ĐẶC điểm DỊCH tễ lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến VIÊM PHỔI NẶNG NHIỄM ADENOVIRUS tại KHOA điều TRỊ TÍCH cực BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

115 47 0
ĐẶC điểm DỊCH tễ lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến VIÊM PHỔI NẶNG NHIỄM ADENOVIRUS tại KHOA điều TRỊ TÍCH cực BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH MAI THY ĐặC ĐIểM DịCH Tễ LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN VIÊM PHổI NặNG NHIễM ADENOVIRUS TạI KHOA ĐIềU TRị TíCH CựC BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI THY ĐặC ĐIểM DịCH Tễ LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN VIÊM PHổI NặNG NHIễM ADENOVIRUS TạI KHOA ĐIềU TRị TíCH CựC BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Anh Tuấn HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng đào tạo- Viện nghiên cứu sức khỏe trẻ em, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS BS Tạ Anh Tuấn, Trưởng khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương Thầy người dành nhiều thời gian công sức quý báu, trực tiếp hướng dẫn suốt q trình học tập khoa, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Điều trị tích cực, phòng hồ sơ lưu trữ khoa lâm sàng cận lâm sàng khác - Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới tất bệnh nhân gia đình bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị em bạn bè, đồng nghiệp ln dành cho tơi tình cảm tốt đẹp, chia sẻ kinh nghiệm động viên tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Mai Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Mai Thùy - học viên lớp cao học Nhi khóa XXV, trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS BS Tạ Anh Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 04 tháng 09 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Thị Mai Thùy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADV Adenovirus ARDS Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) CI Confidence interval (Khoảng tin cậy) CDC Centers for Disease Control and Prevention CPAP Continuous positive airway pressure (Thở áp lực dương liên tục) CVP Central venous pressure (Áp lực tĩnh mạch trung tâm) DTH Dịch tỵ hầu ĐTTC Điều trị tích cực Hb Hemoglobin LDH Lactate Dehydrogenase MAP Mean systemic arerial pressure (Áp lực trung bình động mạch) NKQ Nội khí quản PCR Phản ứng khuếch đại gen PEEP Positive End-Expiratory Pressure (Áp lực dương cuối thở ra) PELOD Logistic organ dysfunction (thang điểm đánh giá suy tạng) PIP Peak Inspiratory Pressure (Áp lực đỉnh thở vào) PRISM Pediatric risk of mortality scores (thang điểm đánh giá nguy tử vong trẻ em) SDD Suy dinh dưỡng SIRS Systemic inflammatory response syndrome (hội chứng đáp ứng viêm hệ thống) VP Viêm phổi VPN Viêm phổi nặng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh hay gặp trẻ em, bệnh diễn biến nặng nhanh dễ gây tử vong Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (TCYTTG) cho biết hàng năm có gần 156 triệu trẻ em tuổi toàn giới mắc viêm phổi, khoảng 20 triệu trường hợp viêm phổi nặng cần phải nhập viện [1] Viêm phổi nguyên nhân gây tử vong chính, chiếm 35% tất nguyên nhân gây tử vong trẻ em [2] Viêm phổi nhiều nguyên nhân, thường gặp vi khuẩn, vi rút, nấm Trong đó, nguyên nhân gây viêm phổi trẻ em chủ yếu vi rút (8085%) [3], vi rút thường gặp là: cúm, hợp bào hô hấp, Rhinovirus, Adenovirus (ADV) Adenovirus tác nhân gây bệnh hơ hấp cấp tính trẻ em [4] Ở mức độ nhẹ, Adenovirus thường gây viêm long đường hô hấp (viêm họng, sổ mũi…), nặng gây nhiễm trùng đường hơ hấp bao gồm viêm tiểu phế quản, viêm phổi [4] Trong nghiên cứu Hoa Kỳ, có 2638 trẻ nhập viện viêm phổi, adenovirus phát 15% trẻ em tuổi 3% trẻ lớn [3] Adenovirus gây viêm phổi chủ yếu týp 7, chiếm tỷ lệ 10% viêm phổi cấp trẻ nhỏ Adenovirus gây mức độ viêm phổi khác nhau, mức độ nhẹ từ viêm phế quản phổi, mức độ nặng hội chứng suy hơ hấp cấp tính đe dọa tính mạng (ARDS), số trường hợp khỏi bệnh dẫn đến di chứng hơ hấp lâu dài (bệnh phổi kẽ) Cho tới viêm phổi adenovirus chưa có thuốc điều trị đặc hiệu khó phân biệt với nguyên nhân vi khuẩn, tỷ lệ tử vong cao (12,5%) [5] Vì viêm phổi adenovirus nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 10 đặc điểm dịch tễ học, vi sinh học, sinh lý bệnh nhằm mục đích tìm thuốc điều trị đặc hiệu vắc xin phòng bệnh Trong năm vừa qua khoa Điều trị tích cực (ĐTTC) Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trường hợp bệnh nhân viêm phổi nặng có kết dương tính với adenovirus dịch đường hơ hấp với diễn biến lâm sàng rầm rộ, tiến triển nặng nhanh, tỷ lệ tử vong cao Đặc biệt vụ dịch sởi năm 2014 bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy đồng nhiễm adenovius yếu tố có liên quan đến tử vong bệnh nhân viêm phổi liên quan đến sởi [6] Vì đề tài “Đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng có nhiễm Adenovirus khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Nhi Trung ương" thực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi nặng có nhiễm Adenovirus khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan tới viêm phổi nặng có nhiễm Adenovius 21 Joseph P L, Michael F, Marcela E (2011) Adenovirus Seminars in respiratory and critical care medicinr, 32 (4), 496 22 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2007) Acute respiratory disease asociated with adenovirus serotype 14-four state, MMWR Mortal Wkly Rep, 56:1181 23 Jain, S (2013) Causes of CAP in hospitalized patients: preliminary data from the CDC Etiology of Pneumonia in the Community (EPIC) Study Denve, USA : ICAAC Interactive Symposium L-495 24 Dominguezn O, Rojo P, de Las Heras S, et al (2005) Clinical presentation and characteristics of pharyngeal adenovirus infection.Pediatric infect Dis J, 24:733 25 Đào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Trân (2017) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm phế quản phổi Adenovirus Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng đến tháng năm 2016 đến năm 2017 Y học thực hành, tập 739- số 10 26 Frange P, Peffault de Latuor R, Arnaud C, et al (2011) Adenoviral infection presenting as an isolated central nervous system disease without detectable viremia in two children after stem cell transplamtation J Clin Microbiol, 49:2361 27 Bowles NE, Ni J, Kearney DL, et al (2003) Detection of viruses in myocardial tissues by polymerase chain reaction Evidence of adenovirus as a common cause of myocarditis in children and adults J Am Coll Cardiol, 42:466 28 Castro-Rodriguez JA, Daszenies C, Garcia M, et al (2006) Adenovirus pneumonia in infant and factor for developing bronchiolitis obliterans: a 5-year follow-up Pediatr pulmonol, 41:947 29 Colom AJ, Teper AM, Vollmer WM, et al (2006) Risk factors for the development of bronchioliis obliterans in children with bronchiolitis Thorax, 61:503 30 Edmond K, Scott S, Korczak V, et al (2012) Long term sequelae from childhood pneumonia; systematic review and meta-analysis PLoS One 7-1239 31 Claas EC, Schilham MW, de Brouwer CS, et al (2005) Internally controlled real-time PCR monitoring of adenovirus DNA load in serum or plasma of transplant recipients J Clin Microbiol, 43:1738 32 Echavarria M, Forman M, van Tol MJ, et al (2001) Prediction of severe sisseminated adenovirus infection by serum PCR Lancet, 358-384 33 Leruez-Ville M, Minard V, Lacaille F, et al (2004) Real-time blood plasma polymerase chain reaction for management of disseminate adenovirus infection Clin Infect Dis, 38-45 34 Gray GC, McCarthy T, Lebeck MG, et al (2002) Genottype prevalence and risk fectors for severe clinical adenovirus infection United States Clin Infect Dis, 45-1120 35 Patricia Murtagh MD, et al (2009) Lower respiratory infections by adenovirus in children Clinical features and risk factors for bronchiolitis obliterans and mortality Pediatric Pulmonol 44(5):450-6 36 Gavin PJ1, Katz BZ (2002) Intravenous ribavirin treatment for severe adenovirus disease in immunocompromised children Pediatrics, 110 37 Doan ML1, Mallory GB, Kaplan SL, et al (2007) Treatment of adenovirus pneumonia with cidofovir in pediatric lung transplant recipients Texas Children's Hospital, Houston, Texas 77030, USA, 26(9):883-9 38 PU Kaibin, HUANG Ying, SHU Chang, et al (2014) Intravenous immunoglobulinIntravenous immunoglobulin in the treatment of severe adenovirus pneumonia in children:A clinical observation of 210 cases: Chongqing, China, Vol 32, 449-452 39 Phan Xuân Mai, Huỳnh Đình Chính (2000) Tìm hiểu số yếu tố nguy có liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em tuổi Đại học y Huế 40 Munoz FM, Piedra PA, Demmler GL (1998) Disseminated adenovirus disease in immunocompromised and immunocompetent children Clin Infect Dis, 27:1194 41 DU Fang, HUANG Ying, et al (2013) Mixed infection and risk factor in children with severe adenovirus pneumonia Children's Hospital of Chongqing Medical Univerity, China, 15(5):375-8 42 M Zampoli I, With Mukudd-Sablay, et al (2017) Adenovirusassociated pneumonia in South African children: Presentation, clinical course and outcome University of Cape Town, South Africa Medical Journal, 107(2):123-126 43 Huang M, Luo R, Fu Z (2017) Risk factors for poor prognosis in children with severe adenovirus pneumonia Zhongguo Dang Chinese Journal of Contemporary Pediatrics, 19(2): 159-162 44 Chany, C Lepinei, P Lelong, et al (1958) Severe and Fatal Pneumonia in Infants and Young Children associated with Adenovirus Infections American Journal of Hygiene, Vol.67 No.3 pp.367-78 ref.19 45 Ching-Fen Shen, Shih-Min Wang,Tzong-Shiann Ho, et al (2017) Clinical features of community acquired adenovirus pneumonia during the 2011 community outbreak in Southern Taiwan: role of host immune response BMC Infect Dis, 17: 196 46 Theophilus B Kwofie, Yaw A Anane, Bernard Nkrumah, et al (2012) Respiratory viruses in children hospitalized for acute lower respiratory tract infection in Ghana Virology Journal, 9-78 47 Shih-Perng Chend, Yhu-Chering Huang d, et al (2013) Clinical features of radiologically confirmed pneumonia due to adenovirus in children Clinical, Volume 56, Issue 1, Pages 7–12 48 Chen-Yin Lai, et al (2013) Adenovirus Serotype and Infection with Acute Respiratory Failure in Children in Taiwan, PLOS Genetics, 8(1):e53614 49 Susanna Esposito, Alberto Zampiero, Sonia Bianchini, et al (2014) Epidemiology and Clinical Characteristics of Respiratory Infections Due to Adenovirus in Children Living in Milan, Italy, during 2013 and 2014, 11(4):e0152375 50 YOU F, Huang Y, Shu C, et al (2013) Mixed infection and risk factors in children with severe adenovirus pneumonia Chinese Journal of Contemporary Pediatrics, 15(5):375-378 51 Hang LK, Do LP, Van TT, et al (2014) Viral co-infections among children with confirmed measles at hospitals in Hanoi, Vietnam, 10(2):171-174 52 World Health Organization (2009) WHO Guidelines for Epidemic Preparedness and Response to Measles, Outbreaks 53 World Health Organization (1994) The Management of Acute Respiratory Infection in Children Practical Guideline for outpatient care Geneva WHO,26 54 Goldstein B, Giroir B, Raldolph A, et al (2005) International Pediatric sepsis consensus conference: definition for sepsis and organ dysfunction in pediatrics Pediatr Crit Care Med 6, 2-8 55 Word Health Organization (2015) International Classification of Diseases (ICD) 56 Ioannis P, Vasilios EP (2012) The new Berlin definition: What is, finally, the ARDS Pneumon Number Vol 25, 366-368 57 Pollack MM, Ruttimann UE, Getson PR (1988) Pediatric risk of mortality (PRISM) score Crit Care Med 16/11, 1110-1116 58 Lacroix J, Cotting J (2005) Severity of illness and organ dysfunction scoring in children Pediatr Crit Care Med 6/3, 126-134 59 Word Health Organization (2013) Biểu đồ tăng trưởng trẻ em từ đến tuổi 60 Disayabutr S, Calfee CS, Collard HR, et al (2015) Interstitial lung diseases in the hospitalized patient BMC Med, 13:245 61 Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009) Đặc điểm tạo máu máu ngoại biên trẻ em Bài giảng nhi khoa tập 2, Bộ môn Nhi - Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, 86 62 Selected Normal Pediatric Laboratory Values 63 Shearer WT, Rosenblatt HM, Gelman RS, et al (2003) Subsets in heathy children from birth through 18 years of age The Pediatric AIDS Clinical Trials Group P1009 study J Allergy Clin Immunol, 112(5), 973-980 64 Đào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Trân cs (2010) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ lâm sàng số bệnh nhi viêm phế quản phổi adenovirus bệnh viện nhi Trung Ương từ tháng 1/2010 – 6/2010 Y học thực hành, 739(10), 72- 75 65 Đậu Việt Hùng, Phạm Văn Thắng, Hoàng Hạnh Phúc (2008) Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong theo thang điểm PRISM bệnh nhân nhậpHồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương.Tạp chí Nghiên cứu Y học Số 56, trang 16-20 66 Trần Minh Điển, Lê Nam Trà, Phạm Văn Thắng (2009) Một số yếu tố nguy tử vong sốc nhiễm khuẩn trẻ em Tạp chí Nhi khoa 2, 32-38 67 Tạ Anh Tuấn, Phạm Văn Thắng, Tạ Thành Văn (2011) Tìm hiểu yếu tố nguy liên quan đến tử vong tổn thương thận cấp trẻ em khoa hồi sức cấp cứu Y học Việt Nam Tập 385 số 1, 53 – 57 68 Veena Rajkumar, et al (2015) Risk factor for severe Adenovirus infection in children during an outbreak in Singapore Ann Acad Med Singapore 44(2):50-9 PHỤ LỤC CÁC ĐỊNH NGHĨA TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN  Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic inflammatory response syndrome – SIRS): có mặt 2/4 tiêu chuẩn, tiêu chuẩn bắt buộc có bất thường thân nhiệt bạch cầu máu ngoại vi: + Thân nhiệt trung tâm > 3805 < 360C + Nhịp tim nhanh, độ lệch chuẩn (SD) theo tuổi + Tần số thở 2SD theo tuổi phải thơng khí nhân tạo tình trạng bệnh cấp, khơng liên quan đến bệnh nhân thần kinh thuốc gây mê + Bạch cầu máu tăng giảm theo tuổi  Nhiễm trùng (Infection): Gợi ý có chứng nhiễm trùng với nguyên nhân có cấy máu dương tính, nhuộm soi tươi, PCR có hội chứng lâm sàng liên quan đến khả nhiễm trùng cao Bằng chứng nhiễm trùng bao gồm dấu hiệu lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh xét nghiệm (như có bạch cầu máu dịch vơ khuẩn thể, thủng tạng, Xquang lồng ngực có hình ảnh viêm phổi, ban xuất huyết tử ban)  Tình trạng nhiễm khuẩn (Sepsis): SIRS gợi ý có mặt nhiễm trùng  Nhiễm khuẩn nặng (Severe sepsis): Có tình trạng nhiễm khuẩn dấu hiệu sau: Suy tuần hồn, hội chứng suy hơ hấp cấp nguy kịch, suy chức từ tạng trở lên  Sốc nhiễm khuẩn (Septic shock): Có tình trạng nhiễm khuẩn + suy tuần hoàn PHỤ LỤC CHỈ SỐ NHỊP TIM, NHỊP THỞ, HUYẾT ÁP TÂM THU VÀ BẠCH CẦU MÁU NGOẠI VI THEO TUỔI Nhóm tuổi Nhịp tim (l/ph)* Nhanh 1th - > 180 năm – 5tuổi > 140 – tuổi > 130 15 Chậm < 90 HA tâm thu (mmHg) Nhịp thở * (l/ph) > 34 Không ý > 22 nghĩa Không ý > 18 nghĩa Bạch cầu máu** BC x 103/mm3 < 100 > 17,5 < < 94 > 15,5 < < 105 > 13,5 < 4,5 (*): bách phân vị cho giá trị cao nhịp tim nhịp thở (**): 15 bách phân vị cho giá trị bạch cầu máu - Các triệu chứng tình trạng suy tuần hồn cấp (trụy mạch giảm tưới máu tổ chức): + Huyết áp động mạch: tăng, giới hạn, giảm, không đo + Trương lực mạch: bắt rõ, nhanh nhỏ, không bắt + Refill (thời gian làm đầy mao mạch): ≤ giây, - giây, > giây + Chi lạnh: chi ấm, lạnh nhẹ, lạnh rõ + Vân tím chi lạnh: khơng có, nhẹ, rõ + Bài niệu: Bình thường (>2 ml/kg/giờ), (1 - ml/kg/giờ), vơ niệu (khơng có nước tiểu) + Tri giác: A (tỉnh táo), V (đáp ứng lời nói), P (đáp ứng đau), U (không tỉnh) Mức độ P tương đương điểm Glasgow điểm - Các biểu suy tạng: suy thở, suy thần kinh trung ương, suy thận, suy gan, rối loạn đông máu Định nghĩa suy chức tạng dựa theo IPSCC - 2005 [56] - Xác định suy đa tạng bệnh nhân có ≥ tạng suy [56] PHỤ LỤC CHỈ SỐ THANG ĐIỂM PRISM Các số HA (mmHg) HA (mmHg) Tần số tim Tần số thở PaO2/ FiO2 PaCO2 Đối tượng Trẻ bú mẹ Trẻ nhỏ (Infants) (Children) 130 - 160 150 - 200 55 - 65 65 - 75 > 160 > 200 40 - 54 50 - 64 < 40 < 50 Tất lứa tuổi > 110 > 160 < 90 61 - 90 > 90 ngừng thở Tất lứa tuổi 200 - 300 < 200 Tất lứa tuổi 51- 65 > 65 Điểm > 150 < 80 51 - 70 > 70 ngừng thở Điểm hôn mê Tất lứa tuổi < glasgow Tất lứa tuổi Phản ứng đồng Khơng giãn tử Khơng có phản xạ giãn Tất lứa tuổi PT/ PTT > 1,5 x chứng (control) Bilirubin toàn > tháng phần (mg/ dl) > 3,5 5 10 Tất lứa tuổi 3,0- 3,5 Kali(mEq/L) 6.5- 7,5 < 3,0 > 7,5 Tất lứa tuổi 7,8 - 8,0 Canxi (mg/dl) 12,0 - 15,0 < 7,0 > 15,0 Tất lứa tuổi 40 - 60 Đường máu 250 - 400 (mg/dl) < 40 > 400 Tất lứa tuổi Bicacbonat < 16 (mEq/l) > 32 Theo Pollack, Crit Care Med 16 (11) 1988, 1110-1116 [57] PHỤ LỤC ĐIỂM SỐ SUY ĐA CƠ QUAN TRẺ EM (PELOD) Cơ quan Hơ hấp PaO2/FiO2 PaCO2 (mmHg) Thở máy Tuần hồn Nhịp tim (lần/ph) < 12 tuổi ≥ 12 tuổi Huyết áp tâm thu (mmHg) < tháng – 12 tháng – 12 tuổi ≥ 12 tuổi Thần kinh Điểm Glasgow Phản xạ đồng tử Gan SGOT (đv/L) Tỉ lệ prothrombin (%) Thận Creatinin (mg %) < – tuổi – 12 tuổi ≥ 12 tuổi Huyết học Bạch cầu (/mm3) Tiểu cầu (/mm3) >70 ≤ 90 Không thở máy Điểm 10 ≤ 70 > 90 Thở máy ≤ 195 ≤ 150 Và > 195 > 150 > 65 > 75 > 95 35 - 65 35 - 75 45 - 85 55 - 95 12 - 15 Phản ứng bên < 950 > 60 < 1,59 < 0,62 < 1,13 < 1,59 > 4.500 ≥ 35.000 20 Không phản ứng ≥ 950 ≤ 60 ≥ 1,59 ≥ 0,62 ≥ 1,13 ≥ 1,59 1500 – 4400 < 1,5 < 35.000 Theo Lacroix, Pediatr Crit Care Med (3) 2005, pp.126-134 [58] PHỤ LỤC < 35 < 35 < 45 < 55 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Khoa: Điều Trị Tích Cực - Bệnh viện Nhi Trung Ương Mã số bệnh án: I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Giới tính: Nam / Nữ Ngày sinh: Tuổi (tháng): Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Cân nặng (g): Ngày vào viện: Chẩn đoán vào viện: 10 Ngày vào khoa ĐTTC: 11 Số ngày ĐT trước vào khoa HSCC: 12 Chuyển từ: Bệnh viện tỉnh Khoa khác Vào trực tiếp 13 Ngày bị bệnh trước nhập viện, nhập khoa: 14 Ngày PCR ADV (+): 15.Tình trạng vào khoa: Tự thở Thở ô xy Thở máy/CPAP 16 Ngày cai ô xy: Số ngày thở oxy: 17 Ngày rút ống NKQ: Số ngày thở máy: 18 Kết điều trị: Khỏi Chuyển khoa Tử vong/Xin để tử vong Biến chứng: có/ khơng (ghi rõ): 22 Thấy VK gây bệnh cộng đồng (ghi rõ): 22 Nhiễm khuẩn BV: không 23 Ngày ra/chuyển khỏi khoa: 25 Số ngày nằm viện: 26: Chẩn đốn viện: có (ghi rõ VK có): Số ngày nằm khoa: - Chẩn đốn bệnh (ghi rõ): - Chẩn đoán bệnh kèm theo: II TIỀN SỬ CON Tiêm phòng: Đầy đủ TS dinh dưỡng: TS sản khoa: Chưa Bú mẹ: Nuôi nhân tạo Đẻ thường thai – tuần)…………… Mổ đẻ Đẻ đủ tháng Đẻ thiếu tháng (tuổi Sinh đôi Cân nặng sơ sinh (g) TS Bệnh tật có/khơng Khỏe mạnh Bệnh phổi mạn: có/khơng TBS: có/khơng (ghi rõ) (ghi rõ):………………… Suy giảm MD: Bệnh ác tính: có/khơng DTBS khác (ghi rõ): mãn tính khác (ghi rõ)……………………… Bệnh Bệnh cấp tính trước bị bệnh (ghi rõ):Chẩn đoán:: Thời gian ĐT (ngày): Nơi điều trị(ghi rõ) Tiền sử dùng thuốc trước vào viện: Dùng KS tiêm: có / khơng có/khơng Dùng KS đường uống: có / khơng SD corticoit: có/khơng Thời gian ĐT trước VV (ngày): thuốc ức chế MD: Nơi điều trị: Tại nhà Tuyến PK tư BV nhi Ghi rõ chẩn đốn III.DỊCH TỄ TRONG VỊNG TUẦN TRƯỚC KHI BỊ BỆNH: Bệnh nhân có đến khám ngoại trú bệnh viện bệnh khác khơng? Có Khơng Khơng nhớ/khơng biết Bệnh nhân có phải nằm viện để điều trị bệnh khác đợt điều trị khơng? Có Khơng Khơng nhớ/khơng biết Nơi nghi mắc bệnh: lây nhà ………………………… BV nhi BV tuyến dưới(ghi rõ) cộng đồng không rõ V LÂM SÀNG Triệu chứng nhập khoa ĐTTC bệnh Sốt: có/ khơng Thời gian sốt ngày: Nhiệt độ cao Ho: có/ khơng Khò khè: Rối loạn tiêu hóa Khó thở: Chảy nước mũi: có/khơng Điểm PRIMS:…… Viêm kết mạc: Điểm PELOD (BN hscc)……………… 3.Tình trạng suy chức đa quan: suy kinh Suy gan Suy thận có/khơng Số tạng suy hơ hấp Suy tuần hoàn Suy thần Suy huyết học Suy gan Suy chức tim: có / khơng EF: Triệu chứng thực thể nhập khoa: a Toàn thân: GCS: Đồng tử: Nhiệt độ: Nhịp thở: Nhịp tim: SpO2: HATĐ: HATT: Da- Niêm mạc: Tự thở □ Thở oxy □ Thở máy □ Mode: PIP/PEEP: Vt: MAP: Tần số: FiO2: Ti: b Hỗ trợ hô hấp: Te: Cận lâm sàng: a Khí máu: pH: pCO2: PaO2: PaO2/FiO2: HCO3-: BE: OI: Lactat: b Sinh hóa máu: Na: K: Glu: Ure: Cre: Protein: Alb: GOT: GPT: LDH: CRP: Pct: CK-MB: Troponin-T: ProBNP: c Huyết học: BC: N(sl): L(sl): HC: Hb: TC: d Đông máu: PT(%): APTT(s): Fib(g/l): TT: D-Dimer: e Vi sinh: PCR ADV: Test cúm A/B: PCR cúm A/B: PCR Myco: PCR RSV: PCR Rhino: PCR CMV: PCR EBV: PCR Đa mồi: Cấy máu: Cấy DTH-NKQ: Cấy khác: f MDDT: IgG: IgM: IgA CD4: CD8: g MDTB: CD3: h Chẩn đốn hình ảnh:(ghi rõ tổn thương) Xq phổi: Siêu âm MF: CT scanner lồng ngực: Siêu âm tim: Khác: ... lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng có nhi m Adenovirus khoa Điều trị tích cực, Bệnh viện Nhi Trung ương" thực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ lâm sàng, cận lâm sàng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH MAI THY ĐặC ĐIểM DịCH Tễ LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN VIÊM PHổI NặNG NHI M ADENOVIRUS TạI KHOA ĐIềU TRị TíCH CựC. .. lâm sàng viêm phổi nặng có nhi m Adenovirus khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan tới viêm phổi nặng có nhi m Adenovius 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:00

Tài liệu liên quan