1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng đọc cho học sinh trong giờ tập đọc ở lớp 4

15 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:……………………… Tên sáng kiến: Rèn kĩ đọc cho học sinh Tập đọc lớp Lĩnh vực áp dụng: Giáo dụcTiểu học Mô tả chất sáng kiến Tình trạng giải pháp biết - Hiện trạng trước áp dụng giải pháp + Trong thực tế nay, trường Tiểu học việc dạy đọc bên cạnh thành cơng nhiều hạn chế Học sinh chưa đọc mong muốn, kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các tập đọc học sinh biết đọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh biết đọc diễn cảm tốt hạn chế + Giáo viên Tiểu học lúng túng dạy tập đọc đồng thời phương pháp cụ thể hướng dẫn rèn đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học quan tâm Vậy để giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu cảm thụ văn, thơ đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng “Mọi học sinh phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập” + Trước tình hình học tập lớp, học sinh Một vấn đề đặt phải làm để giúp em học tốt môn này? - Ưu điểm giải pháp cũ + Nâng cao lực giảng dạy giáo viên Các giải pháp đưa đồng tình, ủng hộ đồng nghiệp Ban giám hiệu Dạy tập đọc theo quan điểm đổi nội dung phương pháp dạy học cung cấp cho học sinh kiến thức, kĩ thái độ cần thiết để giúp em phát triển nhân cách thông qua việc đọc văn nhiều thể loại khác nhau, nội dung thuộc nhiều chủ điểm khác nhau, học sinh mở rộng hiểu biết văn hoá văn học, giúp cho em có cơng cụ tiếp nhận thông tin, học tập nhà trường tự học -1- sau Giáo dục lòng ham đọc sách hình thành phong cách thói quen làm việc với sách học sinh, thấy việc đọc có lợi cho em đời, đường đặc biệt để giúp em học tốt tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển + Trong thời gian qua nay, việc áp dụng biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh có tiến Học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Các em u thích mơn học Khi đọc tự tin, mạnh dạn chất lượng môn Tập đọc ngày nâng dần - Nhược điểm giải pháp cũ + Qua dự giờ, thăm lớp đồng nghiệp, thấy giáo viên vận dụng đổi phương pháp dạy học thực tế giáo viên coi trọng khâu tìm hiểu bài, phần luyện đọc diễn cảm hiệu học sinh chưa cao Cụ thể, dạy phân môn Tập đọc, phần đọc diễn cảm có tồn tại: Nhiều em đọc ngắt nghỉ sai; đọc theo thói quen cá nhân; chưa hiểu rõ ngắt nghỉ đâu ? câu văn dài em ngắt nghỉ tuỳ tiện Từ chỗ đọc chưa trôi chảy, ngắt - nghỉ chưa đúng, tốc độ đọc chậm, nhanh nên kỹ đọc diễn cảm em thấp Nhiều em chưa biết nhấn mạnh từ ngữ cần nhấn giọng, đọc ngắt nghỉ, đọc diễn cảm chưa tốt nên giọng đọc em chưa thể tâm trạng, tính cách nhân vật tập đọc làm cho người nghe chưa cảm nhận khác biệt đoạn văn, thơ hay kịch,… từ khả cảm thụ học, đọc diễn cảm bị hạn chế + Việc chuẩn bị cho việc đọc học sinh chưa chu đáo Đọc mẫu giáo viên chưa thật thu hút học sinh + Trong luyện đọc nhiều em chưa thực tự giác, hứng thú tích cực học tập Nếu giáo viên quản lý chưa chặt chẽ số em đọc qua loa đọc lượt quay sang nói chuyện với bạn làm trật tự Học sinh chưa mạnh dạn xung phong đọc, số học sinh diễn đạt đọc ngơn ngữ ít, chưa chịu khó đọc theo ý đồ tác giả qua tập đọc học Bên cạnh số học sinh biết đọc diễn cảm hay tốt lại bị số bạn chế giễu "đọc điệu" dẫn đến học sinh rụt rè không đọc diễn cảm -2- 2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến - Mục đích giải pháp Giúp học sinh đọc tiến đến đọc hiểu Qua tập đọc, học sinh bồi dưỡng nhiều mặt: Trao dồi kiến thức ngôn ngữ, đời sống giáo dục tình cảm, mĩ cảm, góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Đồng thời giúp học sinh cảm thụ hay, đẹp, cách sử dụng từ xác, cách đặt câu gọn gàng, phong phú, luyện ngữ âm, tả, tập làm văn - Nội dung giải pháp + Tiến hành thống kê lỗi học sinh đọc sai, tìm hiểu nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục Tìm phương pháp dạy đọc tốt để giúp học sinh học tốt phân mơn Tập đọc + Động viên khuyến khích tiến học sinh kịp thời để tạo hứng thú cho em học tập + Qua tập đọc, học sinh bồi dưỡng kiến thức, ngơn ngữ, tình cảm, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh - Những điểm khác biệt, tính giải pháp áp dụng + Tìm hiểu khả đọc học sinh, có kế hoạch dạy học phù hợp + Thiết kế dạy, chuẩn bị tranh ảnh, phương tiện dạy học, nghiên cứu văn chuyên môn + Xây dựng nề nếp, thói quen cho học sinh q trình luyện đọc + Hướng dẫn tư đọc học sinh + Vận dụng đa dạng phương pháp dạy học, hình thức dạy học để hướng dẫn học sinh đọc + Rèn kĩ đọc cho học sinh giúp thân giáo viên tự hồn thiện đồng thời tạo say mê hứng thú cho học sinh học môn Tập đọc + Sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy: thiết kế giáo án điện tử, -3- sưu tầm tranh ảnh mạng để giải nghĩa từ, khai thác nội dung bài, liên hệ mở rộng kiến thức; khắc phục tình trạng viết nhiều bảng phụ để hướng dẫn học sinh luyện đọc câu dài, đọc diễn cảm; thực trò chơi luyện đọc, - Cách thức thực hiện, bước thực giải pháp * Đầu năm - Tôi gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để tìm hiểu chất lượng học tập học sinh; - Qua tìm hiểu từ phụ huynh học sinh, xem học bạ để biết khả học tập em, đặc biệt phân môn Tập đọc; - Những ngày học đầu tiên, dành nhiều thời gian lớp đọc, qua tơi nắm kĩ đọc em có tốt khơng? Em đọc hay, em lúng túng đọc để từ có bước chuẩn bị chu đáo nội dung dạy học Sau lên kế hoạch dạy học thiết kế giáo án cho phù hợp với thực tế lớp * Công tác chuẩn bị - Thiết kế giảng, dự kiến tình xảy ra, từ ngữ học sinh phát âm sai, câu dài cần hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi, dự kiến câu trả lời; câu hỏi phụ dẫn dắt từ cần giải thích - Ngồi ra, tơi luyện giọng đọc thật chuẩn, diễn cảm để làm mẫu cho em * Thực dạy lớp - Hướng dẫn tư ngồi đọc, cách cầm sách, cách lấy hơi, tốc độ đọc, cường độ đọc,… Lắng nghe học sinh đọc, phát sửa chữa kịp thời học sinh đọc chưa Đặc biệt học sinh đọc yếu, phát âm chưa chuẩn, thường quan tâm sát gọi đọc thường xun, cho em đọc nhóm đơi, đọc thầm theo bạn, động viên khuyến khích kịp thời - Trong giảng dạy, linh hoạt kết hợp nhiều phương pháp dạy học, hình thức luyện đọc (đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc tiếp nối, đọc nhóm đơi, đọc theo vai, thi đọc…) * Giáo viên nắm văn chun mơn -4- - Đó nội dung, chương trình sách giáo khoa theo Chuẩn kiến thức kĩ Công văn 5842/BGD - ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo; nội dung lồng ghép - Nghiên cứu kĩ văn đạo chuyên môn để thực đúng, xác Quy định đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22 /2016/TT – BGD ĐT * Chuẩn bị cho việc đọc - Tôi ý đến tư đọc học sinh Khi ngồi đọc cần ngắn khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30-35cm, cổ đầu thẳng - Khi giáo gọi đọc phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc Tư đứng đọc phải ngắn, đứng thẳng, thoải mái, sách phải mở rộng cầm hai tay - Tôi cho học sinh hiểu đọc thành tiếng em đọc khơng phải cho giáo nghe mà tất bạn lớp nghe, nên cần đọc đủ cho tất nghe rõ Nhưng nghĩa đọc to gào lên Đối với học sinh đọc q nhỏ “lí nhí”, tơi kiên nhẫn luyện động viên em đọc to dần - Còn tơi có Tập đọc, tơi tập đọc văn, thơ nhiều lần nhà để luyện giọng đọc diễn cảm dự kiến số từ khó mà học sinh mắc phải * Xây dựng lớp học có nề nếp, thói quen học tập - Trong tiết tập đọc, ý rèn cho học sinh kỹ đọc ngày thành thạo: Đọc thành tiếng đọc thầm Đây là: “Hai biện pháp dạy đọc” - Hai hình thức đọc gắn bó chặt chẽ với nhau, đạt mục đích cuối đọc: Thông hiểu nội dung văn Đọc thành tiếng bao gồm mức độ: Đọc đúng, đọc nhanh (lưu lốt), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung văn bản) đọc diễn cảm * Luyện đọc - Đầu năm tơi phân loại để nắm trình độ đọc học sinh, từ -5- có kế hoạch luyện đọc cho em Trước lên lớp, tơi dự tính lỗi học sinh lớp tơi dễ mắc, từ, câu khó lần trước chưa đọc tốt để luyện Luyện đọc âm đầu: gườm gườm, giàn giụa, sững sờ, rõ ràng Đọc vần khó: chai rượu, hươu, đêm khuya, ngọ nguậy, tiền tuyến, lưu luyến… Phần luyện kết hợp lúc đọc cá nhân Hoặc dạy bài: “Người ăn xin”, (Sách TV4, tập 1, trang 30) Học sinh A đọc đoạn Học sinh B nhận xét: bạn đọc chưa xác “lộm khộm”, sửa lại là: “lọm khọm”, “dàn dụa” sửa lại là: “giàn giụa” Tôi gọi học sinh A đọc lại cho đúng; - Đọc bao gồm tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu Việc ngắt nghỉ phải phù hợp với dấu câu: Nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Tôi dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp câu; Ví dụ: “Chơi lúc nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy mạch đến cửa hàng / mua thuốc / mang nhà.” (Bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca, Sách TV4, tập 1, trang 55) - Hoặc thơ, ngắt nghỉ cần với nhịp thơ Ví dụ: Bài “Nếu có phép lạ”, (Sách TV4, tập 1, trang 76), đoạn dòng thơ, dòng thơ có tiếng, nhịp thơ phổ biến 2/4 3/3: “ Chớp mắt / thành đầy Tha hồ / hái chén lành ………… Hóa trái bom / thành trái ngon” Ví dụ: Bài “Đoàn thuyền đánh cá”, (Sách TV4, tập 2, trang 59), đoạn dòng thơ, dòng thơ có tiếng, nhịp thơ phổ biến 4/3: “ Mặt trời xuống biển / lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá / lại khơi, Câu hát căng buồm / gió khơi ………… -6- Biển cho ta cá / lòng mẹ Nuôi lớn đời ta / tự buổi nào.” - Với thơ lục bát “Dòng sơng mặc áo” (Sách TV4, tập 2, trang 118”), nhịp thơ phổ biến 2/4 4/4: “ Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép rừng bưởi / lặng yên đôi bờ Sáng / thơm đến ngẩn ngơ Dòng sơng mặc bao giờ/ áo hoa Ngước lên / gặp la đà Ngàn hoa bưởi nở nhòa áo //.” - Đối với thơ, đoạn văn, câu văn học sinh đọc cá nhân thành tiếng chưa ngắt nghỉ đúng, cho học sinh khác đứng chỗ lên bảng đánh dấu lại chỗ ngắt, nghỉ cho học sinh đọc cá nhân nhiều lần Học sinh tham gia vào đọc thành tiếng Tuỳ theo bài, mức độ đọc học sinh, cho học sinh đọc đến lần câu văn, đoạn văn khó Với thơ tơi cho học sinh đọc cá nhân 1, khổ thơ Ngồi luyện đọc đúng, tơi cho em luyện đọc nhóm đơi, nhóm ba… để tất học sinh lớp tham gia đọc * Luyện đọc lưu lốt - Tơi hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu để học sinh đọc thầm theo Ngồi ra, tơi dùng biện pháp đọc tiếp nối lớp, đọc thẩm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Ví dụ: Khi học sinh đọc cá nhân toàn đọc khổ thơ, đoạn văn nhắc lớp đọc thầm theo Tơi gây hứng thú cho học sinh trò chơi cuối như: Thi đọc tiếp sức, đọc thơ truyền điện Kết thúc trò chơi cho học sinh chọn tuyên dương nhóm đọc nhanh nhất, giỏi gợi ý rút kinh nghiệm cho lần chơi sau; - Muốn học sinh đọc nhanh, tốc độ cần có chuẩn bị nhà tốt, học sinh phải đọc trước nhiều Em đọc chậm phải giúp em luyện thêm sau học -7- * Luyện đọc có ý thức (Đọc hiểu) - Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản, hiểu văn việc dạy môn Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đó vấn đề cần thiết, quan trọng học sinh lớp Có hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc hay diễn cảm được; - Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Sự thực đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, tức tồn đọc Kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu với việc luyện đọc Tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đến rèn đọc diễn cảm; Ví dụ: Dạy thơ “Con chuồn chuồn nước” (Sách TV4, Tập 2, trang 127) Sau học sinh tìm hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương Tôi tiến hành cho học sinh luyện đọc lại cách gọi em đọc, sau hỏi cách đọc đoạn Học sinh trả lời ngay: giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, ngạc nhiên; nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh Tiếp đó, tơi cho học sinh hiểu tiếp đoạn lại - đoạn đọc diễn cảm tơi hướng dẫn em luyện đọc hay bảng phụ hình trình chiếu (nếu dạy giáo án điện tử) “từ Rồi đột nhiên,… trời xanh cao vút” Cách dạy thực tất tiết dạy tập đọc; - Một tiết Tập đọc cho học sinh đọc thầm nhiều lần Đồng thời giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thầm để kiểm tra kỹ đọc hiểu; Ví dụ: Bài “ Ăng-co Vát” (Sách TV4, tập - trang 123, 124) Đọc thầm lần 1: Sau giới thiệu bài, gọi học sinh đọc toàn bài, đồng thời lớp đọc thầm theo để nắm nội dung chia đoạn để luyện đọc Đọc thầm lần 2: Trước tìm hiểu nội dung đoạn 1, cho học sinh đọc, lớp đọc thầm theo Giáo viên giao yêu cầu: Ăng-co Vát xây dựng đâu từ bao giờ? Đọc thầm lần 3: Trước tìm hiểu nội dung đoạn 2, giáo viên cho lớp đọc thầm trả lời: Khu đền đồ sộ nào? Tương tự hết Như -8- cho học sinh đọc thầm trước phân tích nội dung bài, đồng thời với đọc cá nhân thành tiếng để học sinh nắm nội dung văn từ có cách đọc Thế kết hợp nhuần nhuyễn đọc thành tiếng đọc thầm Để giúp học sinh đọc hiểu tốt, chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh nêu nội dung, nghệ thuật, cách đọc Tôi ý câu hỏi để học sinh tìm hiểu nghĩa từ, đặt câu để làm rõ nghĩa từ; tìm từ gần nghĩa, nghĩa, trái nghĩa Ví dụ: Tìm hiểu đoạn “ Ăng-co Vát” (Sách TV4, tập - trang 123, 124), đặt câu hỏi sau: Ở đền Ăng-co Vát có loại nào? (thốt nốt, muỗm) Em biết “thốt nốt, muỗm” loại nào? (thốt nốt: họ với dừa, thân thẳng cao, hình quạt; muỗm: họ với xoài, nhỏ chua hơn) Tương tự từ lại (kỳ thú, thâm nghiêm) - Yêu cầu học sinh nắm ý bài, lập dàn ý, hiểu giá trị nghệ thuật văn, thơ Tất việc phân tích nhằm cho học sinh hiểu nội dung, nghệ thuật để có cách đọc đúng, đọc diễn cảm Để đảm bảo dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ tiết học xác định nội dung cần thiết để truyền thụ cho học sinh - Bên cạnh câu hỏi tìm hiểu nội dung đọc cho học sinh lớp, tơi lưu ý số câu hỏi khó (trên chuẩn) hướng dẫn cho học sinh khá, giỏi xung phong để trả lời; - Như vừa đảm bảo thời gian, học sinh trung bình hiểu hết kiến thức nội dung đọc, học sinh khá-giỏi hiểu ln tập chuẩn; - Qua đó, tất học sinh lớp tiếp cận với nội dung chuẩn qua phần sửa giáo viên nhằm giúp tất học sinh có đủ điều kiện để phát triển Ví dụ: Khi dạy “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (Sách TV4, tập 1, trang 115,116) có câu hỏi câu 1, câu câu câu hỏi chuẩn, câu hỏi câu hỏi chuẩn có nội dung: Em hiểu “một bậc anh hùng kinh tế”? Với câu hỏi này, giáo viên không định học sinh trả mà -9- gợi ý để học sinh - giỏi xung phong nêu lên cảm nhận mình, sau tơi chọn lại ý bổ sung cho hoàn chỉnh hơn: “một bậc anh hùng kinh tế” người lập nên thành tích phi thường kinh doanh / người giành thắng lợi to lớn kinh doanh / bậc anh hùng chiến trường mà thương trường Từ đó, tơi liên hệ thêm để giáo dục thực tế cho học sinh * Luyện đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc câu văn văn chương có yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm - Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu loát Nội dung đọc qui định ngữ điệu nên tơi khơng áp đặt sẵn giọng đọc mà để học sinh tự nêu cách đọc đọc sở hiểu từ, hiểu nghĩa Tôi người lắng nghe, sửa cách đọc học sinh Tôi động viên học sinh cố gắng đọc diễn cảm Ví dụ: Cứ cuối tiết Tập đọc lại hỏi học sinh: Em đọc đoạn văn (khổ thơ) mà em thích cho lớp nghe? Em đọc diễn cảm đoạn văn (hoặc khổ thơ)? Hoặc tổ chức hình thức thi đọc diễn cảm, đọc phân vai, đóng kịch (đối với tác phẩm có nhiều lời hội thoại) Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo đọc - Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng: vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm, phù hợp với ý đọc, phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng (kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm), làm chủ tốc độ đọc (độ nhanh, chậm, chỗ ngân hay dãn nhịp đọc), làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không) làm chủ ngữ điệu (độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) - 10 - - Ở Tiểu học, nói đến đọc diễn cảm, người ta thường nói số kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ ngữ điệu Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe, thiên cảm xúc - Ngắt giọng biểu cảm chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm, góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Đó ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật Ví dụ: Với “Đoàn thuyền đánh cá”, (Sách TV4, tập 2, trang 59), hướng dẫn học sinh câu: “Mặt trời xuống biển lửa” có cách ngắt nhịp: Nếu ngắt “Mặt trời xuống/ biển lửa” có mặt trời xuống biển so sánh lửa Nếu ngắt “Mặt trời xuống biển/ lửa” hay mặt trời xuống biển so sánh với biển vào buổi chiều Câu thơ giàu hình ảnh, thật nên thơ - Ngoài ra, tốc độ đọc ảnh hưởng đến diễn cảm, đặc biệt chỗ có thay đổi tốc độ gây ý, có giá trị biểu cảm tốt Ví dụ: Khi đọc “Chợ Tết” (Sách TV4, tập 2, trang 38) cần đọc giọng chậm rãi dòng đầu (tả cảnh đẹp thiên nhiên hơm có phiên chợ), vui, rộn ràng dòng thơ sau (khơng khí vui vẻ, tưng bừng người chợ) - Ngữ điệu lên cao hay hạ thấp giọng Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói có ngữ điệu riêng, hạ giọng cuối câu kể, lên giọng câu hỏi Như lên giọng, xuống giọng đọc tập đọc tạo hiệu nghệ thuật cao Trong tập đọc, em cần có giọng đọc thích hợp Ví dụ: Đọc “Đôi giày ba ta màu xanh” (Sách TV4, tập 1, trang 81) + Đoạn 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đơi giày ba ta màu xanh Nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đôi giày: đẹp làm sao, cao, ôm sát chân, dáng thon thả, … + Đoạn 2: Giọng nhanh, vui thể niềm xúc động, vui sướng khôn tả cậu bé lang thang lúc tặng đôi giày cậu thèm muốn Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả như: ngẩn ngơ nhìn theo, tay run run, mơi mấp máy, bàn chân ngọ nguậy, nhảy tưng tưng - 11 - - Như vậy, ngữ điệu hoà đồng chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, cao độ tạo nên âm hưởng đọc Đọc diễn cảm đọc cho “điệu”, thiếu tự nhiên, dựa vào ý thích chủ quan người đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để diễn tả cảm xúc đọc Hoà nhập với văn, thơ, có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính văn qui định ngữ điệu cho người đọc người đọc tự đặt ngữ điệu - Để đọc diễn cảm hay, đàm thoại cho học sinh hiểu ý đồ tác giả, thảo luận đọc vậy? Sử dụng hình thức đọc phân vai Hay học sinh đọc cá nhân, giáo viên đọc mẫu, thường đặt câu hỏi: Vì đọc thế? Chỗ cách đọc cơ, bạn làm em thích? Những học sinh đọc kém, tơi kiên trì luyện tập thêm, khơng bỏ qua mà khơng đòi hỏi riết Tơi tổ chức đọc theo nhóm để em khá, giỏi kèm em Làm tiết học học sinh trung bình biết đọc trơi chảy, đọc đạt chuẩn; học sinh - giỏi biết đọc hay, diễn cảm * Đọc mẫu giáo viên - Giáo viên đọc mẫu tốt dạy học sinh đọc tốt nhiều Bởi vậy, trước tiết Tập đọc, phải nghiên cứu nội dung, cách đọc tập đọc nhiều lần - Có nhiều cách đọc mẫu: Đọc mẫu toàn để giới thiệu, gây hứng thú cho học sinh; đọc câu, đoạn: Giúp học sinh nhận xét, giải thích, tìm cách đọc Vậy tuỳ theo mà giáo viên đọc bài; đoạn; đọc vào đầu tiết hay cuối tiết,… Ví dụ: Dạy bài: “Hoa học trò” (Sách TV4, tập 2, trang 43), tơi đọc mẫu đoạn 2, đoạn khó đọc, học sinh đọc chưa tốt Dạy bài: “Bè xuôi sông La” (Sách TV4, tập 2, trang 26, 27) đọc mẫu bài, từ lúc giới thiệu để gây hứng thú cho học sinh * Cách trình bày bảng - Bảng lớp đồ dùng trực quan giúp học sinh đọc tốt Chính vậy, tơi ln trình bày bảng gọn, rõ, đảm bảo tính đặc trưng mơn để học sinh nhìn vào có cách đọc Ví dụ: Dạy bài: “Bốn anh tài” (Sách TV4, tập 2, trang 4,5), tơi trình bày sau: - 12 - Thứ , ngày tháng năm 20… Tập đọc Tựa bài:……………… * Luyện đọc * Tìm hiểu - Giáo viên ghi từ học sinh đọc sai để - Giáo viên ghi từ ngữ cần sửa lại giải thích - Giáo viên ghi câu văn dài cần ngắt, - Giáo viên ghi nội dung nghỉ - Luyện đọc diễn cảm (đính bảng phụ có ghi đoạn văn) - Tơi chuẩn bị bảng phụ, chép sẵn nắn nót câu văn dài đoạn văn khó đọc để gọi học sinh lên đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng,… trước đọc cá nhân, học sinh lớp quen thuộc dùng tốt ký hiệu để ghi lại ngữ điệu Ví dụ: Dấu “/ ” dùng ngắt hơi; dấu “// ” để nghỉ dài; dấu “ ↑ ” lên giọng; dấu “↓ ” xuống giọng; “ → ” đọc chậm lại, kéo dài giọng; dấu gạch biểu thị nhấn giọng ( ) Khả áp dụng giải pháp - Từ biện pháp trên, thấy học có hiệu hẳn lên, nhiều em đọc đúng, đọc hay, đọc ngắt nghỉ diễn cảm tốt Các em khơng e dè trước mà mạnh dạn xung phong đọc tốt hơn, học sôi - Hướng tới nhân rộng với nhiều kinh nghiệm thu nhặt để tất học sinh khối 4, đọc tốt Đề tài áp dụng cho trường khác sử dụng năm học Hiệu quả, ích lợi thu dự kiến thu áp dụng giải pháp * Đối với học sinh - Học sinh lớp không ngại ngùng, e dè đọc diễn cảm trước lớp (hay lúc có đơng người dự), khơng đọc qua loa, nhanh nhanh cho xong - 13 - Số học sinh đọc kém, lí nhí, khơng Số học sinh đọc đúng, diễn cảm tăng lên nhiều - Hiểu sâu, đồng thời góp phần làm cho em diễn đạt tốt phân mơn Tập làm văn - Học sinh có kỹ giao tiếp sống, tự tin giao tiếp học tập - Tạo sở tốt để học sinh học tập tạo tiền đề cho lớp - Góp phần quan trọng việc hình thành tính cách học sinh - Hình thành thái độ tự tin giải vấn đề sống tốt - Kết kiểm tra học kì I (Sĩ số: 31) Bảng điểm theo TT2 Đọc tiếng, từ Tỉ lệ % 25 80.6 Kết đạt học kì I Ngắt, nghỉ Giọng đọc Tốc độ đọc có biểu cảm Tỉ lệ % Tỉ lệ % Tỉ lệ % 23 74.2 18 58.1 25 80.6 Trả lời câu hỏi Tỉ lệ % 28 96.8 - Kết kiểm tra cuối học kì I (Sĩ số: 31) Đọc tiếng, từ Tỉ lệ % 30 96.8 Kết đạt cuối Ngắt, nghỉ Giọng đọc có biểu cảm Tỉ lệ % Tỉ lệ % 29 93.5 25 80.6 học kì I Tốc độ đọc Tỉ lệ 30 % 96.8 Trả lời câu hỏi Tỉ lệ % 31 100 * Đối với giáo viên - Tôi tự thấy tìm hướng đúng, cách làm cho việc dạy tập đọc: Dạy đặc trưng môn; thấy say sưa, hứng thú rèn đọc cho học sinh - Các tiết dạy tập đọc không bị biến thành giảng văn, cô giảng chính, trò ngồi nghe nặng nề, khơ khan - Hàng năm, tơi dạy thao giảng, dự giờ, thi tay nghề phân môn Tập đọc - 14 - - Tôi rèn đọc cho học sinh lớp thời gian qua tốt Tôi hướng dẫn cho bạn đồng nghiệp thực - Song song với điều yếu tố quan trọng góp phần cho học sinh có hứng thú luyện đọc diễn cảm giáo viên thể phong thái sư phạm nhẹ nhàng, truyền cảm, ân cần, gần gũi với học học sinh, động viên, khích lệ học sinh kịp thời./ - 15 - ... nghỉ cho học sinh đọc cá nhân nhiều lần Học sinh tham gia vào đọc thành tiếng Tuỳ theo bài, mức độ đọc học sinh, cho học sinh đọc đến lần câu văn, đoạn văn khó Với thơ tơi cho học sinh đọc cá... giọng đọc diễn cảm dự kiến số từ khó mà học sinh mắc phải * Xây dựng lớp học có nề nếp, thói quen học tập - Trong tiết tập đọc, ý rèn cho học sinh kỹ đọc ngày thành thạo: Đọc thành tiếng đọc thầm... dạy tập đọc; - Một tiết Tập đọc cho học sinh đọc thầm nhiều lần Đồng thời giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thầm để kiểm tra kỹ đọc hiểu; Ví dụ: Bài “ Ăng-co Vát” (Sách TV4, tập - trang 123, 1 24) Đọc

Ngày đăng: 09/06/2020, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w