1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa xạ TRỊ điều TRỊ UNG THƯ ĐỒNG THÌ BIỂU mô vảy đầu cổ THỰC QUẢN tại BỆNH VIỆN k

62 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỆNH VIỆN K VIỆN UNG THƯ QUỐC GIA ****** BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HÓA XẠ TRỊ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐỒNG THÌ BIỂU MƠ VẢY ĐẦU CỔ THỰC QUẢN TẠI BỆNH VIỆN K Chủ nhiệm đề tài: Ths BSNT NGUYỄN VĂN ĐĂNG Nhóm nghiên cứu: PGS.TS Ngô Thanh Tùng BSCKII Lại Minh Bách Ths Vũ Việt Anh Ths Nguyễn Văn Hùng Ths Nguyễn Xuân Hiền HÀ NỘI, 12/2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương .2 TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu đầu cổ - thực quản 1.1.1 Sơ lược giải phẫu đầu cổ 1.1.2 Sơ lược giải phẫu thực quản .7 1.2 Dịch tễ học yếu tố nguy ung thư đồng .9 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Các yếu tố nguy 11 1.3 Chẩn đốn ung thư đồng 14 1.3.1 Chẩn đoán lâm sàng 14 1.3.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 17 1.3.3 Chẩn đoán giai đoạn bệnh .23 1.4 Điều trị ung thư đồng 29 Chương 32 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 33 2.3.3 Các biến số, số nghiên cứu 33 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 34 2.3.5 Phân tích xử lý số liệu 37 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.1 Tuổi 39 3.1.2 Giới tính 39 3.1.3 Thói quen sinh hoạt 40 3.2 Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 40 3.3 Đánh giá kết điều trị độc tính .42 Chương 44 BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 4.1.1 Tuổi giới .44 4.1.2 Các yếu tố nguy 45 4.1.3 Giai đoạn bệnh 46 4.2 Kết điều trị độc tính 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi/100.000 dân UTĐC số quốc gia châu Á 10 Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc chuẩn UTĐC qua ghi nhận UT Việt Nam 10 Bảng 3.1 Phân bố tuổi 39 Bảng 3.2 Thói quen sinh hoạt 40 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.4: Hình ảnh vị trí u qua nội soi chẩn đốn hình ảnh 40 Bảng 3.5: Đánh giá giai đoạn khối u vùng đầu cổ .41 Bảng 3.6: Đánh giá giai đoạn khối u vùng thực quản .41 Bảng 3.8: Phác đồ điều trị 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị 42 Bảng 3.10 Đánh giá đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn RECIS 42 Bảng 3.11: Độc tính hệ tạo huyết .43 Bảng 3.12 Tác dụng phụ hệ tiêu hóa 43 Bảng 3.13 Tác dụng phụ da niêm mạc 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân bố hạch vùng cổ Hình 1.2: Giải phẫu, liên quan nhóm hạch thực quản (theo F.H Netter) Hình 1.3 Phân đoạn thực quản (theo Liebermann-Meffert D, and Duranceau A) Hình 1.4 Cấu trúc lớp mô học thực quản .9 Hình 1.5: Nội soi thực quản: (a) u sùi chít hẹp thực quản ( b) u sùi – loét 18 Hình 1.6 SANS, UTTQ xâm lấn thành xâm lấn qua thành thực quản 19 Hình 1.7 CLVT khối UTTQ xâm lấn lòng khí quản, khối UTTQ sau nhĩ trái 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố bệnh nhân theo giới tính 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đồng khái niệm dùng để hai nhiều tổn thương ung thư người bệnh chẩn đoán thời điểm tháng kể từ phát khối u Cho đến nay, chưa có thống định nghĩa ung thư đồng Tuy nhiên, thuật ngữ “Synchronous cancer” nhiều trung tâm giới sử dụng nhận nhiều đồng thuận tiêu chuẩn chẩn đoán Yếu tố nhắc đến số lượng khối u, phải có hai khối u phát hai vị trí khác người bệnh Yếu tố thứ hai mô bệnh học, khối u có mơ bệnh học có chất giải phẫu bệnh khác hẳn khối u ban đầu Yếu tố thứ ba thời điểm chẩn đốn, phát lúc tháng kể từ phát khối u [1], [2], [3] Do chưa có thống định nghĩa khái niệm nên ghi nhận dịch tễ học ung thư đồng khác Ung thư đồng gặp mở vị trí thể Thơng thường ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ ung thư họng miệng, ung thư hạ họng quản có tỷ lệ gặp ung thư đồng thay đổi từ 1% đến 14% tùy theo nghiên cứu Trong tỷ lệ gặp ung thư đồng thực quản cao nhóm ung thư đầu cổ (trên 60%) Do tỷ lệ cao gặp ung thư đồng ung thư biểu mô vảy đầu cổ nên tác giả nghiên cứu khuyến cáo sử dụng ba nội soi chẩn đoán ung thư vùng đầu cổ gồm có nội soi tai mũi họng, nội soi thực quản dày nội soi khí phế quản để tránh bỏ sót tổn thương Chiến lược điều trị ung thư đồng có nhiều thay đổi rõ rệt Phẫu thuật đặt tổn thương ung thư hai vị trí giai đoạn sớm Tuy nhiên, để tiến hành phẫu thuật hai vị trí cần phải có phẫu thuật viên trình độ cao, sở y tế lớn với trang thiết bị đại phẫu thuật phức tạp Thực tế cho thấy nhiều bệnh nhân cải thiện chất lượng sống sau ca mổ Hóa chất điều trị hóa chất dẫn đầu, sau tiến hành điều trị phẫu thuật tia xạ áp dụng nhiều trung tâm giới từ năm 90 kỷ trước Xu hướng điều trị giới điều trị hóa xạ trị đồng thời hai vị trí ung thư biểu mô vảy đầu cổ thực quản Việc lựa chọn bệnh nhân, phác đồ điều trị, trang thiết bị xạ trị, trình độ bác sĩ… yếu tố trung tâm cân nhắc việc định điều trị cho bệnh nhân Ở bệnh viện K Trung ương, điều trị bệnh nhân ung thư đồng chưa có quan điểm quán Có nhóm bệnh nhân điều trị hóa chất bổ trợ trước, sau điều trị hóa xạ đồng thời xạ trị đơn thuần, có nhóm bệnh nhân điều trị hóa xạ trị đồng thời từ đầu Cho đến chưa có nghiên cứu hay tổng hợp kết điều trị nhóm bệnh nhân Chính tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết hóa xạ trị điều trị ung thư đồng biểu mô vảy đầu cổ - thực quản Bệnh viện K” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đồng biểu mơ vảy đầu cổ - thực quản Bệnh viện K Đánh giá kết điều trị độc tính phác đồ nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu đầu cổ - thực quản 1.1.1 Sơ lược giải phẫu đầu cổ Hầu họng (pharynx) ngã tư gặp đường tiêu hóa đường hơ hấp, khơng khí từ mũi qua hầu để vào quản, thức ăn từ miệng qua hầu để vào thực quản Họng miệng (oropharynx) gọi phần miệng hầu (họng miệng) nằm mềm sau miệng 1/3 sau lưỡi Phía trước qua eo họng thông với ổ miệng Eo họng giới hạn bên lưỡi gà bờ tự mềm, bên cung lưỡi tuyến hạnh nhân cái, bên lưng lưỡi vùng rãnh tận cùng, phía sau với đốt sống cổ I, II, III Hai bên hầu có hai tuyến hạnh nhân nằm kẹp hai nếp niêm mạc gọi hố hạnh nhân Phía trước nếp cung lưỡi phía sau cung hầu Phía thơng với tỵ hầu (mũi hầu, mũi họng) Phía thơng với hầu Thanh quản hạ họng (laryngo pharynx) phần cùng, rộng hẹp Thành sau kéo dài từ đốt sống cổ IV đến cổ IV Thành trước nằm sau quản, Giữa nắp mơn, lỗ quản Bên ngồi quản ngách hình lê sụn giáp Ngách hình lê giới hạn bên nếp phễu môn, sụn phễu sụn nhẫn, bên ngồi màng giáp móng sụn giáp Thành bên phần niêm mạc nâng đỡ xương móng mặt sụn giáp Trên thông với hầu Dưới với thực quản Miệng phần đầu ống tiêu hố gồm có phần: tiền đình miệng trước, ổ miệng thức sau Hai phần ngăn cách hai hàm có lưỡi miệng Miệng giới hạn trước khe miệng, phía sau thông với hầu miệng qua eo họng, hai bên giới hạn má mơi, phía cứng mềm, phía sàn miệng có xương hàm dưới, lưỡi vùng lưỡi Lợi giới hạn phía cổ bờ lợi phía chóp phần khác niêm mạc miệng: Ở phía ngồi (phía tiền đình, phía hành lang) hai hàm phía (phía lưỡi, phía ổ miệng thức) hàm dưới, lợi liên tục với niêm mạc xương ổ tiếp nối lợi-niêm mạc Ở phía cái, lợi liên tục với niêm mạc cứng Về mặt hình thể, lợi phân chia thành hai vùng: - Phần tự bao quanh cổ vòng đai - Phần dính chặt vào huyệt xương hàm Niêm mạc lợi phía ngồi tiếp với niêm mạc tiền đình miệng, phía tiếp với niêm mạc miệng, gần niêm mạc mặt tạo thành nhú lợi Lưỡi quan dùng để nếm, nhai, nuốt nói Lưỡi nằm ổ miệng, gồm có mặt (trên, dưới), bờ (phải, trái), đầu nhọn (ở trước) 1/3 sau lưỡi dây IX Thanh quản giống hình tháp có mặt đỉnh ở Ở sau thông với hầu Ở trước liên quan với vùng cổ trước bên Ở hai bên liên quan với bó mạch thần kinh cảnh hai thùy bên tuyến giáp Ở thông với khí quản Thanh quản cấu tạo sụn (sụn giáp, sụn nhẫn, sụn nắp mơn, sụn sừng) nối với dây chằng, (các ngoại lai nội tại) làm cho sụn chuyển động tinh tế lớp niêm mạc lát khắp mặt Mặt quản nhẵn, phủ lớp niêm mạc hầu Lấy hai dây âm làm mốc, quản chia làm tầng: thượng môn, môn hạ môn Bạch huyết nông đầu cổ dẫn lưu từ da Bạch huyết từ da, sau qua hạch chỗ vùng, đổ vào hạch cổ nông (4-6 hạch) nằm dọc theo tĩnh mạch cảnh Bạch huyết sâu đầu cổ dẫn lưu từ 42 Bảng 3.8: Phác đồ điều trị Điều trị triệu chứng điều trị dang dở Hóa chất + Hóa xạ trị Hóa xạ trị Không điều trị Tổng Nhận xét: Số bệnh nhân 16 13 15 10 54 Tỷ lệ % 29,6 24,1 27,8 18,5 100 Ghi nhận phác đồ điều trị, có 16 bệnh nhân điều trị triệu chứng điều trị dang dở, chiếm 29,6%, có 15 bệnh nhân tiến hành Hóa xạ trị triệt căn, 13 bệnh nhân điều trị hóa chất Neo, sau hóa xạ trị, có 10 bệnh nhân khơng đồng ý điều trị sau chẩn đoán bệnh 3.3 Đánh giá kết điều trị độc tính  Đánh giá đáp ứng  Đáp ứng Bảng 3.9 Tỷ lệ đáp ứng sau điều trị Đáp ứng Số % đáp ứng theo BN nhận định (tính chung triệu chứng) Tổng Nhận xét: < 50% ≥ 50% N 19 28 % 32,1 67,9 100 Có 19 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 67,9% nhận định có đáp ứng >50% sau điều trị Bảng 3.10 Đánh giá đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn RECIS Đánh giá đáp ứng điều trị Bệnh đáp ứng hoàn toàn Bệnh đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Bệnh tiến triển n 17 % 60,7 25,0 10,7 3,5 43 Tổng 28 100 Nhận xét: Có 17 bệnh nhân đáp hoàn toàn sau điều trị, chiếm tỷ lệ 60,7%, bệnh nhân đáp ứng phần sau điều trị  Các tác dụng không mong muốn sau điều trị  Độc tính hệ huyết học Bảng 3.11: Độc tính hệ tạo huyết Độ I-II Độc tính n 19 Hạ bạch cầu Hạ tiểu cầu Thiếu máu Nhận xét: Độ III-IV % 67,9 0% 10,7 n 0 % 14,3 0% 0% Chủ yếu bệnh nhân gặp hạ bạch cầu độ II, chiếm tỷ lệ 67,9%, có bệnh nhân gặp hạ bạch cầu độ III, IV, chiếm 14,3% Thiếu máu gặp trường hợp, chiếm 10,7%  Các tác dụng không mong muốn Bảng 3.12 Tác dụng phụ hệ tiêu hóa Tác dụng phụ Nôn Buồn nôn Tiêu chảy Nhận xét: Độ n 25 Độ % 25,0 89,3 7,1 n 0 % 3,5 0 Độ 3, 4,5 0 Hầu hết bệnh nhân có tác dụng phụ buồn nơn, mức độ nhẹ, chiếm 89,3% Bảng 3.13 Tác dụng phụ da niêm mạc Tác dụng phụ Viêm da Viêm niêm mạc miệng Độ n 24 Độ % 85,7 25,0 n % 7,1 10,7 Độ 3, 4,5 0 44 Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân điều trị với hóa xạ trị có biểu viêm da, độ I chiếm 85,7%; độ chiếm 7,1% Viêm niêm mạc miệng độ I-II chiếm 25% Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Tuổi giới Tại Hoa Kỳ, theo ghi nhận Hội UT Hoa Kỳ năm 2011 có 52140 trường hợp mắc 10460 số ca tử vong từ UTĐC theo SEER 1975-2008 xấp xỷ 34360 trường hợp UT khoang miệng họng miệng mắc ghi nhận Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 15,6/100.000 dân với nam 6,1/100.000 dân với nữ Tỷ lệ mắc cao quan sát thấy nam giới Hoa Kỳ da màu, đặc biệt với UT họng miệng Tại châu Âu, năm 2004, có 67000 trường hợp UT khoang miệng, họng miệng xếp vào hàng thứ bảy loại UT Tại Pháp Hungary, tỷ lệ mắc UT vị trí nam giới cao hơn, thấp Hy Lạp Cyprus Nguy phát triển UT khoang miệng họng miệng châu Âu 45 ước tính 1,85% cho nam 0,37% với nữ giới Ở nước có nguy cao (do hút thuốc lạm dụng rượu) Sri Lanka, Ấn Độ, Pakistan Bangladesh, UT khoang miệng UT phổ biến nam giới tỷ lệ mắc UT chiếm 25% số trường hợp mắc bệnh UT Hầu hết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ gặp cao nam giới, nghiên cứu chúng tơi gặp tồn bệnh nhân nam giới Điều lý giải đặc thù dịch tễ học Việt Nam, đàn ơng có tỷ lệ hút thuốc uống rượu cao so với phụ nữ Do chưa có thống định nghĩa khái niệm nên ghi nhận dịch tễ học ung thư đồng khác Trước có khái niệm ung thư di theo đường tự nhiên Tuy nhiên đến nay, nghiên cứu ung thư học đại cương xác định ung thư gặp nhiều vị trí chịu tác động yếu tố nguy Ung thư đồng gặp mở vị trí thể Thơng thường ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ ung thư họng miệng, ung thư hạ họng quản có tỷ lệ gặp ung thư đồng thay đổi từ 1% đến 14% tùy theo nghiên cứu Trong tỷ lệ gặp ung thư đồng thực quản cao nhóm ung thư đầu cổ (trên 60%) Xu hướng gặp ung thư đồng ngày tăng năm gần Nghiên cứu Krishnatreva M cho thấy, tỷ lệ ung thư đồng 1.33%, có 0,81% bệnh nhân ung thư đầu cổ có xu hướng phát triển ung thư đồng thì, vị trí thường gặp họng miệng Cũng nghiên cứu này, tỷ lệ gặp ung thư đồng thực quản 60,7%, chủ yếu bệnh nhân chẩn đoán giai đoạn III, IV 4.1.2 Các yếu tố nguy Phần lớn chất gây UT khói thuốc sản phẩm phụ trình nhiệt phân, chất tẩu xì gà có nồng độ cao Phân tích 46 hóa học cho thấy khói thuốc có 4000 thành phần khác nhau, bao gồm số chất có hoạt tính dược lý, độc hại, gây đột biến gây UT Thuốc khơng khói chứa chất gây UT, chí có số chất mức cao sản phẩm thuốc không khói (q trình bảo dưỡng, lên men…) xảy điều kiện chất thuốc lá, N-nitrosamines (TSNAs) từ nicotine allkaloid từ thuốc khác nornicotine, anatabine anabasine Trong thuốc nhai thuốc hít có khả bổ sung lượng TSNAs gây UT Đặc biệt, BN tiếp tục hút thuốc trình điều trị UTĐC tiên lượng bệnh nặng (cả độc tính, kiểm sốt ST) so với người hút thuốc ngừng hút thời gian điều trị bệnh Từ lâu người ta cơng nhận có mối liên quan mạnh mẽ uống rượu hút thuốc Khoảng 80% BN phụ thuộc rượu báo cáo liên quan tới thuốc Ngoài ra, phụ thuộc nicotine xuất nặng người hút thuốc với tiền sử phụ thuộc rượu Việc sử dụng đồng thời thuốc rượu làm gia tăng tỷ lệ hình thành số khối u ác tính, đặc biệt UTĐC Ở nam giới hút thuốc uống rượu nguy mắc UTĐC cao gấp khoảng 38 lần so với người không hút thuốc uống rượu Theo nghiên cứu tác giả Talamini châu Âu cho thấy người vừa uống rượu hút thuốc nguy mắc UT quản cao gấp nhiều lần so với người không uống rượu hút thuốc Ngoài ra, uống rượu hút thuốc kéo dài tăng nguy phơi nhiễm UT nguyên phát thứ hai BN mắc UT đường tiêu hóa, hơ hấp Trong nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân có lạm dụng rượu thuốc cao, phù hợp với nghiên cứu khác giới 4.1.3 Giai đoạn bệnh Trong nghiên cứu này, sử dụng phân loại TNM phiên 47 năm 2010 đánh giá cho khối u vùng đầu cổ khối u vùng thực quản Sử dụng phương tiện chẩn đốn hình ảnh cắt lớp vi tính ngực, cộng hưởng từ vùng cổ mặt, PETCT để đánh giá Chúng nhận thấy, đa số bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ ung thư hạ họng, có số ung thư vùng họng miệng, khoang miệng Ung thư vùng thực quản hay gặp nhiều vị trí giai đoạn sớm Điều phần phù hợp với dịch tễ học nước ta nghiên cứu giới 4.2 Kết điều trị độc tính Chiến lược điều trị ung thư đồng có nhiều thay đổi rõ rệt Phẫu thuật đặt tổn thương ung thư hai vị trí giai đoạn sớm Tuy nhiên, để tiến hành phẫu thuật hai vị trí cần phải có phẫu thuật viên trình độ cao, sở y tế lớn với trang thiết bị đại phẫu thuật phức tạp Thực tế cho thấy nhiều bệnh nhân cải thiện chất lượng sống sau ca mổ Hóa chất điều trị hóa chất dẫn đầu, sau tiến hành điều trị phẫu thuật tia xạ áp dụng nhiều trung tâm giới từ năm 90 kỷ trước Tuy hiệu có cải thiện thời gian sống thêm bệnh nhân phải chịu tác dụng không mong muốn thuốc cải thiện chất lượng sống không tăng đáng kể Hiện nay, nhiều loại thuốc đời, điều trị hóa chất đóng vai trò quan trọng việc kiểm sốt ung thư đồng Xu hướng điều trị giới điều trị hóa xạ trị đồng thời hai vị trí ung thư biểu mơ vảy đầu cổ thực quản Việc lựa chọn bệnh nhân, phác đồ điều trị, trang thiết bị xạ trị, trình độ bác sĩ… yếu tố trung tâm cân nhắc việc định điều trị cho bệnh nhân Phương pháp hoá-xạ trị đồng thời Phương thức phối hợp hố trị xạ trị là: hoá trị tân bổ trợ 48 (Neo-adjuvant), đồng thời (Concurrent) sau điều trị (Adjuvant) Mỗi phương thức phối hợp theo lý thuyết có ưu điểm bất lợi Hoá trị tân bổ trợ sử dụng đơn đa chất (ví dụ fluorouracil (5-FU), mitomycin C, methotrexate, Cisplatin, carboplatin, cetuximab) trước xạ trị cho kết 60-90% đáp ứng, với 20-50% đáp ứng hồn tồn BN có UTĐC chưa điều trị trước Mặc dù hố trị Neo-adjuvant yếu tố nhạy tia cho cải thiện đáp ứng chỗ vùng, hiệu cải thiện sống thêm tồn bộ, sống thêm khơng bệnh kiểm sốt chỗ-vùng từ phương thức thấp so với phương thức hóa xạ đồng thời khơng cho thấy lợi ích hệ thống điều trị vi di Ngồi có bất lợi khác phương pháp phụ thuộc vào hợp tác BN, liệu họ có lòng để tiếp tục điều trị hay không, sau điều trị trước đạt đáp ứng khả quan điều quan trọng hiệu sống thêm khơng rõ, chí thấp so với xạ trị đơn Hoá trị bổ trợ sau điều trị có ưu điểm mang tính lý thuyết điều trị vi di lại sau điều trị triệt để chỗ – vùng Tuy nhiên, tình trạng BN thường sau điều trị khơng thấy lợi ích sống thêm thử nghiệm Hoá xạ đồng thời sử dụng đơn đa hoá chất với xạ trị cho thấy cải thiện cách lý tưởng tỉ lệ kiểm soát chỗ - vùng, kiểm soát di xa tác nhân hoá chất yếu tố nhạy tia Hố xạ đồng thời cho thấy cải thiện sống thêm rõ ràng UTĐC giai đoạn muộn thời điểm năm 4% Tỉ lệ rủi ro tử vong (hazard ratio for death) 0,81% (95% CI 0.76 to 0.88), kéo dài thời gian sống thêm trung bình 12 tháng Bất lợi hố xạ trị đồng thời gồm tăng viêm da, viêm niêm mạc suy tuỷ Trong hoá xạ trị đồng thời với đơn hố chất Cisplatin có cách: 1/ Sử dụng liều cao Cisplatin 100 mg/m2 da diện tích bề mặt thể, truyền theo chu kỳ 21 ngày, tương đương với ngày 1, 22 43 trình xạ 49 trị Tuy nhiên, kết cho thấy, ảnh hưởng độc tính hố chất truyền liều cao, hầu hết nghiên cứu cho tỉ lệ chấp hành truyền Cisplatin thấp giao động từ 55% đến 75% Các tác giả Mỹ áp dụng hoá xạ đồng thời với Cisplatin liều cao nhận thấy 1/3 số BN không tham gia truyền Cisplatin chu kỳ ngày 43 Cách thứ (cũng cách lựa chọn) số tác giả sử dụng truyền Cisplatin liều thấp 20 mg/m2 liên tục từ ngày 1-4 tuần trình xạ trị liều 30-40 mg/m2 truyền vào ngày cố định tuần, liên tục 6-7 tuần xạ trị Cách hay áp dụng BN trạng yếu, mục đích hạn chế độc tính hố chất liều cao Một sở cho việc chọn cách liều Cisplatin trì đặn suốt trình xạ trị, thuốc dung nạp tốt hơn, có tác dụng yếu tố nhạy tia làm tăng khả diệt bào KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Tất bệnh nhân nghiên cứu nam giới - Nhóm tuổi hay gặp 50-60 tuổi, chiếm 50% - 87,1% bệnh nhân nghiên cứu có thói quen lạm dụng thuốc rượu - Hầu hết bệnh nhân đến viện triệu chứng tự sờ thấy hạch cổ nuốt nghẹn - 94,4% có khối u vùng hạ họng quản; 35,2% có ung thư thực quản nhiều vị trí - 59,3% ung thư đầu cổ đánh giá giai đoạn III, 87,1% ung thư thư thực quản giai đoạn II Nhận xét kết điều trị - Phác đồ điều trị chưa thống nhất, 29,6% bệnh nhân bỏ dở điều trị 50 - 67,9% nhận định có đáp ứng >50% sau điều trị - Có 17 bệnh nhân đáp hoàn toàn sau điều trị, chiếm tỷ lệ 60,7%, bệnh nhân đáp ứng phần sau điều trị - Tác dụng không mong muốn chủ yếu hạ bạch cầu viêm da TÀI LIỆU THAM KHẢO Wang WL, Lee CT, Lee YC et al (2013), “Risk factors for developing synchronous esophageal neoplasia in patients with head and neck cancer”, Head Neck 2011 Jan;33(1):77-81 Adeel M, Siddiqi MI (2018), “Metachronous second primary malignancy in head and neck cancer patients: is five years of follow-up sufficient?”, J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg 2018 Oct;44(5):220224 Lee DH, Roh JL, Baek S et al (2013), “Second cancer incidence, risk factor, and specific mortality in head and neck squamous cell carcinoma”, Otolaryngol Head Neck Surg 2013 Oct;149(4):579-86 Schwartz LH, Ozsahin M, Zhang GN et al (1994), “Synchronous and metachronous head and neck carcinomas”, Cancer 1994 Oct 1;74(7):1933-8 Farhadieh RD, Salardini A, Yang JL et al (2010), “Diagnosis of second head and neck tumors in primary laryngeal SCC is an indicator of overall survival and not associated with poorer overall survival: a single centre study in 987 patients”, J Surg Oncol 2010 Jan 1;101(1):72-7 Katada C, Muto M, Nakayama M et al (2012), “Risk of superficial squamous cell carcinoma developing in the head and neck region in patients with esophageal squamous cell carcinoma”, Laryngoscope 2012 Jun;122(6):1291-6 Licciardello JT, Spitz MR, Hong WK (1989), “Multiple primary cancer in patients with cancer of the head and neck: second cancer of the head and neck, esophagus, and lung”, Int J Radiat Oncol Biol Phys Yu-Ming Huang, Yi-Shing Leu, Jehn-Chuan Lee et al (2018), “Establishment of treatment strategy and preliminary outcome for synchronous head and neck and thoracic esophageal squamous cell carcinoma”, Therapeutic Radiology and Oncology Qi-Wen Li, Yu-Jia Zhu, Wen-Wen Zhang et al (2017), “Chemoradiotherapy for Synchronous Multiple Primary Cancers with Esophageal Squamous Cell Carcinoma: a Case-control Study”, Journal of Cancer 2017, Vol 563-569 10 Hiroyuki Morimoto, Tomonori Yano, Yusuke Yoda et al (2017), “Clinical impact of surveillance for head and neck cancer in patients with esophageal squamous cell carcinoma”, World J Gastroenterol 2017 February 14; 23(6) 11 Jae Won Park, Sang-wook Lee (2015), “Clinical outcomes of synchronous head and neck and esophageal cancer”, Radiat Oncol J 2015;33(3):172-178 12 J.B Wallach, M.M Rosenstein and S Kalnicki (2014), “Localized synchronous squamous cell carcinomas of the esophagus and concurrent chemoradiotherapy with a unified radiotherapy plan”, Curr Oncol, Vol 21, pp.354-357 13 Yuh-SJung JiwonLim, Kyu-WonJung et al (2015), “Metachronous Second Primary Malignancies after Head and Neck Cancer in a Korean Cohort (1993-2010)”, PLOSONE 14 Adriana-Daniela HEROIU (CATALOIU), Cezara Elisabeta DANCIU, Cristian Radu POPESCU (2013), “Multiple Cancers of the Head and Neck”, MAEDICA – a Journal of Clinical Medicine 2013 15 Jesús Herranz González-Botas, Patricia Varela Vázquez, Carlos Vázquez Barro (2016), “Second Primary Tumours in Head Cancer”, Acta Otorrinolaringol Esp 2016;67(3):123-129 and Neck 16 KunalS.Jain, AndrewG.Sikora, ShrujalS.Baxi (2013), “Synchronous Cancersin Patients with Head and Neck Cancer Risks in the Era of Human Papilloma virus Associated Oropharyngeal Cancer”, Cancer 17 ErlendRennemo, UlfZatterstrom, MortenBoysen (2010), “Synchronous Second Primary Tumors in 2,016 Head and Neck Cancer Patients: Roleof Symptom-Directed Panendoscopy”, TheLaryngoscope 18 Yen-Hao Chen, Hung-I Lu, Chih-Yen Chien (2017), “Treatment Outcomes of Patients with Locally Advanced Synchronous Esophageal and Head/ Neck Squamous Cell Carcinoma Receiving Curative Concurrent Chemoradiotherapy” 19 Shinoto M1, Shioyama Y, Sasaki T et al (2011), “Clinical results of definitive chemoradiotherapy for patients with synchronous head and neck squamous cell carcinoma and esophageal cancer”, Am J Clin Oncol 2011 Aug;34(4):362-6 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HẠCH CỔ DI CĂN CHƯA RÕ NGUYÊN PHÁT” Họ tên: .tuổi: .nam/nữ: Số hồ sơ: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Ngày viện: Lý vào viện:  1: Nổi hạch;  2: Khàn tiếng;  3: Nuốt vướng;  4: Khó thở;  5: Khác Ghi rõ: Triệu chứng năng: Triệu chứng đầu tiên: Các triệu chứng kèm theo: Thời gian xuất đến lúc khám 1: < tháng; 2: 3-6 tháng; 3: > tháng Triệu chứng toàn thân:  1: PS=0;  2:PS=1; 3: PS=2 Sức khoẻ chung giảm sút:  1: 10 kg Tiền sử: Bản thân: Các thói quen: Hút thuốc  có;  khơng Thời gian hút(tính năm)  1: < năm; 2: 5-10 năm; 3: > 10 năm Số lượng thuốc hút/ ngày:  1: < bao; 2: > bao Uống rượu  có;  khơng Thời gian uống(năm)  1: < năm; 2: 5-10 năm; 3 > 10 năm Số lượng uống hàng ngày(đơn vị lít)  1: < 0,5 lít; 2: > 0,5 lít Phối hợp hút thuốc, uống rượu  có;  khơng Bị ung thư khác  có;  không Loại bệnh ung thư mắc  1: UT đầu cổ; 2: Loại khác Gia đình: Có người mắc UT  có;  khơng Loại UT mắc:  1: UT đầu cổ;  2: Loại khác Triệu chứng thực thể: Khám hạch: Vị trí hạch đơn: 1: Nhóm 1; 2: Nhóm 2; 3: Nhóm 3; 4: Nhóm 4; 5: Nhóm 5; 6: Nhóm Vị trí hạch phân theo nhóm:  (1: Nhóm1; 2: Nhóm 2+ 3; 3: Nhóm 4+5+6) Kích thước hạch (đo cụ thể thước): .cm  1: N1; 2: N2; 3: N3 Tính chất:  1: Di động; 2: Cố định Các triệu chứng bất thường khác: Mô bệnh học:  1: vảy; 2: khác: …………………………………… Loại mơ học có phân độ:  1: Độ 1; 2: Độ 2; 3: Độ 3; 4: Độ Các thăm khám cận lâm sàng:  Soi TMH:  Soi TMH huỳnh quang:…………………………………………………  Nhuộm Hóa mơ miễn dịch:…………………………………………………  Chẩn đốn hình ảnh: CT MRI đầu - cổ:  1: có tổn thương; 2: không phát tổn thương - CT phổi:  1: Bình thường; 2 khơng bình thường - Siêu âm ổ bụng :  1: Bình thường; 2 khơng bình thường - Siêu âm hạch cổ: 1: Phù hợp khám lâm sàng; 2: không phù hợp khám lâm sàng - PET CT:  1: có tổn thương; 2: khơng phát tổn thương Vị trí gợi ý u nguyên phát PET CT: Chẩn đoán bệnh: Hạch di chưa rõ nguyên phát: T N M Giai đoạn Hướng tới u nguyên phát: (Nếu chẩn đoán xác u nguyên phát, dừng câu hỏi đây) Phác đồ điều trị Loại phẫu thuật: Phác đồ Hóa chất: .Số Chu kỳ: Xạ trị: Tổng liều Kỹ thuật Lựa chọn điều trị:  1: Phẫu thuật + Hóa xạ trị 2: Phẫu thuật + Xạ trị 3: Hóa chất Neo + Hóa xạ trị 4: Hóa xạ trị 5: Khác Ghi rõ: Đánh giá trước viện (sau điều tri tháng) Toàn thân:  1: PS=0; 2:PS=1; 3: PS=2; 4: PS>2 Cơ năng:  1:hết; 2:giảm; 3:khơng thay đổi; 4: nặng lên Thực thể:  1:hồn tồn; 2:một phần; 3: khơng thay đổi; 4: tiến triển Tìm u nguyên phát thời gian điều trị:  1: Có; 2:Khơng Tác dụng khơng mong muốn điều trị:  1: Có; 2:Khơng Ghi rõ:………………………………………………………………………… Tình trạng tại:  1: Còn sống; 2: Đã Thời điểm mất:……………………………………… ... ung thư đồng biểu mơ vảy đầu cổ - thực quản Bệnh viện K với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đồng biểu mơ vảy đầu cổ - thực quản Bệnh viện K Đánh giá k t điều. .. định điều trị cho bệnh nhân Ở bệnh viện K Trung ương, điều trị bệnh nhân ung thư đồng chưa có quan điểm quán Có nhóm bệnh nhân điều trị hóa chất bổ trợ trước, sau điều trị hóa xạ đồng thời xạ trị. .. Thơng thư ng ung thư biểu mô vảy vùng đầu cổ ung thư họng miệng, ung thư hạ họng quản có tỷ lệ gặp ung thư đồng thay đổi từ 1% đến 14% tùy theo nghiên cứu Trong tỷ lệ gặp ung thư đồng thực quản

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Qi-Wen Li, Yu-Jia Zhu, Wen-Wen Zhang et al (2017), “Chemoradiotherapy for Synchronous Multiple Primary Cancers with Esophageal Squamous Cell Carcinoma: a Case-control Study”, Journal of Cancer 2017, Vol. 8.563-569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemoradiotherapyfor Synchronous Multiple Primary Cancers with Esophageal SquamousCell Carcinoma: a Case-control Study
Tác giả: Qi-Wen Li, Yu-Jia Zhu, Wen-Wen Zhang et al
Năm: 2017
10. Hiroyuki Morimoto, Tomonori Yano, Yusuke Yoda et al (2017),“Clinical impact of surveillance for head and neck cancer in patients with esophageal squamous cell carcinoma”, World J Gastroenterol 2017 February 14; 23(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical impact of surveillance for head and neck cancer in patientswith esophageal squamous cell carcinoma
Tác giả: Hiroyuki Morimoto, Tomonori Yano, Yusuke Yoda et al
Năm: 2017
11. Jae Won Park, Sang-wook Lee (2015), “Clinical outcomes of synchronous head and neck and esophageal cancer”, Radiat Oncol J 2015;33(3):172-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical outcomes ofsynchronous head and neck and esophageal cancer
Tác giả: Jae Won Park, Sang-wook Lee
Năm: 2015
12. J.B. Wallach, M.M. Rosenstein and S. Kalnicki (2014), “ Localized synchronous squamous cell carcinomas of the esophagus and concurrent chemoradiotherapy with a unified radiotherapy plan”, Curr Oncol, Vol 21, pp.354-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Localizedsynchronous squamous cell carcinomas of the esophagus and concurrentchemoradiotherapy with a unified radiotherapy plan
Tác giả: J.B. Wallach, M.M. Rosenstein and S. Kalnicki
Năm: 2014
13. Yuh-SJung JiwonLim, Kyu-WonJung et al (2015), “Metachronous Second Primary Malignancies after Head and Neck Cancer in a Korean Cohort (1993-2010)”, PLOSONE Sách, tạp chí
Tiêu đề: MetachronousSecond Primary Malignancies after Head and Neck Cancer in a KoreanCohort (1993-2010)”
Tác giả: Yuh-SJung JiwonLim, Kyu-WonJung et al
Năm: 2015
14. Adriana-Daniela HEROIU (CATALOIU), Cezara Elisabeta DANCIU, Cristian Radu POPESCU (2013), “Multiple Cancers of the Head and Neck”, MAEDICA – a Journal of Clinical Medicine 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple Cancers of the Head andNeck
Tác giả: Adriana-Daniela HEROIU (CATALOIU), Cezara Elisabeta DANCIU, Cristian Radu POPESCU
Năm: 2013
15. Jesús Herranz González-Botas, Patricia Varela Vázquez, Carlos Vázquez Barro (2016), “Second Primary Tumours in Head and Neck Cancer”, Acta Otorrinolaringol Esp. 2016;67(3):123-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Second Primary Tumours in Head and NeckCancer
Tác giả: Jesús Herranz González-Botas, Patricia Varela Vázquez, Carlos Vázquez Barro
Năm: 2016
17. ErlendRennemo, UlfZatterstrom, MortenBoysen (2010), “Synchronous Second Primary Tumors in 2,016 Head and Neck Cancer Patients:Roleof Symptom-Directed Panendoscopy”, TheLaryngoscope Sách, tạp chí
Tiêu đề: SynchronousSecond Primary Tumors in 2,016 Head and Neck Cancer Patients:"Roleof Symptom-Directed Panendoscopy
Tác giả: ErlendRennemo, UlfZatterstrom, MortenBoysen
Năm: 2010
18. Yen-Hao Chen, Hung-I. Lu, Chih-Yen Chien (2017), “Treatment Outcomes of Patients with Locally Advanced Synchronous Esophageal and Head/ Neck Squamous Cell Carcinoma Receiving Curative Concurrent Chemoradiotherapy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TreatmentOutcomes of Patients with Locally Advanced Synchronous Esophagealand Head/ Neck Squamous Cell Carcinoma Receiving CurativeConcurrent Chemoradiotherapy
Tác giả: Yen-Hao Chen, Hung-I. Lu, Chih-Yen Chien
Năm: 2017
19. Shinoto M 1 , Shioyama Y, Sasaki T et al (2011), “Clinical results of definitive chemoradiotherapy for patients with synchronous head and neck squamous cell carcinoma and esophageal cancer”, Am J Clin Oncol. 2011 Aug;34(4):362-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical results ofdefinitive chemoradiotherapy for patients with synchronous head andneck squamous cell carcinoma and esophageal cancer
Tác giả: Shinoto M 1 , Shioyama Y, Sasaki T et al
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w