1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH NGHỆ THUẬT CHỮ

222 893 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 12,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -o0o - GIÁO TRÌNH NGHỆ THUẬT CHỮ Chủ biên: TS Bùi Quang Tiến Thực hiện: HS Đỗ Trung Kiên LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU MỤC TIÊU CỦA GIÁO TRÌNH QUI ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT Chương 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG CHỮ LATIN 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHỮ VIẾT, BẢNG CHỮ CÁI APHABETS VÀ SỰ RA ĐỜI HỆ THỐNG CHỮ LATIN 13 1.1.1 Chữ viết trước thời kỳ cổ Hy Lạp La Mã khoảng 40.000 năm TCN đến 1000 năm TCN 14 1.1.2 Chữ Hình Vẽ 17 1.1.3 Chữ Diễn Ý 20 1.1.4 Chữ Hình Nêm 21 1.1.5 Chữ Ghi Âm 22 1.2 DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA HỆ THỐNG CHỮ LATIN 23 1.2.1 Giai đoạn từ kỷ VIII TCN đến kỷ IV 23 1.2.2 Giai đoạn từ kỷ V đến kỷ XIV 29 1.2.3 Giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVIII 32 1.2.4 Giai đoạn từ kỷ XIX đến 43 1.2.5 Diễn trình lịch sử chữ số chữ Latin 52 1.3 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG CHỮ QUỐC NGỮ 59 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1945 59 1.3.2 Giai đoạn sau năm 1945 65 Chương 2: CẤU TRÚC CỦA BỘ CHỮ LATIN VÀ CHỮ QUỐC NGỮ 2.1 CÁC LOẠI KIỂU CHỮ CƠ BẢN 75 2.1.1 Kiểu chữ khơng có nét chân 78 2.1.2 Kiểu chữ có nét chân 81 2.1.3 Kiểu chữ viết tay kiểu chữ khác 84 2.2 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA CHỮ 87 2.2.1 Cấu trúc thành phần chữ in 87 2.2.2 Cấu trúc chữ 92 2.2.3 Cấu trúc số 94 2.3 BIẾN ĐỔI DÁNG CHỮ 95 2.3.1 Biến đổi chữ 95 2.3.2 Biến đổi bụng chữ 96 2.3.3 Biến đổi nét chữ 98 2.3.4 Biến đổi dấu mũ chữ 107 2.4 KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC CHỮ, TỪ VÀ DÒNG 114 2.4.1 Khoảng cách chữ 115 2.4.2 Khoảng cách từ 119 2.4.3 Khoảng cách dòng 120 2.5 CÁC KIỂU CĂN HÀNG CƠ BẢN 121 2.5.1 Căn hàng trái 121 2.5.2 Căn hàng phải 121 2.5.3 Căn hàng 122 2.5.4 Căn hàng 122 2.5.5 Các kiểu hàng khác 122 Chương 3: THIẾT KẾ MỚI VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ, PHỐI HỢP CHỮ 3.1 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MỘT BỘ CHỮ MỚI 124 3.1.1 Phương pháp thiết kế chữ khơng có nét chân 124 3.1.2 Phương pháp thiết kế chữ có nét chân 127 3.2 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ, PHỐI HỢP CHỮ TRONG THIẾT KẾ 133 3.2.1 Tìm hiểu đặc tính kiểu chữ thiết kế 133 3.2.2 Xử lý, phối hợp chữ thiết kế 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 PHỤ LỤC 200 LỜI MỞ ĐẦU Nghệ thuật chữ từ lâu được thừa nhận một bộ môn nghệ thuật đặc thù có ví trị quan trọng ngang bằng với các loại hình nghệ thuật thị giác khác Trên giới có hẳn trường phái nghệ thuật chuyên sâu vào việc nghiên cứu giá trị thẩm mĩ tự thân chữ với tên gọi Typography được dịch sang tiếng Việt Nghệ thuật chữ Môn học Nghệ thuật chữ mơn học thức được giảng dạy các trường, các sở đào tạo Mĩ thuật, Mĩ thuật Công nghiệp, design Nguyên lý thiết kế Nghệ thuật chữ dựa yếu tố gồm: Hệ thống qui định cấu trúc ngữ pháp, hình ảnh ký tự, với các nguyên tắc sử dụng, sau đó bố cục, sắp xếp, sáng tạo cho có được mợt tác phẩm đẹp, ấn tượng hình thức Thơng qua hình thức để biểu đạt nợi dung Ở Việt Nam, thực tế, Nghệ thuật chữ xuất từ khá sớm tiến trình lịch sử mỹ thuật dân tộc Cho đến nó vẫn đóng vai trò một yếu tố tách rời đối với một số lĩnh vực nghệ thuật đặc thù gắn liền với cơng trình kiến trúc, nợi thất (chữ hồnh phi, câu đới, cổng chùa, đình làng, cổng chào, lăng tẩm, văn bia, cợt trụ…) Thậm chí kiểu dáng chữ Đinh, chữ Công hay nội Công ngoại Quốc được lấy làm cảm hứng cho kiến trúc mặt bằng một số chùa xây thời kỳ phong kiến Ngay kiến trúc đại dinh Thống Nhất (dinh Độc Lập) Tp Hồ Chí Minh có diện chữ Ngồi chữ xuất tranh dân gian Đơng Hồ, Hàng Trớng với mục đích làm rõ nghĩa cho tranh, hay còn được nhắm tới đối tượng để sáng tạo nghệ thuật thư pháp chữ Hán chữ Quốc ngữ Như vậy, các các trường hợp nói “chữ” trở thành đối tượng nghệ thuật Nó không chỉ có vai trò làm rõ nghĩa, mà còn có tác dụng một thành tố làm tăng giá trị thẩm mĩ cho tác phẩm Ngày Nghệ thuật chữ được ứng dụng đa dạng có vai trò quan trọng đới với nhiều lĩnh vực như: Thiết kế bao bì, logo, tem, quảng cáo đa phương tiện, phim ảnh, bích chương, poster, graffiti, thiết kế bìa sách Vì việc hiểu rõ vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo Nghệ thuật chữ một yêu cầu quan trọng mợt người làm cơng việc thiết kế Giáo trình Nghệ thuật chữ Trường Đại học Mở Hà Nội có thời lượng tín chỉ kết hợp lý thuyết với thực hành Nợi dung nhằm hệ thớng hóa đời, hình thành, phát triển dòng chữ gớc Latin chữ Q́c ngữ Việt Nam theo diễn trình lịch sử Làm rõ vai trò, chức chữ, Nghệ thuật chữ đời sống thiết kế Cung cấp kiến thức thẩm mĩ, nguyên lý sáng tạo bộ môn Nghệ thuật chữ để người học chủ đợng nắm bắt, vận dụng đáp ứng được đòi hỏi thực tiễn công việc đưa sáng tạo nghệ thuật vào c̣c sớng MỤC TIÊU CỦA GIÁO TRÌNH Giáo trình biên soạn kiến thức Chữ, Nghệ thuật chữ nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức lịch sử hình thành, phát triển ứng dụng chữ viết phát triển văn minh nhân loại Hiểu rõ được vai trò chữ Latin, chữ Quốc ngữ cuộc sống Biết ứng dụng, sáng tạo kiến thức được học môn Nghệ thuật chữ Cụ thể biết kết hợp hài hòa chức chữ mặt ngữ nghĩa với tín hiệu thị giác đồ họa vào đồ án chuyên ngành các hoạt đợng chun mơn có liên quan QUI ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT H Hình Nxb Nhà xuất PL Phụ lục PGS Phó giáo sư TCN Trước Cơng ngun TGGT Tác giả giáo trình TS Tiến sĩ Tp Thành phố Tr Trang VHTT Văn hóa Thông tin Chương 1: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG CHỮ LATIN MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Giúp sinh viên nắm được kiến thức các nội dung sau: Các thuật ngữ có liên quan đến môn lĩnh vực Nghệ thuật chữ Sự đời các dòng chữ viết tượng hình ghi âm đặc biệt dòng chữ Latin Quá trình phát triển thay đổi dòng chữ Latin Các dòng chữ được dùng trước chữ Quốc ngữ được cơng nhận thức Việt Nam Với kiến thức được học chương 1, sinh viên có thông tin lịch sử phát triển chữ từ đó giúp nâng cao khả lý luận để có thể tự nghiên cứu, triển khai dự án thiết kế có nội dung liên quan Để học, hiểu, vận dụng tốt kiến thức nâng cao khả lí luận liên quan đến lĩnh vực Nghệ thuật chữ, sinh viên cần nắm khái niệm sau: Khái niệm Nghệ thuật thư pháp Thư pháp (Calligraphy) theo Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thơng Đặng Bích Ngân chủ biên được hiểu với nghĩa là: Nghệ thuật tạo nên phương pháp làm duyên dáng, trang trí đẹp cho chữ viết Lối viết làm cho thân chữ có tính chất tạo hình khác Các nét chữ thư pháp được uốn lượn, lên xuống, nhấn mạnh, buông nhẹ, đưa nhanh, đưa chậm… bằng loại bút viết tay bút sắt, bút lông, bút nho Hầu hết các thư pháp viết bằng tay [7, tr.134] 10 Từ điển nhận định: “Cách sắp xếp chữ trang giấy nằm nghệ thuật thư pháp” [7, tr.134] Trong Từ điển bách khoa Việt Nam tập 4, thư pháp được coi là: “Phép viết người Trung Hoa người Arập được nâng lên thành một nghệ thuật” vị trí thì: “Thư pháp mợt nghệ thuật độc lập đồng thời một thành phần bố cục hội họa cổ Trung Hoa” [19, tr.329] Khái niệm Caligraphy Theo định nghĩa Từ điển tiếng Anh Cambridge: “The art of producing beautiful writing, often created with a special pen or brush” (Nghệ thuật sáng tạo chữ viết đẹp, thường viết bút cọ đặc biệt) [36] Khái niệm Typography Typography một môn nghệ thuật xuất phát từ châu Âu Có nhiều cách giải thích từ Về nguồn gốc Typography (một từ ngữ bắt nguồn từ Hy Lạp τύπος (typos) từ γραφή (graphe) ghép lại với ) nghệ thuật dùng kỹ thuật sắp xếp, thiết kế, thay đổi hình dạng ký tự, chữ cái, đồ vật để tạo nên một loại ngôn ngữ hiển thị Sự sắp xếp liên quan đến việc lựa chọn kiểu chữ (typefaces), kích thước (point size), chiều dài (line length), khoảng cách (leading), điều chỉnh khoảng cách nhóm ký tự (tracking) cặp ký tự (kerning) đó các các thuật ngữ quan trọng typography Gần định nghĩa cốt lõi mới Typography Encyclopedia Britannica (Từ điển Bách khoa toàn thư số) viết: “The design, or selection, of letter forms to be organized into words and sentences to be disposed in blocks of type as printing upon a page” (Thiết kế, lựa chọn, hình thức, kiểu dáng chữ để tổ chức thành từ câu xử lý khối chữ trang in) [35] Còn tạp chí Heidelberg viết Typography sau: 208 H.189 Một thiết kế Giáo dục dùng cho học ngoại ngữ (Nguồn: Internet) Ngồi nhiều mảng Thiết kế đồ họa cần tới chữ như: Thiết kế Chữ - Type Design; Đồ họa Hình đợng - Motion Graphics; Đồ họa Thông tin - Information Graphic; Thiết kế quảng cáo truyền hình - TVC design chưa kể tương lai còn có thể xuất thêm nhiều hình thức mới Nghệ thuật đồ họa biểu các ý tưởng bằng hình thức thị giác Trong đó, chữ đóng vai trò một phương tiện biểu quan trọng hữu hiệu Vì với hình thức đồ họa chữ luôn được sử dụng để kết hợp với yếu tớ thị giác khác nhằm góp phần truyền đạt nợi dung, ý tưởng thơng qua thiết kế Tính ứng dụng tính thời đại Nghệ thuật chữ chắc chắn còn đóng góp lớn vào trình làm thay đổi diện mạo thiết kế đồ họa tương lai./ 209 Câu hỏi, tập: Bài tập học phần: (sau học xong mục 3.2.2 Các nguyên tắc bản): Ứng dụng nguyên lý học phần lý thuyết để thiết kế thiết kế từ (nhóm từ) tiếng Việt tiếng Anh có kèm tín hiệu hình ảnh thị giác để làm rõ thêm ngữ nghĩa Bài tập ći học phần: Có thể chọn một ba tập sau Tự thiết kế tên một thương hiệu cùng slogan (đoạn văn hay câu thường kèm với thương hiệu, nhãn hiệu) (Khổ giấy A3)  Yêu cầu: Thiết kế thành một bố cục chữ; thể được ý tưởng, thẩm mĩ, nội dung, tính chất, thể loại ngành nghề lĩnh vực hoạt động Thiết kế một Poster chữ Nội dung tùy ý (Khổ giấy A3)  Yêu cầu: Có bố cục, màu sắc, kiểu chữ phối hợp đẹp, sáng tạo Các chữ phải được chỉnh sửa hoặc thiết kế mới cho phù hợp nội dung Thiết kế một Poster chữ Nội dung có chữ TYPOGRAPHY (Khổ giấy A3)  Yêu cầu: Có bố cục, màu sắc, kiểu chữ đẹp, sáng tạo Áp dụng được các kiến thức phối hợp chữ học  Sinh viên có thể làm bằng cách vẽ tay hay sử dụng máy vi tính phần mềm đồ họạ 210 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Châu (1970), Tìm hiểu dáng chữ in gốc La-tinh, Tập 1, Chữ nét trơn, Nxb Mỹ thuật - Âm nhạc, Hà Nội Nguyễn Viết Châu (1974), Tìm hiểu dáng chữ in gốc La-tinh, Tập 2, Chữ có nét chân, Nxb Văn hóa, Hà Nợi Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659, Nxb Sài Gòn, Hồ Xuân Hạnh (1992), Nghệ thuật chữ trang trí quảng cáo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Heidelberg (Tạp chí) (1998), Chữ trình bày chữ, Nguyễn Nam Điện dịch, Nxb Công ty cổ phần máy in Heidelberg, Germany Nguyễn Hồng Hưng (2012), Nguyên lý design thị giác, Nxb Đại học Q́c gia, Tp Hồ Chí Minh Đặng Thị Bích Ngân (2002), Từ điển thuật ngữ Mĩ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phụng Nghi (1993), 100 năm phát triển tiếng Việt, Nxb Tp Hồ Chí Minh Huỳnh Trà Ngợ (2008), Đại cương kỹ thuật in, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Quán (1981), Nghiên cứu chữ Nôm, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Qn (1986), Tiếng nói hình sắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Nguyễn Quân (2008), Ghi nghệ thuật, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Minh Q́c (2002), Hành trình chữ viết, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Đặng Đức Siêu (1982), Chữ viết văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nợi 15 Hoàng Tiến (2003), Chữ Quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 16 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 1, Cục xuất bản, Bộ VHTT, Hà Nội 17 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 2, Cục xuất bản, Bộ VHTT, Hà Nội 18 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Tập 4, Cục xuất bản, Bộ VHTT, Hà Nội 211 19 Thiết kế logo, nhãn hiệu, bảng hiệu theo tập quán Việt Nam phương Đông (1998), Tố Nguyên dịch, Nxb Mĩ thuật Hà Nội 20 Bùi Quang Tiến (2017), Vài nét lịch sử thiết kế bìa sách thơng qua phát triển nghệ thuật Typography, Sớ (15) (tháng 9), Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật 21 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Mĩ Dung, Trần Thúy Anh (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tái bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Alan Wendy Beckett (1996), Lịch sử hội họa, Lê Thanh Lộc dịch, Nxb VHTT, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 23 Power (2001), Front cover, great book jacket and cover design (Bìa sách, bìa sách đẹp thiết kế bìa), Mitchell Beazley, UK 24 Byron J Macdonald (2001), The Art of lettering (Nghệ thuật chữ viết), Taplinger 25 David Jury (2006), What is typography (Nghệ thuật chữ gì), Rotovision, SA 26 Ellen Lupton (2010), Thinking with type (Vài suy nghĩ với chữ), Princeton Architectural 27 Ina Saltz (2004), Typography essentials: 100 design principles for working with type (Nghệ thuật chữ yếu tố cần thiết: 100 nguyên tắc thiết kế làm việc với chữ), Rockport, USA 28 Lindsay B.Larimore (2015), Abstract the history of book jacket design & its cultural significance (Tóm lược lịch sử thiết kế bìa sách ý nghĩa văn hoá), Waco, Texas, USA 29 Maryanne Grebenstein (2006), Calligraphy: A course in Hand Lettering (Nghệ thuật chữ: Một khóa học chữ viết tay), Sprial Bound 30 Phil Baines, Andrew Haslam (2005), Type & Typography (Chữ Nghệ thuật chữ), Watson-Guptill 31 Robert Bringhurst (2004), The Elements of Typography Style (Các yếu tố 212 phong cách Nghệ thuật chữ), Hartley & Marks 32 Thomas S Hansen (2005), Classic book jackets (Những bìa sách kinh điển), Princeton Architectural Press, New York, USA 33 Timothy Samara (2004), Typography workbook, a real - Word guide to using type in graphic design (Từ vựng Nghệ thuật chữ, thực hành - Từ vựng hướng dẫn sử dụng chữ thiết kế đồ họa), Rockport, USA Tài liệu tiếng Nga 34 М.В Большаков (1964), Kнижннный шрифт (Sách kiểu dáng chữ), Kнига, Mockba, CCCP Website 35 https://www.britannica.com/technology/typograph 36 https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/calligraphy 37 https://motthegioi.vn/giao-duc-c-69/tieng-viet-toi-yeu-c-164/doi-dong-venhung-lan-cai-tien-chu-quoc-ngu-viet-76820.html 213 PHỤ LỤC Mợt sớ hình ảnh tập tḥc học phần Nghệ thuật chữ sinh viên Trường Đại học Mở Hà Nội 214 215 216 217 218 219 220 221 222 ... gồm nghệ thuật viết bằng ngòi sắt áp dụng cho hệ thống chữ Latin nghệ thuật viết bằng bút lông áp dụng cho hệ thớng chữ tượng chữ Hán, chữ Nhật, chữ Quốc ngữ…) Hiện Nghệ thuật chữ. .. tạo nghệ thuật vào cuộc sớng 7 MỤC TIÊU CỦA GIÁO TRÌNH Giáo trình biên soạn kiến thức Chữ, Nghệ thuật chữ nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức lịch sử hình thành, phát triển ứng dụng chữ. .. thức chữ để diễn đạt nội dung Khái niệm Nghệ thuật chữ mà sử dụng Việt Nam có thể hiểu theo nghĩa rộng bao gồm Typography (nghệ thuật sắp xếp chữ in, kỹ thuật số ) Calligraphy (nghệ thuật

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN