Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
27,66 KB
Nội dung
NHỮNGLÝLUẬNCƠBẢNVỀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANH 1.1.Các chỉ tiêu vềhiệuquảhoạtđộngkinh doanh: Khi quyết đònh đầu tư vào một dự án kinhdoanh nào đó, nhà đầu tư phải xem xét đến yếu tố hiệuquả mà dự án mang lại. Hiệuquảkinhdoanh là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp cũng như toàn xã hội quan tâm. Để muốn biết như thế nào là hiệuquảkinhdoanh thì ta lần lượt nghiên cứu các khái niệm cơbản sau: 1.1.1. Khái niệm vềhiệuquảkinh doanh: Hiệuquảkinhdoanh là một phạm trù phản ánh kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của đơn vò cũng như của nền kinh tế để thực hiện các mục tiêu đặt ra. Hiểu một cách đơn giản, hiệuquả là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối thiểu. Hiệuquảkinhdoanh là kết quảkinhdoanh tối đa trên chi phí tối thiểu. Kết quảkinhdoanhHiệuquảkinhdoanh = (1) Chi phí kinhdoanh Kết quảkinhdoanh (còn gọi là kết quả đầu ra) được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trò công nghiệp, doanh thu, lợi nhuận… Chi phí kinhdoanh (còn gọi là chi phí, yếu tố đầu vào) có thể bao gồm: lao động, tiền lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí giá vốn, chi phí bán hàng quản lýdoanh nghiệp, vốn kinhdoanh (vốn cố đònh, vốn lưu động)… Như vậy, khi đánh giá hiệuquảkinh doanh, chúng ta không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lượng tạo ra kết quả đó. Trong kết quả đầu ra của doanh nghiệp, quan trọng nhất là lợi nhuận. Tuy nhiên, chỉ tiêu lợi nhuận chỉ được coi là cóhiệuquả khi có lợi nhuận thu được đó không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, của các đơn vò và lợi ích xã hội, do đó hiệuquả mà đơn vò đạt được phải gắn chặt với hiệuquả của toàn xã hội. Hiệuquả trên gốc độ nền kinh tế mà người ta nhận thấy được là nâng cao năng lực sản xuất, tiềm lực kinh tế của đất nước, phát triển kinh tế nhanh, nâng cao mức sống của nhân dân, nâng cao dân trí… trên cơ sở khai thác hết năng lực của nền kinh tế. Gắn chặt hiệuquảkinhdoanh của đơn vò với hiệuquảkinh tế xã hội là đặc trưng thể hiện tính ưu việt của nền kinh tế thi trường theo hướng xã hội chủ nghóa. Bản chất của hiệuquảkinh tế là hiệuquả của lao động xã hội, được xác đònh bằng cách so sánh giữa chất lượng kết quả lợi ích thu được với lượng hao phí, lao động xã hội. Hiệuquảkinhdoanh chỉ có thể đạt được trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lượng công tác. Để đạt được hiệuquảkinhdoanh ngày càng cao và vững chắc, đòi hỏi các nhà kinhdoanh không những phải nắm chắc các nguồn tiềm năng về lao động, vật tư, tiền vốn… mà còn phải nắm chắc cung cầu hàng hóa trên thò trường, các đối thủ cạnh tranh… hiểu được thế mạnh, thế yếu của doanh nghiệp để khai thác hết mọi năng lực hiện có, tận dụng được nhữngcơ hội vàng của thò trường, có nghệ thuật kinhdoanh và ngày càng phát triển. 1.1.2 Khái niệm về lợi nhuận : Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta cónhững khái niệm khác nhau và từ đó cónhững cách tính toán khác nhau về lợi nhuận. Ngày nay, lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản là một khoản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạtđộng của doanh nghiệp hoặc có thể hiểu là phần dôi ra của một hoạtđộng sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạtđộng đó. Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí (2) Hiện nay theo Quyết đònh 167/2000/QĐ-BTC và Thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 9/12/2002 của Bộ Tài Chính thì lợi nhuận của doanh nghhiệp bao gồm: Lợi nhuận từ hoạtđộngkinh doanh: Có 2 phần chủ yếu: Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dòch vụ: Đây là khoảng chênh lệch giữa doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dòch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm (bao gồm giá vốn hàng hóa và chi phí bán hàng và quản lýdoanh nghiệp). Lợi nhuận hoạtđộng tài chính là số thu lớn hơn chi của các hoạtđộng tài chính, bao gồm các hoạtđộng cho thuê tài sản, mua bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gởi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay thuộc các nguồn vốn và quỹ, lãi cổ phần và lãi do góp vốn liên doanh, hoàn nhập số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn,dài hạn. Lợi nhuận khác: Là khoản thu nhập khác lớn hơn chi phí, bao gồm các khoản phải trả không chủ nợ, thu hồi lại các khoản nợ khó đòi đã được duyệt bỏ (đang được theo dõi ngoài bảng cân đối kế toán) các khoản vật tư, tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt, mất mát các vật tư cùng loại, chênh lệch thanh lý, nhượng bán tài sản (là số thu về nhượng bán trừ giá trò còn lại trên sổ sách kế toán của tài sản và các chi phí thanh lý, nhượng bán), các khoản lợi tức các khoản năm trước phát hiện năm nay; số dư hoàn nhập vào các khoản dự phòng giảm giá tồn kho, phải thu khó đòi, khoản tiền trích bảo hành sản phẩm còn thừa khi hết hạn bảo hành. Các chỉ tiêu về lợi nhuận: Tổng mức lợi nhuận: Đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh lên kết quảkinhdoanh cuối cùng của doanh nghiệp, nói lên quy mô của kết quả và phản ánh một phần hiệuquảhoạtđộngdoanh nghiệp.Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạtđộngkinhdoanh và lợi nhuận từ hoạtđộng khác. Tổng lợi nhuận = lợi nhuận kinhdoanh + lợi nhuận tài chính + lợi nhuận khác (3) Trong đó: Lợi nhuận kinhdoanh = doanh thu thuần – giá vốn hàng hóa – chi phí bán hàng – chi phí quản lýdoanh nghiệp (4) Lợi nhuận tài chính = thu nhập tài chính – chi phí tài chính (5) Lợi nhuận khác = thu nhập khác – chi phí khác (6) Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận nhuận trước thuế – thuế thu nhập doanh nghiệp (7) Lợi nhuần ròng = lợi nhuận sau thuế – chi phí khác (8) Tỷ suất lợi nhuận: Là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, phản ánh một phần hiệuquảhoạtđộng của doanh nghiệp. P LN : tỷ suất lợi nhuận; P lg : tỷ suất lãi gộp Tổng lợi nhuận P LN = *100 (9) Tổng doanh thu LN thBH P LNth BH = *100 (10) DTthBh LNj P LNJ = *100 (11) DTj j : loại sản phẩm hàng hóa. Lg P lg = *100 (12) DT P LN thuần = P lg – P cpBH – P cpBHQLDN (13) 1.2. Nội dung phân tích: 1.2.1. Phân tích kết quảhoạtđộng sản xuất kinh doanh: Khâu cuối cùng của quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp là khâu tiêu thụ mà thực chất là bán các sản phẩm, hàng hóa, dòch vụ. Tùy vào tính chất hoạtđộng của doanh nghiệp mà sản phẩm hàng hóa có thể do hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp tạo ra hoặc mua của doanh nghiệp khác. Kết quả tiêu thụ sản phẩm thể hiện kết quảkinhdoanh của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu doanh thu. Theo chế độ kế toán mới và theo Thông tư số 76 TC/TCDN ban hành ngày 15/11/1996 về hướng dẫn chế độ quản lýdoanh thu quy đònh doanh thu của các doanh nghiệp Nhà nước bao gồm doanh thu từ hoạtđộngkinhdoanh và doanh thu từ hoạtđộng khác. 1.2.1.1 D oanh thu từ hoạtđộngkinhdoanh : Doanh thu từ hoạtđộngkinhdoanh là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung ứng, dòch vụ sau khi trừ các khoản thuế thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bò trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), và được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt thu hay chưa thu). Doanh thu từ hoạtđộngkinhdoanh của doanh nghiệp còn bao gồm: Các khoản trợ giá, phụ thu theo quy đònh Nhà nước để sử dụng cho doanh nghiệp đối với hàng hóa, dòch vụ của doanh nghiệp tiêu thụ trong kỳ được Nhà nước cho phép. Giá trò các sản phẩm, hàng hóa đem biếu, tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp như: việc xuất dùng ciment thành phẩm để xây dựng, sửa chữa, ở xí nghiệp sản xuất ciment, xuất vải thành phẩm để may bảo hộ ở xí nghiệp dệt… Doanh thu từ hoạtđộngkinhdoanhcó 3 chỉ tiêu: ♦ Doanh thu bán hàng và cung cấp dòch vụ. ♦ Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dòch vụ. ♦ Doanh thu hoạtđộng tài chính. Doanh thu bán hàng: Là toàn bộ tiền bán hàng hóa sản phẩm dòch vụ đã được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu được tiền). Khối lượng hàng hóa, sản phẩm, dòch vụ được xác đònh tiêu thụ là khối lượng hàng hóa sản phẩm dòch vụ người bán đã giao hoặc đã thực hiện đối với người mua, người đặt hàng, đã được người mua, người đặt hàng thanh toán ngay hay chấp nhận cam kết sẽ thanh toán. Giá bán được hạch toán là giá bán thực tế được ghi trên hóa đơn. Doanh nghiệp phải căn cứ vào giá thò trường ở thời điểm bán hàng, cung cấp dòch vụ để đònh giá tiêu thụ. Tổng doanh thu ở trên bao gồm các loại: Doanh thu bán hàng hóa phản ánh toàn bộ doanh thu của khối lượng hàng hóa đã được xác đònh là tiêu thụ của doanh nghiệp thương mại trong một kỳ hạch toán. Doanh thu bán hàng các thành phẩm phản ánh tổng doanh thu của khối lượng thành phẩm, bán thành phẩm… đã xác đònh là tiêu thụ của doanh nghiệp sản xuất trong kỳ báo cáo. Doanh thu cung cấp dịch vụ phản ánh số tiền đã nhận được và số tiền đã được người mua, người đặt hàng chấp nhận cam kết thanh toán về khối lượng dòch vụ, lao vụ đã cung cấp hoặc đã thực hiện. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dòch vụ: Phản ánh khoản tiền thực tế doanh nghiệp thu được trong kinh doanh. Theo QĐ số 167/2000/ QĐ-BTC và Thông tư 89/2002/TT-BTC doanh thu thuần của doanh nghiệp được xác đònh theo công thức sau: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung ứng dòch vụ – các khoản giảm trừ (13) Các khoản giảm trừ bao gồm : 4 khoản sau Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền giảm trừ cho khách hàng tính trên tổng số các nghiệp vụ đã thực hiện trong một thời gian đã nhất đònh hoặc khoản tiền giảm trừ trên giá bán thông thường vì lý do mua hàng với khối lượng lớn. Giảm giá hàng bán: phản ánh giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn (tức là sau khi đã có hóa đơn bán hàng) không phản ánh số giảm giá cho phép đã ghi trên hóa đơn bán hàng. Hàng bán bò trả lại: Phản ánh doanh thu của số hàng hóa thành phẩm dòch vụ đã tiêu thụ bò khách hàng trả lại do không phù hợp với yêu cầu người mua, do vi phạm hợp đồngkinh tế, hàng hóa kém chất lượng, không đúng chủng loại quy cách… Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp, thuế giá trò gia tăng theo phương pháp trực tiếp. Thuế tiêu thụ đặc biệt: Theo luật thuế hiện hành thì mọi tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế có sản xuất và tiêu thụ tại Việt Nam các mặt hàng thuộc diện thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp tiêu thụ đặc biệt. Mỗi mặt hàng chòu thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ chòu thuế một lần và không phải nộp thuế giá trò gia tăng ở khâu sản xuất, nhập khẩu, kinhdoanh đã chòu thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế xuất nhập khẩu phải nộp: Hàng hóa được phép xuất - nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam kể cả hàng từ thò trường trong nước đưa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa ra thò trường trong nước đều là đối tượng chòu thuế xuất khẩu, nhập khẩu… Thuế giá trò gia tăng: Là thuế tính tiền trên khoản giá trò gia tăng thêm hàng hóa dòch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng… Doanh thu từ hoạtđộng tài chính: Bao gồm các khoản thu từ hoạtđộng liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay, thu từ hoạtđộng mua bán chứng khoán hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích năm trước nhưng không sử dụng hết. 1.2.1.2.Thu nhập từ các hoạtđộng khác: Các khoản thu nhập khác là các khoản thu từ hoạtđộng xảy ra không thường xuyên ngoài các khoản thu đã được quy đònh ở điểm trên như: thu từ bán vật tư,hàng hóa, tài sản dôi thừa, công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trò, bò hư hỏng hoặc không cần sử dụng các khoản phải trả nhưng không trả vì nguyên nhân từ phía chủ nợ, thu hồi được, hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi đã trích năm trước nhưng không sử dụng hết và các khoản thu bất thường khác. Toàn bộ các khoản thu của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ phải được thể hiện trên hóa đơn, chứng từ hợp lệ và phải được phản ánh đầy đủ vào sổ kế toán theo chế độ Nhà nước đã quy đònh. Các khoản doanh thu, thu nhập để ngoài sổ sách phải truy nộp toàn bộ vào ngân sách Nhà Nước và bò xử phạt theo chế độ hiện hành. Cá nhân hoặc tập thể vi phạm hoặc có liên quan tùy thuộc theo mức độ vi phạm phải quy trách nhiệm, thu đền bù và xử lý hành chánh, trường hợp nghiêm trọng phải truy cứu trách nhiệm hình sự. 1.2.2. Các chỉ tiêu vềhiệuquảhoạtđộngkinh doanh: Để đánh giá tổng quát vềhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh người ta thường sử dụng chỉ tiêu doanh lợi. Chỉ tiêu này phản ánh mức lời của doanh nghiệp. Ngoài ra, còn sử dụng nhiều chỉ tiêu khác để phân tích hiệuquả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. 1.2.2.1 Hiệuquả sử dụng vốn: Doanh thu Sức sản xuất của đồng vốn kinhdoanh = (14) Vốn kinhdoanh bình quân Doanh thu Sức sản xuất của vốn sở hữu = (15) Vốn sở hữu bình quân Sức sinh lời của vốn kinhdoanh (tỷ suất lợi nhuận trên vốn, doanh lợi trên vốn kinhdoanh ) Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận/ vốn = (16) Vốn kinhdoanh bình quân Sức sinh lời của vốn sở hữu ( tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu, doanh thu trên vốn sở hữu). Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu = (17) Vốn chủ sở hữu bình quân Đánh giá về tỷ suất đầu tư (Tđt ): Để đánh giá tình hình đầu tư theo chiều sâu, đầu tư mua sắm thêm trang thiết bò, cần tính và phân tích chỉ tiêu tỷ suất đầu tư. Tỷ suất đầu tư được xác đònh bằng công thức: ( Mục I + Mục II) loại B phần tài sản T đt = (18) Tổng tài sản Tỷ suất tự tài trợ (T TTR ): Để đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, cũng như mức độ tự chủ, chủ độngkinhdoanh hay là những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu, cần xác đònh và phân tích tỷ suất tự tài trợ. Loại B (nguồn vốn) Tỷ suất tự tài trợ = (19) Tổng số nguồn vốn 1.2.2.2. Hiệuquả sử dụng chi phí: Hiệu suất sử dụng chi phí là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu hoặc lợi nhuận và chi phí, phản ánh hiệuquả sử dụng chi phí để mang lại doanh thu và lợi nhuận. Doanh thu Hiệu suất sử dụng chi phí = (20) Tổng chi phí Doanh thu Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương = (21) Tổng chi phí tiền lương Lợi nhuận Doanh thu trên chi phí = (22) Tổng chi phí Lợi nhuận Doanh thu trên chi phí tiền lương = (23) Tổng chi phí tiền lương Các chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận hoặc doanh thu. Chỉ tiêu càng lớn thì thể hiện hiệuquả sử dụng chi phí càng tốt thể hiện rỏ qua chỉ tiêu hiệu suất sử dụng chi phí và doanh lợi trên chi phí. 1.2.2.3. Hiệuquả sử dụng lao động: Doanh thu Năng suất lao động = (24) Lao động [...]... KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Đây là chương cơ sở lýluận mà thông qua chương nhằm giới thiệu hoạtđộngkinhdoanh trong nền kinh tế Việt Nam Nêu lên một số khái niệm cơbảnvềhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhvề nội dung và các chỉ tiêu tiến hành phân tích hoạtđộngkinhdoanh để từ đó phải chứng minh phải tiến hành phân tích hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh Đồng thời nêu lên vai trò và sự cần thiết phải nâng cao hiệu. .. với doanh nghiệp 1.3.Vai trò và sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảhoạtđộngkinh doanh: 1.3.1 Vai trò của việc phân tích hiệuquảhoạtđộngkinh doanh: Phân tích hoạtđộngkinhdoanh chiếm một vò trí quan trọng trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp Đó là một công cụ quản lýkinh tế cóhiệuquả mà các doanh nghiệp đã sử dụng từ trước đến nay Tuy nhiên, trong cơ chế bao cấp cũ, phân tích hoạt động. .. và chỉ ra hướng phát triển của các doanh nghiệp 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảhoạtđộngkinh doanh: Nâng cao hiệuquảkinhdoanh của các đơn vò kinh tế xã hội nói chung là tính lâu dài và cấp bách Nâng cao hiệuquảkinhdoanh của từng đơn vò là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệuquảkinh tế xã hội Nâng cao hiệuquảkinh tế trong hoạtđộng sản xuất kinhdoanh là một quá trình phức tạp liên... nhuận Hiệuquả sử dụng lao động = (25) Lao động Chỉ tiêu năng suất lao động thể hiện 1 lao động đã tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu Chỉ tiêu hiệuquả sử dụng lao động thể hiện 1 lao động tạo ra bao nhiêu đồng lợi tức Hai chỉ tiêu này cao chứng tỏ hiệuquả sử dụng lao động càng tốt Thông qua các chỉ tiêu hiệuquảkinhdoanh ở trên chúng ta thấy: Tỷ suất lợi nhuận PLN (trong doanh thu) là chỉ tiêu hiệu quả. .. cao hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh ta sẽ nâng cao được hiệuquả sử dụng vốn Hiệuquả sử dụng vốn là một trong những chỉ tiêu được doanh nghiệp quan tâm nhất Nó góp phần làm nên sự thành bại của một cá nhân hay một tổ chức Hiệu quả sử dụng vốn cùng với chỉ tiêu lợi nhuận là hai chỉ tiêu quan trọng thúc đẩy sự phát triển hoạtđộng sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp, có tác dụng thúc đẩy người lao động. .. cũng như nhân viên không phải động não nhiều trong hoạt động, không cần tìm tòi sáng tạo, không quan tâm đầy đủ đến kết quả sản xuất kinhdoanh của đơn vò mình Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thò trường, vấn đề đặt lên hàng đầu với mọi doanh nghiệp là hiệuquảkinhdoanhCóhiệuquảkinhdoanh mới có thể đứng vững trên thò trường, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác, vừa có điều... Phân tích hoạtđộngkinhdoanh là nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu đến đâu, rút ra những tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp Phân tích hoạtđộngkinhdoanh gắn liền với quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp và có tác dụng giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạtđộng sản xuất kinhdoanh Thông... đạt hiệuquả cao Phân tích hoạtđộngkinhdoanh không chỉ dừng lại ở sự đánh giá việc chấp hành luật pháp, các chế độ chính sách của Nhà nước mà còn phát hiện ra những chỗ bất hợp lý không hoàn chỉnh của các chế độ chính sách đó và có kiến nghò để Nhà nước sửa đổi Nói tóm lại, phân tích hoạtđộngkinhdoanh là điều hết sức cần thiết đối với mọi doanh nghiệp Nó gắn liền với hoạtđộngkinh doanh, là cơ. .. triển sản xuất, kinhdoanh Khi hiệuquả sử dụng vốn cao, hợp lý thì doanh nghiệp có đủ điều kiện nâng cao cơ sở vật chất, kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm có đủ nguồn tài chính để nâng cao công tác Marketing, nhân sự… hiệuquả sử dụng vốn quyết đònh hiệuquảhoạtđộngkinh doanh, nâng cao lợi nhuận Nó giúp doanh nghiệp đứng vững trên thò trường, từ đó nâng cao uy tín và phát triển doanh nghiệp một... tích từng mặt hoạtđộng của doanh nghiệp như công tác tổ chức lao động tiền lương, công tác mua bán, công tác quản lý, công tác tài chính… giúp doanh nghiệp điều hành từng mặt hoạtđộng cụ thể với sự tham gia cụ thể của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận đơn vò trực thuộc của doanh nghiệp Nó cũng là công cụ quan trọng để liên kết hoạtđộng của các bộ phận này làm cho hoạtđộng chung của doanh nghiệp . NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh: Khi quyết đònh đầu tư vào một dự án kinh doanh. thế nào là hiệu quả kinh doanh thì ta lần lượt nghiên cứu các khái niệm cơ bản sau: 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanh là một