LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

7 1.1K 24
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUẬN CHUNG VỀ QUẢN DỰ ÁN ĐẦU I. QUẢN DỰ ÁN ĐẦU LÀ GÌ? 1. Quản dự án đầu tư? 1.1 Khái niệm quản dự án Quản dự án là sự vận dụng luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn. Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án. Nói cách khác, quản dự án đầu là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép. 1 1.2 Đặc trưng của quản dự án. Quản dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau: - Chủ thể của quản dự án chính là người quản dự án. - Khách thể của quản dự án liên quan đến phạm vi công việc của dự án (tức là toàn bộ nhiệm vụ công việc của dự án). Những công việc này tạo thành quá trình vận động của hệ thống dự án. Quá trình vận động này được gọi là chu kỳ tồn tại của dự án. - Mục đích của quản dự án là để thực hiện mục tiêu của dự án, tức là sản phẩm cuối cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Bản than việc quản không phải là mục đích mà là cách thực hiện mục đích. - Chức năng của quản dự án có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án. Nếu tách rời các chức năng này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản cũng không được thực 1 TS. Từ Quang Phương, Giáo trình Quản dự án đầu tư, NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội- 2005, Tr.9 hiện. Quá trình thực hiện mỗi dự án đều cần có tính sáng tạo, vì thế chúng ta thường coi việc quản dự ánquản sáng tạo. II. NỘI DUNG QUẢN DỰ ÁN. 1. Quá trình quản dự án Quá trình là chỉ thứ tự hoạt động để cho ra một kết quả. Quá trình quản dự án căn cứ vào việc thực hiện các hoạt động của dự án theo thứ tự để đề ra kế hoạch dự án, sau đó từng bước thực hiện các công việc trong dự án. Quá trình quản dự án được mô tả trong hình sau: Xác định nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ Xác định mục tiêu dự án và tầm quan trọng của nó Chọn lựa tiêu chuẩn đo lường hoạt động Xây dựng kế hoạch Dự toán ngân sách Phát triển quy trình công nghệ Tổng hợp kế hoạch dự án Thực hiện dự án Kiểm soát và điều phối dự án Đánh giá thành công dự án Hình 1.1: Sơ đồ quá trình quản dự án. 2. Nội dung quản dự án Xét theo đối tượng quản lý, nội dung chủ yếu của quản dự án gồm: 2.1 Quản phạm vi dự án. Quản phạm vi dự án là việc tiến hành khống chế quá trình quản đối với nội dung công việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án. Xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện, công việc nào ngoài phạm vi của dự án. Cụ thể, gồm các công việc: phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án 2.2 Quản thời gian dự án. Quản thời gian của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc tổ chức, phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí. 2.3 Quản chi phí dự án. Quản chi phí dự án là quá trình quản chi phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà chi phí không vượt quá mức trù bị ban đầu. Nó gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí. 2.4 Quản chất lượng dự án. Quản chất lượng dự án là quá trình quản có hệ thống việc thực hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra. Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất lượng. 2.5 Quản nguồn nhân lực. Quản nguồn nhân lực là phương pháp quản mang tính hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi người trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất. Cụ thể gồm những công việc: hướng dẫn, phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu dự án. 2.6 Quản việc trao đổi thông tin dự án. Quản thông tin của dự án là quá trình đảm bảo các dòng thông tin thông suốt một cách nhanh nhất và chính xác giữa các thành viên dự án và với các cấp quản khác nhau. Thông qua quản thông tin có thể trả lời được các câu hỏi: Ai cần thông tin về dự án, mức độ chi tiết và các nhà quản dự án cần báo cáo cho họ bằng cách nào? 2.7 Quản rủi ro trong dự án. Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta không lường trước được. Quản rủi ro là biện pháp quản mang tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi, không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân tố bất lợi không xác định cho dự án. Cụ thể bao gồm những công việc: Nhận biết các yếu tố rủi ro, lượng hóa mức độ rủi ro và có kế hoạch đối phó với từng loại rủi ro. 2.8 Quản hợp đồng và hoạt động mua bán của dự án. Quản hợp đồng và hoạt động mua bán của dự án là quá trình lựa chọn, thương lượng, quản các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trang thiết bị, dịch vụ . cần thiết cho dự án. Quá trình quản này giải quyết vấn đề: Bằng cách nào dự án nhận được hàng hóa và dịch vụ cần thiết của các tổ chức bên ngoài cung cấp cho dự án, tiến độ cung, chất lượng cung như thế nào. 2.9 Lập kế hoạch tổng quan. Lập kế hoạch tổng quan cho dự án là quá trình đảm bảo các lĩnh vực quản khác nhau của dự án đã được kết hợp một cách chính xác và đầy đủ. 2.10 Quản việc giao nhận dự án. Đây là một nội dung quản dự án mới mà Hiệp hội các nhà quản dự án trên thế giới đưa ra dựa vào tình hình phát triển của quản dự án. Một số dự án tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả. Nhưng một số dự án lại khác, sau khi dự án hình thành thì khách hàng lập tức sử dụng kết quả dự án này vào việc vận hành sản xuất nên khách hàng (người tiếp nhận dự án) có thể thiếu nhân tài quản kinh doanh hoặc chưa nắm vững được tính năng, kỹ thuật của dự án. Vì thế cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản việc giao- nhận dự án. Quản giao- nhận dự án cần có sự tham gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh được tình trạng dự án tốt nhưng hiệu quả kém, đầu cao nhưng lợi nhuận thấp. Trong rất nhiều dự án đầu quốc tế đã gặp phải trường hợp này, do đó quản việc giao- nhận dự án là vô cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong việc quản dự án. 3. Ý nghĩa của quản dự án. Mục đích của quản dự ántừ góc độ quản và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng. Vì thế, làm tốt công tác quản là một việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng. - Thông qua quản dự án có thể tránh được những sai sót trong những công trình lớn, phức tạp. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trình quy mô lớn, phức tạp cũng ngày càng nhiều. Cho là nhà đầu hay người tiếp quản dự án đều khó gánh vác được những tổn thất to lớn do sai lầm trong quản gây ra. Thông qua việc áp dụng phương pháp quản dự án khoa học hiện đại giúp việc thực hiện các dự án công trình lớn, phức tạp đạt được mục tiêu đề ra một cách thuận lợi. - Áp dụng phương pháp quản dự án sẽ có thể khống chế, điều tiết hệ thống mục tiêu dự án. Nhà đầu (khách hàng) luôn có rất nhiều mục tiêu đối với một dự án công trình, những mục tiêu này tạo thành hệ thống mục tiêu của dự án. Trong đó, một số mục tiêu có thể phân tích định lượng, một số lại không thể phân tích định lượng. Trong quá trình thực hiện dự án, chúng ta thường chú trọng đến một số mục tiêu định lượng mà coi nhẹ những mục tiêu định tính. Chỉ khi áp dụng phương pháp quản dự án trong quá trình thực hiện dự án mới có thể tiến hành điều tiết, phối hợp, khống chế giám sát hệ thống mục tiêu tổng thể một cách có hiệu quả. 2 I. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN THỰC HIỆN DỰ ÁN. 1. Hình thức chủ đầu trực tiếp quản dự án. Theo hình thức này, chủ đầu tổ chức tuyển chọn và trực tiếp ký hợp đồng với một hoặc nhiều tổ chức vấn để thực hiện các công việc của dự án. Sau khi chủ đầu ký hợp đồng với các nhà thầu, nhiệm vụ giám sát, quản 2 Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, Tổ chức và điều hành dự án, NXB Tài chính, Hà Nội- 2006,Tr.30-31 quá trình thực hiện hợp đồng bảo đảm tiến độ vẫn do tổ chức vấn đã được lựa chọn đảm nhiệm. Hình thức chủ đầu quản dự án thường được áp dụng cho các dự án nhỏ, đơn giản. 1. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án. Theo hình thức này, chủ đầu thành lập một bộ phận chuyên trách, đại diện thực hiện việc quản dự án. Chủ nhiệm điều hành dự án có năng lực chuyên môn về quản dự án, có đầy đủ quyền hạn và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện các công việc của dự án. Trong hình thức chủ nhiệm điều hành dự án, chủ đầu không trực tiếp ký hợp đồng, giám sát các chủ thầu mà tất cả các công việc đó được chủ nhiệm dự án đảm nhiệm. Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án được sử dụng rộng rãi hiện nay. Đối với những dự án lớn, quan trọng, chủ đầu thường lựa chọn hình thức quản này. 2. Hình thức chìa khóa trao tay. Theo hình thức này, chủ đầu tổ chức đấu thầu dự án một nhà thầu (tổng thầu) thực hiện toàn bộ công việc của dự án. Dự án trong hình thức tổ chức quản này không được chia thành các gói thầu để chủ đầu lựa chọn nhà thầu cho từng gói thầu. Toàn bộ các công việc của một dự án giao cho một chủ thầu. Chủ thầu này có trách nhiệm như một chủ nhiệm dự án nhưng khác ở chỗ quan hệ giữa chủ nhiệm dự án và chủ đầu quan hệ quản lý, quan hệ phụ thuộc hành chính cấp dưới và cấp trên, còn giữa chủ đầu và tổng thầu là quan hệ hợp đồng. Tổng thầu có thể giao thầu lại cho các nhà thầu phụ theo từng gói thầu. Hình thức chìa khóa trao tay được áp dụng chủ yếu trong việc xây dựng các công trình nhà ở, công trình dân dụng, và công trình sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản. 3. Tổ chức quản dự án theo hình thức tự làm. Tự làm là hình thức thực hiện dự án mà chủ đầu không cần phải nhờ đến các nhà thầu trong việc thực hiện các công việc của dự án. Chủ đầu sử dụng lực lượng của mình để thực hiện các công việc của dự án. Hình thức tự làm thích hợp với các dự án nhỏ, có tính chất chuyên ngành. 3 3 Khoa Khoa học quản lý, Giáo trình Hiệu quả và quản dự án nhà nước, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội- 2001, Tr. 234-238. . LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ LÀ GÌ? 1. Quản lý dự án đầu tư? 1.1 Khái niệm quản lý dự án Quản lý dự án là sự. quản lý dự án. Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau: - Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án. - Khách thể của quản lý dự án

Ngày đăng: 05/10/2013, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan