Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
52,38 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀHOẠTĐỘNGTHUHÚTTHỊTRƯỜNGKHÁCHDULỊCHCÔNGVỤTẠIKHÁCHSẠN 1.1 Tổng quan về hoạtđộng kinh doanh kháchsạnKháchsạn là một bộ phận rất quan trọng của ngành du lịch, nó vừa có mối quan hệ mật thiết với KDLH, lại vừa có tính độc lập tương đối. Để tìm hiểu và nghiên cứu về loại hình kinh doanh này trước hết chúng ta hiểu khái niệm thuật ngữ “Khách Sạn”. 1.1.1 Khái niệm và phân loại kháchsạn a. Khái niệm Như chúng ta đã biết lưu trú là một nhu cầu cần thiết đối với kháchdu lịch. Nguời ta có thể không chơi nhưng không thể không ngủ, nghỉ. Để đáp ứng cho nhu cầu này của kháchdu lịch, có rất nhiều loại hình lưu trú đã ra đời với quy mô và chất lượng phòng khác nhau. Vậy cơsở lưu trú đáp ứng được yêu cầu như thế nào mới được gọi là khách sạn? Thực chất thuật ngữ “Hotel”_Khách sạncó nguồn gốc từ tiếng Pháp. Vào thời trung cổ nó được dùng để chỉ những ngôi nhà sang trọng của các lãnh chúa. Từ “khách sạn” theo nghĩa hiện đại được dùng ở Pháp vào cuối thế kỉ thứ XVII mãi đến cuối thế kỉ thứ XIX mới được phổ biến ở các nước khác. Cơsở chính để phân biệt kháchsạn và nhà trọ thời kì bấy giờ là sự hiện diện của các buồng ngủ riêng với đầy đủ tiên nghi bên trong. Tuy nhiên mỗi quốc gia khi đưa ra khái niệm kháchsạn đều dựa vào điều kiện và mức độ phát triển của hoạtđộngkháchsạn ở đất nước mình. Ví dụ ở Vương quốc Bỉ định nghĩa: “Khách sạn phải có ít nhất 10 đến 15 buồng ngủ với đầy đủ các tiện nghi tối thiểu như phòng vệ sinh, máy điện thoại…” Còn ở cộng hòa Pháp lại định nghĩa: “Khách sạn là cơsở lưu trú được xếp hạng có các buồng và căn hộ với trang thiết bị tiện nghi nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi của khách trong 1 khoảng thời gian dài (có thể là hàng tuần hoặc hàng tháng nhưng không được lấy làm nơi cư trú thường xuyên), có thể có nhà hàng. Kháchsạncó thể hoạtđộng quanh năm hoặc theo mùa”. Như vậy có rất nhiều định nghĩa vềkháchsạn và nó mang tính kế thừa. Khi hoạtđộng kinh doanh kháchsạn ngày càng phát triển và mở rộng thì định nghĩa vềkháchsạn lại được điều chỉnh, hoàn thiện cho phù hợp với mức độ phát triển của hoạtđộngkháchsạn ở từng vùng, từng quốc gia. Ở Việt Nam. Định nghĩa vềkháchsạn được ghi trong thông tư số 01/2001.TT-TCDL ngày 27/4/2001 của TCDL: “Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc đựoc xây dựng độc lập, có qui mô từ 10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng vềcơsở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụkháchdulịch ”. Các ngành, lĩnh vực, các trường đào tạo nghiên cứu vềDulịch và Kháchsạn cũng đưa ra các khái niệm vềkhách sạn. Khoa QTKĐL&KS trường ĐHKTQD đã bổ sung một định nghĩa có tầm khái quát cao có thể sử dụng trong học thuật và nhận biết kháchsạn ở Việt Nam : “Khách sạn là cơsở cung cấp các dịch vụ lưu trú ( với đầy đủ tiện nghi ), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác, khách lưu lại qua đêm và thường được xây dựng tại các điểm dulịch ”. Như vậy các khái niệm trên đã cho chúng ta cái nhìn khái quát vềkhách sạn,cơ sở vật chất kĩ thuật của kháchsạn giúp phân biệt kháchsạn với các loại hình lưu trú khác . b. Phân loại kháchsạn Cùng với sự phát triển của kinh tế, đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu, đòi hỏi của con người cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn…Tùy theo từng tiêu chí, giác độ quan sát và tìm hiểu, người ta phân kháchsạn ra làm nhiều loại khác nhau. Sau đây là một số tiêu thức phân loại chính : - Theo vị trí địa lý Vị trí địa lýcó ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô khách sạn, loại hình kinh doanh khách sạn, đối tượng khách và cả khả năng cạnh tranh của khách sạn. Theo tiêu thức này người ta phân kháchsạn thành 5 loại : + Kháchsạn thành phố: (hay còn được gọi là kháchsạncông vụ, kháchsạn thương mại) Đây là loại hình kháchsạn được xây dựng ở trung tâm thành phố lớn, các trung tâm thương mại kinh tế, nơi tập trung nhiều dân cư và phổ biến nguồn tài nguyên nhân văn. Những kháchsạn này thường thuhútkhách đi vì mục đích công vụ, hội nghị, hội thảo, các khách đến trung tâm thành phố tham quan văn hóa, kết hợp mua sắm, thể thao, thăm thân. Ở Việt Nam loại hình kháchsạn này thường phổ biến ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố HCM . ở 2 thành phố này tập trung nhiều các kháchsạncó đẳng cấp cao, đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế và thường phục vụ chủ yếu kháchdulịchcôngvụ và tham quan văn hóa. Tuy nhiên chưa cókháchsạn chuyên phục vụ cho kháchcôngvụ .Đây là một thịtrường tiềm năng và đang phát triển ở Việt Nam. Gần đây hãng Viet Nam Airline muốn phát triển loại hình hội nghị hội thảo này vì có điều kiện về phương tiện nhưng không được chấp nhận vì dễ gây ra tình trạng độc quyền, chiếm hết khách của các kháchsạn khác. + Kháchsạn nghỉ dưỡng: Đây là loại hình kháchsạn phục vụ chủ yếu cho khách đi dulịch với mục đích nghỉ ngơi thư giãn, thuần túy, và một số ít khách nghiên cứu về môi trường sinh thái. Các kháchsạn này được xây dựng gần khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên như: biển, núi, khu có suối nước khoáng … Tình hình kinh doanh của những loại khác sạn này không chỉ phụ thuộc vào giá trị và sức hấp dẫn của các tài nguyên với dukhách mà nó còn chịu sự phụ thuộc vào thời tiết khí hậu nên hoạtđộng theo thời vụ. Ở nước ta những nơi tập trung những tài nguyên thiên nhiên có giá trị như Vịnh Hạ Long, Nha Trang, Đà Nẵng… cũng là nơi cókháchsạn nghỉ dưỡng cóthứ hạng cao. + Kháchsạn ven đô Kháchsạn ven đô được xây dựng ở ven ngoại vi thành phố hoặc các trung tâm đô thị. Các kháchsạn này chủ yếu phục vụ cho khách đi nghỉ cuối tuần, đôi khi có cả kháchcôngvụcó khả năng thanh toán trung bình hoặc thấp. Theo dự báo, trong tương lai khi hệ thống đường xá được nâng cấp, các phương tiện đi lại nhanh như ô tô, tàu điện ngầm phát triển, thì loại hình kháchsạn này ở Việt Nam sẽ rất phát triển do nhu cầu đi nghỉ cuối tùân ngày càng tăng, đời sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu nghỉ ngơi giải trí đang dần trở thành nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên hiện nay ở nước ta chưa phát triển hệ thống kháchsạn này do môi trường ở khu vực ngoại thành bụi bặm, vấn đề đi lại thường mất nhiều thời gian vì đường xá chưa tốt… + Kháchsạn ven đường (highway hotel) Kháchsạn ven đường được xây dựng dọc các đường quốc lộ (đường cao tốc) nhằm phục vụ cho các đối tượng khách đi lại trên các tuyến đường quốc lộ sử dụng phương tiện vận chuyển là ô tô và mô tô (giống như đối với motel). Ở Việt Nam hệ thống kháchsạn này cũng chưa phát triển vì chưa phát triển hệ thống đường cao tốc. Bên cạnh đó việc sử dụng các phương tiện đi lại cá nhân như ô tô để đi dulịch cũng chưa phổ biến. + Kháchsạnsân bay Kháchsạn này được xây dựng gần các sân bay quốc tế lớn phục vụ cho hành khách của các hãng hàng không dừng chân quá cảnh cho khách đỡ mệt do lịch trình trải qua nhiều chuyến bay quốc tế hoặc vì một lý do đột xuất nào khác. Giá phòng của đa sốkháchsạnsân bay trên thế giới nằm ngay trong giá trọn gói của hãng hàng không nên thường công suất sử dụng phòng rất lớn có lúc lên đến 98% (Mỹ). Ở nước ta chưa phát triển loại hình này do chưa phát triển hàng không và không phải là trạm trung chuyển nhu Singapore hay Thái Lan. - Theo mức cung cấp dịch vụ Tuỳ thuộc vào số lượng và mức độ các dịch vụ mà các kháchsạn cung cấp nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu, nhu cầu bổ sung và nhu cầu đặc trưng cho khách mà người ta phân kháchsạn thành bốn loại tương ứng với thứ hạng của kháchsạn trong vùng. - Kháchsạn sang trọng (Luxury Hotel) Là kháchsạncó quy mô tương đối lớn cósố lượng phòng thiết kế thường khoảng 200 phòng và được trang bị bởi các trang thiết bị tiện nghi, đắt tiền, sang trọng. Đây cũng là kháchsạn cung cấp mức độ cao nhất về các dịch vụ bổ sung, đặc biệt là các dịch vụ bổ sung tại phòng thẩm mỹ … cho đối tượng kháchcó khả năng thanh toán cao. Kháchsạn này có diện tích sử dụng chung rất rộng rãi, bãi đỗ lớn. Kháchsạncó mức giá bán sản phẩm cao nhất trong vùng. Các chuyên gia khảo sát tất cả các kháchsạn trong nước, nghiên cứu và ghi lại các mức giá công bố bán buồng trung bình của chúng rồi tạo nên một thước đo chia ra 100 phần bằng nhau với đơn vị tính bằng tiền (VNĐ hoặc USD) thì giá bán của kháchsạn này nằm trong khoảng từ nấc thứ 85 trở lên trên thước đo. Loại kháchsạn này tương ứng với kháchsạn 5 sao ở Việt Nam và cũng là kháchsạncóđủ chất lượng đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế như kháchsạn Daewoo, Sofitel Plaza, Sofitel Metropol, Hilton… - Kháchsạn với dịch vụ đầy đủ (full service hotel) Nếu xét theo qui mô thìkháchsạn này chỉ xếp sau kháchsạn sang trong trong vùng và nó tương đương với kháchsạn 4 sao ở Việt Nam. Mức độ cung cấp dịch vụ là đầy đủ ở mức độ nào đấy nhưng không phải là cao nhất. Kháchsạn này cũng phải đảm bảo có bãi đỗ rộng ,cung cấp dịch vụ ăn uống tại phòng, có nhà hàng và cung cấp một số dịch vụ bổ sung ngoài trời nên mức gía bán cũng khá cao nằm trong khoảng từ phần thứ 70-85 trên thước đo. Một sốkháchsạn thuộc đẳng cấp này ở Việt Nam như kháchsạn Bảo Sơn,khách sạn Hà Nội,lakeside… - Kháchsạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ (Limited-Sevice hotel). Loại kháchsạn này đòi hỏi qui mô trung bình và tưong ứng với kháchsạn 3 sao ở Việt Nam .Mức giá bán nằm ở mức trung bình trong khoảng từ 40-70 trên thước đo giá bán và do đó nó thường nhằm vào thịtrườngkháchcó khả năng thanh toán trung bình chủ yếu là các khách nội địa,Trung Quốc và khách các nước ASEAN. Kháchsạn chỉ cung cấp một số lượng rất hạn chế về dịch vụ, nhưng nhất thiết phải có dịch vụ ăn uống,dịch vụ bổ xung như giặt là,dịch vụ cung cấp thông tin và một số dịch vụ khác như cắt tóc matxa không nhất thiết phải có phòng họp và các dịch vụ giải trí ngoài trời . - Kháchsạnthư hạng thấp (khách sạn bình dân)-(economy hotel) Đây là kháchsạn bình dân,có qui mô nhỏ và thứ hạng thấp( từ 1-2 sao).Khách sạn này không nhất thiết phải có nhà hàng phục vụ cho nhu cầu ăn uống nhưng cũng cần có một số dịch vụ cần thiết kèm theo dịch vụ lưu trú như : đánh thức vào buổi sáng, giặt là, dịch vụ cung cấp thông tin.Mức gía bán buồng của loại kháchsạn này dưới mức trung bình trên thước đo giá bán trên thị trường.Chính vì thế đối tượng khách của kháchsạn thường là những người có khả năng thanh toán thấp, không sử dụng các dịch vụ bổ sung như: sinh viên đi du lịch, kháchcó khả năng chi trả thấp. c. Theo hình thức quản lý. Đây cũng là một trong nhưng tiêu thức rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hình thức quản lý, kinh doanh của khách sạn. Phân theo tiêu chí này ở Việt Nam có thể chia làm 3 loại như sau: - Kháchsạn tư nhân (nhóm kháchsạn độc lập) Kháchsạn này có chủ đầu tư là một cá nhân hay một công ty trách nhiệm hữu hạn.Cá nhân hoặc tổ chức này tự bỏ vốn ra xây dựng khách sạn, mua các trang thiết bị cho kháchsạn và cũng tự điều hành, quản lý kinh doanh, chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của kháchsạn mà không có sự tham gia của đối tương thứ hai nào. - Kháchsạn nhà nước: Kháchsạn nhà nước là những kháchsạncó vốn đầu tư ban đầu là của nhà nước, do một tổ chức hay công ty quốc doanh chịu trách nhiệm điều hành quản lý và trong quá trình kinh doanh phải tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh cuối cùng . VD: như kháchsạn Thắng Lợi, kháchsạn Kim Liên… Trong tương lai loại hình kháchsạn này sẽ dần chuyển sang loại nhình doanh nghiệp chỉ có 1 chủ đầu tư hoặc doanh nghiệp có nhiều chủ đầu tư (doanh nghiệp cổ phần), trong đó Nhà nước sẽ là một cổ đông. - Kháchsạn liên danh, liên kết Loại kháchsạn này rất phổ biến ở Mỹ. Nó chiếm trên 60% tổng sốkháchsạn Mỹ. Đối tác liên doanh có thể là 2 hoặc nhiều hơn các cá nhân, tổ chức cấp vốn xây dựng và mua sắm trang thiết bị. Đối tượng quản lýcó thể là 2 hoặc nhiều hơn và kết quả kinh doanh sẽ được chia sẻ cho người góp vốn và quản lý theo tỷ lệ vốn góp của các chủ đầu tư hoặc theo thỏa thuận trong hợp đồng liên doanh liên kết. Trên thực tế người ta còn chia loại hình liên doanh này thành nhiều loại liên kết khác nhau bao gồm: liên kết sở hữu, liên kết qản lý và liên kết hỗn hợp. 1.1.2 Hoạtđộng kinh doanh kháchsạn a. Khái niệm kinh doanh kháchsạn Kinh doanh kháchsạn là loại hình kinh doanh trong ngành du lịch, đặt trong tổng thể ngành thì kinh doanh kháchsạn là một công đoạn phục vụkháchdulịch để họ hoàn thành chương trình đã chọn. Để tổ chức kinh doanh kháchsạn đúng hướng, cũng như kết hợp các yếu tố cơsở vật chất kỹ thuật với con người một cách hợp lý nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của kháchthì việc hiểu rõ nội dung kinh doanh kháchsạnđóng vai trò rất quan trọng. Trước đây, kinh doanh kháchsạn chỉ hoạtđộng kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo chỗ ngủ qua đêm cho kháchcó tiền. Tuy nhiên do sự phát triển của cuộc sống, cả về vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu của con người không chỉ đơn thuần là ngủ qua đêm mà họ đòi hỏi thỏa mãn nhiều nhu cầu hơn và ở mức độ cao hơn bao gồm cả nhu cầu ăn uống, giải trí… Điều đó đã dẫn đến sự xuất hiện khái niệm kinh doanh kháchsạn theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng kinh doanh kháchsạn là hoạtđộng cung cấp các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách. Còn theo nghĩa hẹp kinh doanh kháchsạn chỉ đảm bảo việc phục vụ nhu cầu ngủ, nghỉ cho khách. Ngày nay, ngoài hai dịch vụ chính là ăn uống và lưu trú, các nhu cầu về hội họp, chữa bệnh, vui chơi giải trí ngày càng tăng nhanh, do đó trong kinh doanh kháchsạn được bổ sung thêm các dịch vụ giải trí, thể thao, y tế, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, dịch vụ giặt là… Ngoài những dịch vụ tự đảm nhiệm, kháchsạn còn là trung gian thực hiện dịch vụ tiêu thụ các sản phẩm thuộc ngành, lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân như: nông nghiệp, công nghiệp chế biến, dịch vụ ngân hàng, bưu chính viễn thông, dịch vụ vận chuyển, điện nước… Các dịch vụ bổ sung ngày càng nhiều vềsố lượng, đa dạng về hình thức tạo nên sự khác biệt giữa các kháchsạnvề vị trí, thứ hạng, loại kiểu, quy mô và thịtrườngkhách hàng mục tiêu. Tuy nhiên trên phương diện chung nhất, người ta đưa ra định nghĩa về kinh doanh kháchsạn như sau: “Kinh doanh kháchsạn là hoạtđộng kinh doanh trên cơsở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu, ăn, nghỉ và giải trí của họ tại điểm dulịch nhằm mục đích có lãi” Hầu hết các sản phẩm của kháchsạn là dịch vụ nên quá trình sản xuất và tiêu thục thường đi liền nhau. Đa số các dịch vụ trong kinh doanh kháchsạn phải trả tiền trực tiếp nhưng một số dịch vụ không phải trả tiền trực tiếp nhằm tăng mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, làm vui lòng họ và từ đó tăng khả năng thuhútkhách và khả năng cạnh tranh của kháchsạn trên thị trường. b. Đặc điểm hoạtđộng kinh doanh kháchsạn - Kinh doanh kháchsạn phụ thuộc vào tiềm năng dulịchtại điểm du lịch. Kinh doanh kháchsạn chỉ có thể được tiến hành thành công ở những nơi cótài nguyên dulịch bởi lẽ tài nguyên dulịch là yếu tố thúc đẩy, thôi thúc con nguời đi du lịch. Bên cạnh đó cung kháchsạn mang tính cố định không thể di chuyển, trong khi cầu vềkháchsạn lại phân tán, không tập trung và biến động, nên quá trình tiêu dùng dịch vụkháchsạn trái ngược với quá trình sản xuất vật chất nghĩa là kháchdulịch đến kháchsạn đẻ tiêu dùng dịch vụ chứ kháchsạn không thể đưa dịch vụ đến người tiêu dùng để bán. Do đó chỉ những địa điểm, khu vực cótài nguyên dulịch mới thuhút được dukhách đến sử dụng dịch vụ, vì đối tượng khách hàng quan trọng nhất của kháchsạn chính là kháchdu lịch. Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên dulịch ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng và đối tượng khách đến lưu trú tạikhách sạn, và do đó nó còn ảnh hưởng đến thứ hạng và loại hình kinh doanh của các khách sạn. Ví dụ như: Tài nguyên dulịch ở Hà Nội chủ yếu là tài nguyên nhân văn và đây là trung tâm kinh tế - chính trị của đất nước nên kháchdulịch chủ yếu là kháchcôngvụ và khách tham quan, tìm hiểu văn hóa, mua sắm… có khả năng thanh toán tương đối cao nên hầu hết các kháchsạn ở Hà Nội cóthứ hạng cao, đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế. Trong khi đó những nơi cótài nguyên phục vụ sức khỏe như suối nước nóng thì chỉ có thể xây dựng các kháchsạn nghỉ dưỡng. Bên cạnh đó sức chứa ở mỗi điểm dulịch còn quyết định đến quy mô của kháchsạn trong vùng. Chính vì thế trong kinh doanh kháchsạn đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ các thông số của tài nguyên dulịch cũng như những nhóm khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng bị hấp dẫn tới điểm dulịch mà xác định các chỉ số kỹ thuật của một công trình kháchsạn khi đầu tư xây dựng và thiết kế. Khi các điều kiện khách quan tác động tới giá trị và sức hấp của tài nguyên dulịch thay đổi sẽ đòi hòi sự điều chỉnh vềcơsở vật chất kỹ thuật của kháchsạn cho phù hợp. Nhưng ngược lại, đặc diểm về kiến trúc, quy hoạch và cơsở vật chất kỹ thuật của kháchsạn cũng ảnh hưởng tới việc làm tăng hay giảm giá trị của tài nguyên dulịchtại các điểm du lịch. Nếu thiết kế không phù hợp sẽ làm giảm giá trị của tài nguyên du lịch. Do đó, quan điểm các doanh nghiệp chỉ khai thác mà không phát triển, bảo vệtài nguyên dulịch là một quan điểm sai lầm. - Kinh doanh kháchsạn đòi hỏi với dung lượng vốn đầu tư lớn Là một bộ phận trong ngành dulịch nhưng khác với kinh doanh lữ hành đóng vai trò là trung gian, liên kết sản phẩm của các nhà cung ứng như lưu trú, ăn uống, vận chuyển, tài nguyên du lịch… thành một sản phẩm dulịch trọn gói và bán cho khách nên không cần lượng vốn đầu tư lớn, còn trong kháchsạn đỏi hỏi dung lượng vốn ban đầu lớn. Điều này do yêu cầu về tính chất lượng cao của sản phẩm kháchsạn đòi hỏi các thành phần của cơsở vật chất kỹ thuật của kháchsạn cũng phải có chất lượng cao. Chất lượng cơsở vật chất kỹ thuật của kháchsạn phải tăng lên cùng với sự tăng lên của thứ hạng khách sạn. Sự sang trọng của các thiết bị lắp đặt bên trong kháchsạn chính là một trong những nguyên nhân làm cho chi phí đầu tư ban đầu công trình của kháchsạn lên cao. Bên cạnh đó, vốn đầu tư cho cơsở hạ tầng kháchsạn và chi phi đất đai cũng khá cao nhất là đối với các kháchsạn ở những thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Trong quá trình kinh doanh phải thường xuyên nâng cấp, bảo trì các thiết bị để đạt chất lượng cao đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của kháchdulịch cũng chiếm một chi phí tái đầu tư rất lớn vì đầu tư kháchsạn là một quá trình liên tục nhưng trên những nấc thang mới. - Kinh doanh kháchsạn đỏi hòi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn. Sản phẩm của kháchsạn chủ yếu là dịch vụ và những dịch vụ này không thể cơ giới hóa được mà chỉ được thực hiện bởi những nhân viên phục vụ trong khách sạn. Mặt khác, các công việc trong kháchsạn mang tính chất chuyên môn hóa cao khó có thể luân chuyển lao động giữa các bộ phận do đó phải sử dụng một lượng lớn lao động trực tiếp trong khách sạn. Ví dụ: Người ta không thể luân chuyển lao động từ bộ phận giặt là sang bộ phận phục vụkhách được. Do số lượng lao động trực tiếp tương đối cao nên nhà quản lýkháchsạn luôn phải đối mặt với vấn đề chi phí cho lao động trực tiếp cao, và rất khó giảm thiểu chi phí này vì việc giảm chi phí lao độngđồng nghĩa với việc giảm số lượng lao động trực tiếp, điều này sẽ làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng dịch vụ của khách sạn. Đặc biệt là các kháchsạn kinh doanh theo mùa vụthì việc giảm thiểu lao động trực tiếp trong mùa vắng khách luôn là bài toán khó đối với các nhà quản lý. Họ phải sử dụng kết hợp giữa lao độngcơ hữu và lao động hợp đồng (hay lao động partime) hoặc tiết kiệm lao động bằng cách phân công ca kíp hợp lý cho nhân viên. Muốn vậy đòi hỏi nhà quản lý phải nắm được quy luật tâm sinh lý của con người vững chắc. Ngoài ra do tính chất dịch vụ trong kháchsạn đòi hỏi tính chuyên môn hóa và công nghiệp cao nên việc tuyển mộ, tuyển chọn lao động cho một vị trí dựa trên đặc điểm cần thiết của công việc đó là rất khó khăn. Nếu vị trí này không phù hợp với năng lực, sởtrường của người lao độngthì việc chuyển lao động đó sang bộ phận khác phù hợp với khả năng của họ sẽ gây nên sự xáo trộn trong cơ cấu lao động. - Kinh doanh kháchsạn mang tính quy luật. Kinh doanh kháchsạn là một ngành kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường nên nó phụ thuộc vào quy luật kinh tế xã hội, bên cạnh đó, kinh doanh kháchsạn còn phụ thuộc vào quy luật tự nhiên, cũng như quy luật tâm sinh lý của con người… Do tính chất phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, đặt biệt là tài nguyên thiên nhiên nên sự biến động của các yếu tố khách quan như khí hậu luôn tác động đến sức hấp dẫn và giá trị của tài nguyên dulịch và do đó gây ra sự biến động theo mùa của lượng cầu dulịch đến các điểm du lịch, từ đó tạo ra tính chất mùa vụ trong kinh doanh khách sạn, đặc biệt là kháchsạn nghỉ dưỡng ở các điểm dulịch vùng biển hoặc vùng núi. Dù chịu sự chi phối của quy luật nào đi nữa thì điều đó cũng gây ra những tác động tiêu cực và tích cực đối với hoạtđộng kinh doanh, do đó đòi hỏi các nhà quản lý phải nghiên cứu kĩ quy luật và sự tác dộng của chúng đến hoạtđộng kinh doanh để có những biện pháp hữu hiệu khắc phục và hạn chế những mặt tiêu cực, phát huy những tác độngcó lợi nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh lớn nhất. 1.2 Thịtrườngkháchdulịchcôngvụ 1.2.1 Khái niệm thịtrường và tiêu thức phân loại thịtrườngkháchdulịch a.Khái niệm thịtrườngkháchdulịch Trong nền kinh tế thịtrường xét dưới góc độ người sản xuất thịtrường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó. Xét trong phạm vi ngành dulịchthìthịtrườngkháchdulịch là tất cả những khách hàng có nhu cầu dulịch cần được thỏa mãn, có tiền và thời gian để thực hiện chuyến đi du lịch. Việc thống kê kháchdulịchđóng vai trò rất quan trọng đối với việc đề ra phương hướng và chiến lược trong tương lai cho ngành dulịch nói chung hoặc doanh nghiệp nói riêng. Tuy nhiên để có sự thống kê chính xác đòi hỏi chúng ta phải nắm được thế nào là kháchdulịch và đối tượng nào được thống kê là kháchdu lịch? Tại điểm 2, điều 10, chương I trong pháp lệnh dulịch Việt Nam quy đinh: “Khách dulịch là người đi dulịch hoặc kết hợp đi du lich, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.” b.Tiêu thức phân loại thịtrườngkháchdu lịch. Theo như định nghĩa ở trên vềkháchdulịchthìthịtrườngkháchdulịch rất rộng, mỗi đối tượng lại có những nhu cầu tâm lý và đặc điểm tiêu dùng khác nhau mà một doanh nghiệp không đủ khả năng đáp ứng tốt tất cả các nhu cầu của mọi đối tượng khách. Chính vì thế việc phân đọan thịtrườngkháchdulịch sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn được thịtrường mục tiêu, trên cơsở đó đề sử dụng các công cụ marketing hỗn hợp tác động vào mong muốn của người tiêu dùng trên đọan thịtrường đó nhằm biến mong muốn đó trở thành cầu thịtrườngvềsản phẩm của doanh nghiệp du lịch. Có 3 tiêu thức phân đoạn thịtrường chính, đó là: phân theo yếu tố địa lý, nhân khẩu và tâm lý – hành vi. - Phân đọan thịtrường theo tiêu chí địa lý. Căn cứ vào đơn vị địa lý hành chính tự nhiên, người ta phân chia thịtrường thành từng đoạn. Xét mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau, người ta chia thịtrườngkháchdulịch thành hai loại: + Thịtrườngkháchdulịch nội địa: gồm tất cả những kháchdulịch là công dân của một nước (không kể quốc tịch) hành trình đến một nơi trong đất nước đó, khác với nơi cư trú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ hay một đêm với mọi mục đích, trừ mục đích hành động để được trả thù lao tại nơi đến. [...]... ngoại giao, đi với mục đích công tác + Khách với các độngcơ khác như đi với mục đích thăm viếng người thân, đi nghỉ tuần trăng mật…, mỗi mục đích khác nhau có ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng dịch vụ và khả năng sẵn sàng chi trả của khách 1.2.2 Khái niệm thịtrườngkháchdulịchcôngvụ và tiêu thức phân loại kháchcôngvụ a Khái niệm kháchdulịchcôngvụThịtrườngkháchcôngvụ đã hình thành và phát... đối tượng khách khác là khách thương gia Đó là những người đi tìm hiểu thị trường, nghiên cứu các dự án đầu tư, ký kết hợp đồng Ngoài ra theo “Giải thích thu t ngữ Dulịch và Kháchsạn (của trường ĐHKTQD) cũng đưa ra hai định nghĩa vềkháchcông vụ: Kháchcông vụ: là những người đi dulịch với những mục đích chính liên quan đến nghề nghiệp của mình Khách thương gia: là kháchdulịchcôngvụ với những... kháchcôngvụ bao gồm nhiều đối tượng khác nhau đi với những mục đích khác nhau nhưng đều có điểm chung là vì công việc Tuy nhiên khi thịtrườngkháchcôngvụ hình thành và phát triển ở Việt Nam thì chưa có định nghĩa chính xác về đối tượng khách này mà nó được chia thành hai đối tượng khách là kháchcôngvụ và khách thương gia Theo giáo trình kinh tế dulịch (trường ĐHKTQD, khoa Dulịch và Khách sạn) ... Khách đi dulịch với mục đích giải trí thu n túy: Đây là những đối tượng khách đi dulịch và sử dụng dịch vụ lưu trú tạikháchsạn với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi tâm lýThịtrườngkhách này thường đòi hỏi cao về chất lượng dịch vụ, và sẵn sang chi trả cao hơn mức tiêu dùng hàng ngày + Khách đi vì nghề nghiệp: Bao gồm khách đi dulịch với mục đích kinh doanh kết hợp với giải trí, đi du lịch. .. khách vẫn đến đông nên hiệu quả vẫn tăng, vì hệ số sử dụng phòng cao, không lưu trú dài ngày, tỉ lệ khách vẫn quay lại cao Đặc biệt với đối tượng kháchcôngvụ sau thời gian làm việc mệt mỏi ban ngày họ thường xu hướng muốn được giải trí, thư giản ngay tạikháchsạn nên những dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thư giãn, karaoke… thuhútkháchcôngvụ 1.3 Giải pháp thuhútkháchdulịchcôngvụ trong hoạt động. .. thực tế cảm nhận dịch vụ của khách hàng Khoảng cách này càng ngắn nghĩa là doanh nghiệp đã thành công trong cung cấp dịch vụ 1.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm thuhútkháchdulịchcôngvụ Qua những phân tích ở trên về đặc điểm tiêu dùng của thịtrườngkháchdulịchcôngvụ ta có thể nhận thấy đây là nhóm khách khó tính nhất nếu xét theo đòi hỏi về chất lượng sản phẩm và dịch vụ Đối với họ mọi thứ... Dulịchcông vụ: mục đích chính của hình thức dulịch này là nhằm thực hiện nhiệm vụcông tác hoặc nghề nghiệp nào đó Với mục đích này, khách đi tham dự các cuộc hội nghị, hội thảo, kỷ niệm các ngày lễ lớn, các cuộc gặp gỡ, các cuộc triển lãm hàng hóa, hội chợ… Trong sơ đồ thống kê kháchdulịch nói trên thìkháchcôngvụ được xếp vào kháchdulịch gồm khách đi vì mục đích họp mặt, hội nghị, công vụ, ... vậy kháchdulịch nội địa bao gồm cả người trong nước và người nước ngoài sống tại Việt Nam đi dulịchtại các điểm dulịch trong nước Đối tượng khách này chủ yếu là khách trong nước nên việc tìm hiểu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của họ không khó Tuy nhiên đối với các kháchsạncóthứ hạng cao, đạt đẳng cấp quốc tế thì đây không phải là đối tượng khách chính mà họ muốn thuhút + Thịtrườngkháchdu lịch. .. dụng với đối tượng khách vãng lai và khách đi lẻ Kênh gián tiếp từ kháchsạn qua công ty lữ hành, đại lýdu lịch: Kênh này sẽ rất hiệu quả trong thuhútkháchdulịchcôngvụ nước ngoài Thường những đối tượng này ít có thông tin về cơsở lưu trú tại Việt Nam, chính vì vậy họ sử dụng thông tin qua các cơ quan lữ hành Nếu thiết lập một mối quan hệ tốt với các cơsở này, đặc biệt là lữ hành quốc tế thì... nghiệp dịch vụ được sắp xếp theo mô hình sau: Khách hàng - Nhân viên phục vụ, giám sát viên Quản lý cấp trung Quản lý cấp cao Khách hàng đóng vai trò quan trọng nhất vì nhu cầu của khách hàng chính là cơsở nền tảng cho việc ra các quyết định của nhà quản lý cấp cao trong doanh nghiệp Bộ phận phụ trách vấn đề nghiên cứu thịtrườngkhách là bộ phận marketing Trong các kháchsạn phục vụkháchcôngvụ mặc . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THU HÚT THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH CÔNG VỤ TẠI KHÁCH SẠN 1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh khách sạn Khách sạn là một. thu hút khách công vụ. 1.3. Giải pháp thu hút khách du lịch công vụ trong hoạt động kinh doanh khách sạn 1.3.1. Nghiên cứu thị trường và xác định thị trường