Giáo trình tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại

209 68 0
Giáo trình tranh chấp thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI PGS TS NGUYỄN TRUNG TÍN Hà Nội, 2016 Chương KHÁI NIỆM TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung Khái niệm tranh chấp thương mại khái niệm giải tranh chấp thương mại hai khái niệm quan trọng để nhận diện tranh chấp thương mại giải chúng Trong chương này, phần khái niệm thương mại phân tích để độc giả nhận diện tranh chấp thương mại khác nhau, phần khái niệm giải tranh chấp thương mại phân tích để độc giả thấy cách khái quát tranh toàn cảnh phương thức giải tranh chấp thương mại Trong phần thứ nhất, tranh chấp thương mại phân loại dựa sở pháp luật hành phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế nước ta Trong phần thứ hai, phương thức nhìn nhận cách tổng quan mà khơng phân tích vụ thể chương II, III, IV V Giáo trình chúng tơi đề cập cụ thể 1.2 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.2.1 Định nghĩa tranh chấp thương mại Có nhiều cách hiểu khác tranh chấp thương mại Song từ góc độ pháp lý, định nghĩa tranh chấp thương mại sau: Tranh chấp thương mại bất đồng quan điểm bên việc bên không thực thực không nghĩa vụ mà cam kết hoạt động thương mại gây thiệt hại tới lợi ích đáng bên khác Sự bất đồng quan điểm bên hiểu nhìn nhận vấn đề trái ngược từ phía bên (ví dụ, bên bán cho bên mua giao hàng cho khơng chất lượng theo hợp đồng ký kết, song bên mua khơng thừa nhận điều đó) Để hiểu rõ bất đồng quan điểm bên sao, tham khảo vụ việc tranh chấp thực tế phụ lục 1.2.2 Các loại tranh chấp thương mại 1.2.2.1 Khái quát chung So với tranh chấp dân thông thường, tranh chấp thương mại tranh chấp chủ thể cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Căn vào lĩnh vực, tranh chấp thương mại chia thành loại sau: - Các lĩnh vực thương mại phổ biến như: a) Mua bán hàng hóa; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phân phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuê, cho thuê, thuê mua; g) Xây dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; k) Vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng khơng, đường biển; - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; l) Mua bán cổ ph iếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; m) Đầu tư tài chính, ngân hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dò, khai thác; - Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty; - Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Căn vào tính chất quốc tế (yếu tố nước ngoài), tranh chấp thương mại chia thành loại sau: - Tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi; - Tranh chấp thương mại khơng có yếu tố nước ngồi Mỗi loại tranh chấp có đặc thù riêng liên quan tới tư cách pháp lý bên, liên quan đến quyền nghĩa vụ họ ký kết hợp đồng thực hợp đồng liên quan đến trình giải tranh chấp: 1.2.2.2 Tranh chấp thương mại lĩnh vực thương mại phổ biến 1.2.2.2.1 Tranh chấp thương mại lĩnh vực mua bán hàng hóa Tranh chấp thương mại lĩnh vực mua bán hàng hóa tranh chấp việc mua bán hàng hóa bên bán bên mua, đó, bên bán bên mua có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận qua việc mua bán hàng hóa Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa, tranh chấp thương mại tranh chấp dân thơng thường giống điểm sau: có mua bán hàng hóa bên bán bên mua, điều khoản hợp đồng phải đáp ứng quy định chung pháp luật loại hợp đồng Song khác thể điểm sau: thứ nhất, tranh chấp thương mại, bên bán bên mua thương nhân (các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh)l thứ hai, hai bên ký kết hợp đồng có mục đích lợi nhuận Về tranh chấp trên, lấy ví dụ sau: cơng ty A ký với cơng ty B hợp đồng mua bán hàng hóa, theo cơng ty A bán cho cơng ty B số lượng hàng hóa để cơng ty B dùng làm nhiên liệu sản xuất Trong trường hợp này, có tranh chấp xảy ra, gọi tranh chấp tranh chấp thương mại Cũng việc mua bán hàng hóa, ví dụ, cơng ty X ký hợp đồng mua xe ô tô công dân A Trong trường hợp này, có tranh chấp xảy ra, gọi tranh chấp tranh chấp dân Vấn đề đặt tranh chấp thương mại tranh chấp dân có khác biệt liên quan đến thủ tục, trình tự, quyền nghĩa vụ bên trình giải tranh chấp Trước hết, khác rõ ràng chỗ tranh chấp thương mại trên, số điêu kiện để hợp đồng coi hợp pháp tư cách pháp lý bên ký kết hợp đồng phải vào Luật Doanh nghiệp Bộ luật Dân Chung ta thấy quy định khơng giống nhau, nhà lập pháp tính tới cần thiết phải có khác biệt Thứ hai, khác biệt nội dung hợp đồng mua bán bên tranh chấp thương mại nêu trên, trươc hết, cần vào Luật Thương mại Bộ luật Dân tranh chấp dân 1.2.2.2.2 Tranh chấp thương mại lĩnh vực dịch vụ Tranh chấp thương mại lĩnh vực dịch vụ tranh chấp việc cung cấp dịch vụ bên cung cấp dịch vụ bên nhận cung cấp dịch vụ, đó, bên cung cấp dịch vụ bên nhận cung cấp dịch vụ có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận qua việc cung cấp dịch vụ Trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ, tranh chấp thương mại tranh chấp dân thông thường giống điểm sau: có cung ứng dịch vụ bên cung cấp dịch vụ bên nhận cung cấp dịch vụ theo điều khoản hợp đồng phải đáp ứng quy định chung pháp luật loại hợp đồng Song khác thể điểm sau: thứ nhất, tranh chấp thương mại, bên cung cấp bên nhận cung cấp dịch vụ thương nhân (các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh); thứ hai, hai bên ký kết hợp đồng có mục đích lợi nhuận Về tranh chấp trên, lấy ví dụ sau: Một văn phòng luật sư ký hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý với công ty A Khi có tranh chấp phát sinh văn phòng luật sư với cơng ty A hợp đồng nêu (giả dụ, công ty A không trả đủ tiền theo hợp đồng cho văn phòng luật sư), tranh chấp tranh chấp thương mại Điều khác với việc văn phòng luật sư ký hợp đồng cung cấp dịch vụ pháp lý cho công dân X (giả dụ, cử luật sư tham gia tố tụng vụ kiện dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân X) Bởi trường hợp này, tranh chấp văn phòng luật sư với cơng dân X tranh chấp dân 1.2.2.2.3 Tranh chấp thương mại lĩnh vực phân phối Tranh chấp thương mại lĩnh vực phân phối tranh chấp việc phân phối bên cung cấp hàng bên phân phối, đó, bên cung cấp hàng bên phân phối có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận qua việc phân phối hàng hóa Trong lĩnh vực tranh chấp thương mại nêu trên, có phân phối bên cung cấp hàng bên phân phối theo điều khoản hợp đồng phân phối phải đáp ứng quy định chung pháp luật loại hợp đồng Chính hoạt động nêu hai bên hoạt động thương mại loại tranh chấp tranh chấp thương mại Về tranh chấp trên, lấy ví dụ sau: công ty A (nhà cung cấp) ký hợp đồng phân phối với công ty B (nhà phân phối) Theo đó, nhà cung cấp cung cấp sản phẩm theo chất lượng nhãn hiệu hàng hóa đăng ký cho nhà phân phối; toán khoản hỏa hồng cho nhà phân phối hạn Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh (ví dụ, cơng ty A khơng tốn khoản hỏa hồng cho nhà phân phối hạn), tranh chấp phát sinh hai bên việc trên, nói tranh chấp tranh chấp thương mại 1.2.2.2.4 Tranh chấp thương mại lĩnh vực đại diện Tranh chấp thương mại lĩnh vực đại diện tranh chấp việc đại diện bên đại diện bên nhận làm đại diện hai bên có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận qua việc đại diện Trong lĩnh vực đại diện, tranh chấp thương mại có làm đại diện lập, ký kết bán hàng hóa cho khách hàng nơi có đại diện bên đại diện nhận khoản thù lao theo điều khoản hợp đồng đại diện phải đáp ứng quy định chung pháp luật loại hợp đồng Chính hoạt động nêu hai bên hoạt động thương mại loại tranh chấp tranh chấp thương mại Về tranh chấp trên, lấy ví dụ sau: cơng ty A ký hợp đồng đại diện với công ty B Theo đó,cơng ty A ủy nhiệm cho cơng ty B làm đại diện cho công ty A để để bán sản phẩm công ty A phạm vi địa bàn tỉnh X; công ty A tốn cho cơng ty B khoản tiền thù lao tương ứng với công việc mà công ty B thực Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh (ví dụ, cơng ty A khơng tốn khoản thù lao nêu cho công ty B), tranh chấp phát sinh hai bên việc trên, nói tranh chấp tranh chấp thương mại 1.2.2.2.5 Tranh chấp thương mại lĩnh vực đại lý Tranh chấp thương mại lĩnh vực đại lý tranh chấp việc đại lý bên cung cấp hàng bên nhận làm đại lý bao tiêu hang hai bên có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận qua việc đại lý Trong lĩnh vực đại lý, tranh chấp thương mại có làm đại lý bao tiêu sản phẩm bên cung cấp hàng bên nhận làm đại lý bao tiêu hang theo điều khoản hợp đồng đại lý phải đáp ứng quy định chung pháp luật loại hợp đồng Chính hoạt động nêu hai bên hoạt động thương mại loại tranh chấp tranh chấp thương mại Về tranh chấp trên, lấy ví dụ sau: cơng ty A (nhà cung cấp hàng) ký hợp đồng đại lý với công ty B (bên nhận làm đại lý bao tiêu hang) Theo đó,cơng ty A giao hang đên cửa kho cơng ty B (bên nhận làm đại lý cho công ty A); cơng ty B tốn cho cơng ty A khoản tiền tương ứng với giá trị hàng hóa giao ghi hóa đơn vòng số ngày (theo thỏa thuận) kể từ ngày công ty B đặt hàng Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh (ví dụ, cơng ty B khơng tốn khoản nêu cho công ty A hạn), tranh chấp phát sinh hai bên việc trên, nói tranh chấp tranh chấp thương mại 1.2.2.2.6 Tranh chấp thương mại lĩnh vực ký gửi hàng hóa Tranh chấp thương mại lĩnh vực ký gửi hàng hóa tranh chấp việc ký gửi hàng hóa bên nhận bán hàng bên giao hàng hai bên có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận qua việc đại lý Trong lĩnh vực ký gửi hàng hóa, tranh chấp thương mại tranh chấp dân thơng thường giống điểm sau: có giao hàng cho bên nhận bán hàng (thường cơng ty kinh doanh bán hàng, ví dụ siêu thị) bên giao hàng có quyền trả lại hàng xét thấy khó tiêu thụ theo điều khoản hợp đồng ký gửi hàng hóa phải đáp ứng quy định chung pháp luật loại hợp đồng Song khác thể điểm sau: thứ nhất, tranh chấp thương mại, bên cung cấp bên nhận cung cấp dịch vụ thương nhân (các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh); thứ hai, hai bên ký kết hợp đồng có mục đích lợi nhuận Về tranh chấp trên, lấy ví dụ sau: Một cơng ty may A ký hợp đồng ký gửi hàng hóa với cơng ty B (siêu thị bán hàng), có tranh chấp phát sinh công ty A với công ty B hợp đồng nêu (giả dụ, công ty A không đến nhận lại hàng công ty B có thơng báo việc trả lại số hàng không tiêu thụ theo hợp đồng) Tranh chấp tranh chấp thương mại Điều khác với việc công dân X ký hợp đồng ký gửi với công ty B nêu (giả dụ, nhận số hàng ký gửi rau công dân cung cấp) Bởi trường hợp này, tranh chấp siêu thị nêu với công dân X tranh chấp dân 1.2.2.2.7 Tranh chấp thương mại lĩnh vực thuê tài sản Tranh chấp thương mại lĩnh vực thuê tài sản, tranh chấp việc thuê tài sản hai bên, theo bên cho thuê bên thuê có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận qua việc thuê Trong lĩnh vực thuê tài sản, tranh chấp thương mại tranh chấp dân thông thường giống điểm sau: có thuê cho thuê tài sản bên thuê bên cho thuê, điều khoản hợp đồng phải đáp ứng quy định chung pháp luật loại hợp đồng Song khác thể điểm sau: thứ nhất, tranh chấp thương mại, bên thuê bên cho thuê thương nhân (các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh); thứ hai, hai bên ký kết hợp đồng có mục đích lợi nhuận Về tranh chấp trên, lấy ví dụ sau: cơng ty A ký với công ty B hợp đồng thuê nhà, theo cơng ty A cho cơng ty B th nhà để làm trụ sở kinh doanh Trong trường hợp này, có tranh chấp xảy ra, gọi tranh chấp tranh chấp thương mại Cũng việc th nhà, ví dụ, cơng ty X ký hợp đồng thuê nhà công dân Y Trong trường hợp này, có tranh chấp xảy ra, gọi tranh chấp tranh chấp dân 1.2.2.2.8 Tranh chấp thương mại lĩnh vực xây dựng Tranh chấp thương mại lĩnh vực xây dựng tranh chấp việc xây dựng hai bên, theo bên thực công việc xây dựng bên thuê thi cơng xây dựng có đăng ký kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận qua việc xây dựng Trong lĩnh vực xây dựng, tranh chấp thương mại tranh chấp dân thông thường giống điểm sau: có việc xây dựng điều khoản hợp đồng phải đáp ứng quy định chung pháp luật loại hợp đồng Song khác thể điểm sau: thứ nhất, tranh chấp thương mại, bên xây dựng bên thuê thi công xây dựng thương nhân (các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh); thứ hai, hai bên ký kết hợp đồng có mục đích lợi nhuận Về tranh chấp trên, lấy ví dụ sau: cơng ty A ký với công ty B hợp đồng thi cơng xây dựng nhà, theo cơng ty A thực thi công xây dựng cho công ty B tòa nhà để làm trụ sở kinh doanh Trong trường hợp này, có tranh chấp xảy ra, gọi tranh chấp tranh chấp thương mại Cũng việc xây dựng nhà, ví dụ, cơng ty X ký hợp đồng thi công xây dựng nhà cho cơng dân Y Trong trường hợp này, có tranh chấp xảy ra, gọi tranh chấp tranh chấp dân 10 hoạt động thương mại đặc biệt quan hệ thương mại quốc tế; + Các điều khoản hợp đồng nói hồn toàn rõ ràng cụ thể điều khoản hợp đồng không bao gồn điều khoản hạn chế hay bảo lưu dù nhỏ tính hợp pháp tự động việc hủy bỏ hợp đồng Từ lý trên, trọng tài định Nguyên đơn khơng có quyền để khiếu nại đòi trả khoản phí theo hợp đồng đến hạn sau ngày hủy bỏ hợp đồng Tuy nhiên, Trọng tài viên cho Nguyên đơn có quyền nhận khoản đền bù thiệt hại Bị đơn vi phạm hợp đồng với điều kiện cố gắng nhằm giới hạn mức độ thiệt hại vi phạm hợp đồng gây lý do: Điều 10 Hợp đồng có quy định rõ ràng điều khoản bảo lưu quyền bồi th ường này; Khoản bồi thường xác định khoản bảo đảm tối thiểu đến ngày X, Bị đơn có thông báo dự kiến khả tiếp tục quan hệ hợp đồng khoảng thời gian xác định Ngun đơn khơng tìm cách để đặt quan hệ hợp đồng với nhiều công ty khác Mỹ để thay cho quan hệ hợp đồng với Bị đơn Triển vọng đàm phán bàn bạc với Bị đơn khơng kể từ ngày X Kể từ ngày X, Nguyên đơn lẽ phải nỗ lực thiết lập quan hệ nhằm bù đắp thiệt hại gây chấm dứt hợp đồng với Bị đơn; Nguyên đơn không đưa chứng dù nhỏ nỗ lực Do đó, hồn tồn hợp lý công cho Nguyên đơn tiến hành nỗ lực Nguyên đơn giảm nửa thiệt hại gây chấm dứt hợp đồng nói với Bị đơn Cuối cùng, vấn đề cần phải bàn bạc đồng tiền chọn đồng tiền toán Về vấn đề này, trọng tài viên tuyên bố sau: xét hợp đồng hai bên ký kết, đồng đôla sử 195 dụng đồng tiền toán phải đồng tiền sử dụng phán quyết, chí đồng tiền sử dụng để bồi thường, khoản nhằm đền bù tổn thất thị trường Mỹ * kết luận Thực tiễn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước liên quan hợp đồng Li-xăng nêu cho phép rút số kết luận sau: - Trường hợp bên chấm dứt hợp đồng bên vi phạm theo quy định hợp đồng Thực tiễn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi liên quan hợp đồng li–xăng cho thấy rằng: + Một bên khơng có quyền để khiếu nại đòi khoản phí theo hợp đồng Li–xăng thời hạn sau ngày huỷ bỏ hợp đồng huỷ bỏ quy định hợp đồng; + Tuy nhiên bên có quyền nhận khoản đền bù thiệt hại bên vi phạm hợp đồng với điều kiện cố gắng nhằm giới hạn mức độ thiệt hại vi phạm hợp đồng gây hợp đồng có điều khoản bảo lưu quyền bồi thường - Trường hợp xác định luật áp dụng giải tranh chấp bên không chọn Thực tiễn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi liên quan hợp đồng li–xăng cho thấy rằng: + Trong hợp đồng bên không thoả thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng Li–xăng Hội đồng trọng tài định luật áp dụng; + Thông lệ xét xử trọng tài cho thấy để xác định luật áp dụng cho vụ tranh chấp, trọng tài sử dụng phương pháp áp dụng tổng hợp quy tắc luật xung đột tất quốc gia có liên quan đến tranh chấp; 196 + Luật có liên quan mật thiết với hợp đồng thường ưu tiên áp dụng luật hiểu luật quốc gia nơi thực nghĩa vụ hợp đồng (đối với hợp đồng Li-xăng – nghĩa vụ nghĩa vụ bên phải toán tiền mua quyền sử dụng sáng chế) - Trường hợp sáng chế hết thời hạn bảo hộ lỗi chủ sở hữu sáng chế hậu chấm dứt hợp đồng Thực tiễn giải tranh chấp cho thấy rằng: + Việc chủ sở hữu văn sáng chế cố tình khơng đóng phí bảo hộ làm cho sáng chế hết thời hạn bảo hộ hệ làm cho hợp đồng tự động chấm dứt hiệu lực vi phạm nghiêm trọng hợp đồng Li-xăng + Thời hạn bảo hộ sáng chế để xác định thiệt hại thực tế mà người sử dụng sáng chế phải chịu; + Khi hợp đồng chấm dứt người chủ sở hữu văn sáng chế có mang lại cho người sử dụng lợi ích định hay tư vấn kỹ thuật sau thời hạn bảo hộ sáng chế người chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm lỗi làm cho hợp đồng chấm dứt; + Hành vi người chủ sở hữu sáng chế dẫn đến sáng chế hết thời hạn bảo hộ việc người khơng thơng báo kiện cho người sử dụng thời gian dài lỗi nặng Thực tiễn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hóa thiệt bị máy Tranh chấp hợp đồng mua bán lắp đặt hệ thống HPA bên: Nguyên đơn (Người mua Đông Phi ) với Bị đơn (Người bán Mỹ): - Nội dung vụ việc: Để phục vụ cho việc vận hành trạm vệ tinh mặt đất Đông Phi, tháng năm 1978, Nguyên đơn, Công ty Đông Phi, ký hợp đồng mua, vận chuyển lắp đặt khuyếch đại sóng cực ngắn (sau gọi tắt “HPA”) với Bị đơn, nhà cung cấp Mỹ 197 Hợp đồng quy định luật áp dụng luật bang California, tranh chấp giải trọng tài Phòng Thương mại Cơng nghiệp Quốc tế Geneva Nguyên đơn ký “Bản Chấp Nhận” hệ thống “HPA” nhà máy Bị đơn Mỹ vào tháng năm 1979, sau cơng trường Đơng Phi Tuy nhiên q trình hoạt động, hệ thống “HPA” gặp trục trặc vào tháng năm 1980, ngừng hoạt động Kể từ đó, hai bên vài lần cố gắng sữa chữa Đông Phi, hệ thống HPA hoạt động bình thường Cuối cùng, vào tháng năm 1981, bên định gửi hệ thống HPA trở lại nhà máy Bị đơn Mỹ Tháng năm 1981, Bị đơn đề nghị sửa hệ thống HPA Nguyên đơn không chấp nhận Hai bên tiến hành thương lượng nhiều việc sửa chữa không đạt kết Ngày 25 tháng 11 năm 1981, Nguyên đơn hủy bỏ “Bản Chấp Nhận” hệ thống HPA mà ký trước mua hệ thống HPA từ nhà sản xuất khác để thay cho hệ thống HPA Bị đơn Nguyên đơn khởi kiện trọng tài, yêu cầu Bị đơn: hồn lại số tiền tốn theo hợp đồng; bồi thường khoản chênh lệch giá mua hệ thống HPA cũ hệ thống HPA thay thế; bồi thường thiệt hại ngẫu nhiên thiệt hại nhân kéo theo Phán trọng tài: Hội đồng trọng tài cho nghĩa vụ lắp đặt trường kéo theo trách nhiệm phải bảo đảm hệ thống HPA xây lắp theo quy cách phẩm chất cần thiết phù hợp Với điều kiện thực tế cơng trường cho dù điều khơng quy định cụ thể phần B “Quy cách phẩm chất” hợp đồng Bởi vậy, khơng thiết kế hệ thống HPA với quy cách 198 phẩm chất cần thiết để vận hành trường, Bị đơn không thực nghĩa vụ Một vấn đề liệu Nguyên đơn có phải chia sẻ trách nhiệm với Bị đơn hay khơng, thời gian đàm phán Ngun đơn biết hệ thống HPA phải phù hợp với hệ thống phân phối điện trường dễ dàng đáp ứng quy cách phẩm chất quy định phần B hợp đồng Hội đồng trọng tài thấy không cần thiết phải xem xét vấn đề này, thực tế, vào tháng 12 năm 1978, cụ thể thời gian thiết kế xây dựng hệ thống HPA, trước thời điểm chuyển giao, ông B, nhân viên điều hành chịu trách nhiệm phần sản xuất hệ thống HPA Bị đơn, nhận thông báo từ kỹ sư trường tâm điểm sử dụng khác với tâm điểm thiết kế cho hệ thống HPA Như vậy, thân Bị đơn biết không phù hợp thiết bị trình lắp đặt HPA trường mà không cần Nguyên đơn phải thông báo việc Cũng thỏa mãn hội đồng trọng tài định: Nguyên đơn quyền hủy bỏ hợp đồng, hồn trả lại tiền tốn bồi thường khoản chênh lệch giá phải mua hệ thống HPA, đối tượng hợp đồng Lý Nguyên đơn (người mua) nêu hàng hóa giao khơng phù hợp với hàng hóa miêu tả hợp đồng Như vậy, vấn đề chủ yếu mà trọng tài cần xác định vụ việc liệu có phải trường hợp cung cấp hàng khơng quy cách phẩm chất theo hợp đồng hay không Hội đồng trọng tài lập luận sau: Theo điều 2608 Luật Thương mại California, người mua hủy bỏ Hợp đồng lơ hàng đơn vị hàng hóa lơ hàng giao khơng với quy cách phẩm 199 chất quy định, gây thiệt hại lớn cho người mua trường hợp sau: Sự không phù hợp quy cách phẩm chất khắc phục lại không khắc phục cách hợp lý; Người mua chấp nhận hàng hóa giao mà khơng biết phẩm chất quy cách hàng hóa không phù hợp với hợp đồng lỗi phẩm chất quy cách khó phát nhận hàng giao người bán có bảo đảm trước chất lượng hàng hóa Vấn đề cần làm rõ việc hệ thống HPA không hoạt động trường có coi khơng phù hợp hệ thống HPA với quy cách phẩm chất quy định hợp đồng hay không Và trường hợp không phù hợp với hợp đồng liệu có phải trường hợp phép hủy hợp đồng quy định Điều 2608 hay không Theo quy định hợp đồng, nghĩa vụ hợp đồng Bị đơn hệ thống HPA không đơn bán giao hàng mà phải lắp đặt hệ thống HPA trường (Mục A hợp đồng quy định “người bán có nghĩa vụ giao, lắp đặt kiểm tra trường khuyếch đại quản lý, giám sát đốc thúc công việc cần phải thực hiện”) Hội đồng trọng tài bác yêu cầu Nguyên đơn thiệt hại ngẫu nhiên nhân kéo theo Ngun đơn khơng đưa chứng chứng minh cho thiệt hại Thực tiễn giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường )Tranh chấp Ngun đơn – người bán Đức với bị đơn – người mua Rumani41 41 Xem: Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nôi - 2002, tr 21-23 200 Theo nội dung hợp đồng mà bên ký kết: Hợp đồng có giá trị pháp lý sau thư tín dụng mở;  Trên thực tế, sau nhận bảo lãnh chỉnh phủ để mở thư tín dụng, bị đơn đề nghị nguyên đơn giao hàng trước  thư tín dụng mở;  Nguyên đơn đáp ứng yêu cầu trên, song bị đơn không tốn hết phần tiền hàng; Vì vậy, ngun đơn kiện bị đơn trọng tài theo thoả thuận điều khoản trọng tài + Tại phiên xét xử trọng tài:  -> Bị đơn lập luận điều kiện bảo lưu quy định hợp đồng khơng thoả mãn nên hợp đồng vơ hiệu điều khoản trọng tài vô hiệu Và, đó, trọng tài khơng có thẩm quyền -> Hội đồng trọng tài: * Đã bác nguyên cớ bị đơn với lý hợp đồng điều khoản trọng tài hai thoả thuận khác nhau, khơng phải trường hợp mà hợp đồng vô hiệu kéo theo vô hiệu thoả thuận trọng tài; * Trong trường hợp điều khoản trọng tài khơng vơ hiệu thoả thuận vơ hiệu Bởi vì, điều kiện vơ hiệu thoả thuận trọng tài không bao gồm trường hợp dạng điều khoản bảo lưu trên; * Hội đồng trọng tài tới định có thẩm quyền giải Kết luận: Thực tiễn giải tranh chấp cho thấy hiệu lực điều khoản trọng tài độc lập với hiệu lực hợp đồng chứa đựng Thực tiễn giải tranh chấp thương mại hợp đồng tín dụng Ngun đơn: Ơng Đỗ Quốc Hưng bà Nguyễn Thị Hồng Thúy 201 - Bị đơn: Công ty cổ phần đầu tư thương mại OSMOS Việt Nam Tại Biên họp Đại hội đồng cổ đông Công ty OSMOS Việt Nam ngày 16/4/2009, ông Đỗ Quốc Hưng bà Nguyễn Thị Hồng Thúy cam kết góp vốn mua cổ phần Cơng ty tài sản, có nhà đất số 267 phố Khâm Thiên, phường Thổ Quan, quận Đống Đa, Hà Nội định giá 9.750.000.000 đồng (chín tỷ bảy trăm năm mươi triệu đồng) Ngày 30/11/2009, ông Hưng, bà Thúy khởi kiện u cầu Tòa án buộc Cơng ty OSMOS tăng số cổ phần ông bà thêm 10.000 cổ phần, tương đương giá trị 1.000.000.000 đồng (một tỷ đồng), với lý giá nhà đất theo Biên họp Đại hội đồng cổ đông ngày 16/4/2009 thấp, không phù hợp với giá thị trường Ngày 04/01/2010, hai bên đương thỏa thuận với giải vụ án Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang lập Biên hòa giải thành Trên sở Biên hòa giải thành ngày 04/01/2010, Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang Quyết định công nhận thỏa thuận đương số 01/2010/QĐST-KDTM ngày 11/01/2010, nội dung (tóm tắt): Cơng nhận thỏa thuận đương sự: Công ty OSMOS có trách nhiệm tốn thêm cho ơng Hưng, bà Thúy 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) vào ngày 14/01/2010 (đã tốn xong) Ơng Hưng, bà Thúy phải giao cho Công ty OSMOS giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất nhà đất số 267 phố Khâm Thiên để sang tên trước bạ Sau đó, ơng Vũ Ngọc Dư khiếu nại; Chi cục Thi hành án dân quận Đống Đa, Hà Nội có cơng văn kiến nghị với nội dung yêu cầu xem xét, giải Quyết định công nhận thỏa thuận nêu theo thủ tục giám đốc thẩm 202 Căn vào tài liệu thu thập, thấy: thực tế ngày 15/6/2007 ông Hưng, bà Thúy ký hợp đồng bán nhà đất 267 phố Khâm Thiên cho ông Vũ Ngọc Dư thời điểm ông Hưng, bà Thúy cam kết dùng nhà đất 267 phố Khâm Thiên góp vốn vào Cơng ty OSMOS hai bên có tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất (tranh chấp Tòa án nhân dân quận Đống Đa xét xử Bản án dân sơ thẩm số 03 ngày 03/4/2009 Do đó, thỏa thuận góp vốn ơng Hưng, bà Thúy với Công ty OSMOS vi phạm điểm b khoản Điều 106 Luật Đất đai Mặt khác, Bản án dân phúc thẩm số 163/2009.DSPT ngày 30/3/2009, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên bố hợp đồng mua bán nhà đất ông Hưng, bà Thúy với ông Dư vô hiệu; buộc ông Dư trả lại nhà đất 267 phố Khâm Thiên cho ông Hưng, bà Thúy ông Hưng, bà Thúy phải trả lại cho ông Dư 8.500.000.000 đồng, bồi thường thiệt hại cho ơng Dư 1.069.111.160 Do đó, thỏa thuận dùng nhà đất 267 phố Khâm Thiên góp vốn vào Cơng ty OSMOS có liên quan trực tiếp đến trách nhiệm thi hành án phúc thẩm nêu ơng Hưng, bà Thúy Như vậy, Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang có sai sót khơng tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ, lấy lời khai đương nhà đất 267 phố Khâm Thiên dẫn đến việc Quyết định công nhận thỏa thuận đương khơng pháp luật Ngồi ra, Biên hòa giải thành ngày 04/01/2010 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang lập lại khơng có chữ ký điểm đương tham gia phiên hòa giải khơng đúng) (xem: Nguyễn Hùng Lâm, Luận văn thạc sĩ, “Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án nhân dân – số lý luận thực tiễn”, Viện Đại học mử Hà Nội – 2014, tr 4648 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG i 1, Lê Hoàng Anh (2000), “Mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại trước yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế”, Dân chủ pháp luật, số Lê Hồng Hạnh (2000), “Khái niệm Thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập”, Luật học, Số 2 Phạm Duy Nghĩa (2000), “Pháp luật thương mại Việt Nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà nước pháp luật, Số Bùi Ngọc Toàn, “Trọng tài thương mại – hình thức chiếm ưu việc giải tranh chấp thương mại nước giới”, Nhà nước pháp luật, Số 9/1993 Vũ Xuân Phong (2000), “Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG II 1, Trần Đình Hảo (2000), “Hồ giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế”, Nhà nước pháp luật, Số 2- Nguyễn Trung Tín, Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài: lý luận kinh nghiệm số nước, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG III Nguyễn Thị Vân Anh (2000), “TTTM quốc tế Việt Nam”, Trọng tài kinh tế - hình thức giải tranh chấp thương mại nước ta, Đề tài khoa học cấp trường mã số: LH95 - 008, Trường Đại học Luật Hà Nội Đồng Ngọc Ba (2000), “Tố tụng trọng tài kinh tế phi phủ”, Đề tài khoa học cấp trường mã số: LH 95- 008, Đại học Luật Hà Nội 204 Ban Biên tập (1994), “Những ý kiến xây dựng Bộ luật Tố tụng Dân sự”, L uật học, số 4 Bec-tơ-răng Mô-rô (1995), “Thủ tục tố tụng phán trọng tài”, Trọng tài quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nơng Quốc Bình (1999), “Luật áp dụng xét xử TTTM quốc tế”, Luật học, Số Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Tập I, dự án VIE/94/003 Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Tập IV, Dự án VIE/94/003 Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Dự án VIE/94/003 Hoàng Minh Chiến (2000), “Một số vấn đề tổ chức trọng tài phi phủ Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp trường mã số: LH 95/008, Đại học Luật Hà Nội 10 Bùi Ngọc Cường Lê Đình Vinh (2000), “Bản chất trọng tài phi phủ”, Trọng tài kinh tế – hình thức giải tranh chấp thương mại nước ta, Đề tài khoa học cấp trường mã số: LH 95/008, Đại học Luật Hà Nội 11 Trần Việt Dũng, Xác định địa điểm trọng tài thủ tục tố tụng thương mại quốc tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12/2015, tr 59 12 Gaboury Jacques, Lucy Wayne & Associates (2000), “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Georges Flecheus (2000), “Thủ tục giải tranh chấp thơng qua trọng tài quốc tế trước Phòng Thương mại quốc tế ICC”, Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 205 14 Nguyễn Trung Tín, Mấy ý kiến Dự thảo Pháp lệnh Trọng tài Thương mại, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 6/2002/ tr 34-40 15 Nguyễn Trung Tín, Về nguyên tắc áp dụng pháp luật để giải vụ tranh chấp theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2007, tr 19-22 TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG IV Hoàng Phước Hiệp (1994), “Về vấn đề công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài”, Nhà nước pháp luật, Số Hoàng Phước Hiệp (1999), “Một số vấn đề công nhận thi hành án, định án trọng tài nước Việt Nam”, Luật học, Số Hồng Phước Hiệp (2000), “Mấy vấn đề cơng nhận thi hành Việt Nam án, định án trọng tài nước ngoài”, Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ôttô Idaben (1995), “Giám sát thi hành phán trọng tài quốc tế”, Trọng tài quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trung Tín (2005) Công nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, NXB Tư pháp Nguyễn Trung Tín, Ý nghĩa việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/1997, tr 44-51 Nguyễn Trung Tín, Về điều kiện công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2000, tr 30-40 Nguyễn Trung Tín, Về việc xác định định trọng tài công nhận thi hành Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr 54-59 206 Nguyễn Trung Tín, Về điều kiện cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế quốc gia, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2001, tr 43-52 10 Nguyễn Trung Tín, Trọng tài kinh tế nước: cách thức, trình tự, thủ tục cơng nhận thi hành định, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/2001, tr 41-48 11 Nguyễn Trung Tín, Về khái niệm cơng nhận thi hành định trọng tài kinh tế, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2001, tr 5357 12 Nguyễn Trung Tín, Về cơng nhận thi hành định trọng tài theo Công ước Niu c năm 1958, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 5/2002, tr 25-33 TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG V Lê Song Lai (1996), “Pháp luật Việt Nam vấn đề giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài", Nhà nước pháp luật, Số Vũ Trọng Lâm, Hồ Vân Nga, Nguyễn Quý Nghị (2001), “Tính tất yếu q trình hội nhập kinh tế triển vọng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ”, Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới (Phạm Duy Nghĩa chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hùng Lâm, Giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án nhân dân – số lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Viện Đại học mở Hà Nội Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh (1993), Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp thương mại nước ta nay, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hoàng Thế Liên (2000), “Giới thiệu khái quát phơng thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực thương 207 mại quốc tế đầu tư nước ngoài”, Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phong Linh (1997), “Thẩm quyền xét xử trọng tài hay án”, Toà án nhân dân, Số 7 Thế Linh (1997), “Toà án giải hay trọng tài giải quyết", Toà án nhân dân, Số Nguyễn Trung Tín, Về thẩm quyền án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2006, tr 2933 Bùi Thuận Yến, Hòa giải giải tranh chấp kinh doanh thương mại theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An,, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG VI 10 Nguyễn Công Khanh, “Cần tạo sở pháp lý cho hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế nước ta”, Dân chủ pháp luật, Số 3/2000 11 Oliver Massman Baker & Kenzie M C (2000), “Tầm quan trọng Hiệp ước song phương Công ước quốc tế liên quan đến việc công nhận thi hành định phán nước ngồi”, Giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Trung Tín, Mấy ý kiến bổ sung, sửa đổi quy định Hiến pháp 1992 mối quan hệ điều –ước quốc tế với văn pháp luật trọng tài, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 9/2001, tr 27-28 208 13 Nguyễn Trung Tín, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân; Hà Nội - 2013 14 Nguyễn Trung Tín, Cải cách tư pháp lĩnh vực quan hệ tố tụng dân có yếu tố nớc ngồi Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật Số 7/2003, tr.41-45 209 ... NIỆM TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung Khái niệm tranh chấp thương mại khái niệm giải tranh chấp thương mại hai khái niệm quan trọng để nhận diện tranh. .. đến trình giải tranh chấp: 1.2.2.2 Tranh chấp thương mại lĩnh vực thương mại phổ biến 1.2.2.2.1 Tranh chấp thương mại lĩnh vực mua bán hàng hóa Tranh chấp thương mại lĩnh vực mua bán hàng hóa tranh. .. bên tranh chấp thương mại nêu trên, trươc hết, cần vào Luật Thương mại Bộ luật Dân tranh chấp dân 1.2.2.2.2 Tranh chấp thương mại lĩnh vực dịch vụ Tranh chấp thương mại lĩnh vực dịch vụ tranh chấp

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan