1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nhập môn và phương pháp luận Design

204 657 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP CHỦ BIÊN: PGS TS NGUYỄN LAN HƯƠNG GIÁO TRÌNH NHẬP MÔN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN DESIGN LƯU HÀNH NỘI BỘ - NĂM 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHƯƠNG : THẾ NÀO LÀ DESIGN I Design ? II Tại có Design 13 Bản chất Design: 13 Đặc trưng Design 20 2.1 Tính thẩm mỹ 20 2.2 Tính ích dụng 21 2.3 Tính kinh tế 22 2.4 Tính phổ biến 23 2.5 Tính thời đại 24 2.6 Tính giáo dục 25 2.7 Tính dân tộc 25 Design văn hoá - văn hoá với sống 26 Design nghệ thuật – xã hội có vị trí quan trọng ? 30 CHƯƠNG II : DESIGN TRONGCÁC NỀN VĂN HÓA LỚN 34 I VĂN HÓA HI LẠP 34 II NỀN VĂN HÓA TRUNG CỔ 43 Thời kỳ Romance 43 1.1 Hoàn cảnh đời 43 1.2 Kiến trúc thời kỳ Romance 44 Thời kỳ Gothic 45 2.1 Kiến trúc 45 2.2 Về trang phục 48 III PHỤC HƯNG 57 Kiến trúc thời kỳ Phục Hưng 57 Thời trang thời kỳ Phục Hưng 60 IV BAROQUE (Thế kỷ XVII) 63 1 Hoàn cảnh đời 63 Kiến trúc thời kỳ Baroque 64 V ROCOCO (THẾ KỶ 18) 73 Hoàn cảnh đời 73 Nghệ thuật kiến trúc 73 Phong cách thời trang 76 VI NEOCLASSIC (THẾ KỶ 19) 78 VII CÔNG NGHIỆP RA ĐỜI 82 Nghệ thuật thủ công 83 Art Nouvean (Nghệ thuật mới) 86 CHƯƠNG : DESIGN TẠI VIỆT NAM 93 Sự hình thành Làng Việt Nam ? 93 I Cơ sở văn hố hình thành mắt Design ? 93 Đình làng : 94 Cách tổ chức làng: 97 II Sự hình thành làng nghề 97 III Đặc điểm làng nghề : 99 IV Phân loại làng nghề 101 Nghề chế tác kim loại 102 Nghề mộc, chạm 103 Nghề gốm 103 Nghề đan lát; nghề thêu, dệt; nghề làm giấy; đồ mã nghề làm tranh dân gian 104 Nghề chế tác đá, nghề sơn số nghề khác 105 CHƯƠNG : SỰ RA ĐỜI CỦA BAUHAUS 133 Sự đời Bauhaus 133 I II Các giai đoạn phát triển Trường Đại học Bauhaus 136 III Xu hướng hoạt động 139 CHƯƠNG : DESIGN TRONG THỜI KỲ ĐẦU CÔNG NGHIỆP 141 CHỦ NGHĨA CÔNG NĂNG 141 I Hoàn cảnh đời 141 Quá trình phát triển 142 II DESIGN HỮU CƠ (ORGANIC DESIGN) 146 Hoàn cảnh đời 146 Quá trình phát triển 146 III NGHỆ THUẬT KHÔNG GIAN 151 CHƯƠNG VI: DESIGN NGÀNH NGHỆ THUẬT MỚI VÀ 159 PHƯƠNG PHÁP HÀNH NGHỀ DESIGN 159 Desgin ngành nghệ thuật 159 I Nghề thủ công với Design - Mỹ thuật công nghiệp : 159 Sự đời tổ chức ICSID 162 Các định nghĩa Design 165 II Design ngành nghề 166 Các chuyên ngành Design 169 Một số chuyên ngành hẹp mỹ thuật công nghiệp 170 III Phương pháp hành nghề Design 172 Các chức tiêu chí mỹ thuật cơng nghiệp 172 1.1 Quá trình hình thành chuyển giao sản phầm Mỹ thuật công nghiệp 172 1.2 Tiến trình Thiết kế Mỹ thuật công nghiệp 173 1.3 Chức Mỹ thuật công nghiệp 174 1.4 Tiêu chí đánh giá sản phẩm Mỹ thuật cơng nghiệp 175 Đặc trưng yêu cầu thiết kế mỹ thuật Công nghiệp 177 2.1 Thiết kế MTCN phải đáp ứng yêu cầu sử dụng 177 2.2 Thiết kế MTCN phải đảm bảo thẩm mỹ 178 2.3 Thiết kế MTCN phải có ý tưởng 178 2.4 Phù hợp với phương thức sản xuất chế tạo: 179 2.5 Thiết kế MTCN phải đáp ứng điều kiện kinh tế 180 Những nhân tố tác động đến hoạt động thiết kế mỹ thuật 182 dANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt MTCN Mỹ thuật công nghiệp TKMT Thiết kế mỹ thuật MTUD Mỹ thuật ứng dụng CHƯƠNG : THẾ NÀO LÀ DESIGN Mục tiêu học : - Sinh viên nắm khái niệm Design (thiết kế) - Đặc trưng Design đặc tính sản phẩm Design cần có I Design ? Nếu nói Design sáng tạo phải hiểu vị trí cách làm việc để hiểu cách sáng tạo Design giống ngành nghệ thuật khác ta phải nghiên cứu lịch sử nó: lịch sử thẩm mỹ sáng tạo nghệ thuật khác với sáng tạo khoa học Bằng cách thông qua tác phẩm người trước thẩm định ta thấy đẹp Chữ Design tự thân mang ý nghĩa quốc nội, thể phầnlinh hồn, giá trị vật chất tinh thần quốc gia Nếu người Anh ln tự hào có cabin điện thoại cơng cộng sơn màu đỏ, người Đức có sản phẩm điện gia dụng Braun người Pháp có nồi Le Creuset Mỗi sản phẩm xem hình ảnh riêng đất nước giới biết đến Vì nghĩa chung nhất, từ Design không đại diện cho cao sang mà bao gồm tất lĩnh vực sống hàng ngày: từ việc tạo dáng sản phẩm việc tìm tòi sử dụng chất liệu phù hợp Hơn hết, ngày Design phát triển mạnh mẽ phát triển nhanh chưa thấy nhiều quốc gia giới Design làm thay đổi ngày sản phẩm vật chất hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt người sống môi trường sống đại Sự phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật đại góp phần thúc đẩy, tương hỗ cho sáng tạo Design Chúng ta nghiên cứu Design đề cập tới mối quan hệ người với tự nhiên xã hội thể sản xuất, sinh hoạt vui chơi hưởng thụ thưởng thức sản phẩm vật chất mang giá trị văn hóa Chức mục đích Design nhằm thỏa mãn tâm sinh lý người sử dụng, tức hàm chứa mặt thẩm mỹ chứa đựng giá trị sử dụng, phù hợp với đối tượng phù hợp mặt giá kinh tế Sản phẩm mỹ thuật ứng dụng đa dạng phong phú, với nhiều chủng loại sản phẩm có giá trị lớn đời sống sinh hoạt người, phục vụ cho người, thỏa mãn cho người nhu cầu vật chất tinh thần Và thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần cần phải phù hợp với sắc văn hóa thị thiếu thẩm mỹ dân tộc cộng đồng người khác Thế giới đồ vật người tạo gắn liền với môi trường sản xuất đời sống ngày người Điều Design tập trung đáp ứng nhu cầu xã hội Sự diện nhận thấy tất mặt sống người như: ăn, mặc, sinh hoạt, học tập, sản xuất, phương tiện, công cụ, sản xuất, lao động, vui chơi, giải trí Từ sản phẩm đến bao gói đựng chứa sản phẩm cơng nghệ thơng tin hàm chứa giá trị trí tuệ cao, tất mang dấu ấn Design Sản phẩm Design sản phẩm hay kết sáng tạo mang giá trị ích dụng thẩm mỹ chứa sản phẩm Một sản phẩm Design không dừng đạt giá trị công năng, công thái học, sinh thái học mà phải bao hàm giá trị thẩm mỹ mang tính xã hội, văn hóa phản ánh trình độ, phát triển kỹ thuật cơng nghệ cộng đồng Tất giá trị thống chặt chẽ liên kết chỉnh thể, đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội Từ sáng tạo mẫu mã, sản xuất sản phẩm đến tay người tiêu dùng chu trình mang giá trị sử dụng, giá trị kinh tế, giá trị văn hóa thẩm mỹ theo chế cung cầu Và chế vấn đề luôn đặt xã hội, cho loại sản phẩm mỹ thuật ứng dụng Và thực chúng trở thành sở, động lực cho Design phát triển phát triển không ngừng Con người ln ln hướng tới đẹp đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu đẹp đặc trưng thuộc chất người Trong trình phát triển, nhu cầu thẩm mỹ người đòi hỏi ngày cao, nhiều đa dạng, thúc đẩy Design phải phát triển không ngừng để đáp ứng nhu cầu Và Design phải đảm bảo nhiệm vụ sáng tạo liền với chế tác sản xuất, với mục tiêu đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần cho người Điều cho thấy hoạt động Design chứa đựng tính nhân văn Có thể nói Design phạm trù văn hóa khoa học Một sản phẩm Design vừa tạo giá trị thẩm mỹ vừa có khả sáng chế, kích thích cơng nghệ phát triển tạo sản phẩm có giá trị khoa học cơng nghệ, điều khiển sử dụng giá trị kinh tế cao Giá trị thẩm mỹ hình dáng, màu sắc, bố cục, chất liệu Khoa học cơng nghệ đòi hỏi trình độ hiểu biết kỹ thuật chế tạo, công nghệ, vật liệu, chuyên chở Điều khiển sử dụng sáng tạo máy móc phù hợp với tầm vóc thể lực, tâm sinh lý để tránh bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động Hình 1.Nghiên cứu nhân trắc học phục vụ sản xuất - Các khái niệm Economic nói mối liên quan người với Design (những vấn đề giải phẫu) Một ví dụ nghiên cứu lòng bàn tay để thiết kế tuốc nơ vít Nếu ta khơng ý đến giải phẫu sinh bệnh nghề nghiệp - Nghiên cứu môi trường làm việc công nhân Việc sản xuất hàng hố đòi hỏi cơng nghệ người cơng nhân làm việc môi trường khắc nghiệt tiếng ồn, độ ẩm, độ bụi tạo loại bệnh nghề nghiệp Do đó, độ tuổi người cơng nhân lao động thường ngắn Chính vậy, nhà Design cần phải sáng tạo sản phẩm dựa nguyên lý cụ thể, có tính đến yếu tố môi trường để giải khắc phục vấn đề - Sự phát triển khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến phát triển thẩm mỹ kỹ thuật Một cơng trình kiến trúc sử dụng hình thức nghệ thuật đẻ nhu cầu thẩm mỹ Nghệ thuật thời kỳ khác điện thoại di động dùng công nghệ cao điều chỉnh hình dáng tạo công nghệ đa chức ý đến thẩm mỹ kỹ thuật (1 sản phẩm Design gồm: đẹp, nhu cầu sử dụng, công nghệ chế tác, tâm lý tiêu dùng tạo nên thẩm mỹ kỹ thuật) VD: kéo phân chia thành nhiều chức tinh tế tỉa cây, cắt tóc Nhưng sản phẩm gộp nhiều chức lại máy vi tính, điện thoại di động Hình : Điện thoại phát triển qua thời kỳ Sự phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật đại góp phần thúc đẩy, tương hỗ cho sáng tạo Design Chúng ta nghiên cứu Design đề cập tới mối quan hệ người với tự nhiên xã hội thể sản xuất, sinh hoạt vui chơi hưởng thụ thưởng thức sản phẩm vật chất mang giá trị văn hóa Chức mục đích Design nhằm thỏa mãn tâm sinh lý người sử dụng, tức hàm chứa mặt thẩm mỹ chứa đựng giá trị sử dụng, phù hợp với đối tượng phù hợp mặt giá kinh tế Sản phẩm mỹ thuật ứng dụng đa dạng phong phú, với nhiều chủng loại sản phẩm có giá trị lớn đời sống sinh hoạt người, phục vụ cho người, thỏa mãn cho người nhu cầu vật chất tinh thần Và thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần cần phải phù hợp với sắc văn hóa thị thiếu thẩm mỹ dân tộc cộng đồng người khác Thế giới đồ vật người tạo gắn liền với môi trường sản xuất đời sống ngày người Điều Design tập trung đáp ứng nhu cầu xã hội Sự diện nhận thấy tất mặt sống người như: ăn, mặc, sinh hoạt, học tập, sản xuất, phương tiện, công cụ, sản xuất, lao động, vui chơi, giải trí Từ sản phẩm đến bao gói đựng chứa sản phẩm công nghệ thông tin hàm chứa giá trị trí tuệ cao, tất mang dấu ấn Design Như nhà Design phải làm việc độc lập phải kết hợp với kỹ sư Kiến thức họ có lúc nhà nghệ thuật có lúc lại nhà kỹ thuật Mỹ thuật tạo hình bao gồm hội họa, điêu khắc mà sản phẩm đặc trưng tranh, tượng Mỹ thuật ứng dụng sản phẩm thủ công mỹ nghệ mỹ thuật công nghiệp Hai loại hình có khác biệt loại hình có đặc thù riêng Mỹ thuật tạo hình trọng đẹp để ngắm mỹ thuật ứng dựng vừa trọng đến đẹp vừa phải thực dụng tức sản phẩm phải 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Phạm Đỗ Nhật Tiến (1994), Mỹ thuật công nghiệp, Nxb Hà Nội Lê Phụng Hoàng ( 1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Nguyễn Đỗ Cung (1993), Bàn mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thái Hanh (2002), Đồ họa cổ Việt Nam - đâu cội nguồn, đâu sáng tạo, Kỷ yếu hội thảo đồ họa ứng dụng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Vũ Tam Lang (1996), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội Đặng Bích Ngân chủ biên (2002), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Nùng chủ biên (1998), Chạm khắc cổ Việt Nam (qua rập), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 10.Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng (1991), Mỹ thuật làng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 11.Hà Văn Tấnchủ biên - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long (1993) Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12.Phạm Cơng Thành (1997), Thói quen thị giác; in Những vấn đề mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13.Phan Cẩm Thượng - Lê Quốc Việt - Cung Khắc Lược (2000), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 14 Phan Cẩm Thượng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 15.Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 201 16 Nguyễn Phi Hoanh (2001), Mỹ thuật nghệ sĩ, Nxb TP HCM 17 Lê Thanh Sơn (2001), Những xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài, Nxb Xây dựng 18 Lê Phụng Hoàng – Hà Bích Liên – Trần Hồng Ngọc, Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục 19 Đồn Khắc Tình (1999), Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật lý thuyết kiến trúc Design, Nxb Giáo dục 20 Lê Huy Văn (1994), Khái lược Lịch sử Design Công nghiệp, Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội 21 Đặng Thái Hoàng (1993), Kiến trúc người kiến trúc sư qua thời đại, Nxb Xây dựng 22 Khắc Thành – Công Thành – Thanh Đa – Anh Việt (1999), Lịch sử phát minh sáng chế, Nxb TP HCM 23 Nguyễn Hạnh – Trần Thị Thanh Nguyên (2001), Tìm hiểu lịch sử vật dụng quanh ta, Nxb Phụ nữ 24 Lê Hồng Lan (2001), Thần tượng thời trang đại – Lịch sử qua tên tuổi, Nxb Phụ nữ 25 Trịnh Sinh – Nguyễn Văn Huyên (2001), Trang sức người Việt cổ, Nxb Văn hóa Dân tộc 26 Michael Fragonard (1999), Văn hóa kỉ XX – Từ điển lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia II Tài liệu tiếng nước Edmund Burke Feldman – Prentice – Hall, Art as Image and Idea (Nghệ thuật hay Hình ảnh Ý tưởng), Inc Englewood cliffs, New Jersey Catherine McDermott (1997), Book of 20th Century Design (Sách Design kỷ 20), The Overlook Press, Woodstock & New York Decorative Art 1880 – 1980 (Nghệ thuật trang trí), Phaidon Oxford John A Walker (1989), Design History and the History of Design (Lịch sử Design Lịch sử Design), Pluto Press 202 Design new bergreifen (Nhận thức Design) (1996), Interface, Bollmann Cyril M, Harris – Mc Graw – Hill (1993), Dictionary of Architecture & Construction (Từ điển Kiến trúc kết cấu) Marabout (1994), Encyclopedie des styles – Du Louis XIII au contemporain (Bách khoa thư phong cách) Skriptum VSLD Zvolen (1976), Historický vysvoj Nasbytku (Lịch sử phát triển đồ gỗ) Birken haeuser Verlag (1988), Italien Design 1945 bis heute (Design Italia) 10.Japanisches Design (Design Nhật Bản), Westermann, 1988 11 Kathryn B Hiesinger, George H Marcus (1993), Landmarks of Twentieth – Century Design (Những cột mốc Design kỉ 20), An Illustrated Handbook, Abbeville Press Publishers 12 John Pile (1994), The Dictionary of 20th – Century Design (Từ điển Design kỷ XX), Da Capo Press, New York 13 Sembach – Leuthauser – Gossel (1991), Twentieth – Centure Furniture Design (Design đồ đạc kỉ XnoX), Taschen, 1991 203 ... tiềm sáng tạo quốc gia Và trình phát triển, Design yếu tố cấu thành văn hóa tham gia cách tích cực, hiệu vào q trình này .Design tồn tại, đồng thời tác động mạnh mẽ đến trình, lĩnh vực hoạt động... 162 Các định nghĩa Design 165 II Design ngành nghề 166 Các chuyên ngành Design 169 Một số chuyên ngành hẹp mỹ thuật công nghiệp 170 III Phương pháp hành nghề Design 172 Các chức... ứng dụng CHƯƠNG : THẾ NÀO LÀ DESIGN Mục tiêu học : - Sinh viên nắm khái niệm Design (thiết kế) - Đặc trưng Design đặc tính sản phẩm Design cần có I Design ? Nếu nói Design sáng tạo phải hiểu vị

Ngày đăng: 06/06/2020, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Đỗ Nhật Tiến (1994), Mỹ thuật công nghiệp, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật công nghiệp
Tác giả: Phạm Đỗ Nhật Tiến
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1994
2. Lê Phụng Hoàng ( 1999), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Nguyễn Đỗ Cung (1993), Bàn về mỹ thuật Việt Nam, Viện Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đỗ Cung
Năm: 1993
4. Nguyễn Thái Hanh (2002), Đồ họa cổ Việt Nam - đâu là cội nguồn, đâu là sáng tạo, Kỷ yếu hội thảo đồ họa ứng dụng, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thái Hanh (2002), "Đồ họa cổ Việt Nam - đâu là cội nguồn, đâu là sáng tạo
Tác giả: Nguyễn Thái Hanh
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 2002
5. Nguyễn Phi Hoanh (1984), Mỹ thuật Việt Nam, Nxb. TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phi Hoanh
Nhà XB: Nxb. TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1984
6. Vũ Tam Lang (1996), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb. Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cổ Việt Nam
Tác giả: Vũ Tam Lang
Nhà XB: Nxb. Xây dựng
Năm: 1996
7. Đặng Bích Ngân chủ biên (2002), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông
Tác giả: Đặng Bích Ngân chủ biên
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2002
8. Nguyễn Đức Nùng chủ biên (1998), Chạm khắc cổ Việt Nam (qua các bản rập), Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chạm khắc cổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Nùng chủ biên
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 1998
9. Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật của người Việt, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật của người Việt
Tác giả: Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 1989
10. Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng (1991), Mỹ thuật ở làng, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật ở làng
Tác giả: Nguyễn Quân - Phan Cẩm Thượng
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 1991
11. Hà Văn Tấnchủ biên - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long (1993) Chùa Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Văn Tấnchủ biên - Nguyễn Văn Kự - Phạm Ngọc Long (1993) "Chùa Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
12. Phạm Công Thành (1997), Thói quen thị giác; in trong Những vấn đề mỹ thuật, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Công Thành (1997), "Thói quen thị giác;" in trong "Những vấn đề mỹ thuật
Tác giả: Phạm Công Thành
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 1997
13. Phan Cẩm Thượng - Lê Quốc Việt - Cung Khắc Lược (2000), Đồ họa cổ Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ họa cổ Việt Nam
Tác giả: Phan Cẩm Thượng - Lê Quốc Việt - Cung Khắc Lược
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 2000
14. Phan Cẩm Thượng (1997), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điêu khắc cổ Việt Nam
Tác giả: Phan Cẩm Thượng
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 1997
15. Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb. Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam
Tác giả: Chu Quang Trứ
Nhà XB: Nxb. Mỹ thuật
Năm: 1999
16. Nguyễn Phi Hoanh (2001), Mỹ thuật và nghệ sĩ, Nxb TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật và nghệ sĩ
Tác giả: Nguyễn Phi Hoanh
Nhà XB: Nxb TP. HCM
Năm: 2001
17. Lê Thanh Sơn (2001), Những xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài, Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hướng kiến trúc đương đại nước ngoài
Tác giả: Lê Thanh Sơn
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2001
18. Lê Phụng Hoàng – Hà Bích Liên – Trần Hồng Ngọc, Các công trình kiến trúc nổi tiếng trong lịch sử thế giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công trình kiến trúc nổi tiếng trong lịch sử thế giới cổ trung đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Đoàn Khắc Tình (1999), Giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật trong lý thuyết kiến trúc và Design, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật trong lý thuyết kiến trúc và Design
Tác giả: Đoàn Khắc Tình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Lê Huy Văn (1994), Khái lược Lịch sử Design Công nghiệp, Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái lược Lịch sử Design Công nghiệp
Tác giả: Lê Huy Văn
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN