1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

36 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 81,22 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 2.1. Tình hình chung của Tổng công ty. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn 1: Từ năm 1995 – 1997. Theo quyết định số 667/TCLĐ ngày 04/10/1995 của Bộ Lâm Nghiệp do Bộ trưởng Bộ Lâm Nghiệp quyết định thành lập theo uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ thành lập Tổng công ty lâm sản Việt Nam. Tổng công ty được thành lập trên cơ sở sát nhập 10 tổng công ty, liên hiệp trực thuộc bộ lâm nghiệp. Tổng công ty có 108 đơn vị thành viên, là những đơn vị sự nghiệp có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, nghiên cứu khoa học, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị nhằm tăng cường tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất để nâng cao khả năng, hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và thực hiện hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước giao cho, Tổng công ty chịu sự quản lý Nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân và thành phố trực thuộc Trung ương với tư cách là các cơ quan quản lý Nhà nước, đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với tư cách là cơ quan thực hiện quyền chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại luật doanh nghiệp nhà nước và các quy định khác của pháp luật. Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam có: - Tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. - Điều lệ cụ thể về tổ chức và hoạt động, bộ máy và điều hành. - Vốn và tài sản, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý. - Có con dấu, được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước và các ngân hàng trong và ngoài nước. - Bảng cân đối tài sản, các quỹ tập trung theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính. Mặt khác, Tổng công ty có quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nước. Tổng công ty thực hiện tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp 1 Chuyên đề thực tập với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao, mở rộng quy mô theo khả năng của Tổng công ty và nhu cầu của thị trường, kinh doanh ngành nghề nếu được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép. Giai đoạn 2: Cuối năm 1997, theo chủ trương của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc sắp xếp và tổ chức lại các doanh nghiệp Lâm nghiệp nhằm đảm bảo gọn nhẹ nhưng vẫn đủ sức mạnh về công nghệ, khoa học kỹ thuật, tài chính… để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhằm phát triển ngành Lâm nghiệp bền vững. Tính đến năm 1997, nước ta đã mở cửa nền kinh tế được 8 năm, nhưng nhìn chung nề kinh tế nước ta vẫn còn nghèo, tốc độ phát triển kinh tế còn chậm. 80% dân số còn sống bằng nghề nông – lâm – ngư nghiệp. Do đó chỉ có phát triển ngành này một cách toàn diện kết hợp với các ngành kinh tế khác thì mới có thể giúp nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững được. Tổng công ty lâm sản Việt Nam là một trong những đơn vị hang đầu và trọng yếu sẽ giúp cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện được nhiệm vụ mà mình đã đề ra. Giai đoạn 1, Tổng công ty chỉ hoạt động trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ sản phẩm lâm sản. Nhưng để phát triển ngành lâm nghiệp bền vững thì không chỉ thực hiện 2 nhiệm vụ đó mà còn phải mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình, tức là phải thực hiện từ khâu trồng, đến chế biến tất cả các sản phẩm lâm sản của mình. Do vây, Tổng công ty đã được Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các tỉnh giao thêm một số diện tích rừng, đất rừng, các cơ sở chế biến lâm sản, nhà máy xí nghiệp. Tổng công ty chính là đơn vị đầu mối thực hiện chương trình 5 triệu ha rừng và tìm hướng mới cho sản xuất hang lâm sản. Tổng công ty đã rà soát, sắp xếp lại các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, các doanh nghiệp hạch toán độc lập….từ 108 doanh nghiệp xuống còn 51 doanh nghiệp. Nhưng tính đến nay, tổng công ty đã có 54 đơn vị thành viên, trong đó có 47 doanh nghiệp hạch toán độc lập, 7 doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc. Đồng thời Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Tổng công ty là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt (Quyết định số 933/1997/QĐ-TTg ngày 4/11/1997 của Thủ tướng Chính phủ). Ngoài ra, theo quyết định số 3308/NN-TCCB/QĐ ngày 18/12/1997 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép Tổng công ty lâm sản Việt Nam được đổi tên thành Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam…. từ đó nhiệm vụ kinh doanh và sản phẩm chủ yếu đã được thay đổi. 2 Chuyên đề thực tập Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là: Vietnam forest product corporation Tên viết tắt: vinafor Trụ sở chính của công ty đặt tại: 127 lò đúc - quận Hai Bà Trưng - Thành phố Hà Nội Tổng số lao động: 11.163 người Chi nhánh văn phòng đại diện đặt taị 3 thành phố: 1. Thành phố Đà Nẵng 2. Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. 3. Thành phố Hồ Chí Minh Tổng công tytài khoản ở 4 Ngân hàng thương mại chính của Việt Nam - Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - Ngân hàng Công thương Việt Nam - Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tài khoản chính: số 001.100.0018506 tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Địa chỉ Webside: www.vinafor.com.vn Địa chỉ Email: vinafor_kt@fpt.vn 2.1.2 Cơ cấu tổ chức. Chủ tịch hội đồng quản trị Chairman Hội đồng quản trị Management Board Tổng giám đốc President Phó tổng giám đốc Vice President Phòng kế toán, tài chính Phòng kiểm toán và thanh tra Phòng kinh doanh, XNK Phòng kỹ thuật, hợp tác quốc tế Phòng lâm nghiệp Phòng kế hoạch Phòng tổ chức lao động Văn phòng tổng công ty Các VP đại diệnCác công ty liên doanh Các đơn vị hạch toán độc lập Phòng đầu tư và xây dựng cơ bản 3 Chuyên đề thực tập Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Các đơn vị hạch toán phụ thuộc 4 Chuyên đề thực tập Tổng công ty Nhà Nước hạng đặc biệt có các hình thức tổ chức quản lý đa sở hữu, đa lợi ích và nhiều ngành nghề chú trọng tới việc sắp xếp để thực hiện các mục tiêu chiến lược của Tổng công ty hình thành khu công nghiệp. ■ Hội đồng quản trị: cơ cấu 05 người - 01 Chủ tịch Hội đồng Quản trị - 01 Uỷ viên Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc. - 01 Trưởng ban Kiểm soát. - 01 Uỷ viên HĐQT phụ trách Đầu tư và Lâm nghiệp. - 01 Uỷ viên HĐQT phụ trách các tỉnh Tây nguyên. ■ Ban điều hành:05 người. - 01 Uỷ viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc. - 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách KDXNK. - 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách Kế hoạch- Thị trường- Liên doanh. - 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách công tác Lâm nghiệp. - 01 Phó Tổng Giám đốc phụ trách công tác Chế biến- Khoa học kỹ thuật. ■ Các phòng ban chuyên môn: 09 phòng. - Phòng kế hoạch- Thị trường: 04 người, 01 trưởng phòng, 01 phó phòng, 02 nhân viên. - Phòng ĐTXDCB: 05 người, 01 trưởng phòng, 01 phó phòng, 03 nhân viên. - Phòng Kỹ thuật- Công nghệ- Hợp tác quốc tế, 01 Trưởng phòng, 01 phó phòng, 03 nhân viên. - Phòng Lâm nghiệp: 06 người, 01 Trưởng phòng, 01 phó phòng, 04 nhân viên. - Phòng XNK: 08 người, 01 Trưởng phòng, 01 phó phòng, 06 nhân viên. - Phòng Kế toán Tài chính: 08 người, 01 Trưởng phòng, 01 phó phòng, 06 nhân viên. - Phòng Tổ chức Lao động: 05 người, 01 Trưởng phòng, 02 phó phòng, 02 nhân viên. - Phòng Thanh tra- Pháp chế: 03 người, 01 Trưởng phòng, 02 nhân viên. 5 Chuyên đề thực tập - Văn phòng: 21 người, 01 chánh văn phòng, 01 phó văn phòng, 19 nhân viên. ■ Các đơn vị thành viên: - Khối các đơn vị hoạch toán phụ thuộc và sự nghiệp: 07 đơn vị. - Các đơn vị hoạch toán độc lập: 47 đơn vị - Các công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên 100% vốn Nhà Nước hoạt động theo luật doanh nghiệp: 02 đơn vị. - Các công ty cổ phần chi phối: 10 đơn vị. - Ngoài ra Tổng công ty góp vốn vào các doanh nghiệp như: công ty liên doanh, công ty cổ phần không chi phối… 2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Doanh thu 1387,27 1192,37 1720,89 2211,68 2349,39 2478,98 2659,74 Lợi nhuận 13,774 16,286 18,678 20,48 48,74 38,69 39,52 Nộp N.Sách 193,38 156,77 88,273 77,22 91,79 93,99 95,08 (Nguồn: Phòng kinh doanh) Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty có một số điểm sau: Về doanh thu: Doanh thu năm 2002 giảm so với năm 2001 là 14,1% song đến năm 2003 doanh thu tăng lên cao hơn cả 2 năm trước cụ thể tăng 44,32% so với năm 2002. Năm 2004, tăng 28,53% so với năm 2003. Và ta thấy doanh thu liên tục tăng ở các năm sau đó. Cụ thể: 2005 tăng 6,2% so với năm 2006 tăng 5,5% so với năm liền trước. Năm 2007 tăng 8,74% so với năm 2006. Trong giai đoạn từ năm 2002 - 2006 hàng năm các đơn vị thành viên và Tổng công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra với mức năm sau cao hơn năm trước. Năm 2003 có tỷ lệ % doanh thu tăng cao nhất là 6 Chuyên đề thực tập 44,32%. Hai năm gần đây thì tỷ lệ % tăng thấp hơn và trở nên đồng đều hơn. Điều này phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua có sự phát triển thuận lợi. Về lợi nhuận: Sự tăng trưởng của lợi nhuận cũng không đồng đều. Cụ thể, năm 2002 lợi nhuận tăng 18,2% so với năm 2001, năm 2003 lợi nhuận đạt 18,678 tỷ đồng tăng 14,7% so với năm 2002, năm 2004 lợi nhuận tăng 9,65% so với năm 2003, năm 2005 lợi nhuận tăng với tỷ lệ rất cao 137,99% so với năm 2004, năm 2006 lợi nhuận giảm 20,62% so với năm 2005. Năm 2007 lợi nhuận tăng 2,14% so với năm 2006.Vậy trong giai đoạn từ 2001-2006 thì lợi nhuân của các năm đều tăng trưởng với tỷ lệ khá cao. Đặc biệt là năm 2005 có tỷ lệ tăng vượt bậc (đạt 48,74 tỷ đồng) tăng 28,21 tỷ đồng. Ngay năm sau thì mức lợi nhuận này không giữ được, năm 2006 giảm 10,05 tỷ đồng. Vậy có thể nói mức doanh thu và lợi nhuận không ổn định. Điều này có thể do một số đơn vị còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối với các đơn vị chuyên trồng rừng ở Miền Bắc. Nhưng nhìn chung nhiều đơn vị đã vươn lên, không những duy trì ổn định mà có bước phát triển mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh. Hầu hết đều làm ăn có lãi, nộp ngân sách nhà nước ở mức cao và đời sống người lao động đuợc nâng lên. Về nộp ngân sách: Tổng số nộp ngân sách giảm qua các năm trong giai đoạn 2001- 2004. Nộp ngân sách cao nhất là năm 2001 (193,38 tỷ đồng), thấp nhất là năm 2004 (77,22 tỷ đồng). Năm 2004, nộp ngân sách chỉ bằng 40% so với năm 2001 và bằng 87% so với năm 2003. Năm 2005, nộp ngân sách giảm 18,87% so với năm 2004. Năm 2006, nộp ngân sách tăng 2,4% so với năm 2005. Năm 2007, nộp ngân sách tăng 1,16% so với năm 2006. Vậy tỷ lệ nộp ngân sách cũng không ổn định qua các năm. 7 Chuyên đề thực tập Nhận xét: Nhìn chung biến động về doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách NN không đều. Đặc biệt năm 2004 tỷ suất lợi nhuận bình quân toàn Tổng công ty là 1,3%, cao hơn mức đề ra ban đầu là 1% doanh thu. Nhưng hai năm gần đây thì các con số của các chỉ tiêu tài chính tăng ổn định. Đây là kết quả đáng khích lệ, phản ánh sự phấn đấu của các đơn vị, thể hiện sự “làm ăn” ngày càng có hiệu quả của Tổng công ty. 2.1.4. Đặc điểm người lao động tại Văn phòng Tổng Bảng 2.3: Cơ cấu lao động trong Văn phòng Tổng công ty Chỉ tiêu Số lượng Phần trăm (%) Tổng lao động 70 100 % 1. Theo giới tính a. Nam 44 62,86 % b. Nữ 26 37,14 % 2. Theo độ tuổi a. < 30 9 12,86 % b. 30 – 45 41 58,57 % c. > 45 20 28,57 % 3. Theo trình độ đào tạo a. Trên đại học 5 7,14 % b. Đại học 62 88,57 % c. Cao đẳng, trung cấp 3 4,29 % 4. Theo ngành nghề đào tạo a. Lâm nghiệp 19 27,14 % b. Kinh tế 29 41,43 % c. Ngoại ngữ 08 11,43 % d. Khác 14 20 % (Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động) ● Về cơ cấu tuổi. Từ bảng trên ta thấy quá nửa số lao độngvăn phòng Tổng công ty là ở độ tuổi từ 30 đến 45, số người ở độ tuổi trên 45 nhiều hơn số người ở độ tuổi dưới 30. Như vậy, Văn phòng Tổng công tylực lượng cán bộ đầy chuyên môn và kinh nghiệm, được bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn tín nhiệm, tin tưởng. Với vai trò to lớn của Văn phòng Tổng công ty, những con người này có một nhiệm vụ lớn lao trong công tác phát triển ngành Lâm nghiệpViệt Nam nói riêng và phát triển kinh tế đất nước nói chung. Nguồn nhân lực này rất phù hợp với đặc điểm, vai trò, chức năng của Văn phòng Tổng công ty. ● Cơ cấu giới tính: 8 Chuyên đề thực tập Cơ cấu lao động theo giới tính cho phép đánh giá nguồn nhân lực trên các góc độ: Phân công, bố trí, hợp tác lao động và điều kiện phát triển nhân lực cho phù hợp với sức khoẻ, năng lực, sở trường của từng người. Số CBCNV nam chiếm tỷ lệ nhiều hơn số CBCNV nữ. Cụ thể là số cán bộ nam gấp 1,69 lần số cán bộ nữ. Như vậy, đặc điểm này cũng rất phù hợp với đặc điểm, vai trò của Văn phòng Tổng công ty, bởi lẽ, các cán bộ trong ngành lâm nghiệp thường xuyên phải đi công tác xa, cũng có thể là đi sang các nước châu Âu để mở rộng thị trường xuất khẩu, cũng có thể là đi sang Lào, Campuchia để quản lý nguồn nguyên liệu… rất cần những cán bộ nam năng động, nhiệt tình và có sức khoẻ. Số CBCNV nữ chủ yếu là làm các công việc tại văn phòng. ● Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tất cả các CBCNV của Văn phòng Tổng công ty đều có trình độ đại học, hoặc trên đại học. Riêng có 3 người gồm lái xe, nhân viên phục vụ phòng là dưới trình độ đại học. Như vậy, CBCNV đều có trình độ học vấn đạt yêu cầu để có thể hoàn thành những nhiệm vụ của mình. Số cán bộ được đào tạo trong ngành kinh tế lớn nhất, số cán bộ học lĩnh vực lâm nghiệp còn ít. Tuy nhiên có những cán bộ được đào tạo bài bản ở nước ngoài, được nghiên cứu chuyên sâu, học hỏi các kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới. Các cán bộ khác học các lĩnh vực khác như kinh tế, ngoại ngữ cũng góp một phần quan trọng để Văn phòng Tổng công ty hoạt động một cách suôn sẻ và họ cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các sản phẩm mà Tổng công ty sản xuất ra. Nhận xét: Lao động của Văn phòng Tổng công ty chủ yếu là cán bộ quản lý, kỹ thuật và nghiệp vụ, được đào tạo từ nhiều ngành nghề khác nhau có năng lực đã trải qua quá trình công tác lâu năm, có kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh và trải qua nhiều năm trong cơ chế thị trường, nhiệt tình trong công tác và tâm huyết của Tổng công ty. Song bộc lộ các tồn tại sau: - Khối lượng công việc hoàn thành chưa cao. - Sắp xếp, bố trí cán bộ ở một số phòng và vị trí cho phù hợp 9 Chuyên đề thực tập - Cơ cấu cán bộ kỹ thuật Lâm sinh và chế biến gỗ quá ít, một số cán bộ được sử dụng chưa đúng ngành nghề. - Tư duy và phong cách làm việc của một số cán bộ chưa đáp ứng tốt yêu cầu của cơ chế thị trường và sản xuất công nghiệp. - Tinh thần trách nhiệm và ý thức vươn lên của một số cán bộ chưa cao 2.2. Thực trạng công tác tạo động lực tại văn phòng Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam. 2.2.1. Chế độ tiền công, tiền lương: Trước hết cần tìm hiểu Quy chế trả lương của văn phòng Tổng công ty: Quy chế trả lương của Văn phòng Tổng công ty được căn cứ theo Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lý, lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty Nhà nước; Thông tư hướng dẫn số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Quyết định số 128-QĐ/TW ngày 14/12/2004 của Ban bí thư TW Đảng về chế độ tiền lương đối với cán bộ , công chức, viên chức cơ quan Đảng, mặt trận và các đoàn thể; Công văn số 4320/LĐTBXH ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn quy chế trả lương trong doanh nghiệp nhà nước; Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu chung. 2.2.1.1. Những nguyên tắc chung: ■ Thực hiện phân phối theo lao động: ● Lao động tại bộ máy cơ quan Văn phòng Tổng công ty có hai chức năng: Chức năng quản lý cấp trên đối với đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty và chức năng trực tiếp sản xuất – kinh doanh để tạo ra doanh thu nhằm hoàn thành kế hoạch hàng năm của Tổng công ty. Tiền lương là chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý cần phải được hạch toán để tổ chức thực hiện theo nguyên tắc: ● Tiền lương phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của từng người lao động, từng bộ phận của cơ quan Văn phòng Tổng công ty. 10 [...]... nhu cu vt cht cũn cú ý ngha to ln v mt tinh thn Khi ngi lao ng c thng tc l thnh tớch lao ng ca h c ỏnh giỏ v tuyờn dng H s cm thy phn khi hn khi lao ng, õy l mt hỡnh thc to ng lc lao ng rt tt Ti Vn phũng Tng cụng ty Lõm nghip Vit Nam, vic tr thng theo ỳng quy nh ca Nh nc v tiờu chun khen thng ca Vn phũng Tng cụng ty S ln thng ca Vn phũng Tng cụng ty trong nm l rt ớt, nhiu khi ch l mt ln trong nm vo dp... cụng ty ó cú chớnh sỏch giỳp , ng viờn, an i ngi lao ng h cú th vt qua khú khn, nhanh chúng tr li vi cụng vic iu ny cng l cho CBCNV gn bú vi Vn phũng Tng cụng ty hn C th cỏc trng hp tr cp sau õy: Ngi lao ng m au, phi n cỏc c s y t c tr cp l 300.000 Ngi lao ng kt hụn thỡ c Cụng on Vn phũng Tng cụng ty tng qu tr giỏ l 200.000 2.2.4 To ng lc qua cụng tỏc phõn cụng lao ng hp lý B trớ sp xp ngi lao ng... nc Nh cú nú m ngi lao ng cú th n nh cuc sng khi b mt sc lao ng tm thi hoc ht tui lao ng.Tham gia úng bo him va l quyn li, va l ngha v ca ngi lao ng Vic thc hin BHXH ca Vn phũng Tng cụng ty c thc hin mt cỏch nghiờm tỳc v y theo quy n ca Nh nc Ch Bo him c 100% CBCNV hng ng Bao him ó to s yờn tõm cho cụng nhõn viờn tham gia hot ng trong Vn phũng Tng cụng ty, gúp phn nõng cao nng sut lao ng 2.2.3.2 Phỳc... ngi lao ng lm vic ti b mỏy Vn phũng Tng cụng ty i vi cỏc n v ph thuc Tng cụng ty s giao n giỏ tin lng hng nm v cú quy ch tr lng v s lng riờng Tin lng v thu nhp hng thỏng ca CBCNV Vn phũng Tng cụng ty c ghi vo s lng ca c quan Vn phũng Tng cụng ty theo quy nh ti Thụng t s 15/LTBXH TT ngy 10/04/1997 ca B Lao ng Thng binh v xó hi Quy ch tr lng c thụng qua hi ngh cỏn b lónh o, Ch tch Cụng on Tng cụng ty. .. cụng ty ó cú tỏc dng khuyn khớch ngi lao ng i lm y , c gng hon thnh tt nhim v ca mỡnh Nõng cao trỏch nhim cho ngi lao ng V bn thõn h cng cm thy tho món khi cui nm h nhn c mt khon tin khỏ ln Nhc im: - Nhỡn chung Vn phũng Tng cụng ty ó ỏp dng cụng tỏc tin thng nhng quỏ trỡnh xột duyt cũn mt s hn ch Tiờu chun ỏnh giỏ ca cụng ty ụi lỳc cha rừ rng, cũn mang tớnh chung chung Mc dự Vn phũng Tng cụng ty ó... tng ngi , do ú dn n s b trớ cụng vic cha thc s hp lý 2.2.5 To ng lc cho ngi lao ng thụng qua vic ci thin iu kin lm vic iu kin lm vic cng l yu t quan trng trong vic to ng lc cho ngi lao ng Nú cú tỏc dng l nõng cao hng thỳ lm vic v nng sut lao ng c bit l nú cú nh hng n sc kho ca ngi lao ng C quan Vn phũng Tng cụng ty Lõm nghip Vit Nam úng ti 127 Lũ ỳc Hai B Trng - H Ni, trờn khu t cú din tớch 3640,1m 2... phép (Ngun: Phũng T chc Lao ng) Chuyờn thc tp 22 Nhỡn vo bng tin lng trờn ta thy: Lng ca CBCNV Vn phũng Tng cụng ty cng khỏ cao õy l mt im mnh ca Vn phũng cú th thu hỳt ngi lao ng Thc t lng ca CBCNV õy cao l do Vn phũng mt mt vn cú cỏc c s sn xut kinh doanh cỏc mt hng lõm nghip, mt khỏc vic gúp vn liờn doanh cng em li nhiu li nhun cho Tng cụng ty núi chung v Vn phũng Tng cụng ty núi riờng 2.2.2 To... Bi khi ngi lao ng khụng c tho món thỡ h cm thy cụng vic ca mỡnh tht nhm chỏn v lm khụng cú s say mờ, hng thỳ, dn ti hiu qu cụng vic khụng cao Do vy, t chc cn quan tõm tỡm hiu s tho món vi cụng vic ca ngi lao ng, cú th sp xp, b trớ lao ng cho phự hp Ti sao t l lao ng c b trớ ỳng chuyờn mụn ca mỡnh l khỏ cao nhng mc tho món vi cụng vic l khụng tng xng? Mt trong nhng nguyờn nhõn lm ngi lao ng khụng... kim tra nh k V nh th, cỏc CBCNV õy rt an tõm lm vic, cng hin sc mỡnh, phỏt trin Vn phũng Tng cụng ty núi riờng v Tng cụng ty Lõm nghip Vit Nam núi chung Bờn cnh ú, hng nm Vn phũng Tng cụng ty cũn t chc cho CBCNV c i tham quan, ngh mỏt Nu ai khụng i s c hng mt khon tin nht nh Ngoi ra Vn phũng Tng cụng ty cũn cú phn thng cho con em CBCNV cú thnh tớch hc tp xut sc v t chc vui liờn hoan gp g, khen thng,... cụng ty Nh Nc a s hu, a li ớch Nhn thc c nh vy, trong nhng nm qua lónh o Tng cụng ty ó quan tõm n vic bi dng, nõng cao trỡnh ca CBCNV thụng qua mt s hỡnh thc nh: o to ni b; o to bờn ngoi; o to mi; v o to tuyn dng Bờn cnh ú Vn phũng Tng cụng ty cũn quan tõm n cụng tỏc giỏo dc t tng cho CBCNV, nõng cao tinh thn lao ng, tụn trng ý thc k lut, on kt giỳp nhau trong cụng vic vỡ li ớch chung ca Tng cụng ty . Chuyên đề thực tập ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM 2.1. Tình hình chung của Tổng công ty. 2.1.1. Quá. càng có hiệu quả của Tổng công ty. 2.1.4. Đặc điểm người lao động tại Văn phòng Tổng Bảng 2.3: Cơ cấu lao động trong Văn phòng Tổng công ty Chỉ tiêu Số lượng

Ngày đăng: 03/10/2013, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 6)
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 6)
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động trong Văn phòng Tổng công ty - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động trong Văn phòng Tổng công ty (Trang 8)
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động trong Văn phòng Tổng công ty - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động trong Văn phòng Tổng công ty (Trang 8)
Bảng 2.4: Xác định bảng hệ số điểm theo cấp bậc công việc áp dụng - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.4 Xác định bảng hệ số điểm theo cấp bậc công việc áp dụng (Trang 15)
Bảng 2.4: Xác định bảng hệ số điểm theo cấp bậc công việc áp dụng - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.4 Xác định bảng hệ số điểm theo cấp bậc công việc áp dụng (Trang 15)
Bảng 2.7: Bảng quyết toán quỹ tiền lương năm 2005 - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.7 Bảng quyết toán quỹ tiền lương năm 2005 (Trang 18)
Bảng 2.7: Bảng quyết toán quỹ tiền lương năm 2005 - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.7 Bảng quyết toán quỹ tiền lương năm 2005 (Trang 18)
Bảng 2.8: Bảng quyết toán quỹ lương năm 2006 - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.8 Bảng quyết toán quỹ lương năm 2006 (Trang 19)
Bảng 2.8: Bảng quyết toán quỹ lương năm 2006 - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.8 Bảng quyết toán quỹ lương năm 2006 (Trang 19)
Bảng 2.9: Bảng quyết toán quỹ lương năm 2007 - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.9 Bảng quyết toán quỹ lương năm 2007 (Trang 19)
Bảng 2.10: Bảng lương của một số CBCNV - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.10 Bảng lương của một số CBCNV (Trang 21)
Bảng 2.10: Bảng lương của một số CBCNV - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.10 Bảng lương của một số CBCNV (Trang 21)
Bảng 2.11: Mẫu bảng chấm công - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.11 Mẫu bảng chấm công (Trang 29)
Bảng 2.11: Mẫu bảng chấm công - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHÒNG TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bảng 2.11 Mẫu bảng chấm công (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w