Tích cực phối hợp với các nớc còn lại trong khối nhằm thiết lập một cơ chế hợp tác thích hợp trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc

Một phần của tài liệu Việt Nam và ACFTA (Trang 35 - 40)

chế hợp tác thích hợp trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc

Dựa trên những cơ chế có sẵn nh Khu vực đầu t ASEAN (AIA) và Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) là những cơ chế nhằm thúc đẩy thơng mại và đầu t phát triển, ASEAN và Trung Quốc có thể cân nhắc việc thiết lập một Khu vực đầu t ASEAN - Trung Quốc và Lịch trình hợp tác công nghiệp ASEAN - Trung Quốc trong khuôn khổ của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, nhằm làm cho khu vực mậu dịch tự do này mang tính toàn diện hơn. Các nội dung và ph ơng tiện cụ thể của các cơ chế này tuỳ thuộc vào sự mong muốn và sự đồng tình của hai bên nhằm mang lại lợi ích đồng đều cho tất cả các thành viên tham gia.

Ngoài ra, Trung Quốcvà các nớc ASEAN cũng cần nỗ lực tìm hớng giải quyết triệt để những mâu thuẫn chính trị đang tồn tại giữa hai bên, mà chủ yếu là vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, đồng thời cần đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực an ninh phi truyền thống nhằm bảo vệ an ninh chính trị của mỗi nớc và toàn khu vực, hợp lực chống chủ nghĩa khủng bố và các lực lợng phản động khác để duy trì hoà bình, ổn định chung, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế thơng mại phát triển ngày càng vững mạnh hơn.

Kết luận

Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đợc thành lập đánh dấu một bớc ngoặt mới trong quan hệ hợp tác hữu nghị giữa ASEAN và Trung Quốc, đồng thời cũng là một quyết định mang tính lịch sử mà hai bên đã đa ra để tìm kiếm những cơ hội phát triển mới. Với hơn 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng 2 nghìn tỷ USD và tổng kim ngạch thơng mại ớc tính lên đến 1.23 nghìn tỷ USD, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ra đời hứa hẹn sẽ đem lại nhiều cơ hội tốt đẹp cho sự tăng trởng kinh tế, thơng mại và đầu t của các nớc thành viên. Hơn thế nữa, Khu vực mậu dịch tự do có quy mô lớn nhất thế giới này còn có thể coi là biện pháp chiến lợc có ý nghĩa trọng đại để ASEAN và Trung Quốc đi đến nhất thể hoá kinh tế, nâng cao vị thế chính trị trong các vòng đàm phán đa phơng cũng nh trên các diễn đàn khu vực và quốc tế. Quan trọng hơn, đây chính là viên gạch đầu tiên đặt nền móng vững chắc cho việc xây dựng một khu vực mậu dịch tự do Đông á

(EAFTA) trong tơng lai, có lợi cho hoà bình thế giới và phát triển kinh tế toàn cầu. Bên cạnh những cơ hội trên, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ACFTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các nớc thành viên, bao gồm thách thức về loại hình tổ chức của ACFTA, tình trạng phân hoá hai cực, yếu tố cạnh tranh, vai trò chủ đạo trong ACFTA; trong đó có thể nói thách thức lớn nhất mà ASEAN và Trung Quốc phải đối phó là sự cạnh tranh gay gắt giữa hai bên trong các lĩnh vực thơng mại, đầu t và phân công tại khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng cạnh tranh bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển, qua cạnh tranh mỗi bên sẽ nỗ lực hơn, từ đó nền kinh tế của mỗi nớc thành viên trong khối sẽ có triển vọng phát triển với tốc độ nhanh hơn và đi vào chiều sâu hơn. Và nh vậy, khác với trò chơi đợc mất của bóng đá, sân chơi của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ là một sân chơi đem lại lợi ích cho tất cả các thành viên tham gia.

Là một trong những nền kinh tế năng động với tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất Đông Nam á cộng thêm nhiều yếu tố tơng đồng với Trung Quốc về điều kiện tự nhiên, văn hoá, xã hội, …, Việt Nam có rất nhiều cơ hội để đạt đợc sự tăng trởng cao hơn nữa về thơng mại, đầu t cũng nh vai trò chính trị một khi Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đợc thành lập. Tuy vậy, cũng giống nh các nớc thành viên ASEAN khác, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức trong sân chơi

cạnh tranh với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc. Hơn thế nữa, do Việt Nam cha gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO nh Trung Quốc và bảy nớc thành viên ASEAN khác nên những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt sẽ càng nhiều hơn. Tuy vậy, về mặt tổng thể, cơ hội còn nhiều hơn thách thức. Hơn nữa, cần nhận thức rằng những thách thức đó chỉ mang tính chất tạm thời và đằng sau những thách thức là những lợi ích lâu dài. Điều quan trọng là Việt Nam cần phải có những điều chỉnh thích hợp để nắm bắt, tận dụng cơ hội và ứng phó với những thách thức nhằm đợc hởng lợi nhiều nhất từ ACFTA trong tơng lai, mà tựu trung lại có thể thông qua một số biện pháp nh:

Thứ nhất, chuyên môn hoá sản xuất và chế biến những mặt hàng xuất khẩu có lợi thế cạnh tranh hơn so với Trung Quốc. Thực hiện biện pháp này sẽ giúp Việt Nam có cơ hội mở rộng xuất khẩu, tận dụng tối đa thế mạnh của mình, phân bổ nguồn lực hợp lý vào những ngành đợc sử dụng có hiệu quả và năng suất hơn.

Thứ hai, đẩy nhanh tốc độ cải cách kinh tế song song với tăng cờng tự do hoá thơng mại và xúc tiến đầu t. Điều này sẽ thúc đẩy tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, đồng thời cũng chính là chìa khoá để Việt Nam mở cửa hội nhập sâu hơn vào kinh tế khu vực và thế giới, trở thành một nền kinh tế đủ mạnh để chống chọi với sự cạnh tranh khốc liệt từ cờng quốc khu vực Trung Quốc.

Thứ ba, tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại, đặc biệt chú trọng phát triển mậu dịch biên giới nhằm phát huy lợi thế về vị trí địa lý, giúp Việt Nam trở thành đầu cầu và cửa ngõ của Trung Quốc ở thị trờng ASEAN.

Thứ t, nỗ lực đàm phán với Trung Quốc để đợc hởng những điều kiện u đãi hơn trong việc mở cửa thị trờng và thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc, giúp Việt Nam nhanh chóng thích ứng trong môi trờng cạnh tranh mới. Đây cũng là điều kiện tiên quyết để thúc đẩy hơn nữa và nâng cao chất lợng tham gia của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc nói riêng và hệ thống thơng mại toàn cầu nói chung.

Thứ năm, tích cực hợp tác với các nớc trong khối ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa Việt Nam và các nớc thành viên khác, thúc đẩy việc hình thành Cộng đồng ASEAN nhằm tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh, từ đó đi đến nhất thể hoá thị trờng khu vực, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đối phó với những rủi ro nảy sinh từ sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.

Trong quá trình thực hiện đề tài, ngời viết đã hết sức cố gắng để đa ra những phân tích cơ bản nhất. Hy vọng rằng ở một mức độ nhất định, khoá luận đã cung cấp đợc cho ngời đọc một cái nhìn tổng quan về các tác động sâu rộng của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc đối với các nền kinh tế tham gia, trong đó có Việt Nam, giúp các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng chuẩn bị đầy đủ những hành trang cần thiết nhằm đạt đợc lợi ích tối đa từ Khu vực mậu dịch tự do này.

Tuy nhiên, do những hạn chế về kiến thức và thời gian, khuôn khổ khoá luận không cho phép đi quá sâu vào từng lĩnh vực, từng ngành hàng cụ thể; mặt khác, đây lại là một vấn đề khá mới mẻ, tài liệu nghiên cứu cha nhiều, do vậy đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn, góp ý từ các thầy cô và các bạn.

Một phần của tài liệu Việt Nam và ACFTA (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w