Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
46,29 KB
Nội dung
LÝLUẬNVỀHIỆUQUẢSỬDỤNGLAOĐỘNGTRONGDOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI I. Laođộngthươngmại 1.Khái niệm và đặc điểm của laođộngtrongdoanhnghiệpthươngmại Xã hội muốn tồn tại và phát triển cần phải có laođộng “lao động là hoạt độngcó mục đích,có ý thức của con người nhằm tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình.Nhưng họ không thể trực tiếp sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu mình đòi hỏi.Vì thế mà trong xã hội xuất hiện sự phân công laođộng xã hội để phục vụ cho các đối tượng khác chứ không phải chỉ phục vụ cho riêng mình. Laođộngtrong các doanhnghiệpthươngmại là bộ phận laođộng xã hội cần thiết được phân công thực hiện quá trình lưu thông hàng hoá.Bao gồm laođộng thực hiện quá trình mua bán ,vận chuyển , đóng gói,chọn lọc.bảo quản và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Mục đích laođộng của họ là nhằm đưa hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng. Laođộngthươngmại nói chung và laođộngtrong các doanhnghiệpthươngmại nói riêng tồn tại như một tất yếu khách quan cùng với sự tồn tại của sản xuất , lưu thông hàng hoá và thươngmại ,đó là do sự phân công laođộng xã hội quyết định.Nguồn laođộng của các doanhnghiệpthươngmại cũng được tiếp nhận từ thị trường laođộng như các doanhnghiệp khác.Song doanhnghiệpthươngmại có chức năng lưu thông hàng hoá nên laođộngtrong các doanhnghiệpthươngmại có những đặc thù riêng của nó: * Cũng như các doanhnghiệp khác của nền kinh tế quốc dân, quá trình laođộngtrong các doanhnghiệpthươngmại là quá trình kết hợp giữa sức laođộng của người laođộng với công cụ laođộng để tác động vào đối tượng laođộng song đối tượng laođộng của các doanhnghiệpthươngmại là sản phẩm đã hoàn chỉnh,mục đích laođộng của nhân viên thươngmại không phải là tác động vào sản vật tự nhiên để biến nó thành sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng mà là tác động vào vật phẩm tiêu dùng để đưa nó đến người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân của họ, để cho sản phẩm thực sự trở thành sản phẩm nghĩa là được đem đi tiêu dùng , thực hiện giá trị và giá trị sửdụng của nó.Bởi vậy laođộngthươngmại vừa mang tính chất laođộng sản xuất vừa mang tính chất laođộng phi sản xuất. Đây chính là đặc điểm cơ bản nhất của laođộngthươngmại Theo quan điểm của C.Mác thì laođộngtrongthươngmại bao gồm hai bộ phận + Bộ phận thứ nhất là laođộng tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông , bao gồm những hoạt độnglaođộng gắn liền với gía trị sửdụng của hàng hoá,biến mặt hàng của sản xuất thành mặt hàng kinh doanh của thươngmại cũng tức là mặt hàng của tiêu dùng.Đó là bộ phận laođộng vận chuyển , bảo quản , phân loại , chia nhỏ,chọn lọc chỉnh lý hàng hóa.Bộ phận laođộng này tuy không làm tăng giá trị sửdụng nhưng nó sáng tạo ra gía trị mới , sáng tạo ra thu nhập quốc dân.Những hao phí của bộ phận laođộng này được bù đắp bằng chính thu nhập quốc dân mới được sáng tạo ra. + Bộ phận laođộng thứ hai của thươngmại mang tính chất lưu thông thuần tuý. Bộ phận này chỉ liên quan đến gía trị và nhằm thực hiện giá trị của hàng hoá.Đó là những hoạt động mua bán hàng hoá , thu tiền, kiểm ngân,kế toán và các hoạt động quản lý khác. Bộ phận laođộng này không sáng tạo ra gía trị , không sáng tạo ra thu nhập quốc dân.Những hao phí laođộng của bộ phận này được bù đắp bằng thu nhập thuần tuý của xã hội. Về mặt lý thuyết chúng ta dễ nhận thấy hai bộ phận laođộng này, nhưng trong thực tế khó có thể tách bạch được rõ ràng nếu xét trong từng hành vi laođộng cụ thể .Ví dụ hành vi bán hàng của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng bán lẻ.Nếu chỉ xét bán hàng để thu tiền về thì đó là laođộng lưu thông thuần tuý ,song trong hành vi đưa hàng cho khách hàng có chứa đựng việc chuyển hàng từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng ,mặt khác để có hàng hoá bán nhân viên phải bảo quản bao gói hàng hoá. Hơn nữa khi ta đề cập đến đặc điểm này không nhằm mục đích để tách bạch hai bộ phận laođộng ,mà điều quan trọng hơn là để thấy được bản chất của laođộngthươngmại và sự khác biệt của nó so với laođộngtrong các nghành sản xuất vật chất và các nghành dịch vụ khác. * Laođộngthươngmại là loại hình laođộng phức tạp , đòi hỏi trình độ chuyên môn tổng hợp. Laođộngthươngmại là chiếc cầu nối liền giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Một mặt họ đại diện cho người tiêu dùng để tác động vào sản xuất ,làm cho sản phẩm đươc sản xuất ra ngày càng phù hợp với tiêu dùng, mặt khác họ đại diện cho sản xuất để hướng dẫn tiêu dùng làm cho tiêu dùng phù hợp với điều kiện của sản xuất trong từng thời kỳ nhất định của đất nước .Để giải quyết các mối quan hệ này đòi hỏi nhân viên thươngmại vừa phải có trình độ khoa học kỹ thuật nhất định,hiểu biết quy trình công nghệ ,tính năng tác dụng của hàng, vừa phải có trình độ giác ngộ chính trị xã hội phải có kiến thức cuộc sống, hiểu biết tâm lý người tiêu dùng,phải biết thiết lập các mối quan hệ xã hội và có khả năng chi phối được các mối quan hệ này. * Tỷ lệ laođộng nữ cao trongdoanhnghiệpthươngmại .Xuất phát từ tính chất và đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệpthươngmại ,nhất là tính chất xã hội của các hoạt động này ,lao độngthươngmại rất phù hợp với sở trường của phụ nữ. * Laođộngthươngmại mang tính chất thời vụ rất cao.Tính chất thời vụ này không những thể hiện giữa các mùa trong năm mà còn thể hiện rõ giữa các ngày trong tháng,thậm chí giữa các giờ laođộngtrong ngày. Đặc điểm này ảnh hưởng đến số lượng và cơ cấu laođộng ,đến vấn đề tuyển dụng và sửdụnglaođộngtrong các doanhnghiệp ,vấn đề bố trí thời gian bán hàng,ca kíp làm việc trongdoanhnghiệp .Để sửdụnglaođộng tốt ,các doanhnghiệp phải kết hợp hài hoà giữa laođộngthường xuyên và laođộng tạm thời,giữa laođộng tuyển dụng suốt đời với laođộng hợp đồng ,giữa laođộngtrong danh sách với laođộng công nhật,giữa số lượng laođộng và thời gian laođộng của người laođộngtrong từng ngày , từng mùa vụ.Trong doanhnghiệpthươngmại cùng một lúc có 3 loại laođộng : + Một là: laođộngtrong biên chế : đây là bộ phận laođộng cứng ,cơ yếu của doanhnghiệp ,là những người laođộng có trình độ chuyên môn cao và được đào tạo một cách có hệ thống.Đội ngũ này sẽ nắm những khâu chủ chốt của kinh doanh và quản lýdoanhnghiệp . + Hai là: một số lớn laođộng của doanhnghiệp có thể tiếp nhận làm việc trong một số thời gian nhất định.Những người này phần đông là nữ giới vì một số lý do nào đó mà không thể làm trọn thời gian như những người bình thường khác.Họ thường được doanhnghiệp gọi đi làm vào những mùa vụ có nhu cầu laođộng cao, hoặc có thể thay phiên nhau làm việc một số ngày trong tuần ,một số giờ trong ngày .Đây là bộ phận laođộng mềm có tính co giãn thể hiện tính linh hoạt của doanhnghiệptrongquá trình quản lý kinh doanh. + Ba là: laođộng công nhật :số laođộng này không nằm trong danh sách laođộng của doanhnghiệp mà được doanhnghiệp tuyển dụng theo nhu cầu laođộng từng ngày một. Đương nhiên khi tính toán chỉ tiêu laođộng bình quân phải tính một laođộng bình quân là một người làm đủ số ngày công theo chế độ theo phương pháp quy đổi. 2, Phân loại laođộngtrongdoanhnghiệpthươngmại Muốn có các thông tin về số lượng laođộng và cơ cấu laođộng chính xác, phải tiến hành phân loại laođộng .Việc phân loại laođộngtrong các doanhnghiệpthươngmại nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu quản lý , tính toán chi phí sản xuất kinh doanh, theo dõi các nhu cầu về sinh hoạt kinh doanh,về trả lương và kích thích lao động. Chúng ta có thể phân loại laođộng theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. a.Phân loại theo vai trò và tác động của laođộng đến quá trình kinh doanh ,ta có thể chia laođộngtrongdoanhnghiệpthươngmại ra làm hai loại: _ Laođộng trực tiếp kinh doanhthương mại: gồm có nhân viên mua hàng ,nhân viên bán hàng ,nhân viên kho, vận chuyển ,nhân viên thu hoá, bao gói ,chọn lọc ,chỉnh lý hàng hoá. Trong khi nền kinh tế thị trường bộ phận này còn bao gồm cả các nhân viên tiếp thị, nhân viên quản trị kinh doanh.Bộ phận laođộng này chiếm tỷ trọng lớn trong các doanhnghiệpthươngmại và giữ vị trí chủ chốt trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu đã xác định của doanhnghiệp . - Bộ phận thứ hai là laođộng gián tiếp kinh doanhthương mại: Bao gồm các nhân viên hành chính, nhân viên kinh tế, kế toán, thống kê, nhân viên bảo vệ của doanhnghiệp . b.Phân theo nghiệp vụ chuyên môn của người laođộng - Nhân viên bán hàng - Nhân viên mua hàng - Nhân viên nghiệp vụ kho - Nhân viên vận chuyển - Nhân viên tiếp thị - Nhân viên kế toán - v. .v Mục đích của phương pháp phân loại này là để tính toán, sắp xếp, và bố trí laođộngtrong từng nghiệp vụ chuyên môn, xác định cơ cấu laođộng hợp lý từ đó có phương pháp trả lương và kích thích laođộng đối với từng loại laođộng của doanhnghiệp . c. Phân loại theo trình độ chuyên môn: Thông thường nhân viên trực tiếp kinh doanhthươngmại có 7 bậc - Bậc 1 và bậc 2 phần lớn gồm laođộng phổ thông, chưa qua đào tạo ở một trường lớp nào. - Bậc 3 và bậc 4 bao gồm những nhân viên đã qua một quá trình đào tạo. - Bậc 5 trở lên là những laođộng lành nghề của doanh nghiệp, có trình độ kinh doanh cao. Laođộng gián tiếp kinh doanhthươngmại cũng được chia thành: nhân viên, chuyên viên,chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp. Tóm lại, việc phân loại laođộngtrong các doanhnghiệpthươngmại có ý nghĩa quan trọngtrongquá trình tuyển chọn,bố trí sắp xếp laođộng một cách khoa học,nhằm phát huy đầy đủ mọi khả năng laođộng của người laođộng ,phối kết hợp laođộng giữa các cá nhân trongquá trình laođộng nhằm không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao hiệuquảsửdụnglao động, tạo tiền đề vật chất để nâng cao thu nhập cho người lao động. 3.Các phương pháp quản lýlaođộngthường được áp dụngtrong các doanhnghiệpthươngmại . Phương pháp quản lý là tổng thể những cách thức tác động có hướng đến người laođộng và tập thể người laođộng nhằm đảm bảo phối hợp hoạt độngcủa họ trongquá trình thực hiện những nhiệm vụ đã đề ra. Trongquá trình quản lýlao động, doanhnghiệp có thể sửdụng nhiều phương pháp quản lýlaođộng khác nhau.Căn cứ vào nội dung và đặc điểm của các phương pháp có thể phân chia thành các nhóm phương pháp: 3.1Phương pháp kinh tế Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệuquả nhất trong phạm vi hoạt động của nó.Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con người laođộng tích cực. Động lực đó càng lớn nếu nhận thức đầy đủ và kết hợp đúng đắn các lợi ích tồn tại khách quan trongdoanh nghiệp.Mặt mạnh của phương pháp này chính là tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản trị (là cá nhân hoặc tập thể người laođộng ) xuất phát từ đó mà họ lựa chọn phương án hoạt động ,bảo đảm lợi ích chung cũng được thực hiện.Đặc điểm của phương pháp này là tác động lên đối tượng quản trị không bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích tức là nêu mục tiêu nhiệm vụ đạt được, đưa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phương thức vật chất có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ. Với một biện pháp kinh tế đúng đắn, các lợi ích được thực hiện thoả đáng thì tập thể con người trongdoanhnghiệp sẽ hăng hái làm việc và nhiệm vụ chung sẽ được giải quyết nhanh chóng,có hiệu quả.Đây là phương pháp quản trị tốt nhất để thực hành tiết kiệm và nâng cao hiệuquả kinh tế. 3.2 Phương pháp hành chính Phương pháp hành chính là các phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý và kỹ thuật của doanh nghiệp. Các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh chính là các tác động trực tiếp của chủ doanhnghiệp lên tập thể người laođộng dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc đòi hỏi người laođộng phải chấp hành nghiêm ngặt nếu vi phạm sẽ bị xử lý thích đáng kịp thời. Vai trò của các phương pháp hành chính trong quản trị kinh doanh rất to lớn nó xác định trật tự kỷ cương làm việc trongdoanh nghiệp, là khâu nối các phương pháp quản trị khác lại với nhau và giải quyết các vấn đề đặt ra trongdoanhnghiệp rất nhanh chóng. Các phương pháp hành chính tác động vào các đối tượng quản trị theo hai hướng. - Tác độngvề mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của các đối tượng quản trị. - Tác động hành chính có hiệu lực ngay khi ban hành quyết định. Vì vậy các phương pháp hành chính này là hết sức cần thiết trong những trường hợp hệ thống quản trị rơi vào tình huống khó khăn, phức tạp. Tóm lại phương pháp hành chính là hoàn toàn cần thiết, không có phương pháp này thì không thể quản trị doanhnghiệp có hiệu quả. 3.3 Phương pháp tâm lý xã hội Phương pháp tâm lý xã hội là hướng những quyết định đến các mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức tâm lý tình cảm của con người. Sửdụng phương pháp này, đòi hỏi người lãnh đạo phải đi sâu tìm hiểu để nắm được tâm lý nguyện vọng và sở trường của người lao động. Trên cơ sở sắp xếp bố trí , sửdụng họ đảm bảo phát huy hết tài năng sáng tạo của họ, trong nhiều trường hợp người laođộng còn làm việc hăng say hơn cả động viên kinh tế. 3.4 Phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục là phương pháp sửdụng hình thức liên kết cá nhân tập thể theo những tiêu chuẩn và mục tiêu đề ra trên cơ sở phân tích và động viên tính tự giác, khả năng hợp tác của từng cá nhân. Có hai hình thức cơ bản động viên người laođộng đó là: động viên vật chất và động viên tinh thần (khen thưởng, bằng khen, giấy khen) Phương pháp giáo dục không chỉ đơn thuần là giáo dục chính trị tư tưởng chung mà còn bao gồm cả giáo dục quan niệm nghề nghiệp phong cách lao động, đặc biệt là quan điểm đổi mới cả cách nghĩ, cách làm theo phương thức sản xuất kinh doanh mới, sản xuất gắn liền với thị trường, chấp nhận cạnh tranh lành mạnh tạo ra nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp. 4.Vai trò của laođộng đối với hoạt động kinh doanhdoanhnghiệpthươngmạiLaođộng là yếu tố không thể thiếu quyết định đến thành công trong kinh doanh của bất kỳ một doanhnghiệp nào.Dù là doanhnghiệp sản xuất hay kinh doanhthương mại, nếu thiếu đi yếu tố laođộng thì việc sản xuất kinh doanh không thể thực hiện được Laođộngđóng vai trò rất quan trọngtrongdoanhnghiệpthương mại.Lao động tạo ra của cải vật chất cho doanhnghiệp cũng như cho toàn xã hội. Nếu như không có laođộng thì quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh không thể thự hiện được. Dù cho có các nguồn lực khác như đất đai, tài nguyên, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ sẽ không được sửdụng và khai thác có mục đích nếu như không có lao động. Một doanhnghiệp mà có nguồn laođộng dồi dào, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao sẽ tạo điều kiện cho doanhnghiệp phát triển mạnh. Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin(mạng máy tính )thì laođộngthươngmại có xu hướng giảm đi.Các doanhnghiệp đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn trong lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực trình độ của người lao động. II. Hiệuquảsửdụnglaođộngtrongdoanhnghiệpthươngmại 1. Khái niệm vềhiệuquảHiệuquả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã được xác định với chi phí bỏ ra để đạt đựoc mục tiêu đó. Để hoạt động, doanhnghiệpthươngmại phải có các mục tiêu hành động của mình trong từng thời kỳ, đó có thể là các mục tiêu xã hội, cũng có thể là các mục tiêu kinh tế của chủ doanhnghiệp và doanhnghiệp luôn tìm cách để đạt các mục tiêu đó với chi phí thấp nhất. Đó là hiệu quả. Hiệuquả của doanhnghiệp gồm hai bộ phận: hiệuquả xã hội và hiệuquả kinh tế. - Hiệuquả xã hội là đại lượng phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu xã hội của doanhnghiệp hoặc mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt được của doanhnghiệp đến xã hội và môi trường. Hiệuquả xã hội của doanhnghiệpthươngmạithường được biểu hiện qua mức độ thoả mãn nhu cầu vật và tinh thần của xã hội, giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện lao động, cải thiện và bảo vệ môi trường sinh thái. - Hiệuquả kinh tế là hiệuquả chỉ xét trên phương diện kinh tế của hoạt động kinh doanh. Nó mô tả mối tương quan giữa lợi ích kinh tế mà doanhnghiệp đạt được với chi phí đã bỏ ra để đạt được lợi ích đó. Thực chất của hiệuquả kinh tế là thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, nó biểu hiện trình độ sửdụng các nguồn lực của doanhnghiệp để thực hiện các mục tiêu đã xác định. Nói quyết định động lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh của xã hội và nâng cao đời sống của loài người qua mọi thời đại. Chúng ta có thể khái quát mối tương quan giữa lợi ích kinh tế và chi phí bỏ ra để có lợi ích đó bằng hai công thức sau: - Một là: Hiệuquả là hiệu số giữa kết quả và chi phí HQ = KQ - CF (1) Trong đó: HQ là hiệuquả đạt được trong một thời kỳ nhất định KQ là kết quả đạt được trong thời kỳ đó CF là chi phí đã bỏ ra để đạt kết quả Đây là hiệuquả tuyệt đối, mục đích so sánh ở đây là để thấy được mức chênh lệch giữa kết quả và chi phí, mức chênh lệch này càng lớn thì hiệuquả càng cao. + Ưu điểm: Cách so sánh này đơn giản và dễ tính toán [...]... sách đối với người laođộng thì mới nâng cao được năng suất lao động, việc sửdụnglaođộng thực sự có hiệuquả 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộngtrongdoanhnghiệpthươngmạiHiệuquảsửdụnglaođộngtrongdoanhnghiệpthươngmại được đánh giá qua một hệ thống chỉ tiêu nhất định Những chỉ tiêu này bị lệ thuộc bởi các mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanhnghiệptrong từng thời kỳ... hiểu khái niệm hiệuquảlaođộng như sau: + Theo nghĩa hẹp : hiệuquảsửdụnglaođộng là kết qủa mang lại từ các mô hình , các chính sách quản lý và sửdụnglao động. Kết quảlaođộng đạt được là doanh thu lợi nhuận mà doanhnghiệp có thể đạt được từ kinh doanh và việc tổ chức, quản lýlao động, có thể là khả năng tạo việc làm của mỗi doanhnghiệp + Theo nghĩa rộng Hiệuquảsửdụnglaođộng còn bao hàm... khác sẽ làm hiệuquảsửdụnglaođộng thấp kém 3.1 Nhân tố liên quan đến người laođộng a Số lượng và chất lượng laođộngTrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quảsửdụnglaođộng đó là số lượng và chất lượng laođộng Như ta đã biết, hiệu quảsửdụnglaođộng được đo lường và đánh giá bằng chỉ tiêu năng suất laođộng Tăng năng suất laođộng là sự tăng... đặt nó trong mối quan hệ giữa lợi ích của người laođộng với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó 3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quảsửdụnglaođộng trong doanhnghiệpthươngmại Có thể nói trong các yếu tố nguồn lực của doanhnghiệp thì yếu tố con người là khó sửdụng nhất Phải làm như thế nào để nâng cao hiệu quảsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp. .. sửdụng sức laođộng Sức laođộng là năng lực laođộng của con người, là toàn bộ thể lực và trí tuệ của con người Sửdụnglaođộng chính là quá trình vận dụng sức laođộng để tạo ra sản phẩm theo các mục tiêu sản xuất kinh doanh Làm thế nào để sửdụnglaođộng có hiệuquả là câu hỏi thường trực của những nhà quản lý và sửdụnglaođộng Cho đến ngày nay có nhiều quan điểm khác nhau vềhiệuquảsử dụng. .. giá hiệuquảsửdụnglaođộng của doanhnghiệp khi chỉ tiêu này càng cao thì hiệuquảsửdụnglaođộng càng cao và ngược lại c Chỉ tiêu vềhiệuquảsửdụng chi phí tiền lương (hay mức doanh số bán ra trên một đơn vị tiền lương) M HQ QL = M QL Trong đó: M HQ QL : Hiệuquảsửdụng chi phí tiền lơng M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ QL: Tổng quỹ lương Chỉ tiêu này cho biết để thực hiện một đồng doanh. .. nghiệpthươngmại hiện nay, công tác đãi ngộ laođộng được yêu cầu rất cao, ảnh hưởng lớn đến hiệuquảsửdụnglaođộng Ngày nay khuyến khích người laođộng nhằm tạo ra động lực cho người laođộng là một biện pháp không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh Tạo động lực sẽ động viên người laođộng hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trongquá trình kinh doanh, thúc đẩy mọi người làm việc Đãi ngộ laođộngtrong doanh. .. một doanhnghiệp nào Trongdoanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu là đạt được hiệuquả kinh doanh cao Và để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp không bị giảm sút cần phải sửdụnglaođộng một cách hợp lý, khoa học Nếu sửdụng nguồn laođộng không hợp lý, việc bố trí laođộng không đúng chức năng của từng người sẽ gây ra tâm lý chán nản, không nhiệt tình với công việc được giao dẫn đến hiệu quả. .. kết quả kinh doanh hay dựa vào lợi nhuận mà doanhnghiệp đạt được trong thế ổn định và phát triển bền vững Mặc dù vậy không phải lợi nhuận mà doanhnghiệp đạt được càng cao thì có nghĩa là hiệuquảsửdụnglaođộng tốt vì nếu việc trả lương cũng như các đãi ngộ khác chưa thoả đáng thì sửdụnglaođộng chưa mang lại hiệuquả tốt Vì vậy khi phân tích đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng của doanh nghiệp, ... bình quân của một người laođộngtrongdoanhnghiệpthươngmại là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quảsửdụnglaođộng của doanh nghiệp. Một doanhnghiệp làm ăn có hiệuquả khi doanhnghiệp đó tạo ra nhiều doanh thu, lợi nhuận Công thức xác định chỉ tiêu: HQ LN = NV HQ LN NV Trong đó: LN NV là khả năng sinh lời của một nhân viên LN : lợi nhuận thuần của doanhnghiệp NV: số nhân viên . LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. Lao động thương mại 1.Khái niệm và đặc điểm của lao động trong doanh nghiệp thương. người lao động. II. Hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp thương mại 1. Khái niệm về hiệu quả Hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt