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia Hộichợ thơng mại quốc tế do Bộ thơng mại Việt Nam chủ trì Ngợclại, Cục xúc tiến thơng mại Việt Nam cũng tổ chức cho các doanhnghiệp Việt Nam tham gia các hội chợ lớn của Trung Quốc
Trao đổi đoàn quan lại: Các cơ quan quản lý hai nớc cần tạo điềukiện thuận lợi dể các tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp ởtrung ơng cũng nh ở các tỉnh có chung biên giới thờng xuyên trao
Trang 26đổi đoàn qua lại Hai bên giới thiệu các đối tác kinh doanh có thựclực, có uy tín cho nhau để các doanh nghiệp ngoại thơng hai nớctiến hành trao đổi, buôn bán.
Tổ chức hội thảo: Thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo chuyên
đề cũng nh tuần giao lu thơng mại Việt – Trung tại các địa điểmthuận lợi ở khu vực biên giới để đẩy mạnh sự hợp tác kinh tế thơngmại hai nớc
Thông tin: Tổ chức xúc tiến thơng mại hai nớc nối mạng trangweb để phục vụ cho doanh nghiệp hai bên (hiện nay đã có trangweb www.sinoviet.com do Cục xúc tiến thơng mại hai nớc làVISTA và GXSTI cùng xây dựng) Định kỳ hàng năm tổ chức xúctiến thơng mại hai bên gặp gỡ nhau luân phiên tại thủ đô hai nớc
để trao đổi chơng trình hợp tác
3.3.3.2 Đối với các doanh nghiệp
Về phía các doanh nghiệp, dới sự hớng dẫn chỉ đạo của Nhà nớc, cũng nên chủ
động tìm ra những biện pháp hợp tác có hiệu quả, đồng thời không ngừng nỗ lực tự đổimới, tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, có thể thông qua một số biện pháp
cụ thể nh sau :
Bằng các kênh thông tin của mình hoặc thông qua kênh thông tin của BộThơng mại, tìm hiểu tình hình thị trờng, tình hình cung cầu, đặc điểm,yêu cầu, biến động và những tiềm năng phát triển của thị trờng TrungQuốc, việc này sẽ giúp các doanh nghiệp khai thác thị trờng, tìm ra vànắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh ở nớc bạn
Tìm hiểu chính sách, chủ trơng của Nhà nớc Trung Quốc một mặt là đểnắm bắt kỹ hơn về thị trờng và kinh doanh có hiệu quả trong thị trờng đó,mặt khác rất quan trọng là để so sánh các cơ hội kinh doanh giữa thị tr-ờng Trung Quốc với thị trờng các nớc ASEAN khác nhằm lựa chọn thị tr-ờng kinh doanh có hiệu quả nhất về một ngành nghề cụ thể nào đó
Tìm hiểu chính sách, cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp ở TrungQuốc và các nớc khác trong khu vực Đây là điều kiện tiền đề cho sự hợptác có hiệu quả Trớc đây đã có không ít những thất bại trong hợp tácgiữa các doanh nghiệp Trung Quốc và Việt Nam mà nguyên nhân chủyếu là do sự hiểu biết cha đầy đủ về nhau cho nên dẫn đến nhiều bất
Trang 27đồng về quan điểm trong các quyết định và cả trong quá trình hoạt độngcủa các doanh nghiệp hợp tác Thời gian gần đây, cùng với công cuộc cảicách mở cửa, hệ thống hoạt động và các nguyên tắc quản lý của cácdoanh nghiệp Trung Quốc có nhiều thay đổi Các doanh nghiệp ViệtNam nên tìm hiểu những chế độ sở hữu khác nhau, những đặc điểm mớitrong thể chế lãnh đạo, hệ thống quản lý, chính sách marketing, … củacác doanh nghiệp có quy mô khác nhau của Trung Quốc Đặc biệt, trongquá trình thành lập ACFTA sắp tới, trong cơ cấu của nền kinh tế nóichung cũng nh của các doanh nghiệp hai bên nói riêng còn có nhiều điềuchỉnh nữa đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều hơnnữa cho sự hợp tác có hiệu quả trong tơng lai.
Tích cực tham gia vào các cuộc triển lãm, khảo sát thị trờng nớc ngoài, tổchức nhiều đợt xúc tiến thơng mại, toạ đàm kinh tế, … để tìm hiểu thôngtin, tìm đối tác, tạo cơ hội giao thơng, đầu t và tăng cờng sự hiểu biết lẫnnhau cho doanh nghiệp hai nớc
Thành lập các hiệp hội doanh nghiệp trong một số ngành cùng với cácdoanh nghiệp khác trong khu vực để cùng trao đổi ý kiến, cùng hợp tácsản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệptrong khu vực Ví dụ có thể thành lập Hiệp hội các doanh nghiệp trongmột số ngành vốn là thế mạnh của Việt Nam nh những ngành hàng nôngnghiệp nh gạo, hạt điều, cao su, thuỷ hải sản… hoặc một số ngành côngnghiệp điện tử, may mặc… để đẩy mạnh những ngành này phát triển, hợptác sản xuất trên quy mô lớn, nâng cao chất lợng sản phẩm và có thể điềutiết giá xuất khẩu những mặt hàng này trên thị trờng quốc tế một cáchhợp lý
Đồng thời, bản thân các doanh nghiệp cũng cần phải nỗ lực tự đổi mới vềcách thức quản lý kinh doanh sản xuất, tiếp cận và kịp thời đa các kỹthuật mới vào sản xuất, không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá, hạgiá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh từ nội lực doanh nghiệpcũng nh tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá vì ngời tiêu dùng TrungQuốc đã khác nhiều so với mấy năm trớc đây Hơn nữa, sau khi gia nhậpWTO, Trung Quốc đã tiếp cận đợc nhiều với trình độ khoa học kỹ thuậthiện đại của thế giới, đời sống vật chất của ngời dân đã đợc nâng cao rõrệt, họ đòi hỏi hàng hoá có chất lợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực
Trang 28phẩm, có nh vậy thì hàng hoá Việt Nam mới có cơ hội đứng đợc trên thịtrờng Trung Quốc.
3.3.4 Phát huy lợi thế về vị trí địa lý để nâng cao kim ngạch thơng mại song phơng, trở thành đầu cầu và cửa ngõ của Trung Quốc ở thị trờng ASEAN
Về mặt địa lý, Việt Nam nằm ở giữa Trung Quốc và các nớc ASEAN, Việt Namlại có vùng bờ biển dài 2500 km với nhiều cảng nớc sâu từ Bắc tới Nam Nếu pháttriển tốt các hệ thống đờng bộ xuyên á cả theo hớng Bắc – Nam và Đông – Tây thìcác cảng biển này sẽ thực sự trở thành cửa ngõ cho quan hệ kinh tế ASEAN - TrungQuốc Hơn nữa, một số tỉnh phía Nam Trung Quốc có thể qua cảng Hải Phòng, CáiLân tới các nớc ASEAN Trung Quốc cũng có thể thông qua các cảng ở miền Trung vàNam Bộ Việt Nam tới Lào, Đông Bắc Thái Lan, Myanmar, Campuchia Việt Nam còn
có thể là một điểm trung chuyển chế xuất sang các nớc Đông Nam á Vị trí địa lý trêncho phép Việt Nam phát huy vai trò là một “đầu cầu và cửa ngõ” cho sự phát triểnquan hệ Trung Quốc – ASEAN, nhng vai trò này lại tuỳ thuộc vào các nhân tố nh:
Thứ nhất, phải xây dựng những kết cấu hạ tầng cần thiết cho một “đầu cầu vàcửa ngõ” bao gồm: các tuyến đờng xe lửa, đờng cao tốc, đờng hàng không xuyên átheo cả hớng Bắc Nam và Đông Tây, các cảng nớc sâu cần thiết, hệ thống thông tinliên lạc xuyên á thuận lợi, …
Thứ hai, cần có chính sách và cơ chế đầu t hấp dẫn, linh hoạt để kích thích nhucầu sử dụng “đầu cầu và cửa ngõ” Việt Nam của Trung Quốc và các nớc ASEANkhác, đồng thời thể hiện Việt Nam sẵn sàng là một “đầu cầu và cửa ngõ” cho Khu vựcmậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
Biện pháp thứ ba và cũng là biện pháp quan trọng nhất, đó là đẩy mạnh mậudịch biên giới phát triển Nói cách khác, mậu dịch biên giới phải đợc coi là một bớckhởi đầu đối với Việt Nam để thúc đẩy phát triển kinh tế tiểu vùng và đây đồng thờicũng là nội dung quan trọng của ACFTA vì mậu dịch biên giới sẽ không chỉ đóng vaitrò nh một thí điểm cho ACFTA, mà còn thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế thơng mạigiữa Trung Quốc và Việt Nam Có thể áp dụng một số biện pháp nh sau:
Cơ chế quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu u đãi: Ngoài những u đãi vềthuế quan và phi thuế sẽ đợc bãi bỏ theo Hiệp định khung về Hợp táckinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc, các hàng hoá xuất nhập
Trang 29khẩu qua biên giới nên đợc hởng những u đãi riêng và trong thời giansớm hơn Trừ một số mặt hàng cấm, những mặt hàng trọng điểm củachính phủ, những hàng hoá dùng trong quân sự hoặc một số mặt hàng
đặc biệt khác, các hàng hoá xuất nhập khẩu qua biên giới có thể bỏ hạnngạch và giấy phép xuất nhập khẩu
Cơ chế quản lý thuế u đãi: Các mặt hàng đợc sản xuất ở các nớc lánggiềng và sau đó xuất khẩu qua cửa khẩu chỉ định và đợc sử dụng và tiêuthụ tại thị trờng của một trong các nớc trong khu vực, trừ những mặthàng bắt buộc phải nộp thuế theo quy định của Nhà nớc thì vẫn có thểtiếp tục áp dụng chế độ thu 50% thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng
nh hiện nay Sau đó thuế này sẽ đợc hoàn lại một phần hoặc toàn bộ,phần thuế đợc hoàn này có thể đợc dùng vào việc xây dựng các cơ sở hạtầng tại cửa khẩu
Thuận lợi hoá mậu dịch biên giới thông qua việc đẩy mạnh hợp tác trongcác lĩnh vực về hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch, ngân hàng, bảo hiểm,trọng tài, … Cần tăng cờng những công tác bảo vệ an ninh biên giới,chống buôn lậu và các hành vi gian lận thơng mại khác, bảo đảm mộtmôi trờng an toàn và thuận lợi cho mậu dịch biên giới phát triển
Tăng cờng xây dựng cơ sở hạ tầng ở các khu cửa khẩu nh đờng sá, khobảo thuế; trang bị các thiết bị kiểm tra hàng hoá hiện đại; đẩy mạnh đầu
t xây dựng các khu kinh tế cửa khẩu, các khu thơng mại biên giới để tạothuận lợi cho việc vận chuyển, lu thông, tiêu thụ hàng hoá đợc nhanhchóng, tiện lợi
Giải quyết những vớng mắc trong biên mậu:
Khẩn trơng nghiên cứu, sớm trình Thủ tớng chính phủ Quy chế quản lýhoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá tiểu ngạch qua biên giới đờng
bộ với các nớc láng giềng theo Nghị quyết số 05/ 2002/ NQ-CP ngày 24/2/ 2002 của Chính phủ
Thành lập Ban biên mậu trung ơng và địa phơng nhằm thực hiện thoảthuận về cơ chế phối hợp quản lý buôn bán biên giới với Trung Quốc trêncác mặt sau: kịp thời thông báo cho nhau về những thay đổi, điều chỉnhtrong cơ chế, chính sách thơng mại; thảo luận các biện pháp thúc đẩyquan hệ trao đổi tiểu ngạch một cách ổn định và lành mạnh; cố gắng mỗi