Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
793,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THÀNH LĂNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH THPT RÚT RA BÀI HỌC NHẬN THỨC TRONG GIỜ HỌC NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TS Phạm Kiều Anh - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên nhóm khóa luận tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thành Lăng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn trực tiếp cô giáo Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tơi - Các tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết khóa luận chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu sai, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Lăng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH Câu hỏi GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất NLXH Nghị luận xã hội SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề chung học nhận thức 1.2 Những sở lí luận giáo dục học tâm lí học .8 1.2.1 Cơ sở giáo dục học 1.2.2 Cơ sở tâm lí học 11 1.3 Những sở lí luận nghị luận tượng đời sống 12 1.3.1 Khái niệm nghị luận tượng đời sống 12 1.3.2 Đặc trưng dạng nghị luận tượng đời sống 13 1.4 Cơ sở thực tiễn 15 1.4.1 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học “Nghị luận tượng đời sống” trường THPT 15 1.4.2 Đánh giá chung .19 CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG KẾT HỢP VỚI HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÚT RA BÀI HỌC NHẬN THỨC .20 2.1 Mục đích việc dạy “Nghị luận tượng đời sống” 20 2.2 Bài “Nghị luận tượng đời sống” SGK Ngữ văn 12 20 2.2.1 Cấu trúc học 20 2.2.2 Những kiến thức kỹ cần đạt “Nghị luận tượng đời sống” 21 2.3 Cơ sở việc hướng dẫn học sinh rút học nhận thức người học sinh “Nghị luận tượng đời sống” 24 2.4 Xác định nội dung kiến thức rút học nhận thức cho học sinh THPT “Nghị luận tượng đời sống” .25 2.4.1 Rút học nhận thức cho học sinh phân tích ngữ liệu 25 2.4.2 Rút học nhận thức cho học sinh liên hệ thân 28 2.4.3 Rút học nhận thức cho học sinh thực luyện tập 29 2.5 Quy trình dạy “Nghị luận tượng đời sống” có kết hợp việc hướng dẫn học sinh rút học nhận thức .32 2.5.1 Sử dụng câu hỏi để kiểm tra cũ 33 2.5.2 Giới thiệu 34 2.5.3 Hướng dẫn học sinh tham gia học thông qua hệ thống câu hỏi 35 2.5.4 Hướng dẫn học sinh rút kết luận 37 2.5.5 Thực hành 37 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.2 Đối tượng thực nghiệm 40 3.3 Địa bàn thực nghiệm 41 3.4 Thời gian thực nghiệm 41 3.5 Nội dung thực nghiệm 41 3.6 Kết thực nghiệm 54 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, tích hợp tiếp tục quán triệt áp dụng vào đổi giáo dục phổ thông Làm văn “tam vị thể” môn Ngữ văn Mục đích việc dạy học phân mơn trường phổ thông giúp cho em biết tạo lập kiểu văn thiết yếu, phục vụ cho nhu cầu sống cá nhân Theo đó, vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học phân mơn này, GV có nhiều điều kiện để củng cố mở rộng cho HS kiến thức, kỹ có liên quan, tránh vướng mắc dư thừa chồng chéo nội dung dạy Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Hiện nay, với quan niệm học văn học điều sống để trở thành người cơng dân có ích xã hội, nhiều nội dung kiến thức, kỹ Làm văn trình bày theo hướng gắn liền với thực tế sống NLXH - có nghị luận tượng đời sống triển khai với dụng ý 1.2 Đạo đức phạm trù rộng lớn trừu tượng sống xã hội Nó coi thước đo đánh giá giá trị, nhân cách người Để vươn tới hoàn thiện trước hết người phải vươn lên đạo đức Văn kiện Hội nghị lần thứ IX, Ban Chấp hành Trung ương khóa X đánh giá mặt hạn chế yếu lĩnh vực giáo dục sau: Trong nghiệp giáo dục toàn diện dạy làm người dạy nghề yếu nhất, giáo dục lý tưởng sống, phẩm chất đạo đức yếu HS thiếu hiểu biết truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc Đảng quyền lợi nghĩa vụ công dân, chất lượng giáo dục bng lỏng, giáo dục đạo đức lối sống HS, sinh viên có nhiều biểu đáng lo ngại Nhà tâm lý học Vũ Kim Thanh cho rằng: Nếu khơng có quan tâm mức, hệ Nhận định khẳng định việc giáo dục đạo đức HS thông qua môn học nhà trường cần thiết Vì thế, bên cạnh việc trang bị cho HS hệ thống kiến thức kỹ bản, GV phải quan tâm tới việc hướng dẫn em biết rút học nhận thức học để ứng dụng sống hàng ngày Với nội dung kiến thức có tính thực tiễn cao NLXH, q trình dạy học, GV phối hợp cung cấp kiến thức, kỹ giáo dục HS thông qua học nhận thức 1.3 Khi dạy học, GV phải hướng tới ba nhiệm vụ kiến thức, kỹ thái độ Đó tiền đề để hình thành phát triển lực người học Vì thế, cần tìm hình thức để giáo dục thái độ, nhận thức cho HS học, nội dung học tập giúp em trở thành người khơng có tài mà có đức, để em trưởng thành người có ích cho xã hội Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hướng dẫn học sinh THPT rút học nhận thức học Nghị luận tượng đời sống” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu dạy học “Nghị luận tượng đời sống” Bắt nguồn từ nhu cầu sống, xã hội quay trở lại phục vụ sống xã hội, văn nghị luận có vai trò to lớn người Cũng thế, nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm nghiên cứu kiểu văn Các nhà khoa học nghiên cứu văn nghị luận khẳng định: Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) sử dụng lí luận, bao gồm lí lẽ, dẫn chứng, trình bày ý kiến để làm rõ vấn đề đó, qua thuyết phục người đọc (người nghe) hiểu, tin theo ý kiến Văn nghị luận bao gồm nghị luận văn học NLXH Xét riêng NLXH, nhận thấy dạng văn nghị luận, hướng tới mục đích bàn luận vấn đề liên quan đến mối quan hệ người nhằm tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người đời sống xã hội Cũng thế, đối tượng bàn luận rộng lớn Đó câu chuyện, lời nói, hành động, việc làm người sống hàng ngày; quan điểm sống, vấn đề, tượng xoay quanh sống người xã hội Trong chương trình Ngữ văn, Nghị luận tượng đời sống triển khai dạy từ THCS THPT Theo đó, có số nhà khoa học nghiên cứu việc dạy học kiểu này, kể tới cơng trình như: Các tác giả: Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Hiếu, Nguyễn Thành Thi Làm văn có đánh giá văn NLXH Ở đây, tác giả phạm trù NLXH là: Nghị luận trị; nghị luận đạo đức, tư tưởng; nghị luận tượng đời sống xã hội Bên cạnh đó, sách tác giả lưu ý số điểm khác làm đề văn NLXH với nghị luận văn học, nghị luận tượng đời sống với nghị luận tư tưởng, đạo lí Tuy nhiên, tác giả chưa nêu cách dạy học hiệu cho dạng nghị luận cách cụ thể Nhóm tác giả Nguyễn Trọng Hoàn Văn nghị luận chương trình Ngữ văn Trung học sở cách phân loại vào nội dung học có loại sau: nghị luận trị (đề tài vấn đề trị), nghị luận xã hội (đề tài vấn đề xã hội), nghị luận đạo đức (đề tài vấn đề đạo đức, nhân sinh quan), nghị luận văn học (đề tài vấn đề văn học)… Ở đây, tác giả tách nghị luận trị, nghị luận đạo đức thành kiểu riêng không nằm NLXH tác giả Làm văn Dù phân chia vậy, song tác giả đề cập đến khác đề tài kiểu đặc trưng NLXH Trong Rèn luyện kĩ văn nghị luận Bảo Quyến, tác giả bàn văn nghị luận Theo Bảo Quyến, văn nghị luận phân làm hai loại: KẾT LUẬN Để đường tiến đến với cánh cửa tri thức rút lại mức độ ngắn khơng thay phương pháp dạy học mà nhà sư phạm phải làm Phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp học nhận thức vào môn giảng dạy phần nhỏ phương pháp dạy học khác, khẳng định dạy học theo quan điểm hướng đắn góp phần đạt hiệu cao trình giáo dục HS THPT Trước tượng đời sống, người đưa lời bàn luận, đánh giá nhằm mục đích nhận thức phản ánh vật, tượng đời sống khách quan Song dù thể hình thức vấn đề sống hàng ngày gọi nghị luận tượng đời sống Như vậy, nghị luận tượng đời sống nảy sinh từ nhu cầu giao tiếp người quay lại phục vụ cho người Điều cho thấy vai trò nghị luận tượng đời sống vơ quan trọng Mặt khác, chương trình phổ thơng, NLXH nói chung nghị luận tượng đời sống nói riêng kiểu văn quan trọng HS Bởi sau tốt nghiệp THPT, vào đường văn chương Nhưng phải đối diện với vấn đề tượng đời sống hàng ngày Đứng trước vấn đề, tượng xảy đời sống hàng ngày ấy, người cần thể thái độ, tư tưởng, tình cảm mình, vài trường hợp, cần thuyết phục đối tượng theo lẽ phải Để làm điều cần có kỹ để tạo lập văn nghị luận tượng đời sống Trong điều kiện xã hội nay, HS đã, tiếp tục tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin khác có sức ảnh hưởng, tác động lớn đến phát triển nhân cách em gấp nhiều lần giáo dục gia đình nhà trường Vì nhà trường, môn học thực đơn việc dạy kiến thức khoa học tiết dạy học thấy nặng nề mà 58 HS lại thiếu kiến thức lĩnh vực đời sống xã hội Hay, nói cách khác phần lớn HS nhà trường phổ thông bị hổng lĩnh vực kiến thức để trở thành người đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Từ tầm quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách, đạo đức HS nhà trường THPT, chúng tơi thiết nghĩ cần có sách thiết thực để đời sống GV trực tiếp đứng lớp giảm bớt khó khăn sống thường nhật, bớt áp lực căng thẳng nhiều mặt để từ mà chuyên tâm vào việc đầu tư soạn giảng nâng cao chất lượng chuyên mơn Điều đồng nghĩa có thời gian tư nhiều việc soạn giảng tích hợp lồng ghép giáo dục học nhận thức không phân môn Làm văn môn Ngữ văn mà tất môn khác nhà trường cho có hiệu Đối với người GV cấp, đặc biệt cấp THPT dạy lứa tuổi HS lớn, lứa tuổi có nhiều thay đổi đời người, tình yêu thương chân thành mà đem hết nhiệt huyết để khơng dạy chữ cho HS mà quan trọng dạy người, hướng dẫn cho em học nhận thức để đến trưởng thành em không cơng dân có tài, mà người có đức, biết cách hòa vào sống xã hội cách lĩnh 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên) (2006), Thực hành Làm văn lớp 12, NXB Giáo dục Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục TS Phạm Thị Kim Anh (2014), Đạo đức học sinh thách thức lực giáo dục người thầy, Tạp chí Giáo dục & Xã hội số 38 (99), tháng Nguyễn Quang Ẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Nguyễn Thị Nương, Bùi Minh Toán (2008), Tư liệu Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu (chủ biên), Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Lê Huân (2008), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 12 (tập 1), NXB Hà Nội Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, NXB Hà Nội Lưu Đức Hạnh (chủ biên), Lê Thị Anh Thơ, Trịnh Trọng Nam (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (tập 1), NXB Giáo dục Đỗ Kim Hồi, Bùi Minh Toán (đồng chủ biên), Nguyễn Thị Nương, Phạm Thị Minh Trâm (2008), Ôn tập Ngữ văn 12, NXB Giáo dục 10 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1997), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thuý Hồng (chủ biên), Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Lan Anh (2010), Hướng dẫn Làm văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Xuân Lạc (chủ biên), Vũ Kim Bảng (2008), Kiến thức tập Ngữ văn 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGK Ngữ văn 12, Tập 1, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), SGV Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Thiết kế học Ngữ văn 12 (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam 16 Bảo Quyến (Chủ biên) (2004), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 17 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Hiếu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB Đại học Sư phạm 18 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2010), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Trí (Chủ biên), Giang Khắc Bình, Nguyễn Trọng Hồn (biên tập giới thiệu) (2005), Văn nghị luận chương trình Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2008), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Như Ý (2007), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bệnh lề mề Trong đời sống có tượng phổ biến, người thấy, thường bỏ qua Đó bệnh lề mề mà coi thường giấc biểu Cuộc họp ấn định vào lúc sáng mà có người đến Giấy mời hội thảo ghi 14 mà đến 15 người có mặt Hiện tượng xuất nhiều quan, đoàn thể, trở thành bệnh khó chữa Những người lề mề ấy, sân bay, lên tàu hoả, nhà hát không dám đến muộn, đến muộn có hại đến quyền lợi thiết thân họ Nhưng họp, hội thảo việc chung, có đến muộn khơng thiệt Thế hết chậm lần đến chậm lần khác, bệnh lề mề không sửa Bệnh lề mề suy cho số người thiếu tự trọng chưa biết tôn trọng người khác tạo Họ quý thời gian mà không tôn trọng thời gian người khác Họ không coi người có trách nhiệm cơng việc chung người Bệnh lề mề gây hại cho tập thể Đi họp muộn, nhiều vấn đề không bàn bạc thấu đáo, cần lại phải kéo dài thời gian Bệnh lề mề gây hại cho người biết tôn trọng giấc Ai đến lại phải đợi người đến muộn Bệnh lề mề tạo tập qn khơng tốt: Muốn người dự đến mong muốn, giấy mời thường phải ghi khai mạc sớm 30 phút hay giờ! Cuộc sống văn minh đại đòi hỏi người phải tôn trọng lẫn hợp tác với Những họp khơng thật cần thiết không nên tổ chức Nhưng họp cần thiết người cần tự giác tham dự Làm việc tác phong người có văn hoá (Phương Thảo - Theo SGK Ngữ văn 9, tập 2, Tr 20, NXB Giáo dục) PHỤ LỤC Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt thị lớn Ơ nhiễm mơi trường bao gồm loại là: nhiễm đất, nhiễm nước nhiễm khơng khí Trong ba loại nhiễm nhiễm khơng khí thị lớn, khu cơng nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Theo báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20%, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc Một số khu cơng nghiệp có xây dựng hệ thống xử lí nước thải tập trung khơng vận hành để giảm chi phí Đến nay, có 60 khu cơng nghiệp hoạt động có trạm xử lí nước thải tập trung (chiếm 42% số khu công nghiệp vận hành) 20 khu cơng nghiệp xây dựng trạm xử lí nước thải Bình qn ngày, khu, cụm, điểm cơng nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Dọc lưu vực sơng Đồng Nai, có 56 khu cơng nghiệp, khu chế xuất hoạt động có 21 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung, số lại xả trực tiếp vào nguồn nước, gây tác động xấu đến chất lượng nước nguồn tiếp nhận Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nông dân Nhìn chung, hầu hết khu, cụm, điểm cơng nghiệp nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường theo quy định Thực trạng làm cho môi trường sinh thái số địa phương bị ô nhiễm nghiêm trọng Cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư lân cận với khu công nghiệp, phải đối mặt với thảm hoạ mơi trường Họ phải sống chung với khói bụi, uống nước từ nguồn ô nhiễm chất thải công nghiệp Từ đó, gây bất bình, dẫn đến phản ứng, đấu tranh liệt người dân hoạt động gây nhiễm mơi trường, có bùng phát thành xung đột xã hội gay gắt Cùng với đời ạt khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề thủ công truyền thống có phục hồi phát triển mạnh mẽ Việc phát triển làng nghề có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội giải việc làm địa phương Tuy nhiên, hậu môi trường hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại ngày nghiêm trọng Tình trạng nhiễm khơng khí, chủ yếu nhiên liệu sử dụng làng nghề than, lượng bụi khí CO, CO2, SO2 Nox thải trình sản xuất cao Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 2.790 làng nghề, có 240 làng nghề truyền thống, giải việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm lao động thường xuyên lao động không thường xuyên Các làng nghề phân bố rộng khắp nước, khu vực tập trung phát triển đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ, đồng sông Cửu Long Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái làng nghề không ảnh hưởng trực tiếp đến sống, sinh hoạt sức khoẻ người dân làng nghề mà ảnh hưởng đến người dân sống vùng lân cận, gây phản ứng liệt phận dân cư này, làm nảy sinh xung đột xã hội gay gắt Bên cạnh khu công nghiệp làng nghề gây ô nhiễm môi trường, thị lớn, tình trạng nhiễm mức báo động Đó nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn Những năm gần đây, dân số đô thị tăng nhanh khiến hệ thống cấp nước khơng đáp ứng xuống cấp nhanh chóng Nước thải, rác thải sinh hoạt (vơ hữu cơ) đô thị hầu hết trực tiếp xả mơi trường mà khơng có biện pháp xử lí mơi trường ngồi việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Theo thống kê quan chức năng, ngày người dân thành phố lớn thải hàng nghìn rác; sở sản xuất thải hàng trăm nghìn mét khối nước thải độc hại; phương tiện giao thông thải hàng trăm bụi, khí độc Trong tổng số khoảng 34 rác thải rắn y tế ngày, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 1/3; bầu khí thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có mức benzen sunfua đioxit đáng báo động Theo kết nghiên cứu công bố năm 2008 Ngân hàng Thế giới (WB), 10 tỉnh thành phố Việt Nam, xếp theo thứ hạng ô nhiễm đất, nước, khơng khí, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội địa bàn ô nhiễm đất nặng Theo báo cáo Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á mức độ ô nhiễm bụi (Theo Bộ Tài nguyên Môi trường) PHỤ LỤC Sự khan nước Nhìn vào đồ giới, ta thấy mênh mông nước Đại dương bao quanh lục địa Rồi mạng lưới sơng ngòi chằng chịt Lại có hồ lớn nằm sâu đất liền lớn chẳng biển Cảm giác khiến nhiều người tin thiếu thiếu người mn lồi đất khơng thiếu nước Xin nói nghĩ nhầm to Đúng bề mặt đất mênh mông nước, nước mặn đâu phải nước ngọt, lại nước mà người động vật, thực vật quanh ta dùng Hai phần ba nước hành tinh mà sống nước mặn Trong số nước lại hầu hết bị đóng băng Bắc Cực, Nam Cực dãy núi Hi-ma-lay-a Vậy người khai thác nước sông, suối, đầm, ao, hồ nguồn nước ngầm Số nước vô tận, dùng hết lại có mà ngày bị nhiễm bẩn người Đủ thứ rác thải, từ rác thải vô cơ, hữu cơ, thứ rác tiêu hủy tới thứ hàng chục năm sau chưa phân hủy, chất độc hại vô tư ngấm xuống đất, thải sông suối Như nguồn nước lại khan Theo Tổ chức Y tế giới, hành tinh có khoảng hai tỉ người sống cảnh thiếu nước để dùng sinh hoạt ngày Dự báo tới năm 2015 nửa dân số hành tinh rơi vào hoàn cảnh không đủ nước để dùng Cuộc sống ngày văn minh, tiến bộ, người ngày sử dụng nước nhiều cho nhu cầu mình, dân số ngày tăng lên Người ta tính phép tính đơn giản để có ngũ cốc cần phải sử dụng 1.000 nước, khoai tây cần từ 500 đến 1.500 nước Để có thịt gà phải dùng tới 3.500 nước, để có thịt bò số nước cần sử dụng ghê gớm hơn: từ 15.000 đến 70.000 Rồi bao thứ vật ni, trồng khác để phục vụ nhu cầu người, mà chả có thứ mà lại khơng cần có nước Thiếu nước, đất đai khô cằn, cối, muôn vật không sống Mà nguồn nước lại phân bố không đều, nơi lúc ngập nước, nơi lại khan Ở nhiều nơi, chẳng hạn vùng núi đá Đồng Văn, Hà Giang, để có chút nước ngọt, bà phải xa vài số để lấy nước Các nhà khoa học phát vùng núi đá có nguồn nước ngầm chảy sâu lòng đất Để khai thác nguồn nước vô gian khổ tốn khắp nơi trập trùng núi đá Chớ nghĩ nơi khơng có sơng suối chảy qua khoan sâu, khoan thật sâu xuống lòng đất lấy nước Do việc sử dụng bất hợp lý lãng phí, nguồn nước ngầm cạn kiệt dần Thì khu vực Tây Nguyên, năm nay, vào mùa khô, bà ta phải khoan thêm nhiều giếng có nước để dùng ngày thơi Vùng Ca-ta-lô-nhi-a Tây Ban Nha bao đời nay, triệu người dân sống nhờ vào nước ngầm Nay nguồn nước cạn kiệt tới mức Nhà nước phải đàm phán với Pháp để dẫn nước từ sơng Rơn sang nước Nói để thấy mục tiêu mà nhà nước ta đề chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn phấn đấu để đến năm 2010 có 85% dân cư sống nơng thơn sử dụng nước hợp vệ sinh (60 lít/người ngày), tới năm 2020 tất người dân sống nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia Để đạt mục tiêu cần phấn đấu gian khổ, để có nước để dùng vùng rộng lớn vùng cao, vùng sâu, vùng xa - nơi địa hình phức tạp, mức sống người dân thấp, khó chi phải có nước sạch, hợp vệ sinh cho sinh hoạt ngày người dân Nước ngày khan để có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng tốn Vì vậy, với việc khai thác nguồn nước để dùng, người ngày phải sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước (Báo Nhân Dân, số ngày 15 - - 2003) PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI Mã số: GV- 1.2016 TRƯỜNG THPT LÍ THƯỜNG KIỆT Số phiếu:………… ***** Ngày thăm dò:…./…./2016 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy Làm văn phổ thông, trường THPT Lí Thường Kiệt tổ chức thăm dò ý kiến giáo viên dạy học môn Ngữ văn nói chung, phân mơn Làm văn nói riêng Xin đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi phiếu thăm dò Những thơng tin mà đồng chí cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học Vì vậy, đồng chí đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I - THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Số năm cơng tác: II - NỘI DUNG THĂM DỊ Xin đồng chí vui lòng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc đưa học nhận thức vào “Nghị luận tượng đời sống” SGK Ngữ văn 12, tập với mục đích giáo dục HS Câu Theo đồng chí, việc giáo dục nhân cách HS học Nghị luận tượng đời sống có tầm quan trọng nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, quan điểm tích hợp sử dụng hợp lí việc tích hợp học kiến thức, kĩ giáo dục nhân cách HS hay chưa? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Theo đồng chí, thời lượng tiết học Nghị luận tượng đời sống phù hợp chưa? Thuận lợi khó khăn phải soạn giáo án Nghị luận tượng đời sống theo hướng tập trung vào học nhận thức đồng thời qua giáo dục người HS? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác đồng chí! PHỤ LỤC Phiếu thăm dò ý kiến học sinh SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI Mã số: HS- 2.2016 TRƯỜNG THPT LÍ THƯỜNG KIỆT Số phiếu:………… ***** Ngày khảo sát:…./…./2016 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục việc dạy Làm văn phổ thơng, trường THPT Lí Thường Kiệt tổ chức khảo sát ý kiến học sinh việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Làm văn nói riêng Các em vui lòng trả lời câu hỏi phiếu khảo sát Những thông tin mà em cung cấp sở giúp đội ngũ giáo viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy - học Vì vậy, em đưa nhận xét trung thực, khách quan mang tính xây dựng I - THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Lớp: II - NỘI DUNG THĂM DỊ Xin em vui lòng cho biết số ý kiến thân tầm quan trọng việc đưa học nhận thức vào “Nghị luận tượng đời sống” SGK Ngữ văn 12, tập với mục đích giáo dục HS Câu Em có thích học phần Làm văn khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Em có nhận xét học Nghị luận tượng đời sống? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Khi học Nghị luận tượng đời sống, em có học nhận thức cho mình, ngồi kiến thức kĩ năng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! ... sở việc hướng dẫn học sinh rút học nhận thức người học sinh Nghị luận tượng đời sống 24 2.4 Xác định nội dung kiến thức rút học nhận thức cho học sinh THPT Nghị luận tượng đời sống ... phá học Trong viết nghị luận tượng đời sống HS, dù luyện tập, việc vận dụng em chưa thực thục 19 CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG KẾT HỢP VỚI HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÚT RA BÀI... xương sống cho viết 2.3 Cơ sở việc hướng dẫn học sinh rút học nhận thức người học sinh Nghị luận tượng đời sống Nghị luận tượng đời sống loại văn gắn liền với sống người đối tượng bàn luận thường