1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả HÌNH THÁI XOANG bướm TRÊN PHIM CHỤP cắt lớp VI TÍNH ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH

44 116 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒN THỊ THANH LAN MƠ TẢ HÌNH THÁI XOANG BƯỚM TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỒN THỊ THANH LAN MƠ TẢ HÌNH THÁI XOANG BƯỚM TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số : 8720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS.Võ Thanh Quang Hà Nội - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVT cắt lớp vi tính ĐMCT động mạch cảnh NBS ngách bướm sàng PTNSMX phẫu thuật nội soi mũi xoang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Xoang bướm xoang nằm sâu số xoang cạnh mũi Xoang bướm nằm thân xương bướm dẫn lưu vào ngách bướm sàng Kích thước xoang bướm thay đổi tùy thuộc vào mức độ phát triển Xoang bướm chiếm phần chiếm gần hết xương bướm Có nhiều thành phần bao bọc xung quanh xoang bướm: màng não, tuyến yên, dây thần kinh thị giác giao thoa thị giác, xoang hang, động mạch cảnh dây thần kinh sọ não III, IV, V1, V2, VI, hạch bướm cái, động mạch bướm cái, ống chân bướm Những thành phần bị tổn thương bệnh lý viêm xoang bướm [3],[32],[39],[43] Trước việc chẩn đoán viêm xoang bướm chủ yếu dựa vào khai thác triệu chứng lâm sàng, soi mũi sau phim X-quang thông thường tư Hirtz, sọ nghiêng Theo Stephen D.Silberstein [38], khoảng 26% trường hợp viêm xoang bướm chẩn đốn phim điện quang thơng thường Ngày nay, đời kỹ thuật nội soi giúp cho đánh giá cách chi tiết vùng ngách bướm sàng lỗ thông xoang bướm, thêm vào phim chụp CLVT cho phép khảo sát chi tiết tổn thương lòng xoang, thành xương thành phần liên quan Qua đó, hướng tới chẩn đốn theo nhóm ngun nhân Phim chụp CLVT coi tiêu chuẩn vàng đánh giá bệnh lý xoang bướm [25],[33],[27],[34] Ngày nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh lý viêm xoang bướm từ nguyên nhân, chẩn đoán phương pháp điều trị [19],[20],[21],[24],[27],[34] Ở Việt Nam việc sử dụng kỹ thuật nội soi chụp CLVT qui trình chẩn đốn, điều trị bệnh lý mũi xoang phát triển mạnh mẽ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh lý mũi xoang, chủ yếu tập trung vào hệ thống xoang trước Các nghiên cứu bệnh lý vùng xoang sau đặc biệt xoang bướm chưa nhiều Để góp phần tìm hiểu thêm xoang bướm, chúng tơi tiến hành đề tài: “Mơ tả hình thái xoang bướm phim chụp cắt lớp vi tính người Việt Nam trưởng thành”nhằm mục tiêu sau: Mơ tả hình thái xoang bướm phim chụp CLVT bước đầu đánh giá biến đổi giải phẫu người Việt Nam trưởng thành CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới - Năm 1930 Mosher H.P nghiên cứu giải phẫu xoang bướm cách tiếp cận thông qua đường mở lỗ thông tự nhiên [37] - Năm 1941 Van Alyea O.E nghiên cứu cấu trúc giải phẫu xoang bướm thành phần liên quan, đồng thời ông tìm hiểu triệu chứng lâm sàng bệnh lý xoang bướm [42] - Năm 1978 Messerklinger công bố công trình nghiên cứu phẫu thuật mũi xoang (kỹ thuật từ trước sau) dẫn đường ống nội soi [36] - Năm 1989 Wigand đưa kỹ thuật mở sàng - bướm toàn phần, xoang mở từ sau trước xoang bướm, đến xoang hàm – sàng kết thúc xoang trán [11] - Năm 1997 William Lawson Anthoy Reino tổng kết 132 trường hợp bệnh xoang bướm đơn có 80 trường hợp viêm xoang bướm Trong báo cáo này, tác giả nhấn mạnh vai trò CLVT để chẩn đốn bệnh lý xoang bướm Chụp CLVT coi tiêu chuẩn vàng, chụp cộng hưởng từ sử dụng trường hợp bệnh chọn lọc (khối u, bệnh ác tính…) [34] 1.1.2 Việt Nam - Năm 2002 Nguyễn Hữu Dũng nghiên cứu mốc giải phẫu lỗ thông xoang bướm ứng dụng phẫu thuật nội soi [3] - Năm 2005 Nguyễn Văn Cường: Tổng hội Y Dược học Việt Nam khảo sát kích thước xoang bướm, xoang trán chụp cắt lớp điện toán [15] - Năm 2009 Vũ Mạnh Cường nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính viêm xoang bướm[14] 10 1.2 Phôi thai học xoang bướm Sự phát triển xoang bướm đặc biệt so với xoang cạnh mũi khác lý do: (1) xoang bướm xoang không phát sinh từ nụ mầm vách mũi xoang thời kỳ bào thai (2)Sự phát triển xoang bướm không bắt nguồn từ tế bào tạo khí nguyên thuỷ mà thứ phát co thắt lại ngách trước bướm [35] Quá trình phát triển xoang bướm diễn muộn so với xoang khác Quá trình tháng thứ thời kỳ bào thai Lúc màng nhày mũi phát triển phía sau bao sụn mũi tạo nên ngách trước bướm Cuối tháng thứ đầu tháng thứ ngách trước bướm hình thành rõ phát triển nếp niêm mạc mũi phát triển phía trước xương bướm Tháng thứ bắt đầu q trình sụn hóa bao mũi, giai đoạn hình thành nên nếp sụn để phát triển thành mũi Các nếp sụn nằm nếp niêm mạc bao quanh ngách trước bướm Đây quan sơ khai xoang bướm Các tháng sau q trình cốt hố xương mơ hình sụn Sau sinh quan sơ khai xoang bướm phát triển phía phía sau, đến cuối năm thứ năm thứ xoang bướm hình thành, ngách trước bướm trở thành ngách bướm sàng Sau q trình tạo khí xoang bướm bắt đầu phát triển phía sau phía thân xương bướm, q trình phát triển diễn mạnh vào khoảng thời gian từ đến tuổi Xoang bướm đạt kích thước hồn chỉnh 20 × 23 × 17 mm vào lúc 18 đến 20 tuổi [23],[35],[41] 30 thành đến sát sàn hố yên Xoang bướm trung bình: nằm tiêu chuẩn xoang bướm nhỏ xoang bướm lớn Trên lát cắt theo mặt phẳng trán (coronal): Xoang bướm nhỏ: bờ ngồi xoang bướm khơng vượt mặt phẳng qua ngành chân bướm Xoang bướm lớn: bờ xoang bướm vượt mặt phẳng qua ngành chân bướm Trên lát cắt theo mặt phẳng nằm ngang (axial): Xoang bướm nhỏ: bờ sau xoang bướm không vượt mặt phẳng qua mấu yên trước Xoang bướm lớn: bờ sau xoang bướm vượt mặt phẳng qua mấu yên sau + Thể tích tương đối xoang bướm: V = chiều cao x chiều rộng x chiều sâu Chiều cao: chiều Chiều rộng: chiều ngang phải trái Chiều sâu: chiều trước sau + Số lượng xoang bướm (1, 2, …) đánh giá phim axial Số lượng xoang bướm tính số vách ngăn xoang bướm cộng với (tính vách ngăn tồn vách ngăn phần) + Vị trí vách ngăn đánh giá phim axial (vách ngăn hay vách ngăn lệch sang bên) số lượng, hình thái vách ngăn (vách ngăn toàn hay phần) - Vách ngăn toàn vách ngăn từ thành trước đến thành sau thành bên xoang bướm - Vách ngăn phần vách ngăn từ thành trước chưa đến thành sau thành bên làm xoang bướm liền kề 31 phân chia thơng thương với Hình 2.5 ảnh xoang bướm ngăn cách vách ngăn tồn Hình 2.6 ảnh xoang bướm có vách ngăn vách ngăn toàn (bên trái) vách ngăn phần (bên phải) + Vị trí ĐMCT dây thần kinh thị giác quan sát coup axial (có lời vào lòng xoang bướm khơng, có % có vỏ xương, % khơng có vỏ xương) + Mối liên quan vách ngăn xoang bướm với ĐMCT thần kinh 32 thị giác đánh gia phim axial (vách ngăn xoang bướm dính vào lời ĐMCT, thần kinh thị giác) + Vị trí tế bào Onodi quan sát phim sagittal (có xâm lấn sau hay khơng) + Kích thước lỗ thơng xoang bướm: đo đường kính lỗ thơng xoang bướm coup axial thước phần mềm chụp CLVT đơn vị tính mm + Số lượng lỗ thơng xoang bướm tính coup axial + Hình dạng lỗ thơng xoang bướm : hình tròn, hình elip, hình đầu đinh ghim, hình khác + Độ dày hố yên - độ dày xương thành xoang bướm đo coup sagittal (đo vị trí mỏng nhất) + Độ dày thành sau xoang bướm - độ dày xương thành sau xoang bướm đo coup sagittal (đo vị trí mỏng nhất) + Khoảng cách từ ĐMCT, thần kinh thị giác đến thành bên xoang bướm (chiều dày vỏ xương) đo coup axial + Các thông số cần đo phim đưa vào nghiên cứu đo thước có phần mềm chụp CLVT thực bác sỹ chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh có kinh nghiệm 2.2.2.4 Xử lý số liệu Nhập xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0,tính tỷ lệ % Các số liệu định tính phân tích theo test χ2 Các số liệu định lượng phân tích theo T- test 2.3 Đạo đức nghiên cứu - Bệnh nhân giải thích rõ tình trạng bệnh phương pháp thăm khám chẩn đoán - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Các thơng tin bệnh nhân giữ kín 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Bảng phân bố theo tuổi giới 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi 19- 39 40 - 59 >60 N n % 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Giới Nam Nữ N n % 3.2 Bảng phân bố bệnh nhân theo số lượng kích thước xoang bướm 3.2.1.Phân loại bệnh nhân theo kích thước xoang bướm Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo kích thước xoang bướm Kích thước xoang bướm Nhỏ (bào thai) Trung bình (chưa trưởng thành) Lớn (trưởng thành) N n % 3.2.2 Phân loại bệnh nhân theo số lượng xoang bướm Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo số lượng xoang bướm 34 Số lượng xoang bướm n % Khác N 3.3 Phân loại theo vị trí hình thái vách ngăn xoang bướm 3.3.1.Phân loại bệnh nhân theo vị trí vách ngăn xoang bướm Bảng 3.5.Phân loại bệnh nhân theo vị trí vách ngăn xoang bướm Vị trí vách ngăn xoang bướm n % Ở Lệch phải Lệch trái N Bảng 3.6 Phân loại theo vị trí kết thúc phía sau vách ngăn xoang bướm Vị trí kết thúc phía sau vách ngăn Bên Động mạch cảnh Bán (vách ngăn phần) n % 3.3.2 Phân loại theo hình thái vách ngăn xoang bướm Bảng 3.7 Phân loại theo hình thái vách ngăn xoang bướm Hình thái vách ngăn xoang bướm n Vách ngăn phần Vách ngăn toàn 3.3.3 Phân loại theo số lượng vách ngăn xoang bướm % 35 Bảng 3.8 Phân loại theo số lượng vách ngăn xoang bướm Số lượng vách ngăn xoang bướm (vắng mặt) (độc thân) (Gấp đôi) Phân kỳ n % 3.3.4 Phân loại theo mối liên quan vách ngăn xoang bướm với ĐMCT thần kinh thị giác Bảng 3.9 Phân loại theo mối liên quan vách ngăn xoang bướm với ĐMCT thần kinh thị giác n % Vách ngăn khơng dính vào ĐMCT thần kinh thị giác Vách ngăn dính vào ĐMCT Vách ngăn dính vào thần kinh thị giác Vách ngăn dính vào ĐMCT thần kinh thị giác N 3.4 Phân loại theo tỷ lệ biến đổi giải phẫu ĐMCT, thần kinh thị giác, tế bào Onodi 3.4.1 Phân loại theo tỷ lệ biến đổi giải phẫu ĐMCT thần kinh thị giác Bảng 3.10 Phân loại theo tỷ lệ biến đổi giải phẫu ĐMCT thần kinh thị giác n % ĐMCT lời vào lòng xoang bướm Thần kinh thị giác lời vào lòng xoang bướm Cả ĐMCT thần kinh thị giác lời vào lòng xoang bướm N Bảng 3.11 Phân loại theo tỷ lệ biến đổi giải phẫu ĐMCT n ĐMCT lời vào lòng xoang bướm với 1/3 đường kính động mạch % 36 1/2 đường kính động mạch 2/3 đường kính động mạch Tồn đường kính động mạch Bảng 3.12 Phân loại theo tỷ lệ biến đổi giải phẫu thần kinh thị giác n % Thần kinh thị giác lời vào lòng xoang bướm 1/3 đường kính thần kinh 1/2 đường kính thần kinh 2/3 đường kính thần kinh Tồn đường kính thần kinh 3.4.2.Phân loại theo tỷ lệ biến đổi giải phẫu ĐMCT thần kinh thị giác có hay khơng có vỏ xương bao bọc Bảng 3.13.Phân loại theo tỷ lệ biến đổi giải phẫu ĐMCT thần kinh thị giác có hay khơng có vỏ xương bao bọc n % n % ĐMCT lời vào lòng xoang bướm Có vỏ xương Khơng có vỏ xương Thần kinh thị giác lời vào lòng xoang bướm Có vỏ xương Khơng có vỏ xương 3.4.3 Phân loại tỷ lệ tế bào Onodi xâm lấn sau Bảng 3.14 Phân loại tỷ lệ tế bào Onodi xâm lấn sau n Tế bào Onodi xâm lấn sau Tế bào Onodi không xâm lấn sau N % 37 38 3.5.Phân loại lỗ thông xoang bướm 3.5.1 Phân loại kích thước lỗ thơng xoang bướm Bảng 3.15 Kích thước lỗ thơng xoang bướm < 2.7 mm n % 2,7- mm n % >4 mm n % Kích thước lỗ thơng xoang bướm N 3.5.2 Phân loại số lượng lỗ thông xoang bướm Bảng 3.16 Số lượng lỗ thông xoang bướm Số lượng lỗ thông xoang bướm Khác N n % 3.5.3 Phân loại hình dạng lỗ thơng xoang bướm Bảng 3.17 Hình dạng lỗ thơng xoang bướm Hình dạng lỗ thơng xoang bướm Hình tròn Hình elip Hình đầu đinh ghim Hình khác N n CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết nghiên cứu % 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bảng (1991) “Tập tranh giải phẫu Tai-Mũi-Họng” Vụ khoa học Đào tạo, Bộ Y Tế, Hà Nội : 142-159 Phan Kiều Diễm (2006) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu” Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà nội Nguyễn Hữu Dũng (2002) “Mốc giải phẫu lỗ thông xoang bướm ứng dụng phẫu thuật nội soi” Kỷ yếu công trình NCKH, Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH, Hà Nội: 100-106 Phạm Kiên Hữu, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khôi (2000) “Một số mốc giải phẫu hốc mũi đo mổ ứng dụng thực tế” Nội san TMH số 2: 4-28 Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu (2003) “Phẫu thuật nội soi mũi xoang” NXB Đại học Quốc Gia TPHCM Đỗ Thị Bích Liên (1986) “Viêm xoang bướm: Chẩn đốn điều trị” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, ĐH Y Dược TP Hờ Chí Minh Ngơ Ngọc Liễn (2000) “Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng” Nội san Tai – Mũi - Họng, số 1: 68-77 Lê Văn Lợi (1998) “Phẫu thuật nội soi mũi xoang” Phẫu thuật thông thường Tai – Mũi - Họng, NXB Y học, Hà Nội: 145-146 Nguyễn Tấn Phong (1998) “Phẫu thuật nội soi chức xoang” NXB Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Tấn Phong (2005) “Điện quang chẩn đoán Tai Mũi Họng” NXB Y học Hà Nội 11 Võ Thanh Quang (2004) “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi-xoang” Luận án Tiến sĩ Y học, ĐHY Hà Nội 12 Nhan Trừng Sơn(2008) “Tai Mũi Họng” NXB Y học, tập 2:187-197 13 Võ Tấn (1992) “Tai – Mũi – Họng thực hành”NXB Y học, tập1: 185-187 14 Vũ Mạnh Cường (2009) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính viêm xoang bướm Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương” Luận án bác sỹ nội trú, Đại Học Y Hà Nội 15 Nguyễn Văn Cường (2005), khảo sát kích thước xoang bướm, xoang trán chụp đa cắt lớp điện toán, tạp chí yhọc Việt Nam 11,530,65-69 16 Lê Quang Tuyền, Hờ Nguyễn Anh Tuấn, Trần Đăng Khoa cộng (2014) Khảo sát mối tương quan động mạch cảnh xoang bướm thi hài hình ảnh MSCT 64, Y học Việt Nam, 424, 66-70 17 Y Nejaima, A Farias Gomes a, C.V Valadares a, et al (2018) “Evaluation of volume of the sphenoid sinus according to sex, facial type, skeletal class, and presence of a septum: a cone-beam computed tomographicstudy” YBJOM 5622,1-5 18 Daniele Gibelli1, Michaela Cellina2, Stefano Gibelli3, et al (2019) “Relationship between sphenoid sinus volume and protrusion of internal carotid artery and optic nerve: a 3D segmentation study on maxillofacial CT-scans”.Springer :1-6 19 Bolger W.E, Kennedy D.W (2001).“Diseases of the sinus: Diagnosis and management”.Otolaryngology, 4, 316-320 20 Dale BAB, Mackenzie I.J(1983) “The complications of sphenoid sinusitis” J Laryngol Otol,97, 661-670 21 Elwany S, Elsaeid I, Thabet H (1999) “Endoscopic anatomy of the sphenoid sinus” J Laryngol Otol: 122 – 126 22 Elwany S, Yacout Y.M (1983) “Surgical anatomy of the sphenoid sinus”, Journal of laryngology and Otology, 97:227-241 23 Eric Gershwin(1996) “Disease of the sinuses: a comprehensive textbook of diagnosis and treatment” Hunama Press: 17-40 24 Fernandez-Miranda J.C, Prevedello D.M (2009) “Sphenoid septations and their relationship with internal carotid arteries: Anatomical and radiological study” Laryngoscope, 1:1-4 25 Hae-Dong Jho, Ricardo L.Carran (1996) “Endoscopic endonasal transphenoid surgery: Experience with 50 patients”, Departments of the Neurological surgery and Otolaryngology, University of Pittsburg School of medicine, Pittsburgh, Pennsylvania 26 Herson F.S (1983) “Nasal ciliary structural pathology”.Laryngoscope, 93, 59-63 27 Holt G.R, Standefer J.A(1984).“Infectious Diseases of the Sphenoid Sinus” Laryngoscope, 94, 330-335 28 Hyun- Ung Kim, M.D(2001) “Surgical Anatomy of the Natural Ostium of the Sphenoid Sinus”.Laryngoscope, 111, 1599-1602 29 Irfan Y, Kucuk B (2003) “Surgical anatomy for endoscopic sphenoethmoidectomy” Ankara University Faculty of Medicine Turkey 30 Kassam A, Thomas AJ, Snyderman CH, et al (2007) “Fully endoscopic expanded endonasal approach treating skull base lesions in pediatric patients” J Neurosurg, 106, 75-86 31 Kennedy D.W and Zinreich S.J (1988) “Functional endoscopic approach to inflammatory sinus disease”, Currenet perspectives and technique modifications Am J Rhinol, 2, 89-96 32 Kennedy D.W, Loury M.C, Zinreich S.J(1985) “The functional endoscopic approach to sinusitis”, Otolaryngology, 2, 1-16 33 Kim D, Stein K, Roungd A, et al (2003) “Systematic review of endoscopic sinus Assesment,7:91-99 surgery for nasal polyp”.Health Technology 34 Lawson W, Reino A.J (1997) “Isolated Sphenoid sinus disease: An analysis of 132 cases” Laryngoscope, 110, 1590-1595 35 Levine H.L, Clemente M.P(2006) “Sinus Surgery – Endoscopic and Microscopic Approaches” Thieme Medical Publishers, Inc:1-162 36 Messerklinger W (1978) “Endoscopy of the nose”, Baltimore, Urban & Schwarzenberg, 2-130 37 Mosher H.P (1930).“The anatomy of sphenoid sinus and the method of approaching it from th antrum”.Laryngoscope, 13, 177-214 38 Silberstein S.D (2002) “Headache in Clinical Practice” J Laryngol Otol: 237 39 Shethi D.S (1999) “Isolated sphenoid lesion: diagnosis and management”.Otolaryngol Head Neck Surg: 730-736 40 Shethi D.S, Pillay P.K (1996) “Endoscopic pituiray surgery: A minimally invasive technique” American Journal of Rhinology, 10, 141-147 41 Stamberger H (1989) “Anatomy of the paranasal sinuses”, Rhinology: 197-210 42 Van Alyea O.E (1941) “Sphenoid sinus” Arch Otolaryngol, 34, 225253 43 Wyllie J.W, Kern E.B, Djalilian M (1973) “Isolated sphenoid sinus lesions” Laryngoscope, 83, 1252-1265 44 Yanagisawa E (1993) “Endoscopic view of the sphenoid sinus cavity”, Ear Nose Throat J, 72, 393-394 45 Calhoun KH, Rotzer WH and Stiemberg CM (1990), “Surgical anatomy of the lateral nasal wall”, Otolarygol Head and Neck Surg, 1032, 156160 47 Chong V.F.H, Fan, Y.F.Sethi, D.S (1998), “Functional Endoscopic Sinus Surgery: What Radiologists Need to Know”, Clinical Radiology, Vol.53, 650- 658 48 Congdon E.D (1920), “The distribution mode of origin of septa and walls of sphenoid sinus”, Anat Rec, Vol.18, 142-146 49 Fujii K, Chambers SM, Rhoton AL (1979), “Neurovascular relationships of the sphenoid sinus”, Journal Neurosurg, V50, 31-39 50 Kennedy DW, Zinreich SJ (1990), “The internal carotid artery as it relates to endonasal sphenoethmoidectomy”, Am J Rhinol Vol4 51 Kevin Katzenmeyer, Byron J Bailey (2000), “Aproaches to the sphenoid”, Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept, of Otolaryngology 52 Lang J (1989), “Clinical anatomy of the nose, nasal cavity and parasinuses”, Thieme Medical Publishers, Inc, New York, 85-98 53 Ramon E, Figueroa (1997), “Radiologic anatomy of the paranasal sinuses”, NXB Williams&Wilkins, Maryland, USA, 27-44 54 Scott C, Manning (1997), “Computed Tomography and Magnetic Resonance Diagnosis of allergic fungal sinusitis”, Laryngoscpe, Vol, 107,170-176 55 Casiano R.R (2012), Endoscopic Sinonasal Dissection Guide, Thieme Medical Publishers, Inc., New York, USA 56 Terrier F., Weber W., Ruefenacht D et al (1985), Anatomy of the ethmoid: CT, endoscopic, and macroscopic, AJR Am J Roentgenol, 144(3) 493-50019 57 Pherman H., Sauvaget E., Kacimi E.H et al (2002), Chirurgie de l’ethmoïde et du sphénoïde, Elsevier SAS, 150(46) ... tả hình thái xoang bướm phim chụp cắt lớp vi tính người Vi t Nam trưởng thành nhằm mục tiêu sau: Mơ tả hình thái xoang bướm phim chụp CLVT bước đầu đánh giá biến đổi giải phẫu người Vi t Nam trưởng. .. THỊ THANH LAN MƠ TẢ HÌNH THÁI XOANG BƯỚM TRÊN PHIM CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Ở NGƯỜI VI T NAM TRƯỞNG THÀNH Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số : 8720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN... thước xoang bướm, xoang trán chụp cắt lớp điện toán [15] - Năm 2009 Vũ Mạnh Cường nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, chụp cắt lớp vi tính vi m xoang bướm[ 14] 10 1.2 Phôi thai học xoang bướm

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w