Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 432 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
432
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐAỊ HỌC MỞ HÀ NỘI HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC DÙNG CHO HỆ CAO HỌC (Không thuộc chuyên ngành triết học) CHỦ BIÊN: PGS.TS.VŨ NGỌC PHA Hà Nội, tháng 10-2014 Chủ biên: PGS.TS.Vũ Ngọc Pha Tập thể tác giả: PGS.TS.Nguyễn Đình : Chương: I, II Tường TS.Trần Hồng Thúy : Chương: III, IV (Phần I,II) PGS.TS.Vũ Ngọc Pha : Chương: IV( Phần III,IV ) PGS.TS.Vũ Ngọc Pha : Chương: V,VI,VII,VIII LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu học tập triết học học viên cao học Viện Đại học mở Hà Nội, tổ chức biên soạn ấn hành tập sách Triết học dùng cho học viên cao học,trình độ đào tạo thạc sỹ, khơng thuộc chun ngành triết học Nghiên cứu triết học với tính cách hình thái ý thức xã hội có lịch sử phát triển từ thời cổ đại đến đại giúp cho người học thâu tóm trí tuệ thời đại lịch sử kết tinh triết học nhằm làm giầu trí tuệ người; nắm trình hình thành phát triển giới quan phương pháp luận khoa học, tính chất hạn chế, sai lầm giới quan tâm; hiểu rõ, xuất triết học Mác - Lênin tất yếu lịch sử,phù hợp với lôgic khách quan phát triển nhân loại điều kiện thời đại ngày việc mở rộng phát triển triết học Mác-xit tất yếu lịch sử Hơn nữa, nghiên cứu triết học, giúp học viên hiểu biết trình nhận thức vận dụng sáng tạo triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta vào việc xây dựng đường lối đổi toàn diện đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội.Trên sở giúp học viên vân dụng tri thức triết học vào việc tiếp thu cac môn khoc học chuyên ngành nói riêng vào hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn nói chung Tập sách biên soạn dựa sở “ Chương trình mơn Triết học dùng cho khối khơng chun ngành Triết học trình độ đào tạo thạc sỹ ngành khoa học xã hội nhân văn” Bộ giáo dục đào tạo tạo ban hành kèm theo thông tư số; 08/2013/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2013của Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo Tham gia biên soạn tập thể thày giáo có kinh nghiệm giảng dậy cho học viên cao học nghiên cứu sinh số trường Đại học Viện triết học thuộc Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt nam.Trong trình biên soan tác giả kế thừa trục tiếp giáo trình Triết hoc quốc gia giáo trình Bộ giáo dục đào tạo Các Tác giả làm việc cố gắng tận tâm Tuy nhiên,do hạn chế khách quan chủ quan nên khó tránh khỏi điểm phải sửa đổi, bổ sung.Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng đông đảo bạn đọc Tháng 10 năm 2014 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Triết học đối tượng triết học a Tính tất yếu điều kiện đời triết học Triết học đời khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước Công nguyên số văn minh cổ đại phương Đông (Trung Quốc, Ấn Độ) phương Tây (Hy Lạp La Mã) Như triết học đời vào thời kỳ chế độ chíêm hữu nơ lệ, mà người ta thường gọi thời kỳ cổ đại Triết học đời khơng phải ngẫu nhiên mà có nguyên nhân, nguồn gốc - Nguồn gốc xã hội: Lịch sử loài người khởi đầu từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thuỷ, thời kỳ chưa có giai cấp, Nhà nước Tiếp theo thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ Sự phát triển sản xuất thúc đẩy phân công lao động Cùng với xuất hai giai cấp giai cấp chủ nơ nơ lệ, có xuất tầng lớp trung gian, có tầng lớp trí thức, chun lao động trí óc Tầng lớp chủ yếu phục vụ cho giai cấp chủ nơ thống trị nên họ có điều kiện vật chất trí tuệ để chuyên sâu vào nghiên cứu lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, triết học… Chính phân cơng lao động tạo điều kiện cho hình thành triết học - Nguồn gốc nhận thức: Cùng với nguồn gốc xã hội yếu tố nhận thức người, đặc biệt trình độ hiểu biết lĩnh vực hoạt động tinh thần tầng lớp lao động trí óc đóng vai trò quan trọng cho đời triết học Trong thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ có phát triển định khoa học lĩnh vực khác nhau, phải kể đến tri thức tự nhiên, đặc biệt toán học, thiên văn học, vật lý học, y học… Chính phát triển tri thức khoa học nói tạo điều kiện cho hình thành tư trừu tượng khái quát cao người giới Năng lực tư trừu tượng cao điều kiện cần thiết cho đời triết học, khơng có triết học khơng thể hình thành phát triển Như với nguồn gốc xã hội nguồn gốc nhận thức triết học chứng minh rằng, triết học khơng thể xuất trước thời kỳ chế độ cơng xã ngun thủy Chính thời kỳ chế độ chiếm hữu nô lệ, hay xã hội cổ đại, với xuất giai cấp, phân công lao động với phát triển tri thức khoa học, tư trừu tượng khái quát cao tính tất yếu điều kiện cần thiết cho đời triết học Thực tế lịch sử chứng minh rằng, triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn, biểu nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội b Các cách tiếp cận quan niệm khác “triết học” lịch sử Triết học hình thành phát triển suốt chiều dài lịch sử khoảng 2.500 năm phương Đông phương Tây Cũng khoảng thời gian xuất nhiều cách tiếp cận quan niệm khác “triết học” Ở Trung Quốc cổ đại thuật ngữ triết học có nguồn gốc ngơn ngữ chữ “triết” Theo nghĩa từ cho thấy, người Trung Quốc quan niệm triết học miêu tả mà truy tìm chất vật Vì vậy, triết học trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người Ở Ấn Độ cổ đại thuật ngữ triết học lại có nghĩa “chiêm ngưỡng” (Dar’sana), có ý nghĩa sâu xa tri thức dựa lí trí, đường suy ngẫm để định hướng người đến với chân lý, với lẽ phải Còn phương Tây, thuật ngữ triết học xuất Hy Lạp cổ đại, phiên sang tiếng Latin “Philosophia”, có nghĩa “u mến thơng thái” Với nghĩa vậy, triết học xem hình thái cao tri thức Nhà triết học đồng thời nhà thơng thái có khả tiếp cận chân lý, nghĩa hướng đến chất vật, tượng giới Như vậy, với người Hy Lạp cổ đại, triết học vừa mang tính định hướng, vừa chứa đựng khát vọng, nhu cầu tìm kiếm đắn, lẽ phải, chân lý người Như vậy, có nhiều cách quan niệm khác triết học, bao hàm nội dung giống Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động giới nói chung, xã hội lồi người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý luận, học thuyết, lý thuyết Cho dù phương Đông hay phương Tây, từ đầu, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội với tư cách khoa học c Vấn đề đối tượng triết học Trong trình phát triển, đối tượng triết học thay đổi theo giai đoạn lịch sử Trong thời kỳ cổ đại chưa có tách rời, phân biệt triết học khoa học cụ thể Đối tượng triết học đối tượng khoa học Trong thời kỳ này, triết học xem hình thái cao tri thức, bao hàm tri thức tất lĩnh vực khoa học cụ thể Đây nguyên nhân để hình thành nên quan niệm cho “triết học khoa học khoa học”, đặc biệt triết học Hy Lạp cổ đại Chính yếu tố tạo nên đa dạng, phong phú triết học cổ đại ảnh hưởng to lớn phát triển triết học phương Tây sau Trong thời kỳ trung cổ Tây Âu, thống trị nhà thờ giáo hội Kitô giáo lĩnh vực đời sống xã hội, triết học phát triển cách chậm chạp Hơn triết học Hy Lạp cổ đại năm đầu thời kỳ bị qn lãng khơng có ảnh hưởng đến nhà tư tưởng Tây Âu trung cổ Triết học chủ yếu thời triết học kinh viện kết hợp với thần học có nhiệm vụ giải thích bảo vệ giáo điều kinh thánh nhằm phục vụ cho giáo hội tôn giáo Chính triết học khơng tự sáng tạo bị biến thành “tôi tớ” cho thần học Trong lịch sử, triết học giai đoạn yếu ngẫu nhiên mà Tây Âu thời trung cổ gọi đêm trường trung cổ Thời kỳ Phục Hưng cận đại phương Tây với hình thành phát triển chủ nghĩa tư đòi hỏi tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên Trong thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XV – XVI) với thành tựu khoa học ảnh hưởng triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, triết học thời kỳ nghiên cứu vấn đề vũ trụ, trị - xã hội, nghệ thuật, tôn giáo, người … Nhưng trọng tâm triết học Phục Hưng chủ nghĩa nhân văn Nếu thời kỳ trung cổ vấn đề Thượng đế đề cao, người bị hạ thấp, coi thường, ngược lại thời kỳ phục hưng người đề cao phương diện tự do, vẻ đẹp thể, lý trí… Điều thể tính nhân đạo sâu sắc triết học Phục Hưng làm tiền đề cho triết học khai sáng sau Triết học Tây Âu cận đại kỷ XVII – XVIII bước phát triển chất so với thời kỳ Phục Hưng Cùng với phát triển chủ nghĩa tư đạt thành tựu to lớn sản xuất, công nghiệp, kinh tế… khoa học tự nhiên có phát triển mạnh mẽ bước đầu tách khỏi triết học - tự nhiên để trở thành khoa học độc lập Trong thời kỳ này, triết học nghiên cứu nhiều vấn đề thể luận, nhận thức luận, trị - xã hội, người, tơn giáo… Nhưng trọng tâm triết học Tây Âu cận đại vấn đề nhận thức luận Do phát triển khoa học triết học yêu cầu đặt cần phải có phương pháp nghiên cứu phù hợp với lĩnh vực chúng Vì hai phương pháp nhận thức triết học hình thành thời kỳ này, chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý Chủ nghĩa kinh nghiệm với đại biểu điển hình như: Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ, G.Lốccơ, G.Béccơli, Đ.Hium… Chủ nghĩa kinh nghiệm chiếm ưu kỷ XVIII với đặc điểm đề cao kinh nghiệm, cảm tính mà coi nhẹ lý tính nhận thức Còn ngược lại, chủ nghĩa lý với đại biểu điển hình như: R Đềcáctơ, Xpixơda, Lépnít… chiếm ưu trong kỷ XVII Đặc điểm chủ nghĩa lý đề cao sức mạnh lý tính, mà coi nhẹ kinh nghiệm Triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII đánh dấu bước phát triển việc chuẩn bị tiền đề lý luận cho cách mạng tư sản Pháp 1789 – 1794 Đây cách mạng triệt để từ trước giai đoạn này, báo hiệu cho sụp đổ chế độ phong kiến hệ tư tưởng tơn giáo, mở đầu cho thắng lợi chủ nghĩa tư Kết thúc triết học Tây Âu cận đại triết học cổ điển Đức với đại biểu điển hình như: I Kant, G.V.Ph Hêghen, Lútvích Phoiơbắc Triết học cổ điển Đức coi đỉnh cao phát triển triết học trước Mác Trong triết học I Kant đặt nhiệm vụ chủ yếu triết học tri thức, đạo đức, mỹ học người, đặc biệt vấn đề người trọng tâm đối tượng triết học, Hêghen lại coi triết học khoa học khoa học Hêghen nhà triết học cuối lịch sử triết học đưa quan niệm có tính hạn chế Chỉ triết học Mác đời xem triết học với tư cách khoa học đối tượng nghiên cứu giải cách triệt để Hoàn cảnh kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học vào đầu kỷ XIX dẫn đến đời triết học Mác Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm triết học “khoa học khoa học”, triết học mác xít xác định đối tượng nghiên cứu tiếp tục giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học nghiên cứu giới phương pháp riêng khác với khoa học cụ thể Nó xem xét giới chỉnh thể tìm cách đưa hệ thống quan niệm chỉnh thể Điều thực cách tổng kết toàn lịch sử khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Triết học diễn tả giới quan lý luận Chính tính đặc thù đối tượng triết học mà vấn đề tư cách khoa học triết học đối tượng gây tranh luận kéo dài Nhiều học thuyết triết học đại phương Tây muốn từ bỏ quan niệm truyền thống triết học, xác định đối tượng nghiên cứu riêng cho mình, hạn chế triết học mơ tả tượng tinh thần hay phân tích ngữ nghĩa giải văn bản… Mặc dù vậy, chung đối tượng học thuyết triết học nghiên cứu vấn đề chất giới, giới tự nhiên, xã hội người; nghiên cứu mối quan hệ người nói chung, tư người nói riêng với giới xung quanh Vấn đề triết học chức triết học a Vấn đề triết học Triết học khoa học khác phải giải nhiều vấn đề có liên quan với nhau, nhiên số có nội dung coi quan trọng mà việc giải coi điều kiện xuất phát để thực vấn đề lại, vấn đề triết học Vấn đề triết học mối quan hệ tư tồn tại, mối quan hệ ý thức vật chất, tinh thần giới tự nhiên Theo Ăngghen “vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Sở dĩ mối quan hệ tư tồn xem vấn đề triết học vì: lịch sử triết học từ thời kỳ cổ đại trường phái triết học phải trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến mối quan hệ này;giải vấn đề sở để giải tất vấn đề triết học khác lại Hơn nữa, từ việc giải mối quan hệ hình thành trường phái triết học khác nhau: chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm, nhị nguyên luận thuyết biết Vấn đề triết học có hai mặt thể luận nhận thức luận Nội dung hai mặt thể sau: Mặt thứ (bản thể luận): Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai (nhận thức luận): Con người có khả nhận thức giới hay không? Trả lời cho hai vấn đề sở để phân loại trường phái học thuyết khác lịch sử triết học Chủ nghĩa vật cho rằng, vật chất có trước định ý thức, ý thức có sau sinh từ vật chất Chủ nghĩa tâm cho rằng, ý thức có trước định vật chất, vật chất có sau sinh từ ý thức Trường phải nhị nguyên luận coi ý thức vật chất hai yếu tố tồn song song, độc lập với nhau, không phụ thuộc vào Khả tri luận cho người nhận thức giới Còn thuyết biết (Bất khả tri) khẳng định người nhận thức chất giới, mà nhận thức tượng giới mà Ngày nhiều trường phải triết học phương Tây đại phủ nhận vấn đề triết học Tuy nhiên, cuối dù trực tiếp hay gián tiếp trường phái phải đề cập đến b Chức triết học (thế giới quan, phương pháp luận, giá trị luận chức khác) - Chức giới quan triết học: Khái niệm giới quan: Thế giới quan toàn quan niệm chung người giới, thân người, sống vị trí người giới Trong giới quan có kết hợp tri thức niềm tin Trong tri thức sở trực tiếp cho hình thành giới quan Tuy nhiên tri thức trở thành yếu tố quan trọng giới quan khoa học đắn trở thành niềm tin định hướng cho hoạt động người - Các loại hình giới quan: Có nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu giới quan Dựa vào trình trình độ phát triển giới quan, người ta phân chia ba loại hình bản: giới quan huyền thoại, giới quan tôn giáo giới quan triết học Thế giới quan huyền thoại: Là phương thức cảm nhận giới người cuối nguyên thuỷ Ở thời kỳ này, yếu tố tri thức cảm xúc, lý trí tín ngưỡng, thực tưởng tượng, thật ảo… người kết hợp với để thể hiểu biết, quan niệm giới bên ngồi Nhìn chung giới quan có yếu tố hợp lý làm sở cho giới quan đắn sau này, mang nhiều yếu tố tưởng tượng, thêu dệt nên không phản ánh thực khách quan 1-Quan niệm triết học nhân tố người khái niệm nhân tố người vai trò nhân tố người Nhiều tác gỉa cho rằng,khái niệm nhân tố người hình thành từ cuối năm 70 đầu năm năm 80 kỷ XX.Khái niệm câc tác giả nước đề cập với nhiều góc độ khác ,cách tiếp cận khác Có tác giả đề cập góc độ quản lý, có tác giả dề cập góc độ đào tạo ,hoặc góc độ phân tích tâm lý- xã hội.Trong triết học, nhân tố người có nhiều cách tiếp cận khác ,trong có hai cách tiếp cận chính: Thứ ,coi nhân tố người hoạt động người riêng biệt, lực khả họ nhu cầu lợi ích tiềm trí lực thể lực người định Thứ hai,coi nhân tố người tổng hợp phẩm chất, thuộc tính,đặc trưng ,năng lực đa dạng người, biểu dạng thức hoạt động khác Như vậy,cái chung quan niệm coi nhân tố người chất nhân tố xã hội quy định vai trò chủ thể người Nhưng khác hai quan niệm niệm chỗ: Quan niệm thứ ,lấy hoạt động làm đặc trưng ,còn phẩm chất lực thể hoạt động Quan niệm thứ hai ,lấy đặc trưng phẩm chất lực ,còn hoạt động thể nó.Trên sở đưa khái niệm chung khái niệm nhân tố người Nhân tố người phạm trù triết học xã hội dùng để hệ thống yếu tố,các đặc trưng quy định vai trò chủ thể tích cực, sáng tạo người,bao gồm chỉnh thể thống mặt hoạt động tổng hòa đặc trưng phẩm chất,năng lưc người huy động vào q trình biến đơi tự nhiên xã hội lợi ích xã hội ,nhân loại thân người Khái niệm nhân tố người không để phân biệt nhân tố “người” với yếu tố khác : kinh tế,chính trị, văn hóa,xã hội khoa hoc, kỹ thuật, công nghệ, …trong đời sống xã hội ,mà quan trọng để khảng định vai trò của nhân tố “người” lĩnh vực Trong lĩnh vực kinh tế,bất quốc gia muốn xây dựng phát triển kinh tế phải sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nước.Các nguồn lực bao gồm:tài ngun thiên nhiên , vốn khoa học ,công nghệ người…Trong nhân tố người nhân tố định việc tổ chức ,sử dụng có hiệu nguồn lực khác Con người yếu tố nhất,quan trọng lực lượng sản xuất ;đặc biệt ngày khoa học ,công nghệ ngày phát triển ,hàm lượng chất xám kết tinh giá trị hàng hóa cao vai trò định nhân tố người thể rõ rệt.Bởi vì, người sáng tạo khoa học máy móc ,cơng nghệ,kỹ thuật sử dụng nó,cải tiến để nâng cao xuất lao động ,cải thiện đời sống vật chất tinh thần Vì nhân tố người phát triển đến đâu tạo trình độ khoa học,cơng nghệ, kỹ thuật tương ứng Các nguồn lực khác tự phát, phát huy tác dụng khơng có tác động nhân tố người Thực tê cho thấy ,có nước tài nguyên thiên nhiên hạn chế có phát triển vựơt bậc Chẳng hạn, Singapore không thiên nhiên ưu đãi tài nguyên, phát huy vai trò nhân tố người,nên trỏ thành nước phát triển kinh tế cao,có tổng sản phẩm quốc nội bình qn đầu người cao khu vực.Nước Nhật,mặc dù khơng có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên,nhưng phát huy vai trò nhân tố người,nên có bước phát triển thần kỳ kinh tế-xã hội từ sau chiến tranh giới lần thứ II Không lĩnh vực kinh tế,mà lĩnh vực trị,văn hóa, xã hội, vai trò nhân tố người với đặc trưng lực,phẩm chất ,lương tâm ,trách nhiệm,ý thức tổ chức kỷ luật thấy trách nhiệm tham gia tích cực vào quản lý xã hội,quản lý nhà nước,xây dựng văn hóa mới,con ngừơi Tích cực hóa nhân tố người phát hiện, sử dụng tiềm sáng tạo người lao động phát huy nhân tố người chăm lo tạo điều kiện cần thiết để người ,mỗi cộng đồng người thể tối đa lực lao động, hoạt động sáng tạo nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội hạnh phúc mõi người Đây q trình làm cho người trở thành chủ thể có ý thức sáng tạo lịch sử.Vì thế,con người xem tài nguyên, nguồn lực Phát triển nguồn lực người trở thành lĩnh vưc nghiên cứu cần thiết hệ thống phát triển nguồn lực vật lực ,tài lực ,nhân lực,trong phát triển nguồn lực người giữ vai trò trung tâm 2-Chiến lược phát huy nhân tố người nghiệp đổi nước ta Thực chất chiến lược người tạo mơi trường xã hội kích thích người hoạt động sáng tạo thỏa mãn nhu cầu tối đa người điều kiện lịch sử cụ thể Đó mơi trường kinh tế xã hội, mơi trường trị xã hội ,mơi trường văn hóa xã hội Tư Đảng cộng sản Việt Nam chiến lược người có từ sớm.Tuy nhiên, thời kỳ ,nhận thức Đảng vấn đề có khác biệt diều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn Đại hội lần thứ XI Đảng đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu tổng quát “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại,chính trị - xã hội ổn định ,dân chủ ,kỷ cương ,đồng thuận ,đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt ;độc lập ,chủ quyền,thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên;tạo tiền đề vững để phát triển giai đoạn sau” Để thực mục tiêu nói ,chiến lược xác định, phải đột phá vào ba khâu yếu: Một là, Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, phát triển nguồn nhân lực,nhất nguồn nhân lực chất lượng cao Ba là, xây dựng kết cấu hạ tầng Ba khâu điểm nghẽn cản trở phát triển giải tốt khâu xung lực có lan tỏa mạnh ,giải phóng tiềm năng, khai thác có hiệu quả,các nguồn lực cho phát triển nhanh ,bền vững Chiến lược 2011-2020 xác định : Phát triển nguồn lực người, nguồn nhân lực chất lượng cao ,gắn kết chặt chẽ với phát triển ứng dụng khoa học,công nghệ đột phá chiến lược ,là yếu tố định để cấu lại kinh tế ,chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng ,bảo đảm cho phát triển nhanh ,hiệu bền vững Xét đến ,đây khâu quan trọng ba khâu đột phá, có vai trò chi phối thực đột phá khác,vì người tạo thực thi thể chế,xây dựng máy ,quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng Thực tốt khâu đột phá làm tăng sức mạnh mềm đất nước,tạo sức mạnh tổng hợp ,có ảnh hưởng định đến việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng Đây quan điểm quan trọng mà Đại Hội XI Đảng xác định Chúng ta sống thời đại với ba đặc điểm kinh tế lớn chi phối phát triển quốc gia Đó là: 1)Khoa học công nghệ phát triển nhanh ,rất mạnh ,hơn thời đại trước Chính phát triển tạo sóng cơng nghiệp hóa lần thứ ba hình thành kinh tế trí thức;2)Tồn cầu hóa ngày sâu rộng, liên kết kinh tế xuất ngày nhiều ,thúc đẩy phân cơng lao động ngày sâu sắc,và hình thành chuỗi giá trị toàn cầu ,cạnh tranh kinh tế diễn ngày liệt, quốc gia phải giành cho ưu cạnh tranh đó; 3)Tình trạng khan loại nguyên liệu,năng lượng cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo ,đòi hỏi người phải tìm kiếm dạng nguyên liệu,năng lượng mới,bảo đảm phát triển phát triển bền vững.Những đặc đặc điểm làm bật vai trò ngày tăng nguồn lực người.Kinh nghiệm nước giới cho thấy ,quốc gia xây dụng phát huy tốt nguồn lực người hồn tồn thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Trong năm qua Đảng Nhà nước ta thực nhiều giải pháp phát huy nguồn lực người đạt nhiều thành tựu quan trọng.Tuy nhiên,phát triển nguốn nhân lực nhiều bất cập,tỷ lệ lao động chưa đào tạo lớn, chất lượng đào tạo thấp,cơ cấu ngành nghề không hợp lý Chúng ta thiếu cán quản lý nhà nước,quản trị doanh nghiệp ,thiếu chuyên gia ngành kinh tế kỹ thuật cơng nhân có tay nghề cao.Đây trở ngại lớn cho tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế Chiến lược 2011-2020 nhấn mạnh,phải đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo quản lý giỏi,đội ngũ chuyên gia,quản trị doanh nghiệp giỏi,lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn.Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng , đa tầng cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực ngành nghề.thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội.Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành ,lĩnh vực chủ yếu ,mũi nhọn.Chú trọng phát hiện,bồi dưỡng,phát huy nhân tài ,đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế trí thức Theo chiến lược nói phải tập trung đạo xây dựng triển khai chương trình đổi bản,tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa ,hiện đại hóa ,dân chủ hóa hội nhập quốc tế ,trong đó,đổi chế quản lý giáo dục,phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt.Đặc biệt coi trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ,phục vụ tái cấu trúc nển kinh tế,chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Lấy nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo làm trục xoay ,kết hợp với mở rộng quy mô hợp lý.Quan tâm giáo dục đạo đức,lối sống,năng lực sáng tạo ,kỹ thực hành ,khả lập nghiệp.Đổi chế tài ; thực kiểm điểm chất lượng giáo dục , đào tạo ỏ tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Điểm nhấn khâu đột phá đặt việc phát triển nguồn nhân lực ,nhất nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Điều thể tính định hướng phát triển khoa học, cơng nghệ,bảo đảm tiềm trí tuệ nguồn nhân lực thành thành ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ -động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Chiến lược người Đảng xác định: Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Trong nghiệp đổi người mục tiêu thể thông qua mục tiêu chung-mục tiêu bao trùm mục tiêu cụ thể kinh tế,chính trị ,văn hóa- xã hội Mục tiêu chung, bao trùm.đặt cho công đổi lần Đại VI xác định : “Ổn định mặt tình hình kinh tê-xã hội , đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho nhân dân ,xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy manh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo,từng bước đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng lên củng cố vững quốc phòng an ninh” Các Đại hội tiếp sau dến Đại hội XI Đảng xác định ,mục bao trùm là: “ Dân giầu ,nước mạnh ,xã hội dân chủ ,công ,văn minh” Mục tiêu người thể rõ ràng mục tiêu cụ thể nghiệp đổi mới, sau: Mục tiêu trị Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng xã hội nhân dân làm chủ, chế độ trị phải nhân dân lao động làm chủ, nhà nước dân ,do dân dân Đảng lãnh đạo ,Nhà nước quản lý quyền lực thuộc nhân dân Mục tiêu kinh tế Nền kinh tế mà xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu với công-nông nghiệp đại ,khoa học kỹ thuật tiên tiến ,cách bóc lột theo kiểu chủ nghĩa tư xóa bỏ dần ,đời sống vật chất văn hóa nhân dân ngày cải thiện Mục tiêu văn hóa Nềh văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc.Hai tính chất văn hóa quan hệ chặt chẽ với nhau.Tiên tiến khoa học, đại,là chủ nghĩa xã hội, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Đậm đà sắc dân tộc biết kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc,phát triển truyền thống cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nước.Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm tạo tiền đề vật chất tinh thần để đông đảo nhân dân tham gia xây dựng văn hóa ,đồng thờì văn hóa hướng tới nhân dân dân tộc ,mọi thành tựu văn hóa trở thành tài sản nhân dân.Giai cấp cơng nhân,,nhân dân lao động tồn thể dân tộc chủ thể sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa Mục tiêu xã hội Chủ nghĩa xã hội xã hội công hợp lý.Trong xã hội đó,ai làm nhiều hưởng nhiều ,ai làm hưởng ít,ai khơng làm khơng hưởng Các dân tộc bình đẳng ,miền núi có điều kiện để tiến kịp miền xuôi.Quan hệ xã hội xây dụng với tiêu chí cơng ,dân chủ ,bình đẳng ,tiến bộ.Quan hệ người người tốt đẹp Con người xã hội phải giải phóng khỏi áp bức, bóc lột,bất cơng,phải phát triển tồn diện trí lực, thể lực,đạo đức tinh thần Với đặc trưng thể chủ nghĩa xã hội công trình tập thể nhân dân xây dựng lấy nhằm mục tiêu: ấm ,no ,tự do, hạnh phúc, ngườiphát triển toàn diện,do Đảng lãnh đạo Con người động lực phát triển Để hoàn thành mục tiêu chủ nghĩa xã hội,trong nghiệp đổi cần phải nhận thức ,vận dụng,phát huy tất động lực chủ nghĩa xã hội.Động lực tất nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội thông qua hoạt động người Những động lực nghiệp đổi đất nước phong phú Song ,xét đến cùng, động lực muốn phát huy tác dụng phải thông qua hoạt động người,do bao trùm lên tất động lực người –con người hai bình diện cộng đồng cá nhân Con người bình diện cộng đồng bao gồm tất lớp nhân dân:cơng nhân ,nơng ,trí thức …các tổ chức đồn thể ,các dân tộc tơn giáo,đồng bào nước kiều bào nước … Phải phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc,bởi vì, chủ nghĩa xã hội khơng vấn đề giai cấp mà vấn đề dân tộc,không phải nghiệp riêng công nông mà nghiệp tồn dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nâng dân trí thức Đảng lãnh đạo ,kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân,tập thể xã hội phát huy moi tiềm nguồn lực thành phần kinh tế ,của toàn xã hội”(25) Phát huy sức mạnh người với tư cách cá nhân người lao động Sức mạnh cộng đồng hình thành từ sức mạnh cá nhân ,thông qua sức mạnh cá nhân Do muốn phát huy sức mạnh cộng đống ,Phải tìm hệ thống nội dung, biện pháp vật chất tinh thần tác động vào nhằm khơi dậy , phát huy động lực cá nhân, tạo sức mạnh ,thúc đẩy hoạt động người cho nghiệp đổi Những phương hướng giải pháp Đảng nhằm phát huy nguồn lực người, nước ta Nguồn lực người tổng thể yếu tố thuộc thể chất ,tinh thần ,đạo đức ,phẩm chất ,trình độ trí thức ,vị xã hội…vv tạo nên lực người ,của cộng đồng người ,có thể sử dụng,phát huy q trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước Những phương hướng: Một là, xây dựng thực sách xã hội đắn phù hợp với lợi ích người ,do người , hạnh phúc người Chính sách xã hội phận họp thành sách Đảng Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu vật chất tinh thần người, giải đắn mối quan hệ lợi ích cá nhân, tập thể xã hội Đó sách điều chỉnh quan hệ xã hội động lực trực tiếp để người hoạt động lĩnh vực xã hội Chính sách xã hội chủ nghĩa xã hội phải hướng tới người người.Thực tốt sách tạo điều kiện cho người học tập ,lao động ,phấn đấu vươn lên,cống hiến cho xã hội góp phần to lớn phát triển kinh tế đất nước Hai là,,đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa ,phát triển kinh tế-xã hội Thực nhiệm vụ vừa nâng cao mức sống nhân dân, vừa đặt yêu cầu ,thách thức người lao động phải vươn lên,nếu họ không muốn thải loại khỏi dây chuyền sản xuất, khỏi trình phá triển khoa học,cơng nghệ-kỹ thuật… Như vậy, cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa điều kiện để xây dựng ,bồi dưỡng phát huy nguồn lực người ,còn người yếu tố định thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Ba là,hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ,trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng Yêu cầu để thể chế kinh tế thị trường phát huy hết mặt tích cực yếu tố kinh tế thị trường hình thành đầy đủ ,các loại thị trường phát triển đồng độ minh bạch cao ,được quản lý giám sát tốt ,tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế để phát huy ,khai thác nhân tố người có hiệu ,vừa điều kiện để cá nhân bộc lộ khả năng, khiếu Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần giúp giải phóng sức sản xuất,mọi tiềm xã hội ,tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo ,năng động phát triển khoa học kỹ thuật ,từ tác động trở lại phát triển người.Nhưng cần lưu ý kinh tế thị trường có mặt trái nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao hiệu phát triển nguồn lực người Nó làm cho người dễ chạy theo lối sống thực dụng …Vì vậy, Nhà nước cần phải có kiểm tra kiểm soát ,điều tiết kịp thời làm han chế sinh tiêu cực chế thị trường Bốn là, xây dựng khơng ngừng hồn thiện chế quản lý xã hội chủ nghĩa Cơ chế quản lý xã hội toàn thiết chế ,những quy định mối quan hệ trách nhiệm ,quyền hạn cá nhân với tổ chức,giữa tổ chức với tổ chức nhằm thực mục đích quản lý xã hội theo định hướng định giai cấp cầm quyền.Chế độ xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động làm chủ Do vậy,xã hội phải tạo điều kiện cho người lao động tham gia tích cực vào việc quản lý xã hội ,quản lý nhà nước thơng qua để góp tài ,trí tuệ cho xã hội Năm là, mở rộng dân chủ phát huy tối đa nhân tố người Chỉ có mở rộng dân chủ phát huy sức mạnh Đảng toàn dân tộc Việc mở rộng dân chủ phát huy tối đa nhân tố người xem năm quan điểm phát triển mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2011-2020; 10 mục tiêu tổng quát năm 2011- 2015 năm nhiệm vụ chủ yếu phát triển đất nước năm 2011-2015 Điều nói lên vai trò quan trọng việc mở rộng dân chủ phát triển đất nước phát huy tối đa vai trò nhân tố người ỏ nước ta nay.Bởi vì, có mở rộng dân chủ cán ,đảng viên,và người dân có hội đóng góp ,cống hiến trí lực cho Đảng nhả nước Nhờ mở rộng dân chủ,Đảng lãnh đạo nhân dân đạt thành tựu to lớn công đổi diện mạo đất nước thay đổi toàn diện ,đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao ,sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên gấp bội.Những thành tựu tạo sở vững đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển phấn đấu để đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Những phương hướng nói trên, nhằm bồi dưỡng nguồn nhân lực nước ta ngày có tri thức ,có trình độ ,có sức khỏe,đồng thời phát huy ngày tốt nguồn nhân lực người nghiệp xây dựng xã hội “Dân giầu nước mạnh ,xã hội dân chủ ,công bằng, văn minh” Những giải pháp: Một là,trong lĩnh vực kinh tế: +Nâng cao vị người lao động trình sản xuất,tạo điều kiện cho người dân làm chủ cụ thể tư liệu sản xuất toàn xã hội,ở thành phần kinh tế +Huy động người dân đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước,địa phương đơn vị +Phát huy sáng kiến người lao động ,động viên người dân bỏ vốn sản xuất kinh doanh,phát huy trình độ tay nghề ,năng lực quản lý thành viên xã hội ,để nhà nước giải khó khăn đất nước +Tăng cường giáo dục đạo đức,khơi dậy lương tâm nghề nghiệp,nêu cao tinh thần trách nhiệm người hoạt động sản xuất kinh doanh Điều vừa rạo điều kiện cho xã hội phát triển, vừa điều kiện cho sản xuất kinh doanh có hiệu Hai là,trong lĩnh vực trị +Nâng cao trình độ nhận thức trị chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh ,quan điểm Đảng cho cán ,Đảng viên nhân dân.Từ nâng cao trách nhiệm lực họ việc tham gia vào cơng việc cuả Đảng,Nhà nước hệ thống trị nước ta +Tăng cường vai trò giám sát quần chúng nhân dân hoạt động Nhà nước ,thực dân chủ hóa đời sống xã hội.Huy động nhân dân tham gia chống tham nhũng +Giáo dục tinh thần yêu nước ,nâng cao ý thức tự cường dân tộc,trách nhiệm công dân Kiên đấu tranh với tượng tiêu cực âm mưu chống phá kẻ thù ,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Ba là,trên lĩnh vực xã hội: +Loại bỏ phong tục tập quán lạc hậu ,những quan hệ bất bình đẳng, xây dựng xã hội tốt đẹp người với người tinh thần tương trợ ,giúp đỡ lẫn +Thực biện pháp gỉảm dần khoảng cách chênh lệch tầng lớp dân cư,giữa vùng lãnh thổ Quan tâm đến hộ nghèo ,gia đình sách ,tạo cho người dân hưởng thành văn hóa ,giáo dục, y tế +Thực sách xóa đói giảm nghèo ,nâng cao trình độ tri thức,trình độ tay nghề cho người lao động để người cống hiến sức cho xã hội Bốn ,trên lĩnh vực giáo dục đào tạo: +Hội nghị lần trung ương Đảng khóa VIII khảng đinh: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm cao dân trí ,đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước,đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa nay;cần tuyên truyền cho người dân thấy tầm quan trọng vấn đề ,để từ thấy trách nhiệm nghiệp giáo dục +Đại hội Đảng lần thứ XI xác định “Đổi ,căn toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa ,hiện đại hóa, xã hội hóa,dân chủ hóa hội nhập quốc tế”và “ phát triển nhanh nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao ,tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” +Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng đổi ,toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí ,đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài.Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học;học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Năm lĩnh vực tư tưởng ,văn hóa, nghệ thuật: -Nghị trung ương khóa VIII Đảng khảng đinh: “Văn hóa vừa mục tiêu,vừa động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội”.Trong trình cách mạng Đảng lãnh đạo,văn hóa ,nghệ thuật nước ta phục vụ tốt nghiệp cách mạng Những năm đổi vừa qua,văn hóa ,văn nghệ có đổi nội dung,hình thức,động viên tồn dân tham gia nghiệp đổi ,xây dựng ,bảo vệ đất nước -Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động sáng tác ,biểu diễn cho văn hóa văn nghệ có hay ,cái đẹp ,góp phần xây dựng lối sống lành mạnh,nâng cao giá trị nhân văn người Việt Nam.Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh lĩnh vực tư tưởng,phê phán tư tưởng sai lầm tìm cách phủ nhận đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân , tư tưởng hội ,thực dụng,suy thoái đạo đức lối sống TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- GS.TS Trịnh Quốc Tuấn-Nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghia xã hội Việt Nam 2- GS.TS Lê Hữu Nghĩa-Hệ thống quan điểm lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 3-Nguyễn Tấn Dũng ủy viên trị ,thủ tướng phủ.Thực tốt khâu đột phá chiến lượcmà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề ralaf nhiệm vụ trung tâm phủ nhiệm kỳ 2011-2016 4-Ths.Võ thị bích Thúy- Vấn đề người phát huy nguồn lực người nghiêp công nghiệp hóa ,hiện đại hóa nước ta 5-Khái niệm nhân tố người ,chiến lược người-Tài liệu ôn tập triết học Mác-Lênin –lấy từ mạng 6-Chuyên đề 2:Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp,giải phóng người –Tài liệu lấy từ mạng 7-ABC Kitô giáo-ĐH Sư phạm Hà Nội 8-Quan niệm người chủ nghĩa sinh-Thông tin tư liệu ,trường Đại hoc khoa học xã hội nhân văn –ĐHQG HN 8- Kitô giáo-Bách khoa thư mở Wikipedia 9-Lê công -Quan điểm vế người.trong triết học L.Feuerbach 10-Trần Chung Ngọc Nguồn gốc người :thuyết tiến hóa 11-Lê anh Minh- Con người nhìn Nho giáo 14- GS.Trần văn Đồn -Những suy tư thần học Việt Nam 15- Lưu quang Bá-Vài suy nghĩ Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam 16- Phan thị thu Hiền -Triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam 17- Tâm Diệu-Quan niệm giải thoát Phật giáo Bà la môn giáo 18-Mác Angghen toàn tập ,tập 1, tập 13,tập 23, tập 34Nxb Chính trị quốc gia ,Sự thật, Hà Nội ,1993,1998, 2004 19-Lênin toàn tập,NXB Tiến ,Matxcơva ,tập (năm 1974);tập 33 (năm 1976);tập 38 (năm 1978 ) 20-Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI,VII,VIII,IX,X XI 21-Giáo trình triết học(dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học ,Nxb lý luận trị, Ha nội -2006 22- TS.Dương văn thịnh -Giai cấp ,dân tộc, nhân loại… 23-Giáo trình triết học Mác-Lênin ,Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc mơn khoa học Mác-Lênin ,tư tưởng Hồ chí Minh ,Nxb Chính trị quốc gia –Sự thật,Hà-nội ,2004 24-Tài liệu chuyên đề bối dưỡng lý luận trị theo văn kiện Đại hội XI Đảng, dành cho cán đoàn sở ,Nxb.Chính trị quốc gia,2011 25-Lịch sử triết học, PGS.Vũ ngọc Pha ,Nxb thống kê,2001 26-Lich sử triết học,GS,TS Nguyễn hữu Vui chủ biên,Nxb Chính trị quốc gia 2004 27- Trần quốc Huy-Quyền lực trị 28- Nguyễn Xuân- Quyền lực tha hóa 29- Nguyễn văn Thiện-Sự tha hóa quyền lực… 30-Giáo trình đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Chính Trị quốc gia, ST,Hà nội ,2006 31-Giáo trình Kinh tế hoc trị Mác-Lênin.Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia…Nxb Chính trị quốc gia –Sự thật Hà Nội ,2005 32-Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam ,Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quộc gia …Nxb Chính trị quốc gia ,Sự thật Hà Nội ,2003 *33-Các tài liệu tham khảo lấy từ Mạng 34-Ths.Lê Tùng-Nhận thức dân chủ cương lĩnh 35 -GS.TSKH Phạm xuân Sơn.Những nội dung dân chủ XHCN 36- Thiếu tướng GS.TSNguyễn văn tài.Quan điểm Đai hội Đảng XI phát huy dân chủ… 37-PGS.TS Nguyễn viết Thông-Đẩy mạnh xây dưng nhà nước pháp quyền XHCN 38-PGS.TS Trần quang Nhiếp-Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN 39-Nguyễn khắc Nhật-Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN… 40- GS.TS Trịnh quốc Tuấn-Nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội… 41-GS.TS Phan Hồng Giang-Xây dựng văn hóa tẩng tinh thần xã hội 42–Trần ngọc Anh trường Đại học king tế Đà Nẵng -Bản chất khoa học cách mạng cội nguồn 43- Ths.Bùi Thanh Thủy Kế thừa giá trị văn hóa truyền thống … 44-GS.TS.Dương Phú Hiệp-Quan niệm mối quan hệ bảo tồn phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại45- PGS.TS Nguyễn văn Dân-Văn hóa dân tộc truyền thống đại46- TSKH.Lương văn Kế -Ảnh hưởng hệ giá trị trị phương Tây đến phát triển của… 47-Tiến Tân-Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa dân tộc thời đại 48-TS.Hồ văn Chiểu-Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị văn hóa dân tộc nhân loại 49-TS Nguyễn viết Thông Tổng thư ký hội đồng lý luận T.Ư.Chế độ XHCN Liên Xô Đơng Âu –vì sụp đổ 50- Nguyễn thị kim Bình-Đại học Đà Nẵng.Bàn thêm kế thừa phát huy truyền thống dân tộc… 51-Nguyễn viết Thái -Học thuyết Mác-Lênin chủ nghĩa xã hội :trào lưu hay quy luật tất yếu 52- GS.TS.Phan hồng Giang-Xây dựng văn hóa tảng tinh thần xã hộibắt đầu từ đâu 53- Cao thị Sính-Ảnh hưởng tâm tiểu nông xây dụng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 54-Nguyễn Tình-Khắc phục lối sống tiểu nơng q trình hội nhập MỤC LỤC CHƯƠNG I: Khái luận triết học CHƯƠNG II: Bản thể luận 76 CHƯƠNG III: Phép biện chứng 167 CHƯƠNG IV: Nhận thức luận 236 CHƯƠNG V: Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 297 CHƯƠNG VI: Triết học trị 354 CHƯƠNG VII: Ý thức xã hội 434 CHƯƠNG VIII: Triết học người 503 MỤC LỤC………………………………………………………562 ... 2014 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƯƠNG KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Triết học đối tượng triết học a Tính tất yếu điều kiện đời triết học Triết học đời khoảng... cứu học tập triết học học viên cao học Viện Đại học mở Hà Nội, tổ chức biên soạn ấn hành tập sách Triết học dùng cho học viên cao học, trình độ đào tạo thạc sỹ, khơng thuộc chuyên ngành triết học. .. triết học I Kant đặt nhiệm vụ chủ yếu triết học tri thức, đạo đức, mỹ học người, đặc biệt vấn đề người trọng tâm đối tượng triết học, Hêghen lại coi triết học khoa học khoa học Hêghen nhà triết học