Về phía các doanh nghiệp, dới sự hớng dẫn chỉ đạo của Nhà nớc, cũng nên chủ động tìm ra những biện pháp hợp tác có hiệu quả, đồng thời không ngừng nỗ lực tự đổi mới, tăng cờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, có thể thông qua một số biện pháp cụ thể nh sau :
Bằng các kênh thông tin của mình hoặc thông qua kênh thông tin của Bộ Thơng mại, tìm hiểu tình hình thị trờng, tình hình cung cầu, đặc điểm, yêu cầu, biến động và những tiềm năng phát triển của thị trờng Trung Quốc, việc này sẽ giúp các doanh nghiệp khai thác thị trờng, tìm ra và nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh ở nớc bạn.
Tìm hiểu chính sách, chủ trơng của Nhà nớc Trung Quốc một mặt là để nắm bắt kỹ hơn về thị trờng và kinh doanh có hiệu quả trong thị trờng đó, mặt khác rất quan trọng là để so sánh các cơ hội kinh doanh giữa thị tr- ờng Trung Quốc với thị trờng các nớc ASEAN khác nhằm lựa chọn thị tr- ờng kinh doanh có hiệu quả nhất về một ngành nghề cụ thể nào đó. Tìm hiểu chính sách, cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp ở Trung
Quốc và các nớc khác trong khu vực. Đây là điều kiện tiền đề cho sự hợp tác có hiệu quả. Trớc đây đã có không ít những thất bại trong hợp tác giữa các doanh nghiệp Trung Quốc và Việt Nam mà nguyên nhân chủ yếu là do sự hiểu biết cha đầy đủ về nhau cho nên dẫn đến nhiều bất
đồng về quan điểm trong các quyết định và cả trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp hợp tác. Thời gian gần đây, cùng với công cuộc cải cách mở cửa, hệ thống hoạt động và các nguyên tắc quản lý của các doanh nghiệp Trung Quốc có nhiều thay đổi. Các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu những chế độ sở hữu khác nhau, những đặc điểm mới trong thể chế lãnh đạo, hệ thống quản lý, chính sách marketing, … của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau của Trung Quốc. Đặc biệt, trong quá trình thành lập ACFTA sắp tới, trong cơ cấu của nền kinh tế nói chung cũng nh của các doanh nghiệp hai bên nói riêng còn có nhiều điều chỉnh nữa đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa cho sự hợp tác có hiệu quả trong tơng lai.
Tích cực tham gia vào các cuộc triển lãm, khảo sát thị trờng nớc ngoài, tổ chức nhiều đợt xúc tiến thơng mại, toạ đàm kinh tế, … để tìm hiểu thông tin, tìm đối tác, tạo cơ hội giao thơng, đầu t và tăng cờng sự hiểu biết lẫn nhau cho doanh nghiệp hai nớc.
Thành lập các hiệp hội doanh nghiệp trong một số ngành cùng với các doanh nghiệp khác trong khu vực để cùng trao đổi ý kiến, cùng hợp tác sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong khu vực. Ví dụ có thể thành lập Hiệp hội các doanh nghiệp trong một số ngành vốn là thế mạnh của Việt Nam nh những ngành hàng nông nghiệp nh gạo, hạt điều, cao su, thuỷ hải sản… hoặc một số ngành công nghiệp điện tử, may mặc… để đẩy mạnh những ngành này phát triển, hợp tác sản xuất trên quy mô lớn, nâng cao chất lợng sản phẩm và có thể điều tiết giá xuất khẩu những mặt hàng này trên thị trờng quốc tế một cách hợp lý.
Đồng thời, bản thân các doanh nghiệp cũng cần phải nỗ lực tự đổi mới về cách thức quản lý kinh doanh sản xuất, tiếp cận và kịp thời đa các kỹ thuật mới vào sản xuất, không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh từ nội lực doanh nghiệp cũng nh tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá vì ngời tiêu dùng Trung Quốc đã khác nhiều so với mấy năm trớc đây. Hơn nữa, sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã tiếp cận đợc nhiều với trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới, đời sống vật chất của ngời dân đã đợc nâng cao rõ rệt, họ đòi hỏi hàng hoá có chất lợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm, có nh vậy thì hàng hoá Việt Nam mới có cơ hội đứng đợc trên thị trờng Trung Quốc.