1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn tốt nghiệp đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến mô hình canh tác nông nghiệp vườn quốc gia tà đùng

86 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Sinh viên thực : Nguyễn Quốc Cường Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường Tp.HCM, tháng 10 năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔ HÌNH CANH TÁC NƠNG NGHIỆP TẠI VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Sinh viên thực : Nguyễn Quốc Cường Mã số sinh viên : 1511537992 Lớp : 15DTNMT1A Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Vũ Hoàng Phương Tp.HCM, tháng 10 năm 2019 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM & MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Quốc Cường Mã số sinh viên: 151137992 Chuyên ngành: Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trường Lớp: 15DTNMT1A Tên đề tài: Đánh Gía Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Mơ Hình Canh Tác Nơng Nghiệp Tại VQG Tà Đùng Nhiệm vụ luận văn - Đưa số mơ hình canh tác hữu người dân sinh sống khu vực - xã vùng đệm VQG Tà Đùng Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nơng nghiệp Vườn Quốc Gia Tà Đùng Đề xuất số phương án giải pháp đến hoạt động canh tác nông nghiệp người dân Vườn Quốc Gia Tà Đùng nhằm giảm thiếu sức ép vào rừng nâng cao đời sống kinh tế người dân Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 02/05/2019 Ngày hoàn thành nhiệm vụ luận văn: 04/10/2019 Người hướng dẫn: Họ tên: Phan Vũ Hoàng Phương Học hàm, học vị: Thạc Sĩ Đơn vị: Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Phần hướng dẫn: 100% Nội dung yêu cầu luận văn thông qua môn Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Thành Nho ThS Phan Vũ Hoàng Phương i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học thời gian làm luận văn tốt nghiệp, em giúp đỡ tận tậm nhiệt tình từ thầy bạn bè Em ln trân trọng giây phút đến trường học tập bạn khóa 15 khoa mơi trường, dạy thầy cô Cùng tiếp thu kiến thức bổ ích, ln nhận tình thương bạn lớp Qua em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo nhà trường Trường Đại học Nguyễn Tất Thành khoa Kỹ thuật môi trường thực phẩm tạo mô học để em trao dồi kiến thức học tập nhau, tạo điều kiện thuận lợi tốt để em hồn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt Em xin chân thành cảm ơn ThS Phan Vũ Hoàng Phương tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tố nghiệp Cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn hướng dẫn thời gian quý báo để truyền đạt kinh nghiệm thực tế, giúp đỡ em trình học tập giảng đường suốt q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ban quản lý VQG Tà Đùng anh kiểm lâm viên người dân sinh sống vùng đệm VQG Tà Đùng hỗ trợ tài liệu cho em suốt q trình em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bạn khóa 15 khoa mơi trường trường Đại học Nguyễn Tất Thành bên cạnh ủng hộ, động viên giúp đỡ em mặt kiến thức để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù em cố gắng để hoàn thành luận văn khơng thể tránh sai xót, mong nhận góp ý chỉnh sửa thầy dành cho luận văn để em hồn thiện cố gắng Em xin chân thành cảm ơn! ii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan kết đề tài luận văn “ Đánh Gía Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Mơ Hình Canh Tác Nơng Ngiệp Tại Vườn Quốc Gia Tà Đùng ’’ cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn ThS Phan Vũ Hoàng Phương Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, khơng chép ai, chưa công bố cơng trình khoa học nhóm nghiên cứu khác thời điểm Nếu không nêu trên, xin cam đoan chịu trách nhiệm đề tài chấp nhận hình thức xử lý theo quy định …… Ngày … Tháng … Năm … Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Cường iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận văn “Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nơng nghiệp Vườn Quốc Gia Tà Đùng” đánh giá hoạt động nông nghiệp người dân từ trình khảo sát 232 hộ gia đình vùng đệm khu VQG Tà Đùng Luận văn giải nội dung sau đây: nguồn lực người, đa số chủ hộ nam giới, xã có tỷ lệ nam giới cao 92,85%, có 11 dân tộc sinh sống, trình độ dân trí ở mức thấp; yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nơng nghiệp VQG Tà Đùng đa số người dân bị ảnh hưởng số yếu tố nguồn nước tưới, phân bón, đất đai dịch bệnh ngồi có số yếu tố khác điều vơ tình làm ảnh hưởng đến hoạt động canh tác nông nghiệp người dân đề tài đưa số mơ hình canh tác hữu người dân xã vùng đệm VQG Tà Đùng Từ thực trạng mơ hình canh tác nơng nghiệp vùng đệm, đề tài đưa giải pháp nhằm góp phần hình thành nơng nghiệp bền vững liên quan đến nâng cao kiến thức, trình độ khoa học kỹ thuật, thị trường, cải thiện nguồn lực người giải pháp nông nghiệp cho người dân vùng đệm Bên cạnh đó, giải pháp hỗ trợ giải pháp số mơ hình canh tác nhằm nâng cao đời sống kinh tế người dân nơi nhằm nâng cao hiệu suất q trình canh tác nơng nghiệp bà vùng đệm, đồng thời đề xuất phương tiện sản xuất mới, chuyển đổi cấu sử dụng đất, nghiên cứu, lựa chọn giống trồng vật nuôi phù hợp, chuyển dịch hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp bán truyền thống sang thâm canh tăng suất, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm đề xuất Kết luận văn khẳng định hoạt động nông nghiệp người dân ảnh hưởng đến khu vực VQG Tà Đùng làm cho diện tích đất thu hẹp lại, động thực vật giảm số lượng lẫn chất lượng Luận văn đồng thời cung cấp thông tin để phục vụ tham khảo cho quan quản lý địa phương việc quản lý, nâng cao chất lượng kinh tế vùng đệm, từ nhà quản lý đưa biện pháp thiết thực phù hợp nhằm bảo vệ khu VQG Tà Đùng iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Tầm quan ngành nông nghiệp .4 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nông nghiệp .5 2.2 Tổng quan tài liệu nước 2.2.1 Vị trí vai trò vùng đệm hoạt động canh tác nơng nghiệp 2.2.2 Một số mơ hình canh tác nông nghiệp vùng đệm số nước 2.2.3 Một số mơ hình canh tác nông nghiệp vùng đệm Việt Nam 2.3 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 13 2.3.1 Tổng quan yếu tố canh tác nông nghiệp VQG Tà Đùng 18 2.3.2 Tình hình kinh tế xã hộ 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Nội dung nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .24 3.2.2 Phương pháp vấn cấu trúc 24 v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 3.2.4 Phương pháp chuyên gia .26 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Đánh giá trạng tài nguồn tài nguyên vùng đệm rừng VQG Tà Đùng 27 4.1.1 Đánh giá tài nguyên rừng đất 27 4.1.2 Đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên 29 4.2 Đánh giá nguồn lực sinh kế cộng đồng 32 4.2.1 Kết điều tra nguồn lực người 32 4.2.2 Kết điều tra nguồn lực vật chất .36 4.2.3 Kết điều tra nguồn lực xã hội .38 4.2.4 Kết điều tra nguồn lực tự nhiên 39 4.2.5 Kết điều tra nguồn lực tài 40 4.3 Đánh giá mơ hình canh tác nơng nghiệp hữu VQG Tà Đùng .41 4.3.1 Các mơ hình canh tác nông nghiệp hữu VQG Tà Đùng 41 4.3.1.1 Mơ hình trồng trọt .41 4.3.1.2 Mơ hình chăn ni 44 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nông nghiệp VQG Tà Đùng 46 4.3.2.1 Kết điều tra đất nông nghiệp 47 4.3.2.2 Kết điều tra nước tưới 50 4.3.3.3 Kết điều tra giống trồng .50 4.3.3.4 Kết điều tra dịch bệnh 53 4.3.3.5 Kết điều tra liên kết hộ canh tác nông nghiệp với tổ chức doanh nghiệp để trồng trồng 54 4.3.3.6 Kết điều tra thu nhập chi phí triệu đồng/1ha trồng .54 4.4 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu mơ hình canh tác 55 4.4.1 Đề xuất số giải pháp nhằm triển khai mơ hình sản xuất vùng đệm kết hợp cơng tác bảo tồn VQG Tà Đùng .55 4.4.2 Một số giải pháp triển khai mơ hình canh tác nơng nghiệp VQG Tà Đùng 59 vi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH 4.4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi, phát triển nông nghiệp VQG Tà Đùng có tham gia cộng đồng .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 vii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê dân số xã vùng đệm 20 Bảng 2.2 Thành phần dân tộc xã Đak Som 20 Bảng 4.1 Kết điều tra đất VQG Tà Đùng 29 viii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH 4.4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi, phát triển nơng nghiệp VQG Tà Đùng có tham gia cộng đồng ✓ Giải vấn đề đất đai phát triển nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất quản lý đất xâm canh: Vấn đề ruộng đất cần có quy hoạch dài hạn, kế hoạch quan tâm mức việc giải ruộng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số sở Luật đất đai nhà nước, cần có ưu tiên thích đáng dân tộc địa Cần tạo điều kiện cho hộ đủ ruộng đất canh tác, đảm bảo mức an toàn lương thực vốn mong manh họ Nhu cầu có thêm ruộng đất canh tác nhu cầu đáng họ, cần cấp có thẩm quyền quan tâm có kế hoạch giải thoả đáng kịp thời Nếu giải điều giải tình trạng lấn chiếm đất rừng Giải tốt nhu cầu đất đai canh tác tạo điều kiện cho hộ dân tộc phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần ổn định bước cải thiện đời sống bà con, làm giảm sức ép tài nguyên rừng địa phương Trước hết muốn giải vấn đề này, cấp quyền địa phương cần có biện pháp ngăn chặn tình trạng chuyển nhượng cho thuê mướn đất đồng bào dân tộc chỗ cho người kinh đồng bào di cư tự Bên cạnh phải áp dụng nhiều biện pháp pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho đông bào dân tộc địa đồng thời triển khai dự án định canh định cư cho cộng đồng dân tộc vùng đệm Đối với diện tích đất xâm canh, trước hết phải xác định diện tích bị xâm canh hay lấn chiếm (bằng công cụ GIS), sau bóc tách phần diện tích người dân canh tác ổn định Căn để quy hoạch độ cao tuyệt đối hay độ cao tương đối khu vực cụ thể, ranh giới phân định dải “băng xanh” làm phía giáp ranh Lâm Đồng, đồng thời tiến tới cắm mốc ranh giới cố định Những diện tích xâm canh, manh mún, nằm rải rác rừng tiến hành cưỡng chế, giải tỏa để phục hồi lại rừng Tiến hành trồng rừng diện tích đất quy hoạch đất rừng đặc dụng thuộc Khu VQG Tà Đùng chưa có rừng (bao gồm diện tích đất xâm canh đưa vào quy hoạch giai đoạn 2013-2020), qua phục hồi diện tích rừng bị mất, đồng thời tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân Quy hoạch vùng chăn thả gia súc trồng cỏ chăn nuôi: Phát triển chăn nuôi gia 60 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH súc sinh sản hướng tốt để tạo thu nhập HGĐ Quy hoạch số diện tích đất định phục vụ chăn thả việc cần thiết, thơng qua vừa hạn chế tác động tiêu cực gia súc đến TNR, vừa kiểm soát số lượng gia súc, dịch bệnh… HGĐ Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ: Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông - lâm nghiệp địa phương, từ nâng cao hiệu suất sử dụng đất tăng thu nhập người dân, đồng thời giảm áp lực lên tài nguyên rừng đất rừng ✓ Khắc phục khó khăn canh tác nông nghiệp vốn thị trường để nâng cao đời sống, giảm sức ép vào rừng Hỗ trợ nơng nghiệp: thành lập q ban ngành có chun mơn đến phát triển nơng nghiệp cần có giải pháp canh tác nông nghiệp đề xuất đề án nhằm giải vấn đề bất cập bà giống trồng phân bón nước tưới Tổ chức hoạt động hỗ trợ người dân phát triển kinh tế thông qua việc chuyển giao tiến khoa học công nghệ kỹ thuật canh tác nơng lâm kết hợp, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM), kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm phòng trừ bệnh dịch, phát triển ngành nghề truyền thống gây trồng chế biến loài dược liệu, song mây, tre, dệt truyền thống, nuôi ong, chế biến nông sản… Hỗ trợ tín dụng: để đáp ứng vốn cho phát triển sản xuất, HGĐ cần có giải pháp tạo vốn tập trung theo hướng sau: Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn HGĐ; Cải tiến thủ tục vay vốn; Thành lập quỹ tín dụng cộng đồng xã xa chi nhánh ngân hàng Hỗ trợ thị trường: Cần cung cấp thông tin thị trường tạo kênh tiêu thụ cho người dân, giúp họ bán sản phẩm làm khơng bị tư thương ép giá giá rẻ Thu hút vốn dự án đầu tư từ phía nhà nước, tổ chức phi phủ có quan tâm tới cơng tác bảo tồn ĐDSH, có việc hỗ trợ sinh kế cho người dân để khuyến khích họ tham gia bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH 61 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, luận văn rút số kết luận sau, hoạt động canh tác nông nghiệp bà xã vùng đệm Nghề chăn ni, trồng trọt chiếm phần lớn diện tích đất, đa số động vật chăn nuôi thả rong khu vực vùng đệm, động vật làm hư hại thực vật vùng đệm giảm diện tích vùng đêm Cuộc sống nhiều khó khăn nhiều hộ gia đình khơng có tiền để đầu tư lưới chắn, xây dựng khu chăn ni riêng biệt nên đa phần hộ dân sinh sống xã vùng đệm chưa có trang trại hoạt động canh tác nông nghiệp người dân thơ sơ chưa có dụng cụ canh tác đầu tư hướng dẫn qun địa phương Các mơ hình canh tác nơng nghiệp nơi sử dụng hình thuức canh tác truyền thống chưa có đổi làm giảm tình hình suất sản lưởng sản xuất nông nghiệp điều làm ảnh hưởng tới điều kiện kinh tế tình hình đời sống người dân xã vùng đệm Tất vấn đề nêu nhận thức người thấp chưa thay đổi mơ hình canh tác mới, kinh tế lạc hậu, tự cung tự cấp chủ yếu nhờ vào thiên nhiên vùng Tà Đùng Để khắc phục tình trạng cần phải có tham gia chặt chẽ quyền, hỗ trợ phát triển kinh tế vùng đệm Tà Đùng, hỗ trợ sở hạ tầng, nâng cao nhận thức cán quyền người dân tầm quan trọng vùng đệm Tà Đùng, đưa giải pháp góp phần hình thành nơng nghiệp nâng cao đời sống cho người dân vùng đệm, cần có giải pháp đồi với yếu tố ảnh hưởng đến mô hình canh tác nơng nghiệp người dân nơi giải pháp nước tưới , giải pháp phân bón, giải pháp dịch bệnh Cần khuyến cáo người dân áp dụng mơ hình canh tác nơng nghiệp có hiệu mơ hình trồng cà phê cần có giải pháp nguồn nước vào mùa khơ để tăng suất Các cấp quyền cần có xách hỗ trợ cho nơng dân vay vốn với lãi suất thấp để đầu tư sản xuất, phát triển kinh tế gia đình Ngồi ra, đầu tư sở hạ tầng giao thông giúp người dân lại dễ dàng hơn, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa có hội tiếp cận với thị trường nâng cao hiệu kinh tế 62 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH Qua trình điều tra, đánh giá, luận văn có số đề xuất nhằm phát triển mơ hình canh tác hữu đưa vào số giải pháp mơ hình canh tác mới, đồng thời giải vấn đề đất đai phát triển nông nghiệp, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến nông nghiệp đưa đề xuất khắc phục yếu tố làm ảnh hưởng, khắc phục khó khăn vốn sản xuất, thị trường để nâng cao đời sống, giảm sức ép vào rừng, xây dựng hệ thống thuy lợi, đường giao thông, đường điện phát triển du lịch sinh thái, khuyến khích người dân sử dụng bếp củi tiết kiệm thay vật liệu, tăng cường công tác tuyên truyền, tổ chức thực sách nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào hoạt động canh tác nông nghiệp nâng cao sản sản xuất tăng cường đời sống người dân đồng thời kết hợp phương thức bảo vệ rừng khu vực vùng đệm VQG Tà Đùng 63 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Huy (2005) Báo cáo nghiên cứu tham vấn trường khu vực Tây Nguyên về: “Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bùi Đình Tối (2004) Báo cáo tóm tắt: Các nhân tố hỗ trợ cản trở hộ nghèo tiếp cận nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội () D.A Gilmour, & Nguyễn Văn Sản (1999) Quản lý vùng đệm Việt Nam.IUCN-Tổ chức bảo tồn nhiên nhiên Quốc tế, Cục kiểm lâm · International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Cục kiểm lâm · International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Chương trình Việt Nam Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, & Võ Đình Long (2006) Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Nhà xuất Khoa học kỹ thuật NACA (2006) Phương pháp đánh giá nơng thơn phân tích sinh kế bền vữngKhái niệm ứng dụng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Long (2006) Kinh nghiệm giải xung đột vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên số nước giới Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp & Nơng thơn Nguyễn Bá Thụ (2009) Chính sách cho vùng đệm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Quang (2013) Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp xã Kiu Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Đại học Thái Nguyên Nguyễn Hồng Phương, Lê Thuý Vân Nhi, Nguyễn Phương Đại Nguyên, & Trần Thị Huế (2008) Sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư Yang Sin ĐăkLăk 10 Nguyễn Quang Hợp (2004) Bài giảng Kinh tế phát triển nông nghiệp - nông thôn Trường Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Huân, & Hồng Đình Phu (2003) Những vấn đề kinh tế - xã hội văn hoá phát triển bền vững.Hà Nội 12 Phùng Văn Hạnh (2012) Giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Đại học Đà Nẵng 64 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH 13 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, & Mai Văn Thành (2005) Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân NxbNông nghiệp, Hà Nội 14 Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng quản lý tài nguyên rừng đất đến sinh kế ngƣời dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế Huế 15 VNRP (2002) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Võ Quý (1998) Về vấn đề quản lý vùng đệm việt nam -những kinh nghiệm bước đầu Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Võ Nguyên Huân (2009) Bàn khái niệm vùng đệm khu bảo tồn VQG Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Bá Long (2006) Kinh nghiệm giải xung đột vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên số nước giới Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp & Nơng thơn 19 Nguyễn Bá Thụ (2009) Chính sách cho vùng đệm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Ban quản lý Vườn quốc gia Tà Đùng (2012) Giới thiệu Vườn quốc gia Tà Đùng 21 Vũ Thị Ngọc, Hà Quý Quỳnh "Phát triển sinh kế bền vững cho người dân để bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa," Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh học lần thứ 5, Hà Nội, 2005 22 Ban quản lý KBTTN Xuân Liên (2009), Đánh giá nhu cầu bảo tồn KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, cập nhật thêm năm 2011 23 VNRP (2002) Kỷ yếu Hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 intesting engineering,'' 11 mô hình nơng nghiệp đột phá 10 năm qua '', 2018 https://doimoisangtao.vn/news/2018/7/11/11-m-hnh-nng-nghip-t-ph-trong-10nm-qua-phn-2 25 Võ Quý (1998) Về vấn đề quản lý vùng đệm việt nam -những kinh nghiệm bước đầu Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 WRB = World Reference Base for Soil Resources (cơ sở tham chiếu tài nguyên đất giới) 27 Ban quản lý khu bảo tồn Tà Đùng (2013) Giới thiệu lịch sử hình thành khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng 65 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH 28 Phân cấp quản lý tài nguyên rừng hoạt đông người dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Lê Bảo Huy (2005) Báo cáo nghiên cứu tham vấn trường khu vực tây nguyên về: ''Lâm nghiệp, giảm nghèo hoạt động nông thôn Việt Nam'' Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 30 Nguyễn Văn Tý.'' Đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tràm Chi, tỉnh Đồng Tháp,'' Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh,2014 31 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam.'' Bàn khái niệm vùng đệm khu bảo tồn VQG 32 Đồng Ngọc Phượng, 2012 Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp đề xuất kiểu sử dụng đất hiệu vùng đệm xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 33 Lê Quang Trí, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Thị Song Bình, Nguyễn Hữu Kiệt Đánh giá thích nghi đất đai mơ hình canh tác vùng đệm Vồ Dơi, Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Cà Mau, Sách Bảo tồn rừng Tràm đất than bùn vùng U Minh hạ, Cà Mau Trang 140 – 162 Năm 2009 Nhà xuất nông nghiệp 34 Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Nguyễn Văn Bạo (2013) Xây dựng mơ hình canh tác có hiệu vùng đất phèn xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Kiên Giang 35 UBND xã Đạ Knàng (2014) Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm 2015 UBND xã Đạ Knàng 36 UBND xã Đak som (2014) Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm 2015 UBND xã Đak som 37 UBND xã Phi Liêng (2014) Tình hình thực nhiệm vụ kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm 2015 UBND xã Phi Liêng 38 Ban quản lý khu bảo tồn Tà Đùng (2013) Giới thiệu lịch sử hình thành khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng 66 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH PHỤ LỤC A PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN Số phiếu Ngày vấn: Họ tên : Giới tính  Nam  Nữ Nhóm dân tộc  Kinh  khác……………… Tuổi ………………………………… Địa nơi ở: ………………………………………………………………… A THÔNG TIN CHUNG Xin Ơng (Bà) vui lòng cho biết tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn nghề nghiệp thành viên 18 tuổi gia đình? Trình độ Nghề nghiệp STT Họ tên Quan hệ với chủ hộ Tuổi Giới tính văn hóa Tình trạng nhân chủ hộ:  Đã lập gia đình  Chưa lập gia đình  Đã ly Gia đình Ông (Bà) người địa phương hay từ nơi khác đến?  Người địa phương (sống phạm vi xã, trước 1997)  Nơi khác đến Có người sinh sống gia đình (căn vào sổ hộ khẩu): Số nhân Số lao động Độ tuổi Nam Nữ Nam Nữ Dưới 18 tuổi Từ 19 – 55 tuổi Trên 55 tuổi Cơ cấu thu nhập chi phí gia đình Ơng (Bà): TT Hạng mục Thu (đồng/năm) Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Buôn bán, dịch vụ CBCNV Làm thuê 67 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Chi (đồng/năm) Ghi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH Khác ……………………………… Tổng cộng B ĐIỀU TRA VỀ ĐẤT ĐAI Hiện gia đình có diện tích đất: m2 Hiện trạng sử dụng đất: Loại đất Diện tích (m2) Năm cấp Ghi Đất thổ cư Đất lúa nước Đất trồng màu Đất trồng công nghiệp Đất trồng rừng Đất rừng tự nhiên Ao cá Đất khác………………………… Diện tích đất canh tác gia đình Ơng (Bà) có thay đổi năm qua khơng?  Có  Khơng Nếu có, thay đổi diễn vào năm nào? Năm: diện tích: Năm: diện tích: Năm: diện tích: Năm: diện tích: Nguyên nhân thay đổi diện tích canh tác nông nghiệp:  Giá  Phù hợp với đất đai  Chính sách nhà nước (hỗ trợ giống, thuế, )  Khác Ông (Bà) cho biết mức quan tâm người dân gia đình tới lĩnh vực sau đây? Lĩnh vực Rất quan tâm Quan tâm Khơng Ít quan quan tâm tâm Ghi Trồng lương thực, thực phẩm Trồng ăn Trồng công nghiệp Trồng dược liệu Quản lý sử dụng tài nguyên rừng Chăn nuôi Nuôi thủy sản Bảo tồn đất nước Loại đất Ông (Bà) trồng loại đất gì?  Đất đỏ (Ferralsols)  Đất xám đỏ vàng (Hapli-Chromi Acrisols)  Đất xám (Acrisols)  Loại đất khác 10 Vườn nhà Ông (Bà) trồng đất nào?  Đất dốc  Đất phẳng 11 Ông (Bà) nhận thấy đất trồng ngày tốt lên hay xấu đi? sao?  Tốt lên (vì……………………………)  Xấu (vì……………………………) 12 Theo Ông (Bà) cần khắc phục đất xấu cách nào?  Bón phân hữu  Trồng loại cải tạo đất  Bón phân vơ  Trồng nhiều loại khu đất  Bón hữu hóa học  Khác: 13 Vườn cách nhà Ông (Bà) bao xa?  5-10m  20-25m  10-20m  Khác ……… m 68 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH 14 Ông (Bà) thường thấy sinh vật diện tích vườn canh tác nhà mình?  Chim:  Lưỡng cư, bò sát: cóc, ếch, rắn,  Cơn trùng: bọ rùa, ong, bướm, nhện  Các loại động vật hoang: chồn, sóc,  Gia súc, gia cầm: C THÔNG TIN VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ KHẢ NĂNG TƯỚI TIÊU 15 Ông (Bà) sử dụng nước tưới từ nguồn nào?  Hồ, sơng, suối  Cơng trình thủy lợi  Giếng khoan, giếng đào  khác………………………………… 16 Nước tưới tiêu có đủ khơng? sao?  Có:  Không: 17 Ông (Bà) sử dụng nước tưới cho lần tưới? lít/cây 18 Phương thức tưới cho nào? bao lâu?  Tưới phun:  Tưới dí gốc:  Tưới nhỏ giọt:  Khác: 19 Bao lâu Ông (Bà) tưới nước cho vườn cây/lần? sao? 20 Ước tính chi phí cho tưới nước/năm? D KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG 21 Gia đình Ơng (Bà) có tham gia hoạt động quản lý rừng sau không?  Khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên sản xuất Diện tích  Bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng Diện tích 22 Gia đình có tham gia quản lý rừng theo?  Hương ước  Quy ước  Cam kết bảo vệ rừng Tham gia cách:  Bắt buộc  Tự nguyện Lý do:  Kinh tế khó khăn  Kinh tế khá, phụ thuộc vào rừng  Sức ép từ quyền  Thấy tác dụng rừng  Lý khác…………………………  Lý khác………………………… 23 Hiện hộ gia đình có thường xuyên vào rừng không ?  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng 24 Hàng năm gia đình có thu hái sản phẩm từ rừng cho mục đích sau khơng? Mục đích sử dụng Bộ phận Lượng khai Lấy Loại sản phẩm khai Làm Để Làm Làm thác Để ăn củi, thác/năm nhà bán thuốc rượu sử gỗ dụng Gỗ, rừng Tre, lồ ô, nứa, đót Song mây Tranh Lá rừng Mật ong Măng Nấm Quả rừng Nhựa Vỏ Các loại củ 69 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH Mục đích sử dụng Loại sản phẩm Làm nhà Để ăn Để bán Làm thuốc Lấy củi, gỗ Làm rượu Bộ phận Lượng khai khai thác thác/năm sử dụng Chim Thú Cá Ếch nhái, rùa, ba ba Trăn, rắn 25 Những lồi có nguy tuyệt chủng? Nguyên nhân tuyệt chủng đâu?  Khai thác q mức  Mơi trường sống khơng thích hợp  Cạnh tranh thức ăn, nơi  Khác: 26 Những lồi có nguy bị đe dọa? Nguyên nhân bị đe dọa đâu?  Khai thác mức  Mơi trường sống khơng thích hợp  Cạnh tranh thức ăn, nơi  Khác: 27 Theo Ơng (Bà), VQG có nên bảo tồn khơng?  Có  Khơng Nếu có nên bảo tồn gì: 28 Theo Ơng (Bà), VQG có mang lại lợi ích cho cộng đồng khơng?  Có  Khơng Nếu có mang lại lợi ích gì: 29 Theo Ơng (Bà), thơn/bản có phong tục tập qn có ảnh hưởng đến rừng đất rừng? E THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC 30 Vườn canh tác nông nghiệp gia đình trồng năm?  Dưới năm  Từ 16 - 20 năm  Từ - 10 năm  21 năm  Từ 11-15 năm 31 Ông (Bà) cho biết vườn canh tác nơng nghiệp sử dụng giống gì? Từ nguồn cung cấp?  Hỗ trợ từ nhà nước  Tự sản xuất  Mua sở có giấy phép  khác: 32 Vì sử dụng giống trồng từ nguồn cung cấp đó?  Thói quen  Người khác hướng dẫn  Tìm hiểu biết cửa hàng uy tín  Qua đài, báo  Cơng ty tiếp thị  khác: 33 Gia đình Ơng (Bà) có thực kỹ thuật bảo tồn đất nước sau không?  Cày bừa  Trồng theo đường đồng mức  Bón phân  Trồng che phủ đất  Luân canh trồng  Làm rào cản để giảm bớt độ xói mòn 70 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH  Bỏ hoang  Biện pháp khác………………………… 34 Vườn trồng Ông (Bà) sử dụng phân bón từ nguồn cung cấp?  Hỗ trợ từ nhà nước  Tự sản xuất  Mua thị trường  khác: 35.Ông (Bà) cho biết nên sử dụng loại phân bón hữu hay phân bón vơ cơ? sao?  Phân bón hữu (vì…………………)  Phân bón vơ (vì… ………………) 36.Ơng (Bà) sử dụng loại phân bón hữu để trồng cây? loại gì?  Phân chuồng:  Phân hữu sinh học:  Các loại thực vật:  Khác 37.Ơng (Bà) bón phân vơ cho vườn cà phê?  Theo định kỳ  Lấp phân sau bón  Bón theo nhu cầu  Bón theo tán 38 Vườn trồng Ơng (Bà) thường bị loại bệnh gì?  Bệnh gỉ sắt  Bệnh nấm hồng  Bệnh khô cành khô  Bệnh hại rễ: 39 Vườn trồng Ông (Bà) thường bị loại sâu hại gì?  Các loại rệp hại thân, lá,  Mọt đục  Rệp sáp hại rễ  Mọt đục cành  Sâu đục thân  Khác: 40 Ông (Bà) có biết tuyến trùng đất rễ trồng vườn khơng? loại gì?  Biết (loại……………………………….)  Khơng 41 Ơng (Bà) sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cho vườn nhà khơng? loại gì?  Có (loại ……………………………….)  Khơng F THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 42.Ông (Bà) cho biết suất trồng gia đình bao nhiêu? Sản lượng năm đầu: tấn/ha Sản lượng năm 11 - 15: tấn/ha Sản lượng năm -10: tấn/ha Sản lượng năm 16 - 20: tấn/ha 43.Ông (Bà) cho biết thu nhập chi phí triệu đồng/1 trồng? .triệu đồng/ha Thu nhập triệu đồng/ha/năm Chi phí triệu đồng/ha/năm 44.Ơng (Bà) có liên kết với tổ chức, cá nhân để trồng không?  Hợp tác xã  Doanh nghiệp thu mua  Các hộ gia đình khác  Khác …………………………………… 45.Ông (Bà) vay vốn đâu để trồng cây?  Cá nhân  Ngân hàng tư nhân  Hợp tác xã  Các nguồn quỹ hỗ trợ  Ngân hàng nhà nước  Khác: 46 Lao động gia đình có đảm bảo cho trồng khơng?  Có  Khơng 47.Ơng (Bà) tập huấn kỹ thuật trồng từ tổ chức, cá nhân nào?  Không  Doanh nghiệp  Nhà nước  Tổ chức phi phủ 48.Ơng/ bà tập huấn nội dung kỹ thuật gì?  Trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế  Canh tác bền vững  Tái canh  Ghép cải tạo  Tưới nước tiết kiệm  Khác: 49 Trong năm gần lượng phân bón Ơng (Bà) có tăng lên khơng?  Có (vì ……………………………… )  Khơng (vì………………………………) 50 Ơng (Bà) gặp khó khăn trồng trồng cây?  Khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh  Nguồn nước sáng, gió, độ cao) 71 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH  Đất đai  Thị trường  Vốn đầu tư  Thiếu hỗ trợ nhà nước  Nguồn nhân cơng  Giao thơng 51 Ơng (Bà) vui lòng cung cấp thêm thơng tin có liên quan khảo sát Xin chân thành cảm ơn! , ngày tháng năm 2019 Người vấn 72 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH PHỤ LỤC B Hình khảo sát số lượng phiếu khảo sát Đợt Ngày Xã 14/7/2019 20/7/2019 Đắk Som 25/7/2019 1/8/2019 Phi Liêng 10/8/2019 Đạ KNàng Thôn/Bon B’Sre B B’Nor Bản Mông (Thôn 4) Bop La Bob Le Păng Dung Păng Pá Đạ Mul Số Phiếu 10 20 20 10 10 10 10 Tổng 100 10 32 30 20 20 30 62 70 Bảng Số lượng phiếu khảo sát vấn VQG Tà Đùng Hình Nhà dân sinh sống vùng đệm VQG Tà Đùng 73 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH Hình Trạm kiểm lâm VQG Tà Đùng Hình Qúa trình khảo sát nhà dân 74 SVTH: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG ... tổng quát đề tài điều tra đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nơng nghiệp VQG Tà Đùng nhằm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nông nghiệp xã vùng đệm VQG Tà Đùng đồng thời... KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI VƯỜN QUỐC GIA TÀ ĐÙNG Sinh viên thực : Nguyễn Quốc Cường Mã số sinh... giá yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình canh tác nông nghiệp Vườn Quốc Gia Tà Đùng đánh giá hoạt động nông nghiệp người dân từ trình khảo sát 232 hộ gia đình vùng đệm khu VQG Tà Đùng Luận văn giải

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo Huy. (2005). Báo cáo nghiên cứu tham vấn hiện trường khu vực Tây Nguyên về: “Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2005
21. Vũ Thị Ngọc, và Hà Quý Quỳnh. "Phát triển sinh kế bền vững cho người dân để bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa," Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh học lần thứ 5, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sinh kế bền vững cho người dân để bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa
24. intesting engineering,'' 11 mô hình nông nghiệp đột phá trong 10 năm qua '', 2018. https://doimoisangtao.vn/news/2018/7/11/11-m-hnh-nng-nghip-t-ph-trong-10-nm-qua-phn-2 Link
2. Bùi Đình Toái. (2004). Báo cáo tóm tắt: Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội () Khác
3. D.A. Gilmour, & Nguyễn Văn Sản. (1999). Quản lý vùng đệm ở Việt Nam.IUCN-Tổ chức bảo tồn nhiờn nhiờn Quốc tế, Cục kiểm lõm ã International Union for Conservation of Nature and Natural Resources. Cục kiểm lõm ã International Union for Conservation of Nature and Natural Resources.Chương trình Việt Nam Khác
4. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, & Võ Đình Long. (2006). Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Khác
5. NACA. (2006). Phương pháp đánh giá nông thôn và phân tích sinh kế bền vững- Khái niệm và ứng dụng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Bá Long. (2006). Kinh nghiệm giải quyết xung đột vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên ở một số nước trên thế giới và Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp& Nông thôn Khác
7. Nguyễn Bá Thụ. (2009). Chính sách cho vùng đệm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Đức Quang. (2013). Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Kiu Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Đại học Thái Nguyên Khác
9. Nguyễn Hồng Phương, Lê Thuý Vân Nhi, Nguyễn Phương Đại Nguyên, & Trần Thị Huế. (2008). Sinh kế của các cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm và ảnh hưởng đến đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Chư Yang Sin. ĐăkLăk Khác
10. Nguyễn Quang Hợp. (2004). Bài giảng Kinh tế phát triển nông nghiệp - nông thôn. Trường Đại học Thái Nguyên Khác
11. Nguyễn Văn Huân, & Hoàng Đình Phu. (2003). Những vấn đề kinh tế - xã hội và văn hoá trong phát triển bền vững.Hà Nội Khác
12. Phùng Văn Hạnh. (2012). Giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng. Đại học Đà Nẵng Khác
13. Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, & Mai Văn Thành. (2005). Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế của người dân. NxbNông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung. (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của quản lý tài nguyên rừng và đất đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Huế Khác
15. VNRP. (2002). Kỷ yếu Hội thảo quốc tế vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
16. Võ Quý (1998). Về vấn đề quản lý vùng đệm ở việt nam -những kinh nghiệm bước đầu. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Võ Nguyên Huân. (2009). Bàn về khái niệm vùng đệm các khu bảo tồn và VQG. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Khác
18. Nguyễn Bá Long. (2006). Kinh nghiệm giải quyết xung đột vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên ở một số nước trên thế giới và Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp& Nông thôn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN