1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngoại thương trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020

30 545 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 43,59 KB

Nội dung

Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định đờng lối kinh tế của Việt Nam là: "Đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp

Trang 1

Phát triển ngoại thơng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020

I Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và ngoại thơng Việt Nam đến năm 2020.

1 Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam

"Chiến lợc" thờng đợc hiểu là đờng hớng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ramang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài Chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội chủ yếu là ở tầm quốc gia, đợc hiểu nh là một bản luận cứ có cơ sở khoahọc xác định mục tiêu và đờng hớng phát triển cơ bản của đất nớc trong khoảngthời gian 10 năm hoặc dài hơn, là căn cứ để hoạch định các chính sách và kếhoạch phát triển Chiến lợc xác định tầm nhìn của một quá trình phát triển mongmuốn và sự nhất quán về con đờng và các giải pháp cơ bản để thực hiện Chiến l-

ợc là cơ sở cho xây dựng quy hoạch và các kế hoạch phát triển trung hạn và ngắnhạn Trong quy trình kế hoạch hoá, chiến lợc đợc coi nh một định hớng của kếhoạch dài hạn

Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định đờng lối kinh tế của Việt Nam là: "Đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc

ta trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thờixây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huycao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhậpquốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững; tăng trởng kinh tế đi liềnvới phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhândân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng; kếthợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng trởng quốc phòng - an ninh"

Căn cứ đờng lối kinh tế trên đây, Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định chiến

l-ợc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010

1.1 Mục tiêu chiến lợc.

Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001 - 2010 là:

Trang 2

Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất,văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trởthành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại Nguồn lực con ngời, năng lựckhoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợctăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng; định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành

về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao

Mục tiêu cụ thể của chiến lợc là: " Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm

2000 Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp vànền kinh tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhucầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu ổn định kinh tế vĩ mô; cán cân thanh toánquốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ; bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nớcngoài đợc kiểm soát trong giới hạn an toàn và tác động tích cực đến tăng trởng.Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30% GDP Nhịp độ tăng xuất khẩu trên 2 lầnnhịp độ tăng GDP Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 16-17%, công nghiệp

40 - 41%, dịch vụ 42-43% Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%"

Và các mục tiêu thuộc các lĩnh vực khác nh: chỉ số phát triển con ngời của

n-ớc ta; khoa học, công nghệ, kết cấu hạ tầng; vai trò của các thành phần kinh tế

đ-ợc chỉ rõ trong "Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX"

1.2 Quan điểm phát triển.

- Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm xây dựng đồng bộ nền tảng chomột nớc công nghiệp là yêu cầu cấp thiết

- Gắn việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh

- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh

Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2001-2010 có đặc điểm:

- Phát triển nhanh, nhng gắn với ổn định xã hội, đảm bảo bảo vệ môi trờng tựnhiên và sinh thái

Trang 3

- Tận dụng triệt để nguồn lực trong nớc, song đồng thời sử dụng tối đa nguồnlực bên ngoài về vốn và công nghệ.

- Đồng thời với tăng trởng nhanh xuất khẩu, đẩy mạnh sản xuất thoả mãn nhucầu trong nớc, không sản xuất sản phẩm tiêu dùng trong nớc với bất cứ giá nào

mà phải có sự lựa chọn trên cơ sở thế mạnh về nguồn nhân lực, tài nguyên trongnớc, sản xuất với giá rẻ Trong điều kiện hội nhập, sản phẩm sản xuất thoả mãnnhu cầu trong nớc hoặc thay thế nhập khẩu cũng đồng thời phải cạnh tranh vớihàng nhập khẩu

2 Chiến lợc phát triển ngoại thơng của Việt Nam

2.1 Các quan điểm.

a Mở rộng hoạt động ngoại thơng để thực hiện mục tiêu "dân giàu nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" phải trên nền tảng: giữ vững độc lập chủquyền và an ninh quốc gia, bảo đảm sự phát triển của đất nớc theo định hớng xãhội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, khôngcan thiệp vào công việc nội bộ của nhau

Đây là quan điểm cơ bản chỉ đạo hoạt động kinh tế với nớc ngoài cần đợcquán triệt sâu sắc và thực hiện nhất quan trong quá trình hội nhập kinh tế với khuvực và quốc tế, cũng nh phát triển ngoại thơng nhằm tranh thủ tối đa các cơ hội

và giảm thiểu các tác động tiêu cực từ bên ngoài đối với nền kinh tế quốc dân

Đối với nớc ta, nền kinh tế vẫn đang trong tình trạng một nền kinh tế chậmphát triển, do vậy thực hiện chiến lợc mở cửa với bên ngoài, phát triển ngoại th-

ơng là điều kiện không thể thiếu để thúc đẩy kinh tế tăng trởng cao và bền vững.Nhng sự tăng trởng ấy phải đợc coi là phơng tiện để thực hiện từng bớc mục tiêucủa việc xây dựng CNXH ở nớc ta: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh và mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu, song bêncạnh mặt tích cực của hội nhập còn là cơ hội để các thế lực thù địch với nớc tathực hiện âm mu "diễn biến hoà bình", can thiệp vào công việc nội bộ của nớc ta.Vì vậy, quá trình hội nhập, mở cửa phát triển ngoại thơng phải giữ vững độc lậpchủ quyền, định hớng XHCN, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào côngviệc nội bộ của nhau

Trang 4

Mở rộng ngoại thơng trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền, định hớngXHCN, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

đòi hỏi phải thực hiện một số vấn đề có tính nguyên tắc sau đây:

Thứ nhất, nhằm phát huy những lợi thế của đất nớc trong quá trình hợp tác,nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, về phơng diện lãnh đạo, chỉ đạo Đảng và Nhà n-

ớc phải đảm trách xây dựng đờng lối, xác định chiến lợc rõ ràng cụ thể và có kếhoạch chủ động tham gia hội nhập thông qua các hình thức quan hệ kinh tế cụthể, trong đó có ngoại thơng.Về phơng diện tổ chức thực hiện đờng lối, chiến lợc,mục tiêu của việc phát triển ngoại thơng phải trở thành cái đích chỉ đạo công việchàng ngày của từng cấp, từng địa phơng, từng doanh nghiệp Mỗi ngành, mỗidoanh nghiệp chủ động xem xét, nhận biết xu hớng diễn biến của nền kinh tế thếgiới, của thị trờng thế giới, nhìn nhận những gì là thời có, lợi thế có thể và cầntranh thủ, những gì là thách thức cần đối phó, là tiêu cực cần đề phòng, sao choviệc buôn bán đợc thuận lợi, mang về nhiều lợi lộc nhất cho đất nớc, đơn vị Cần nhận thức rằng sức mạnh kinh tế của một nớc là nền tảng cho giữ vững

độc lập, chủ quyền và an ninh quốc gia Hoạt động ngoại thơng cũng nh mọi hoạt

động kinh tế đối ngoại khác phải xuất phát từ lợi ích quốc gia, dân tộc Nhngtrong quan hệ kinh tế quốc tế, mối quan hệ giữa các bên đối tác đợc thực hiệntheo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi Vì vậy, lợi ích quốc gia, dân tộc phải gắnvới lợi ích của các bên đối tác, và phải bình đẳng, không có phân biệt đối xử.Trong điều kiện nền kinh tế còn kém phát triển, tham gia hội nhập kinh tế khuvực và quốc tế, tham gia phân công lao động quốc tế và mở rộng ngoại thơng cầnhết sức chủ động khai thác phát huy những lợi thế sẵn có và tạo ra những lợi thếmới để tạo chỗn đứng trên thị trờng thế giới, hình thành và mở rộng quy mô cácmối quan hệ cùng có lợi với các nớc đối tác và bạn hàng Nếu không chủ độngkhai thác, phát huy cao độ mọi tiềm năng, khơi dậy sự năng động sáng tạo củanguồn lực trong nớc sẽ làm cho đất nớc không tận dụng đợc thời cơ, làm mất đàphát triển Nguy hại hơn, các yếu tố tiêu cực bên ngoài sẽ có cơ hội xâm nhập tác

Trang 5

nhau Nớc ta mong muốn học tập kinh nghiệm của nớc ngoài trong quá trình pháttriển kinh tế vào việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Tuy nhiên, việc vậndụng những kinh nghiệm này không thể là một chiều máy móc mù quáng làmtheo chỉ dẫn của các thế lực thù địch bên ngoài làm sai lệch mục tiêu phát triểncủa đất nớc Đồng thời, cần đề phòng t tởng kỳ thị với tất cả những kinh nghiệmquản lý tiên tiến, những thành tựu khoa học - kỹ thuật của CNTB, từ đó hạn chếcác quan hệ kinh tế, quan hệ thơng mại.

b Khắc phục tính chất khép kín, của nền kinh tế, chủ động hội nhập kinh tếquốc tế, thực hiện đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ thơng mại

Ngày nay, mở cửa nền kinh tế và hội nhập là xu thế khách quan đối với bất kỳquốc gia nào trong quá trình phát triển đi lên Nền kinh tế đóng kín là một nềnkinh tế không thể phát triển nhanh, bền vững

Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là tự giác nhận thức tính kháchquan của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế để tích cực tự giác chuẩn bị điều kiện,lựa chọn hình thức và bớc đi phù hợp với nền kinh tế nớc ta trong quá trình hộinhập, đảm bảo cho quá trình hội nhập không gây ra những xáo trộn đột biến, giữvững sự phát triển lành mạnh, bền vững của nền kinh tế Chúng ta không hộinhập khi những điều kiện đa ra trái với lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời cũngkhông do dự, bỏ lỡ thời cơ thuận lợi Để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả đòihỏi, chúng ta phải chủ động thực hiện những điều chỉnh, thay đổi trong hệ thốngpháp luật, chính sách cho thích ứng với thực tiễn và thông lệ quốc tế, đồng thờithực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình hội nhập sao cho có thể khaithác tốt nhất lợi thế so sánh của nớc ta nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế Điều đó cũng có nghĩa là cần có hệ thống chính sách, luật pháp để vốn,hàng hoá và lao động có đợc những điều kiện thuận lợi trong việc di chuyển từtrong nớc ra nớc ngoài và ngợc lại

Muốn hội nhập, mở cửa kinh tế ra bên ngoài còn cần khai thông thị trờngtrong nớc Kiên quyết xoá bỏ tình trạng chia cắt thị trờng theo lãnh thổ, địa ph-

ơng và theo thành phần kinh tế Thực hiện thơng mại hoá tất cả các yếu tố thamgia quá trình sản xuất, kinh doanh hàng hoá Các hàng hoá đó phải đợc mua bántheo qui luật của thị trờng

Trang 6

Hội nhập nền kinh tế thế giới đợc thực hiện qua nhiều ''kênh'' với những hìnhthức nhất định.

Việc đa dạng và đa phơng quan hệ thơng mại và quan hệ kinh tế đối ngoạikhác cho phép chúng ta phát huy đợc nhiều lợi thế của đất nớc trong phân cônglao động quốc tế, thúc đẩy sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời khai thác đ-

ợc nhiều nguồn lực từ nhiều nhà cung cấp nớc ngoài phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Đa phơng quan hệ thơng mại có nghĩa là mở rộng quan hệ buôn bán và quan

hệ kinh tế khác với tất cả các nớc, với các khu vực và các bạn hàng không phânbiệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau Thực hiện đa phơng hoá, đa dạng hoáquan hệ thơng mại sẽ giúp chúng ta không bị lệ thuộc hoàn toàn vào một vàiquốc gia, một vài công ty nớc ngoài Điều này sẽ giúp cho nền kinh tế nớc ta pháttriển ổn định

Mặc dù ngoại thơng là một kênh quan trọng để thực hiện hội nhập Nhngngoại thơng chỉ có thể phát triển trên cơ sở mở rộng và gắn kết với các hình thứcquan hệ kinh tế- thơng mại khác nh đầu t, tài chính tín dụng, ngân hàng, giaothông vận tải, bảo hiểm, giáo dục, văn hóa v v

Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ thơng mại và quan hệ kinh tế khác không

có nghĩa là chúng ta phát triển tất cả các hình thức quan hệ kinh tế- thơng mại vớitất cả các nớc Trong từng giai đoạn cụ thể, với từng quốc gia và bạn hàng cụ thểvẫn cần có định hớng u tiên bạn hàng chủ yếu

c Mở rộng sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tếvào hoạt động ngoại thơng dới sự quản lý thống nhất của nhà nớc

Đảng và nhà nớc ta xác định rất rõ, nền kinh tế nớc ta không đi theo cơ chế thịtrờng tự do, mà theo cơ chế thị trờng do Nhà nớc thống nhất quản lý, theo định h-ớng XHCN

Chủ thể trực tiếp tham gia sản xuất và trao đổi sản phẩm, hàng hoá trên thị ờng trong và ngoài nớc là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế

tr-Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là chủ trơng chiến lợc lâu dàitrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Trong nền kinh tế nhiều thànhphần ở nớc ta, chế độ sở hữu t liệu sản xuất bao gồm hai loại hình cơ bản: sở hữutoàn dân, sở hữu t nhân Từ các loại sở hữu đó, hình thành nhiều hình thức tổ

Trang 7

chức kinh tế đa dạng trong đó ngày càng phát triển các tổ chức kinh doanh dựatrên sự hỗn hợp nhiều loại sở hữu Quan điểm mới nhằm phát huy thế mạnh củacác thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác bổ xung cho nhau trong nềnkinh tế quốc dân thống nhất Đồng thời, hình thành về cơ bản thị trờng dới sựquản lý thống nhất của Nhà nớc.

Đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nớc trong hoạt động ngoại thơng đòihỏi các doanh nghiệp, các chủ thể khi tham gia hoạt động này phải đi đúng đờnglối, quan điểm của Đảng Đó là tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại với tinh thầnViệt Nam muốn là bạn của tất cả các nớc; hợp tác và phát triển nhiều mặt với cácnớc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình

đẳng và cùng có lợi Có đứng vững trên quan điểm đó, các doanh nghiệp thamgia hoạt động ngoại thơng và các quan hệ kinh tế đối ngoại khác mới hớng hoạt

động của mình đi đúng hớng, tiến bớc vững chắc trong tác động hàng ngày, hànggiờ của nhiều nhân tố phức tạp, kể cả sự tiến công bằng nhiều thủ đoạn tinh vi vàthâm độc của các thế lực thù địch

Đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nớc, trớc hết phải làm cho hệ thốngpháp luật trong lĩnh vực ngoại thơng và quan hệ kinh tế đối ngoại khác của nớc ta

đợc đổi mới thực sự, trên cơ sở cụ thể hoá đờng lối và chiến lợc phát triển kinhtế- xã hội của nớc ta, thích ứng với thông lệ và hợp tác quốc tế Đó là một hànhlang pháp lý vô cùng quan trọng trong việc tạo lập một môi trờng an toàn, anninh về kinh tế nhằm tăng cờng cạnh tranh để phát triển Song quản lý một nềnkinh tế và ngoại thơng phát triển theo cơ chế thị trờng điều quan trọng là phảilàm cho công cụ luật pháp đi vào cuộc sống, đồng thời phải thực hiện đầy đủchức năng kiểm soát để quá trình phát triển ngoại thơng không bị rối loạn

d Coi trọng hiệu quả kinh tế - xã hội trong hoạt động ngoại thơng

Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của kinh tế học Hiệu quả kinh tế

là mối quan tâm hàng đầu của kinh tế học Hiệu quả kinh tế là một tiêu chuẩnquan trọng để đánh giá kết quả hoạt động ngoại thơng

Kinh tế và xã hội là hai vấn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau Nếu mở rộngbuôn bán với nớc ngoài mà làm cho đất nớc nghèo đi, thất nghiệp gia tăng,khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn và công bằng xã hội không

Trang 8

đợc thực hiện, thì việc mở rộng buôn bán đó cũng không hề có ý nghĩa gì Vìvậy, hiệu quả kinh tế trong hoạt động ngoại thơng không chỉ có nghĩa là lợinhuận bằng tiền tăng lên Tuy rằng kinh doanh có lợi nhuận là lý do tồn tại củabất kỳ doanh nghiệp nào.

Hiệu quả kinh tế cùng với hiệu quả xã hội của hoạt động ngoại thơng phải thểhiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện những mục tiêu của đờng lối và chiếnlợc phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta trong từng thời kỳ Ví dụ nh: tốc độ tăngtrởng của nền kinh tế quốc dân, phân phối hợp lý thu nhập quốc dân, tạo nênnhiều việc làm mới, sử dụng tốt mọi tiềm năng sản xuất trong nớc, bảo vệ và cảithiện môi trờng, nâng cao vị thế kinh tế, chính trị của nớc ta trên thị trờng

2.2 Chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam thời kỳ 2001-2010.

Căn cứ vào đờng lối kinh tế, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội năm

2001-2010, xu hớng phát triển nền kinh tế và thị trờng thế giới thập niên đầu thế kỷXXI, cũng nh từ thực tiễn của các nớc và của bản thân, Đại hội Đảng lần thứ IX

đã đề ra những định hớng lớn cho hoạt động ngoại thơng cho thời kỳ năm

2001-2010 nh sau:

- Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đadạng hoá; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiệncủa nớc ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phơng và đaphơng nh AFTA, APEC, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, tiến tới ra nhập WTO

- Nhà nớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế thamgia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ Nâng cao khả năngcạnh tranh trên thị trờng quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế,tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hoá trong sản phẩm; nângcao dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lợng trí tuệ, hàm lợng công nghệ cao Xâydựng các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản Khuyến khích sửdụng thiết bị, hàng hoá sản xuất trong nớc Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu tiếntới cân bằng xuất nhập Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn đốivới sản phẩm sản xuất trong nớc

Trang 9

- Đẩy mạnh các lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ: du lịch, xuất khẩu lao động, vậntải, bu chính - viễn thông, tài chính - tiền tệ, dịch vụ kỹ thuật, t vấn, thu hút kiềuhối.

- Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng cáctrung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quenthuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới

- Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến thơng mại, thông tin thị trờng bằngnhiều phơng tiện và tổ chức thích hợp, kể cả các cơ quan đại diện ngoại giao ở n-

ớc ngoài Khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia cáchoạt động môi giới, khai thác thị trờng quốc tế

Điểm đáng lu ý nhất trong chiến lợc phát triển ngoại thơng của ta là:

- Coi xuất nhập khẩu cùng các quan hệ kinh tế đối ngoại khác không chỉ lànhân tố hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế quốc dân mà còn đợc xem là động lựcphát triển kinh tế của đất nớc Phát triển ngoại thơng là để tăng cờng khả năng tựphát triển không ngừng của nền kinh tế quốc dân chứ không chỉ là tăng thu nhậpthuần tuý mặc dù không coi nhẹ việc tăng thu nhập

- Đối với nớc ta, một nớc trình độ phát triển còn thấp, thiếu vốn và kỹ thuật,nhng lại có "lợi thế' về tài nguyên thiên nhiên và lao động, việc thực hiện chiến l-

ợc hớng mạnh về xuất khẩu, bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn đối với sản phẩmsản xuất trong nớc

- Coi trọng việc xuất khẩu có hàm lợng chế biến, sản phẩm có hàm lợng trí tuệ

và công nghệ cao, chú trọng xuất khẩu dịch vụ Chủ trơng này tạo đà cho xuấtkhẩu tăng tốc và đạt hiệu quả

Thực hiện chiến lợc này là giải pháp "mở cửa" nền kinh tế để thu hút cácnguồn lực bên ngoài và khai thác tiềm năng lao động và tài nguyên đất nớc

2.3 Mục tiêu cụ thể của chiến lợc xuất nhập khẩu thời kỳ 2001- 2010.

Trang 10

- Xuất khẩu hàng hoá: Tốc độ tăng bình quân 2001- 2010: 15%/ năm.

Giá trị năm 2010 đạt 54,6 tỷ USD tức gấp 4 lần năm 2000

Tỷ trọng xuất khẩu so với GDP: 71.1% cho toàn thời kỳ 2001- 2010

- Xuất khẩu dịch vụ:

Tốc độ tăng trởng bình quân năm 2001- 2010: 15%/năm

Giá trị năm 2010 đạt 8,1 tỷ USD, tức tăng gấp 4 lần năm 2000

Tỷ trọng so với GDP tính chung cho cả thời kỳ 2001- 2010 là 10,3%

- Tổng kim xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ:

Giá trị đạt 62,68 tỷ USD vào năm 2010 (tăng gấp 4 lần so với năm 2000)

Tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ so với GDP tính chung cho cả thời kỳ2001- 2010 khoảng 80%

Giá trị nhập khẩu năm 2010: 3,4 tỷ USD

- Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ vào năm 2010 là 57,1 tỷ USD

- Cán cân xuất nhập khẩu:

2001-2005: nhập siêu về hàng hoá giảm dần, mỗi năm bình quân nhập siêu

900 triệu USD, cả thời kỳ là 4,73 tỷ USD

2006-2010: nhập siêu tiếp tục giảm, đến năm 2008 cân bằng xuất – nhậphàng hoá và bắt đầu xuất siêu, và sẽ xuất siêu khoảng 1 tỷ USD vào năm 2010.Nếu tính cả xuất khẩu dịch vụ thì tới năm 2002 đã cân bằng xuất – nhập vàbắt đầu xuất siêu, năm 2010 xuất siêu 5,5 tỷ USD

II Một số giải pháp và kiến nghị đối với ngoại thơng Việt Nam.

1 Giải pháp.

1.1 Hoàn thiện môi trờng pháp lý, đổi mới cơ chế quản lý Nhà nớc về xuất nhập khẩu.

Trang 11

Trớc hết, cần phải đổi mới quan điểm, luận cứ khi xây dựng cơ chế điều hànhxuất nhập khẩu: Thống nhất nội dung quản lý Nhà nớc bằng cách chuẩn hoá cácnội dung về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá theo quy định quốc tế; thốngnhất quản lý hoạt động xuất nhập khẩu bằng pháp luật; hoàn thiện luận cứ khoahọc của việc đổi mới cơ chế quản lý Nhà nớc về xuất nhập khẩu hàng hoá; đổimới sự phân công và phối hợp giữa cơ quan liên quan đến nghiên cứu, xây dựng,ban hành các văn bản quy phạm pháp luật (Chính phủ - Bộ thơng mại và các bộngành liên quan).

Để thúc đẩy ngoại thơng Việt Nam, Nhà nớc cần phải tiếp tục hoàn thiện hệthống chính sách, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu Đó là xây dựng chính sách

về xuất nhập khẩu ổn định cho nhiều năm, từ đó cụ thể hoá cho điều hành từngthời kỳ, đảm bảo sự thống nhất theo các chơng trình mục tiêu dài hạn đã định củaNhà nớc; cần nhanh chóng tự do hoá xuất khẩu tất cả những mặt hàng khôngphải là quốc cầm; chỉ tự do hoá nhập khẩu đối với những mặt hàng trong n ớc chasản xuất đợc, hoặc sản xuất đợc nhng hiệu quả kinh tế thấp; u tiên nhập nhữngloại hàng có tác dụng đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; xây dựngcơ cấu mặt hàng xuất-nhập khẩu chuyển dịch theo hớng gia tăng xuất khẩu sảnphẩm chế biến và chế tạo, nhất là sản phẩm có hàm lợng công nghệ và trí tuệ cao,giảm dần xuất khẩu hàng thô, nâng cao tỷ trọng dịch vụ;; không nên quản lý giávới hàng xuất khẩu; xây dựng cơ cấu thị trờng phát triển theo mục tiêu đa phơnghoá, đa dạng hoá trên cơ sở cân bằng lợi ích giữa các đối tác

Hoàn thiện môi trờng pháp lý là một giải pháp quan trọng tạo tiền đề chongoại thơng phát triển Để làm đợc điều này Nhà nớc cần phải:

- Rà soát lại hệ thống Luật thơng mại, Luật đầu t nớc ngoài và Luật khuyếnkhích đầu t trong nớc Nếu cần có lộ trình thống nhất 2 luật đầu t nàythành một bộ luật chung về khuyến khích đầu t

- Ban hành các văn bản mới phù hợp với tình hình nh: Luật về Tối huệ quốc(MFN) và Đối xử quốc gia (NGOạI THơNG); Luật Cạnh tranh và chống

độc quyền; Luật chống bán phá giá và chống trợ cấp, Luật Phòng vệ khẩncấp; Luật chống chuyển giá - một chính sách rất quan trọng đối với việcthu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu t của các tập đoàn xuyên quốc gia

Trang 12

- Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn hàng hoá - dịch vụ xuất khẩu phù hợpvới đòi hỏi của thị trờng, nâng dần sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.

Đây là một đòi hỏi cấp thiết nhằm khắc phục hạn chế của hàng hoá xuấtnhập khẩu Việt Nam về chất lợng

- Tiếp tục cải cách hành chính trong lĩnh vực thơng mại theo hớng xoá bỏcác thủ tục phiền hà, ổn định môi trờng pháp lý

- Nghiên cứu đa ra các chính sách thuế xuất nhập khẩu có tính nhất quán ổn

định giúp các doanh nghiệp yên tâm kinh doanh Điều hành lãi suất, tỷ giáhối đoái một cách linh hoạt để vừa đảm bảo sự ổn định kinh tế - xã hộitrong nớc, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tiến tới biến đồngtiền Việt Nam thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi

1.2 Tiếp tục đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phơng hoá thị ờng và năng động tìm kiếm bạn hàng.

tr-Trớc hết cần phải chú ý tới các thị trờng trọng điểm, bạn hàng lớn, đặc biệt làthị trờng, bạn hàng các nớc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, trong đó với thịtrờng ASEAN đang nổi lên vấn đề tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) với việc từng bớc và tiến tới sẽ thực hiện hoàn toàn Hiệp định về u đãithuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Xúc tiến nhanh quá trình tham gia vào Tổchức thơng mại thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D-

ơng (APEC), và các tổ chức kinh tế, tài chính, ngân hàng thơng mại quốc tế khác,vì đó là một điều kiện cần thiết để phát triển mạnh nền kinh tế mở cửa, nhanhchóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực Đơng nhiên, muốn hoà nhậpvào các tổ chức kinh tế quốc tế và các khu vực trên đây, Việt Nam phải đổi mớicơ chế, chính sách, pháp luật ngoại thơng cho phù hợp, xây dựng một lộ trình hợp

lý, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và với cam kết quốc tế về giảm thuếquan, thuế hoá đi đôi với việc xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, áp dụng chế độ đãingộ quốc gia, lịch trình bảo hộ, công bố công khai để các ngành có hớng sắp xếpsản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh Chủ động thay đổi về căn bản phơngthức quản lý nhập khẩu Tăng cờng sử dụng các công cụ phi thuế “hợp lệ” nh cáchàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trờng, hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt

đối, thuế mùa vụ, thuế chống phá giá, chống trợ cấp

Trang 13

1.3.Các biện pháp chính sách tài chính - tín dụng

Tạo vốn: Vốn luôn là vấn đề cần thiết để tăng năng lực sản xuất, kinh doanh

đổi mới công nghệ và cải tiến công tác quản lý Do vậy cần phải huy động cảnguồn vốn trong nớc bằng nguồn vốn tự có, góp vốn, vay và hỗ trợ của ngân hàng

và các tổ chức tài chính khác Mặt khác, các doanh nghiệp chủ dộng tìm nguồnvốn từ bên ngoài để đầu t cho sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu

Chính sách lãi suất u đãi: Để khuyến khích xuất khẩu đồng thời hạn chế nhậpkhẩu những mặt hàng trong nớc sản xuất đợc, lãi suất đối với vốn vay để sảnxuất, chế biến hàng xuất khẩu nên chỉ bằng 50% mức lãi suất cho vay nhập khẩu.Mặt khác, lãi suất cũng cần có nhiều mức khác nhau để áp dụng cho từng ngànhhàng, mặt hàng theo mức độ u đãi riêng

Lập “Quỹ thởng xuất khẩu”: Để khuyến khích sản xuất, chế biến hàng xuấtkhẩu cần trích một phần ngân sách từ các khoản thuế để bình ổn giá cả và thởngcho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu tốt nh: xuất khẩu đợc sản phẩm mới,

mở đợc thị trờng mới đối với sản phẩm xuất khẩu quan trọng; xuất khẩu đợcnhiều sản phẩm khó xuất; sản phẩm xuất khẩu có chất lợng cao, hiệu quả lớn.Hình thức thởng có nhiều loại, có thể trực tiếp, có thể gián tiếp

Xây dựng và sử dụng: “Quỹ bảo hiểm xuất khẩu”: Hoạt động này đối với cácnớc trong khu vực đã đợc áp dụng từ lâu Song Việt Nam năm 1997 bắt đầu xâydựng “quỹ bảo hiểm” Đây là một hoạt động rất có ý nghĩa đối với xuất khẩu, đặcbiệt đối với mặt hàng nông sản xuất khẩu vì đây là những sản phẩm chịu ảnh h-ởng nhiều các yếu tố khách quan Hoạt động này tạo điều kiện giữ vững và ổn

định sản xuất, chế biến xuất khẩu

Lập công ty bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Công ty dạng này nên là công tyNhà nớc hay nói một cách khác là Nhà nớc thông qua công ty đứng ra đảm bảoquyền lợi cho các nhà xuất khẩu theo hình thức tín dụng thơng mại nh: bán chịu,trả chậm do yêu cầu của khách hàng mà ta tranh thủ đợc giá cao, xâm nhập đợcthị trờng mới, khuyến khích xuất đợc các sản phẩm khó bán Mặc khác cần bảolãnh cả nhập khẩu khi ta ít vốn phải trả chậm đối với các loại vật t, thiết bị đầu tcho sản xuất hàng xuất khẩu

Sử dụng, điều chỉnh chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý: Trong mấy năm gần

đây, đồng tiền Việt Nam thực tế mất giá trung bình trên dới 10%/năm nhng tỷ

Trang 14

giá giữa VND/USD hầu nh không thay đổi, làm cho giá xuất khẩu tăng, giá nhậpkhẩu giảm mạnh, khiến cho các doanh nghiệp coi nhẹ xuất khẩu mà chỉ chú tâm

đến nhập khẩu kiếm lời Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân nhậpsiêu tăng trong những năm qua Do vậy đề nghị Nhà nớc không những cần điềuchỉnh tỷ giá một cách hợp lý, có lợi cho xuất khẩu, mà còn áp dụng cả chính sách

tỷ giá có thởng đối với xuất khẩu (có phần trăm thởng cộng với tỷ giá cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu có hiệu quả, xuất khẩu sang thị trờng mới.)

1.4 Cải cách hệ thống thuế

Trong những năm đổi mới, chúng ta đã có rất nhiều cố gắng trong việc cảicách chính sách thuế nội địa và thuế quan Chính sách thuế đã góp phần rất quantrọng trong việc phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu và bảo hộ sản xuất nội

địa Tuy nhiên hệ thống chính sách thuế hiện hành còn tồn tại một số nhợc điểm.Thứ nhất là phạm vi điều tiết vĩ mô của thuế còn hẹp, cha bao quát hết các hoạt

động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế quốc dân đã và đang phát sinh, pháttriển đa dạng trong nền kinh tế thị trờng Thứ hai, sử dụng loại thuế này thay choloại thuế khác, làm hạn chế tác dụng điều tiết vĩ mô của cả hệ thống thuế Thứ

ba, dàn đều cho các sắc thuế cùng thực hiện mục tiêu giống nhau là hớng dẫn sảnxuất và hớng dẫn tiêu dùng nên mỗi sắc thuế đều có nhiều thuế suất, dẫn đếnkhông thực tế, khó thực hiện Thứ t, chính sách thuế còn có sự phân biệt đối xửgiữa hàng sản xuất trong nớc và hàng nhập khẩu, việc quy định và tổ chức thựchiện các loại thuế cha phù hợp với thông lệ quốc tế, cha tơng đồng với hệ thốngthuế các nớc Hệ thống chính sách thuế thiếu rõ ràng, thiếu công bằng, hay thay

đổi gây bất lợi cho nhà đầu t nớc ngoài và nhà đầu t trong nớc

Để khắc phục những nhợc điểm trên nhằm làm cho hệ thống chính sách thuếViệt Nam góp phần thúc đẩy ngoại thơng phát triển, đồng thời thúc đẩy tự do hoá

và hội nhập, cải cách hệ thống chính sách thuế hiện hành cần thực hiện theo ớng: giảm bớt số mức thuế suất trong từng sắc thuế; hạ thấp mức thuế suất đi đôivới mở rộng diện chịu thuế nhằm đảm bảo vừa tăng thu cho ngân sách vừakhuyến khích sản xuất phát triển, đơn giản háo biểu thuế và giảm sự chênh lệchgiữa các mức thuế Cụ thể là:

Trang 15

h Giảm mức thuế xuất khẩu từ 12 mức xuống còn 3 mực (0%, 10%, và 20%).Mức 0% áp dụng đối với hàng hoá đã qua chế biến, mức 10% đối với hàng xuấtkhẩu cha qua chế biến và mức 20% đối với hàng không khuyến khích xuất khẩu.

- Đối với hàng nhập khẩu, vừa giảm mức thuế vừa giảm dần thuế suất Vềmức thuế, chỉ nên áp dụng 5 - 6 mức: 0%, 5%, 10%, 20% và 30% Thuế suất caonhất đánh vào hàng nhập khẩu chỉ nên là 50%

Ngoài ra, đối với thuế nhập khẩu cần hoàn thiện việc xây dựng biểu thuế theo

hệ thống HS, gồm 3 loại thuế suất: thuế suất thông thờng, thuế suất u đãi (MFN)

và thuế suất u đãi đặc biệt Đồng thời ban hành luật thuế chống bán phá giá,chống trợ cấp và chống phân biệt đối xử

- áp dụng giá tính thuế hải quan căn cứ vào giá nhập khẩu của hàng hoá

- Chấm dứt sự phân biệt đối xử về thuế giữa hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu vớihàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nớc

Việc giảm và miễn thuế xuất khẩu nên áp dụng rộng rãi hơn cho các loại hàngxuất khẩu của ta Kinh nghiệm một số nớc đang phát triển cho thấy, nhìn chung

số miễn giảm thờng chiếm khoảng gần 20% tổng giá trị thuế của một nớc Ngoài

ra một hình thức khác cũng đợc áp dụng là loại bỏ nhà xuất khẩu khỏi phạm vi

đánh thuế bằng cách hoàn lại thuế, cho phép nhà xuất khẩu hoàn lại thuế baogồm cả thuế gián tiếp và trực tiếp đã nộp, miễn giảm thuế, không áp dụng hàngrào phi thuế đối với hàng xuất khẩu, xây dựng các nhà máy trong đó không đánhthuế nguyên vật liệu, thành phẩm, xây dựng khu chế xuất và trên thực tế là xâydựng một ốc đảo dành riêng cho việc chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu

Đối với thuế nhập khẩu, chúng ta sẽ theo thông lệ quốc tế, giảm thuế suất thuếnhập khẩu xuống mức cao nhất, thu hẹp diện chịu thuế suất 0% (chỉ áp dụng chothiết bị toàn bộ, nguyên vật liệu thiết yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp), mởrộng diện hàng chịu thuế tối thiểu là 3%, sau đó nâng dần lên 5%, áp dụng chocả hàng hoá nhập khẩu và cả hàng hoá sản xuất trong nớc với thuế suất trongkhoảng 5 - 15% Mở rộng diện thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá nhập khẩuvới khung thuế suất khoảng từ 20% đến 140% trên giá nhập khẩu CIF

1.5 Chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu.

Việt nam phải khuyến khích nhập khẩu theo hớng đổi mới, hiện đại hoá thiết

bị và công nghệ, phục vụ công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc,

Ngày đăng: 05/10/2013, 06:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w