Cu + H2SO4 CuSO4 + H2 Câu 2:NB Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là Câu 3:NB Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo
Trang 1ĐỀ MINH HỌA CHUẨN 2020
THEO HƯỚNG TINH GIẢN
ĐỀ SỐ 33 – (Ngọc 06)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .
Số báo danh:
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag
= 108; Ba = 137
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước
Câu 1:(NB) Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B Ca + 2HCl CaCl2 + H2
C Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu D Cu + H2SO4 CuSO4 + H2
Câu 2:(NB) Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
Câu 3:(NB) Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo
tinh bột Chất X là
Câu 4:(NB) Este benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài là este nào sau đây?
A C6H5CH2COOCH3 B C6H5COOCH3 C CH3COOC6H5 D CH3COOCH2C6H5
Câu 5:(NB) Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A FeS2 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeCO3
Câu 6:(NB) Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A Anilin B Metylaxetat C Phenol D Benzylic.
Câu 7:(NB) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A AlCl3 B Fe(OH)3 C Cr(OH)3 D NH4Cl
Câu 8:(NB) Công thức hóa học của Crom (III) hiđroxit là
A Cr(OH)3 B Cr2O3 C CrO3 D Cr(OH)2
Câu 9:(NB) Polime được sử dụng làm chất dẻo là
A Poli(metyl metacrylat) B Poli(hexametylen ađipamit)
C Poli(acrilonitrin) D Poliisopren.
Câu 10:(NB) Al2O3 không tan được trong dung dịch nào sau đây?
Câu 11:(NB) Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào lát cắt củ khoai lang thấy xuất hiện màu
Câu 12:(NB) Trong công nghiệp, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhôm được điều chế bằng phương
pháp
C điện phân nóng chảy D thủy luyện.
Câu 13:(TH) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm?
Câu 14:(TH) Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất?
Câu 15:(NB) Kali nitrat được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ Công thức của kali nitrat là
Câu 16:(NB) Đốt cháy hoàn toàn este X thuần chức thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau X là este nào sau đây?
A no, mạch hở, đơn chức B no, mạch hở, hai chức.
Câu 17:(NB) Chất nào sau đây không làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
Trang 2A Ca(OH)2 B Na2CO3 C HCl D NaOH.
Câu 18:(NB) Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A MgCl2 và NaOH B HNO3 và NaOH C Al và CuSO4 D Na2CO3 và HCl
Câu 19:(NB) Chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A Lòng trắng trứng B Axit glutamic C Gly-Ala D Metylamin.
Câu 20:(NB) Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng để sản xuất clorua vôi Chất X là
Câu 21:(VD) Cho 11,6 gam Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại Giá trị của m là
Câu 22:(VD) Cho 2,3 gam Na vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
A 2,34 B 0,78 C 1,56 D 7,80.
Câu 23:(NB) Khi bị ong đốt (nọc ong có chứa axit fomic) để giảm đau, giảm sưng, kinh nghiệm dân
gian thường dùng chất nào sau đây để bôi trực tiếp lên vết thương?
A nước muối B nước vôi C nước mắm D giấm.
Câu 24:(TH) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng
A Hợp chất H2N-CH2CONH-CH2CH2-COOH là một đipeptit
B Hợp chất H2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất
C Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại đipeptit khác nhau khi tiến hành trùng ngưng chúng.
D Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím
Câu 25:(VD) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất
phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%) Giá trị của m là
Câu 26:(VD) Cho 8,9 gam amino axit X (có công thức dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối Số nguyên tử hiđro có trong phân tử X là
Câu 27:(TH) Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A đều có trong củ cải đường
B đều được sử dụng trong y học làm "huyết thanh ngọt".
C đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
D đều tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 28:(TH) Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa?
A Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4
B Nhúng thanh Cu vào dung dịch HCl và HNO3 loãng
C Đốt dãy Mg trong bình đựng khí O2
D Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 và Fe2(SO4)3
Câu 29:(TH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
B Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe
C Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử
D Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II)
Câu 30:(NB) Polime nào dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A Polietilen B Tơ nilon-6,6 C Xenlulozơ axetat D Poli(vinyl axetat).
Câu 31:(VD) Khử hoàn toàn 8,85 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4, MgO bằng CO dư (nung nóng) được
m gam chất rắn Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng qua dung dịch Ca(OH)2 dư được 5 gam kết tủa Giá trị của m là
Câu 32:(VDC) Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam một este X cần 5,04 lít khí O2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2 : 1 Biết cứ 1 mol X phản ứng vừa hết với 2 mol NaOH X có khối lượng mol nhỏ hơn 150 đvC Số công thức cấu tạo của este X thỏa mãn là
Câu 33:(TH) Cho hỗn hợp gồm K2O, BaO, Al2O3 và FeO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa là
A FeCO3 B Al(OH)3 C BaCO3 D Fe(OH)2
Trang 3Câu 34:(VD) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X metan, axetilen, buta-1,3-đien và vinyl axetilen thu
được 24,2 gam CO2 và 7,2 gam nước Biết a mol hỗn hợp X làm mất màu tối đa 112 gam Br2 trong dung dịch Giá trị của a là
Câu 35:(VD) Xà phòng hóa hoàn toàn 12,9 gam este X có công thức C4H6O2 bằng 150ml dung dịch NaOH 1,25M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,8 gam chất rắn Tên của X là
A metyl acrylat B etyl axetat C vinyl axetat D anlyl fomat.
Câu 36:(TH) Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T Kết quả được ghi ở bảng sau:
Y KOH dư, t0 Sau đó thêm CuSO4 Dung dịch có màu xanh lam
X Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư Tạo kết tủa Ag
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A Glucozơ, saccarozơ, phenol, metylamin
B Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic.
C Glucozơ, tristearin, bezylamin, axit fomic.
D Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic.
Câu 37:(VD) Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol
natri panmitat và 2 mol natri oleat Phát biểu nào sau đây sai?
A 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br
B Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.
C Phân tử X có 5 liên kết T
D Công thức phân tử của X là C52H102O6
Câu 38:(VDC) X là hợp chất hữu cơ thuần chức có công thức phân tử C9H8O4 (chứa vòng benzen) Cho
1 mol X tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O Chất Z tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T Phát biểu nào sau đây sai?
A X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3
B Y có phản ứng tráng bạc.
C Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi
D T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Câu 39:(VDC) Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ) Cho 48,28 gam T tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức
và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là
Câu 40:(VDC) Hỗn hợp X gồm metyl aminoaxetat (NH2-CH2-COOCH3), axit glutamic và vinyl fomat Hỗn hợp Y gồm etilen và metylamin Để đốt cháy hoàn toàn x mol X và y mol Y thì tổng số mol O2 cần dùng vừa đủ là 2,28 mol; thu được H2O, 0,2 mol N2 và 1,82 mol CO2 Mặt khác, để phản ứng hết với x mol X cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 2M, đun nóng Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của V là
Trang 4
-HẾT -ĐÁP ÁN
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2020
MÔN: HÓA HỌC
1 Phạm vi kiến thức - Cấu trúc:
- 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12
- Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (50% : 50%)
- Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10%.
- Số lượng câu hỏi: 40 câu.
2 Ma trận:
Trang 5cao
câu
1 Kiến thức lớp 11 Câu 15,
37
Câu 32,
38, 39 7
4 Amin – Amino axit - Protein Câu 19 Câu 24 Câu 26 3
7 Đại cương về kim loại Câu 1 Câu 28 Câu 21,
8 Kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ - Nhôm
Câu 2, 10,
12, 17, 20 Câu 13 Câu 22
7
9 Sắt và một số kim loại quan trọng Câu 5, 8 Câu 14, 29 4
10.
Nhận biết các chất vô cơ
Hóa học và vấn đề phát
5,0đ
8
2,0đ
8
2,0đ
4
1,0đ
40
10,0đ
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D Sai vì Cu là KL đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
Câu 2: D Trong nhóm KL kiềm thổ thì Be không tác dụng với H2O, Mg tác dụng chậm với H2O
Câu 3: A CO2 là chất gây ra hiệu ứng nhà kính nhưng lại góp phần quan trọng trong quá trình quan hợp của cây xanh
Câu 4: D
CH3COOCH2-C6H5: benzyl axetat (hoa nhài)
CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)-CH3: isoamyl axetat (dầu chuối)
Câu 5: B
Quặng sắt quan trọng là: quặng manhetit Fe3O4 (hiếm, giàu sắt nhất); quặng hematit đỏ Fe2O3; quặng
hematit nâu Fe2O3.nH2O; quặng xiđerit FeCO3; quặng pirit FeS2
Câu 6: A CT anilin là C6H5NH2
Câu 7: C Cr(OH)3 mang tính chất lưỡng tính
Câu 8: A Cần nhớ cách gọi tên các hợp chất vô cơ (sgk)
Câu 9: A Chất dẻo gồm: nhựa PE, nhựa PVC, nhựa PS, nhựa PVA, nhựa PMM (thuỷ tinh hữu cơ -
plexiglas)
Câu 10: D Al2O3 là hợp chất mang tính chất lưỡng tính nên có khả năng tác dụng với axit và bazơ
Câu 11: A Hồ tinh bột kết hợp với I2 tạo màu xanh tím
Câu 12: C Các KL hoạt động mạnh (từ Al trở về trước trong dãy hoạt động hóa học) chỉ được điều chế
bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 13: C Al lấy oxi của các KL sau Al trong dãy hoạt động hóa học.
Câu 14: B
Dựa vào bảo toàn e, nếu hợp chất nào nhường e nhiều nhất thì số mol khí tạo thành sẽ nhiều nhất
FeO nhường 1e, FeS nhường 9e và Fe3O4 nhường 1e
Trang 6Trong đó: FeCO3 nhường 1e ngoài sản phẩm khử ra thì còn có khí CO2 tạo thành nhưng tổng mol khí tạo thành vẫn ít hơn FeS
Câu 15: C Muối nitrat là muối có gốc NO3
-Câu 16: A Este no, đơn chức, mạch hở khi đốt cháy sẽ tạo CO2và H2O có số mol bằng nhau
Câu 17: C Nước cứng tạm thời có thể cải tạo bằng: nhiệt, bazơ(vừa đủ), Na2CO3, Na3PO4,
Câu 18: C Phản ứng giữa Al và CuSO4 là phản ứng oxi hóa khử
Câu 19: A Lòng trắng trứng là anbumin (protein) tham gia phản ứng màu biure cho dung dịch màu tím Câu 20: D Clorua vôi là CaOCl2 nên bazơ là Ca(OH)2
Câu 21: D.
nên bị khử hết
2
n 11, 6 / 56 n 0,1 Cu2
gam
m 11, 6 0,1.56 0,1.64 12, 4
Câu 22: C.
nNaOH = 0,1(mol)
nOH-(max)= 4nAl3+ - nAl(OH)3 → nk tủa = 0,02(mol) → mk tủa = 1,56(g)
Câu 23: B Vôi là chất mang tính bazơ có khả năng trung hòa axit trong vết đốt.
Câu 24: D.
A sai vì không phải là α-aminoaxit
B sai vì aminoaxit đơn giản nhất là H2NCH2COOH
C sai vì chỉ có 2 loại Gly-Ala và Ala-Gly
Câu 25: A.
6 7 2 3 n
6 7 2 2 3 n
C H O (OH)
C H O (ONO )
tấn
C H O (ONO ) 6 7 2 2 3 n
H 90% m 0,1.297.90% 26,73
Câu 26: B.
(m muối – mX)/36,5 = 0,1
n n
X
M 89
X là NH2-C2H4-COOH (X có 7H)
Câu 27: C Glucozơ và saccarozơ đều có nhiều nhóm OH liền kề nên có khả năng tác dụng với
Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam
Câu 28: A.
Ăn mòn điện hóa phải tạo được 2 chất rắn làm 2 điện cực dẫn điện (Fe-Cu)
Câu 29: C Sai vì Fe2+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Câu 30: B Nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic
Câu 31: B.
bị lấy =
O
n
n n 0, 05
O
m 8,85 m 8,05
Câu 32: C.
O
Lập tỉ lệ nC : nH : nO = 0,2 : 0,2 : 0,05 = 4 : 4 : 1 và MX < 150 X là C8H8O2
+ Este mà 1 mol X + 2 mol NaOH X là este của phenol.
→ X là CH3COOC6H5 hoặc HCOOC6H4CH3 (có 3 đồng phân ở vị trí o, m, p)
Câu 33: B
Dung dịch X chứa 2 có thể có dư
2
K , Ba , AlO , OH Chất rắn Y chứa FeO, có thể có Al2O3 dư
Trang 7X + CO2 dư:
dư
2
OHCO HCO3
AlOCO H OAl(OH) HCO
Kết tủa thu được là Al(OH)3
Câu 34: D.
n 0,55; n 0, 4
Số
2
C n / n 2, 75
Số H 2n H O2 / nX4
2
k (2C 2 H) / 2 1,75
n a n / k 0, 4
Câu 35: C.
và
X
n 0,15 nNaOH 0,1875
Chất rắn gồm RCOONa (0,15) và NaOH dư (0,0375)
m rắn = 0,15(R 67) 0, 0375.40 13,8
3
R 15 : CH
X là CH3COOCH=CH2 (Vinyl axetat)
Câu 36: B.
- Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc
- Triolein bị thủy phân tạo glixerol cho phản ứng với Cu(OH)2
- Anilin tác dụng với Br2 tạo kết tủa trắng
- Axit axetic làm quì tím hóa đỏ
Câu 37: D.
X là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5
A Đúng, 2 đồng phân có gốc panmitat nằm ngoài và nằm giữa
B Đúng, mỗi gốc oleic có 1C=C
C Đúng, 2C=C và 3C=O
D Sai, X là C 55 H 102 O 6
Câu 38: D.
Theo đề: X + NaOH 2Y + Z + H2O và X có k = 5.
X: HCOO-C6H4-CH2-OOCH Y: HCOOH; Z: ONa-C6H4-CH2-OH và T: HO-C6H4-CH2-OH
D Sai, Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
Câu 39: D.
Pt tổng quát: COO + NaOH COONa + OH
nCOO nNaOH nOH nCOONa 0, 47
Ta có: nancol nH O2 nCO2 0, 2 molCancol 3
3 ancol lần lượt là C3H7OH, C3H6(OH)2, C3H5(OH)3 có m 12n CO2 2nH O2 16nO16,32 (g)
BTKL
T gồm X: C3H5COOC3H7; Y: (C3H5COO)2C3H6 ; Z: (C3H5COO)3C3H5 %H(Y) = 7,55%
Câu 40: A.
NH2-CH2-COOCH3 = 2CH2 + NH3 + CO2
Glu = 3CH2 + NH3 + 2CO2
HCOOC2H3 = 2CH2 + CO2
C2H4 = 2CH2
CH3NH2 = CH2 + NH3
Quy đổi hỗn hợp X, Y thành CH2 (a), NH3 (b) và CO2 (c)
Trang 82
O
N
n 1,5a 0,75b 2, 28
n 0,5b 0, 2
2
CO
n a c 1,82
a 1,32; b 0, 4;c 0,5
KOH
n c 0,5 V 250 ml