1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự phòng phải trả nợ tiềm tàng

1 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 18,15 KB

Nội dung

1 Phân biệt dự phòng phải trả nợ tiềm tàng Tất khoản dự phòng phải trả nợ tiềm tàng chúng khơng xác định cách chắn giá trị thời gian Tuy nhiên, khoản nợ tiềm tàng có khoản không thoả mã điều kiện để ghi nhận khoản nợ phải trả thơng thường khơng có sở đáng tin cậy để ước tính Đó khoản nợ tiềm tàng VAS 18 “Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng” phân biệt rõ khoản dự phòng phải trả với khoản nợ tiềm tàng cụ thể sau: + Các khoản dự phòng phải trả khoản ghi nhận nợ phải trả có nghĩa vụ nợ phải trả chắn làm giảm sút lợi ích kinh tế để tốn nghĩa vụ khoản nợ phải trả Và giả định đưa ước tính tin cậy nên khoản dự phòng cần phải xem xét điều chỉnh lại vào kỳ kế toán lập Bảng cân đối kế toán để phản ánh đầy đủ hợp lý nghĩa vụ nhận nợ doanh nghiệp + Các khoản nợ tiềm tàng khoản không ghi nhận khoản nợ phải trả thơng thường Vì khoản nợ thường xảy khoản nợ tiềm tàng chưa chắn xảy Các khoản nợ tiềm tàng thường xảy không theo dự kiến ban đầu chúng phải ước tính thường xun để xác định xem liệu giảm sút kinh tế có xảy hay khơng Kế tốn khơng trình bày thông tin khoản nợ tiềm tàng vào Bảng cân đối kế tốn khơng ghi nhận nợ phải trả Nhưng phải công bố Thuyết minh Báo cáo tài nhằm giúp người sử dụng thơng tin tài đưa nhận sâu sắc tình hình tài doanh nghiệp Phân biệt dự phòng phải trả với khoản dự phòng khác Để hiểu rõ chất khoản dự phòng làm sở cho việc ghi nhận trình bày thơng tin Báo cáo tài chính, cần phân biệt dự phòng phải trả dự phòng khác dự phòng giảm giá trị tài sản quỹ dự phòng tài + Dự phòng giảm giá trị tài sản (như dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá đầu tư tài chính): phân loại khoản điều chỉnh giảm tài sản, nhằm phản ánh giá trị tài sản, khơng vượt q giá trị thực hiện; ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ với mức tối đa giá gốc tài sản + Dự phòng phải trả (như dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hố, dự phòng tái cấu doanh nghiệp,…) phân loại nợ phải trả, nhằm phản ánh đầy đủ nghĩa vụ nợ doanh nghiệp ngày lập BCTC, ghi nhận vào chi phí kỳ với mức ước tính đáng tin cậy + Quỹ dự phòng tài chính: phân loại vốn chủ sở hữu, nhằm tạo nguồn dự trữ tài cho doanh nghiệp, trích lập từ lợi nhuận kế toán sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/06/2020, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w