Thúc đẩy việc hình thành Cộng đồng ASEAN nhằm tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN.

Một phần của tài liệu Việt Nam và ACFTA (Trang 34 - 35)

kinh tế quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN.

Nhiều ngời đặt ra câu hỏi là tại sao ASEAN lại cần có Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community – AC) trong khi đã có Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), Khu vực đầu t ASEAN (AIA), Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) và Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI). Liệu có phải những chơng trình về hợp nhất kinh tế vốn có cha đủ để có thể đạt đợc mục tiêu đề ra của Tầm nhìn ASEAN 2020? Câu trả lời thực ra rất đơn giản và rõ ràng, đó là những chơng trình hiện có không đủ hiệu quả để có thể đa ASEAN đạt đợc mục tiêu thúc đẩy hơn nữa hội nhập kinh tế và tăng cờng năng lực cạnh tranh, đặc biệt trong bối cảnh một Khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc vừa đợc thiết lập. Nếu ASEAN không hội nhập một cách sâu rộng hơn, mỗi nớc thành viên trong khối sẽ có nguy cơ bị gạt ra bên lề. Với dân số khoảng 530

triệu và tổng GDP vào khoảng 560 tỷ USD [14], thị trờng ASEAN có quy mô chỉ bằng một nửa thị trờng Trung Quốc. Chỉ có một con đờng là đoàn kết hơn nữa trong ASEAN thì mới có thể cạnh tranh đợc với thị trờng hùng hậu này và Cộng đồng ASEAN chính là một cách để ASEAN có thể có vị trí quan trọng nh một trung tâm của Đông á.

Cộng đồng ASEAN bao gồm 3 trụ cột chính là hợp tác an ninh chính trị (hình thành Cộng đồng an ninh ASEAN – ASEAN Security Community - ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng kinh tế ASEAN – ASEAN Economic Community - AEC) và hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN – ASEAN Socio-Cultural Community - ASCC); trong đó Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là mục tiêu cuối cùng trong hội nhập kinh tế nhằm hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vợng, có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hoá, dịch vụ, đầu t đợc lu chuyển tự do hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế xã hội đợc giảm thiểu. Cộng đồng sẽ thực hiện Chơng trình hành động kinh tế Bali, giải quyết vấn đề khoảng cách phát triển của Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar sao cho những lợi ích của quá trình hội nhập đợc chia sẻ và tạo điều kiện cho tất cả các quốc gia thành viên phát triển theo phơng thức thống nhất. Hơn thế nữa, sự hội nhập sâu hơn giữa các nền kinh tế Đông Nam á sẽ củng cố sức mạnh của toàn bộ khu vực và tạo ra khả năng chống chọi tốt hơn đối với các rủi ro và bất trắc nảy sinh từ sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Chính vì vậy, Việt Nam và các n ớc ASEAN khác phải tích cực hợp tác với nhau nhằm đẩy nhanh tiến trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng và Cộng đồng ASEAN nói chung, góp phần hình thành nên một ASEAN hoà bình, ổn định, và thịnh vợng.

Một phần của tài liệu Việt Nam và ACFTA (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w