Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
40,84 KB
Nội dung
Đề án Kinh tế Thương mại Lê Thị Hải Yến GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân PHẦN III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ Một số định hướng phát triển xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ Như thấy vai trò phát triển xuất thủy sản việc phát triển kinh tế nước ta vai trị việc phát triển kinh tế địa phương Đảng Nhà nước ta xác định: “phát triển ngành thuỷ sản tiếp tục ngành đầu công công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, phấn đấu đến năm 2020 trình độ cơng nghệ chế biến thuỷ sản tương đương với nước phát triển, đưa thuỷ sản tiếp tục ngành kinh tế mũi nhọn ngành hàng xuất chủ lực nước” Với trọng tâm thúc đẩy phát triển xuất thủy sản, tỉnh ven biển Nam Bộ cần phải có kế hoạch quy hoạch phát triển thời gian tới Một số định hướng phát triển xuất thủy sản khu vực sau: 1.1 Sản xuất sản phẩm thủy sản cung cấp nguyên liệu cho xuất Bộ Thủy sản, đưa tiêu phấn đấu đến năm 2010 xuất 900 000 thủy sản Gồm mặt hàng tơm (chiếm 25%), cá tra cá ba sa chiếm 25.6%, mực bạch tuộc chiếm 8.3%, cá biển chiếm 17.8% 4.4% mặt hàng nhuyễn thể vỏ chế biến… Trong thời gian tới, cần có quy hoạch phát triển bền vững hoạt động ni trồng khai thác hải sản, trọng NTTS, tạo nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng cho xuất thủy sản 1.2 Về thị trường xuất thủy sản Tiếp tục giữ vững đồng thời phát triển thị trường xuất thủy sản Đối với thị trường có cần phải giữ vững tăng lượng xuất khẩu, Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân trọng quan tâm mức tới thị trường lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ… Tìm kiếm thúc đẩy xuất vào thị trường tiềm Tích cực cơng tác xúc tiến nhằm mở rộng đa dạng hóa thị trường, giảm rủi ro thị trường biến động Ổn định tăng thị phần thị trường Nhật Bản từ 25% lên 32%, Hoa Kỳ 25% - 30% năm tiếp theo, EU từ 20 – 23%, Trung Quốc Hồng Kong 10%, Hàn Quốc khoảng 8% 1.3 Tăng suất lao động lĩnh vực chế biến xuất “Tăng cường lực chế biến theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa theo chiều sâu để gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu” - Phấn đấu đến năm 2010, 100% doanh nghiệp chế biến thủy sản đáp ứng tiêu chuẩn ngành an toàn vệ sinh thực phẩm thủy sản; đồng thời, tăng thêm lực cấp đông khoảng 250 tấn/ngày để đáp ứng mục tiêu xuất - Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm phối chế với hàm lượng công nghệ cao, để đến năm 2010 đạt 65 - 70% tổng sản phẩm thủy sản xuất 1.4 Một số định hướng cụ thể để thúc đẩy phát triển xuất thủy sản khu vực tỉnh ven biển Nam Bộ sau: - Thứ hiệp hội nghề nghiệp như: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản (VASEP), Hội nghề cá Việt Nam, cần phải phát huy vai trò việc phát triển thị trường, hướng dẫn kỹ thuật đào tạo cán chuyên môn cho doanh nghiệp Cần có giải pháp nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp tiêu chuẩn chất lượng môi trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với công nghệ tiếp cận với trợ giúp khu vực quốc tế Đồng thời hiệp hội phải thay mặt doanh nghiệp xuất thủy sản đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy sản xuất xuất thủy sản, hỗ trợ tích cực Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân cho doanh nghiệp vụ tranh chấp, thực tốt vai trò phối hợp, tập hợp doanh nghiệp hành động theo chiến lược kế hoạch phát triển chung, hạn chế hoạt động theo kiểu tự phát Cùng với hỗ trợ Nhà nước, phối hợp địa phương, cần có nghiên cứu việc xây dựng mơ hình NTTS hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tự nhiên địa phương - Thứ hai, công tác xúc tiến hỗ trợ thương mại cho mặt hàng thủy sản cần có bước chuyên nghiệp hiệu nhằm quảng bá rộng khắp toàn giới Việc giới thiệu sản phẩm nước quốc tế, tạo dựng thương hiệu cần phải đẩy mạnh có chiến lược kế hoạch cụ thể - Thứ ba, doanh nghiệp xuất thủy sản lớn cần chủ động việc tìm kiếm khách hàng xúc tiến thị trường, khơng bị động thị trường có biến cố xảy Việc đa dạng hóa sản phẩm đơi với đa dạng hóa thị trường khơng tạo phát triển mà cịn góp phần ổn định việc xuất thủy sản Các doanh nghiệp cần phải không ngừng đổi công nghệ, nhập máy móc thiết bị, tích cực nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ trình độ quản lý doanh nghiệp - Thứ tư, phía quan chức tỉnh Xuất thủy sản góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế, góp phần giải cơng ăn việc làm cho lao động địa phương sách kinh tế tỉnh cần phải trọng đến việc phát triển xuất thủy sản Các sách đưa phải phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển riêng tỉnh, nhằm tạo điều kiện tốt mặt pháp lý tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, sở nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Đồng thời phải có hỗ trợ liên hòan từ quan chức năng, biến sách nằm bàn giấy vào thực tiễn.Đối với tỉnh ven biển Nam Bộ, sách coi hợp lý phát triển ngành thủy sản nhanh bền vững sở Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân khai thác sử dụng tốt tiềm đất đai, mặt nước lao động, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; áp dụng tiến cơng nghệ vào sản xuất thủy sản, tăng cường xuất thủy sản Cần phải có sách thu hút vốn đầu tư phát triển thủy sản, đầu tư vào khu quy hoạch tập trung Bên cạnh đó, UBND tỉnh Sở thương mại, Sở thủy sản địa phương quan liên quan phải có điều chỉnh kịp thời, định hướng đắn cho thủy sản việc phát triển đồng thời trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành thủy sản - Thứ năm, việc kiểm soát dư lượng kháng sinh sản phẩm thủy sản Ở lĩnh vực này, Nhà nước cần có sách hỗ trợ, tư vấn, nghiên cứu trợ giúp kỹ thuật cho sở chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản thị trường - Thứ sáu, công nghệ thông tin, thương mại điện tử Các doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lược phát triển ứng dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh Và Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực mức độ tạo cổng thông tin thương mại điện tử quốc gia, kết nối giới, với nước nhằm tạo hội cho doanh nghiệp thủy sản việc tìm kiếm khách hàng thông tin cần thiết khác hoạt động xuất thủy sản - Thứ bảy, việc đảm bảo nguồn nguyên liệu Trong phạm vi tỉnh ven biển Nam Bộ nói riêng phạm vi nước nói chung cần phải hình thành hệ thống chợ đầu mối thủy sản để cung cấp nguyên liệu chỗ cho đơn vị chế biến thủy sản Thực tốt cơng tác này, làm giảm chi phí vận chuyển thu mua nguyên liệu, giảm chi phí sản xuất - Thứ tám hoạt động khoa học công nghệ thủy sản cần phải có bước tiến thiết thực,mạnh mẽ nữa, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp thủy sản đặc biệt thủy sản xuất việc tạo giống tốt NTTS, công nghệ khai thác biển tiên tiến, hiệu quả, khoa học nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản biển Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hồng Đức Thân - Thứ chín lĩnh vực khác, đầu tư, hợp tác quốc tế Về đầu tư: cần tạo thuận lợi vốn cho hoạt động nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản xuất Nhà nước hỗ trợ vốn nghiên cứu giống cơng nghệ mới, Có sách hỗ trợ rủi ro, tham gia bảo hiểm Về hợp tác quốc tế: Mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực NTTS, đánh bắt hải sản, chế biến thủy sản xuất khẩu… Nhằm nhanh chóng hình thành mạng lưới liên hiệp viện, trường đào tạo, nhằm tiếp nhận viện trợ quốc tế qua dự án Kiến nghị số biện pháp thúc đẩy xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ Tư việc nhận thức rõ tầm quan trọng việc thúc đẩy xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ, theo định hướng trên, cần thực số biện pháp cụ thể sau, nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ thời gian tới Để tạo sản phẩm thủy sản cần phải tiến hành nhiều hoạt động khác Và tạo sản phẩm thủy sản xuất có chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu thị trường, đòi hỏi phải thực tốt tất công việc từ giống, nuôi trồng hay đánh bắt, bảo quản, sơ chế, chế biến nhiều công việc khác Dựa vào chuỗi sản phẩm thủy sản đồng thời dựa vào học mà có thời gian qua, có biện pháp cụ thể cho lĩnh vực sau: Nhóm giải pháp nguyên liệu, nhóm giải pháp thị trường, VSATTP thủy sản, chế biến thủy sản 2.1 Nhóm giải pháp nguyên liệu - Nhà nước cần ban hành quy chế nhằm phát triển bền vững ngành thủy sản Vụ pháp chế cần rà soát để sửa đổi, bổ sung quy định Nhà nước Bộ Thủy sản liên quan đến thủ tục hành sản xuất kinh doanh thủy sản xuất Hơn nữa, Nhà nước cần có trợ giúp thiết thực việc NTTS Đó việc hỗ trợ Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân thành lập trung tâm giống thủy sản, hỗ trợ nghiên cứu giống, hoạt động khuyến ngư, hỗ trợ ngư dân NTTS vốn, kỹ thuật, vật tư, đào tạo lao động.Bên cạnh Nhà nước cần kết hợp với viện, trường hay tổ chức khoa học để nghiên cứu, xây dựng đề án phát triển thủy sản bền vững, tránh ô nhiễm môi trường nước - Nhà nước cần quy hoạch cụ thể khu vực khai thác cấp giấy phép KTTS cho loại nghề khai thác, đồng thời vận động, tổ chức xây dựng hội tổ nghề khai thác cộng đồng ngư dân vùng Giảm bớt số lượng tàu khai thác gần bờ có sách hỗ trợ ngư dân làm nghề khai thác ven bờ chuyển sang nuôi trồng ngành nghề dịch vụ khác - Tuy nhiên sản lượng khai thác tăng tốc độc tăng nhu cầu tiêu dùng việc hạn chế nguồn lợi đồng thời yêu cầu bảo vệ nguồn lợi thủy sản Vì để góp phần giải vấn đề nguyên liệu cho xuất ổn định, việc đẩy mạnh NTTS cần thiết - Khuyến khích địa phương có vùng NTTS thành lập Quỹ dân lập hỗ trợ rủi ro việc phòng ngừa dịch bệnh, khắc phục hậu thiên tai rủi ro khác nghề NTTS Hoặc khuyến khích thành lập hội Hội nuôi tôm xanh, Hội nuôi nghêu… - Triển khai lập Quy hoạch phát triển ngành thủy sản quy hoạch phát triển NTTS, ưu tiên phân bổ nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ bảo vệ mơi trường q trình sx - Sớm hoàn thiện quy hoạch vùng NTTS nhằm nâng cao hiệu sử dụng diện tích thủy vực Đầu tư tập trung, đại hóa sở hạ tầng cho vùng nuôi thâm canh, vùng nuôi thủy sản tập trung nhằm tạo vùng nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất thủy sản - Chú trọng mức tới việc triển khai áp dụng công nghệ thác biển tiên tiến, hiệu quả, giải pháp khoa học cho bảo vệ nguồn Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân lợi thủy sản, cho công tác dịch vụ hậu cần, thông tin quản lý hoạt động thủy sản biển để khai thác tốt tiềm hải sản vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam, quản lý tốt tàu thuyền khai thác biển - Tập trung nghiên cứu số đối tượng chủ lực như: cá ngừ đại dương, mực ống đại dương… để phát triển, khai thác hợp lý nguồn hải sản xa bờ, góp phần khẳng định chủ quyền lãnh hải Việt Nam biển Đông vùng lân cận - Cơ quan, viện nghiên cứu thủy sản cần triển khai nhiều chương trình, nhiều đề tài nghiên cứu giống thủy sản có chất lượng cao, thức ăn rẻ phù hợp, mật độ thả nuôi phù hợp kinh tế, thú y thủy sản, mơ hình ni hợp lý, hạn chế tác hại việc xâm lấn sinh vật lạ vào vùng NTTS - Tổ chức trung tâm mua bán, trao đổi nguyên vật liệu, bán thành phẩm…để tạo thành đầu mối cung ứng hỗ trợ cho sản xuất, xuất khẩu, tạo thành đầu mối hình thành dây chuyền sản xuất, cung ứng, xuất có liên quan chặt chẽ, hỗ trợ - Nhà nước tỉnh cần trọng tới việc xây dựng cảng cá, bến cá đủ tiêu chuẩn, nhằm tạo thuận lợi cho khai thác hải sản, đưa đến nơi chế biến xuất - Triển khai có hiệu nguồn vốn ODA phủ Đan Mạch cho Chương trình hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn 2006 – 2010 - Tăng cường hợp tác quốc tế phối hợp tổ chức quốc tế khu vực liên quan nghiên cứu, phát triển kinh tế biển, đặc biệt nghiên cứu đàn cá di cư nhập công nghệ khai thác sản xuất giống, nuôi thương phẩm, chế biến xử lý môi trường đảm bảo phát triển ngành bền vững hội nhập kinh tế giới Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân 2.2 Nhóm giải pháp VSATTP thủy sản - Ngành thủy sản cần phải yêu cầu chủ tàu, chủ sở thu mua, chế biến ký cam kết không vi phạm VSATTS bảo quản hải sản đánh bắt, thủy sản thu mua - Tăng cường hoạt động liên ngành công tác đảm bảo VSATTP thủy sản Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ quy định pháp luật VSATTP thủy sản vùng sản xuất giống, vùng nuôi thủy sản tập trung doanh nghiệp chế biến xuất Đồng thời có hình thức xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm làm giảm uy tín mặt hàng thủy sản xuất bơm chích tạp chất, thủ thuật nhằm tăng khối lượng kích cỡ, nhập nguyên liệu thủy sản không rõ nguồn gốc, sử dụng lẫn mã số doanh nghiệp cấp sở đủ điều kiện sản xuất chế biến xuất thủy sản Bộ Thủy sản cần đạo chiến dịch chống bơm chích tạp chất, chống sử dụng kháng sinh, hóa chất bị cấm ni trồng, bảo quản, chế biến thủy sản - Song song với việc làm này, cần phải kiểm soát sở kinh doanh hóa chất, thuốc thú y sử dụng ngư nghiệp, tuyệt đối cấm bán sử dụng loại hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất - Đi đôi với biện pháp, chế tài xử phạt, UBND tỉnh cần phải tổ chức tuyên truyền giáo dục tác hại hóa chất sức khỏe người, uy tín doanh nghiệp nhiều ảnh hưởng không tốt khác, đặc biệt trọng đến đối tượng người sản xuất cung ứng ngun liệu - Củng cố tổ chức mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất theo cộng đồng quản lý tốt thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc kháng sinh quản lý môi trường vùng nuôi - Doanh nghiệp xuất thủy sản cần hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng sản phẩm đầu vào, tránh việc mua phải nguyên liệu Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hồng Đức Thân khơng đảm bảo, dẫn đến việc xuất sản phẩm có phẩm chất xấu, trái với quy định an toàn vệ sinh thủy sản nước nước nhập Tiến hành mua thiết bị kiểm nghiệm hóa chất để chủ động kiểm tra, phát kịp thời nguyên liệu, phải kiểm tra 100% lô hàng trước chế biến đồng thời phải thông báo kịp thời trường hợp nghi vấn để quan chức xử lý - Bước đầu thực dần hồn thiện cơng tác TNNG thủy sản Trước mắt, sớm triển khai thực mã hóa vùng nuôi, tạo tiền đề để thực truy suất nguồn gốc, hỗ trợ doanh nghiệp chế biến tăng cường lực kiểm soát phát dư lượng kháng sinh, hóa chất nguyên liệu - Thực thường xuyên đánh giá tác động môi trường sản xuất thủy sản để có biện pháp hạn chế, xử lý ô nhiễm môi trường thủy sinh, đảm bảo chất lượng VSATTP thủy sản phương tiện khai thác hải sản - Tăng cường hoạt động hợp tác khu vực quốc tế trơng NTTS, học tập kinh nghiệm mà họ đạt - Phối hợp bộ, ngành xây dựng sách thương mại gắn với sách sản xuất việc thúc đẩy xuất Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, VSATTP phù hợp với tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hóa cơng nhận lẫn Việt Nam đối tác nhằm hạn chế thiệt hại, khó khăn cho hàng thủy sản xuất Việt Nam - Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại dịch vụ, chế sách xuất Đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế lĩnh vực xuất thủy sản Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân 2.3 Nhóm giải pháp thị trường - Đẩy mạnh hoạt động đàm phán mở cửa thị trường, thuận lợi hóa, tự hóa thương mại với quốc gia, vùng lãnh thổ - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường Tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, ưu tiên người trực tiếp sản xuất tiếp cận thị trường Đồng thời sử dụng nghiên cứu, dự báo tổ chức kinh tế quốc tế nhu cầu thủy sản giới - Các tỉnh cần hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm thị trường cách cử đoàn cán bộ, chuyên gia khảo sát thị trường nước như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc… tham dự kỳ hội chợ thủy sản tổ chức ngồi nước Từ tạo dựng mối quan hệ làm ăn qua tiếp xúc trực tiếp - Đổi hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu thủy sản đạt hiệu cao Thực nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, ngành, kinh tế, trọng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp Tập trung vào khâu quan trọng giảm chi phí trung gian, chi phí thủ tục hải quan - Một phương pháp coi thiết thực nay, kinh nhiệm từ doanh nghiệp nước nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất việc thực thủ tục, đáp ứng yêu cầu để cấp nhãn sinh thái tổ chức có uy tín giới Đây cách hữu hiệu để truyền thơng quảng bá tính ưu việt tương đối tác động tới môi trường sản phẩm sản phẩm loại - Doanh nghiệp cần thống kê đầy đủ điều kiện, lực chế biến xuất khẩu, sản phẩm, đặc biệt sản phẩm sản xuất, xuất sản phẩm ni trồng thu hoạch, từ có tính toán cân đối Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân làm tốt khâu dịch vụ bảo đảm tăng hiệu quả, hạ giá thành, bớt rủi ro cho sản xuất, bảo đảm nâng cao giá trị tăng thêm cho xuất thủy sản - Thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa thị trường Tuy nhiên không nên “dàn hàng ngang” tất sản phẩm thủy sản xuất mà nên lựa chọn sản phẩm có tính khả thi cao, đặc trưng cho thương hiệu thủy sản doanh nghiệp mình, đất nước - Doanh nghiệp cần xây dựng cho chiến lược phát triển ứng dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh phù hợp với tiềm tài Nhằm tìm kiếm thị trường, quảng bá thương hiệu, giao dịch, đàm phán,… Đồng thời cần đầu tư cho phát triển guồn nhân lực doanh nghiệp để xây dựng đội ngũ cán thương mại điện tử Thực thay đổi quy trình, máy quản lý văn hóa kinh doanh - Các doanh nghiệp cần có tầm nhìn chiến lược, có kế hoạch mở chi nhánh văn phòng đại diện nước khu vực giới Tiến hành phân loại, xác định thị trường trọng điểm, nhiều tiềm năng, thị trường giàu, nghèo, khó tính, dễ tính, thị trường cao cấp, trung cấp phát triển Trên sở xác định, dự báo xu hướng, hội, rủi ro thị trường mà có đối sách, kế hoạch thích hợp, chế biến xuất đạt hiệu - Phối hợp với quan ngoại giao, thương mại tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn rào cản thương mại, kỹ thuật thị trường xuất thủy sản - Đặc biệt thời gian qua, doanh nghiệp xuất thủy sản nước ta phải đối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá, kiện sản phẩm thủy sản không đủ tiêu chuẩn VSATTP… Và biện pháp thời gian tới, biện pháp nguyên liệu, VSATTP, chế biến, doanh nghiệp cần có nghiên cứu kỹ thị trường nhập khẩu, thực tốt công tác vận động hành lang thông qua nhiều nguồn như: Các nhóm, tổ chức trị, thơng qua Doanh nghiệp hiệp Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân hội ngành hàng đồng minh với mình,… để người ta tác động ngược lại đến quan Nhà nước hay nhóm trị khác quốc gia sở Đồng thời xảy vụ kiện, doanh nghiệp cần phải liên kết với nhau, thể thiện chí, đưa chứng cớ chứng minh có lợi cho Một biện pháp mà doanh nghiệp cần thực lưu trữ hồ sơ chi tiết ngành hàng Doanh nghiệp thời gian định 2.4 Nhóm giải pháp chế biến thủy sản - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất lao động ngành thủy sản nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất - Tiếp tục có quy định sử dụng chất tăng trọng sản phẩm chế biến thủy sản xuất khẩu, kiểm tra tăng cường tạp chất ngun liệu để loại bỏ tình trạng tiêm chích tạp chất vào nguyên liệu việc lạm dụng hóa chất tăng trọng mức cho phép, đóng gói thiếu trọng lượng, thiếu quy cỡ, ghi nhãn hàng hóa sai xuất xứ không với quy định - Nhà nước cần thực tích cực số cơng việc liên quan đến quản lý hành chính, dịch vụ cơng nhằm giảm bớt gánh nặng, phiền hà cho doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất, xuất - Phát triển loại hình sản xuất thủy sản từ khâu giống, nuôi trồng đến chế biến xuất Bảo đảm nguồn cung cấp nguyên liệu thủy sản từ nuôi trồng khai thác Tăng cường lực chế biến nhằm đa dạng hóa mặt hàng thủy sản xuất đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm - Các doanh nghiệp cần cải thiện phương pháp điều hành chuẩn mực kế toán, tăng cường quan hệ hợp tác, tin cậy lẫn để phát triển, tránh chèn ép khó khăn Thực công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề, trình độ cơng nhân, đáp ứng yêu cầu thời đại mới, công nghệ Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân KẾT LUẬN Việc trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO), hịa vào sân chơi quốc tế mang lại nhiều hội thách thức với kinh tế Việt Nam nói chung ngành Thủy sản nói riêng Dựa vào lợi điều kiện tự nhiên, phát triển vùng, khu vực kinh tế trọng điểm phát triển thủy sản, đặc biệt phát triển xuất thủy sản chứng tỏ chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước ta Sự phối kết hợp Nhà nước, quan chức tỉnh, doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất sở nuôi trồng khai thác thủy sản, ngư dân tạo bước tiến mạnh mẽ thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam lên tầm cao Tuy nhiên để thích nghi với thay đổi hàng ngày hàng thị trường, yêu cầu đặt cho ngành thủy sản cần phải tạo môi trường cho xuất thủy sản phát triển ổn định tăng trưởng nhanh tương xứng với tiềm nước ta Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân TÀI LIỆU THAM KHO 1.Giáo trình Kinh tế thơng mại dịch vụ- ĐHKTQD, NXB Thống kê 2.Giáo trình Thơng mại quốc tế- ĐHKTQD, NXB Thống kê 3.Niên giám thống kê 1999- NXB thống kê 4.Phát triển kinh tế thuỷ sản biện ph¸p ph¸t triĨn kinh tÕ thêi kú 1998 -2010 - Bộ Thuỷ sản 5.Dự án quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản đến năm 2010 - chơng trình dự án - Viện KT&QHTS HN 6.Chiến lợc xuất thủ s¶n ViƯt nam thêi kú 1996-2010 - Bé Thủ sản 7.Tạp chí thơng mại năm 2006 2007 8.Tạp chí kinh tế giới năm 2006 - 2007 9.Tạp chí thuỷ sản năm 2006 - 2007 10.Tạp chí thơng mại thuỷ sản năm 2006 2007 11 Các trang Web: www fistenet.gov.vn www.VASEP.com Cổng thông tin điện tử c¸c tØnh khu vùc ven biĨn Nam Bé Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ Các khái niệm chung .3 1.1 Khái niệm thương mại 1.2 Khái niệm thương mại quốc tế .3 1.3 Khái niệm xuất hàng hóa xuất thủy sản 1.4 Khái niệm thị trường thị trường xuất Đặc điểm xuất hàng hóa xuất thủy sản .6 2.1 Đặc điểm xuất hàng hóa 2.2 Các hình thức xuất chủ yếu 2.3 Đặc điểm xuất thủy sản Xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ 10 3.1 Vai trò xuất hàng hóa 10 3.2 Vai trò xuất hàng thủy sản chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam .12 3.3 Vai trò xuất thủy sản việc phát triển kinh tế địa phương .15 3.4 Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh ven biển Nam Bộ xuất thủy sản .16 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất thủy sản .18 4.1 Nhân tố khách quan 18 4.2 Nhân tố chủ quan 22 PHẦN II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ 25 Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân Thực trạng xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ .25 1.1 Tổng quan xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn vừa qua .25 1.2 Thực trạng nuôi trồng, khai thác xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ 28 Đánh giá thực trạng xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ 37 2.1 Những đánh giá việc khai thác NTTS 37 2.2 Đánh giá lực chế biến thủy sản xuất khu vực tỉnh ven biển Nam Bộ 38 2.3 Đánh giá công tác phát triển thị trường xuất 39 2.4 Đánh giá công tác đảm bảo VSATTP nuôi trồng, khai thác, chế biến xuất thủy sản 40 Những học kinh nghiệm xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ .41 PHẦN III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ 43 Một số định hướng phát triển xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ .43 1.1 Sản xuất sản phẩm thủy sản cung cấp nguyên liệu cho xuất 43 1.2 Về thị trường xuất thủy sản .43 1.3 Tăng suất lao động lĩnh vực chế biến xuất 44 1.4 Một số định hướng cụ thể để thúc đẩy phát triển xuất thủy sản khu vực tỉnh ven biển Nam Bộ sau: .44 Kiến nghị số biện pháp thúc đẩy xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ 47 2.1 Nhóm giải pháp nguyên liệu 47 2.2 Nhóm giải pháp VSATTP thủy sản .50 2.3 Nhóm giải pháp thị trường 52 2.4 Nhóm giải pháp chế biến thủy sản 54 Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân DANH MỤC VIẾT TẮT NTTS : Ni trồng thủy sản ATVSTP : An tồn vệ sinh thực phẩm WTO : World Trade Oganization CC : Cảng cá BC : Bến cá XK : xuất Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B Đề án Kinh tế Thương mại GVHD: GS.TS Hoàng Đức Thân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kim ngạch cấu xuất mặt hàng chủ lực từ năm 1995 đến năm 2007 Việt Nam 13 Bảng 1.2 Điều kiện tự nhiên tỉnh ven biển Nam Bộ 17 Bảng 1.3 Trữ lượng khả khai thác hải sản vùng nước 21 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam qua thời kỳ 26 Bảng 2.2 Kết khai thác hải sản hàng năm nước ta .27 Bảng 2.3 Kết nuôi trồng thủy sản hàng năm nước ta 27 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất thủy sản phân theo địa phương ( theo giá so sánh 1994) 28 Bảng 2.5 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo địa phương .29 Bảng 2.6 Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo địa phương .30 Bảng 2.7 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất chủ yếu khu vực tỉnh ven biển Nam Bộ 32 Bảng 2.8 Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khu vực tỉnh ven biển Nam Bộ năm 2007 .33 Bảng 2.9 Chỉ số giá bán người sản xuất (2000 = 100%) 34 Bảng 2.10 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ năm 2006 34 Bảng 2.11 Danh sách 10 doanh nghiệp xuất thủy sản hàng đầu Việt Nam năm 2006 36 Lê Thị Hải Yến Lớp: Thương mại 47B ... Thân PHẦN III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ Một số định hướng phát triển xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ Như thấy vai trò phát triển xuất thủy. .. SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VIỆC THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ 43 Một số định hướng phát triển xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ .43 1.1 Sản xuất sản phẩm thủy sản. .. biển Nam Bộ Tư việc nhận thức rõ tầm quan trọng việc thúc đẩy xuất thủy sản tỉnh ven biển Nam Bộ, theo định hướng trên, cần thực số biện pháp cụ thể sau, nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản tỉnh