Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
29,51 KB
Nội dung
THỰC TRẠNGCÔNGTÁC CHIẾU SÁNGTẠIPHÂNXƯỞNGBÓNGĐÈNCÔNGTYBÓNGĐÈN - PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG. 2.1. Hình thứcchiếusángtạiphânxưởngbóng đèn. Phânxưởngbóngđèn của Côngty được bố trí tại tầng 2 của khu sản xuất chính. Tạiphân xưởng,nhà sử dụng cho sản xuất có kích thước cơ bản sau: Chiều dài nhà :55m Chiều rộng nhà :35m Chiều cao nhà : 6m Hệ thống chiếusáng của phânxưởng bao gồm hệ thống chiếusáng tự nhiên và hệ thống chiếusáng nhân tạo. 2.1.1. Hệ thống chiếusáng tự nhiên. Chiếusáng tự nhiên là phương thứcchiếusáng lợi dụng các nguồn sáng tự nhiên, ánh sáng tự nhiên có khả năng phân bố đều nên rất tốt cho hoạt động của thị giác. Vì vậy, Côngty đã tổ chức thiết kế chiếusáng tự nhiên cho khu nhà sản xuất nói chung và phânxưởngbóngđèn nói riêng. Hiện nay, do dược xây dựng theo kiểu nhà công nghiệp nhiều tầng nên hệ thống chiếusáng tự nhiên của phânxưởng sử dụng cửa sổ để lấy ánh sáng tự nhiên. Chiếusáng ở phânxưởng có hình thứcchiếusáng ở hai bên bằng hệ thống cửa sổ. Cửa sổ được bố trí đều theo kết cấu nhà với chiều dài là 55m, chiều rộng là 35m. Toàn bộ ohân xưởng được thiết kế chiếusáng bên hai phía bằng 16 cửa sổ, kích thước mỗi cửa sổ là 4m x 2m. Vậy tổng diện tích cửa sổ là 128m 2 . Kết cấu cửa sổ của phânxưởng gồm lớp cửa chớp phía ngoài bằng gỗ, lớp trong là cửa kíng thường khung bằng gỗ. Mỗi cửa sổ có một ô văng để tránh hiện tượng chói lóa do ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào chỗ làm việc và có tác dụng chống hắt khi mưa. Khi chiếusáng bên có sự phản xạ ánh sáng bên trong phân xưởng, Côngty đã quét vôi trần, quét tường bằng vôi trắng, lát bằng gạch men màu ghi sáng nhằm tăng lượng ánh sángphản xạ. Do khẩu độ của phânxưởng tương đối lớn nên chiếusáng tự nhiên chỉ đảm bảo cho các vị trí máy gần cửa sổ. Bên cạnh đố,nhiều lúc chiếusáng tự nhiên không đảm bảo cho toàn phânxưởng khi thời tiết xấu. Để đảm bảo chất lượng chiếusáng tốt, người lao động làm việc bớt căng thẳng thị giác hơn, Côngty đã thiết kế hệ thống chiếusáng nhân tạo nhằm bổ sung thêm lượng ánh sáng trong phân xưởng. 2.1.2. Hệ thống chiếusáng nhân tạo. Hệ thống chiếusáng nhân tạo trong phânxưởng được thiết kế theo phương thứcchiếusáng chung đều, các nguồn sáng được phân bố đều trên diện tích chiếusáng và treo đèn trên cùng độ cao. Phương thứcchiếusáng chung đều rất phù hợp với mật độ làm việc tập trung nhiều người, máy móc, thiết bị tạiphânxưởng và việc bố trí máy móc theo hàng, dãy. Với phương thứcchiếusáng này, người lao động làm việc trong phânxưởng có điều kiện quan sát tốt, không bị cản trở đến thao tác, việc đi lại vận chuyển hàng hóa. Hệ thống chiếusáng nhân tạo trong phânxưởng được bố trí gồm có 36 bộ máng đèn đôi. Loại đèn sử dụng trong phânxưởng là đèn huỳnh quang có công suất 36 W. Mỗi đèn đều được lắp chao đèn để tập trung ánh sáng và tăng cường độ chiếusáng nhờ sự phản xạ ánh sáng trong chao đèn. Hệ thống chiếusáng nhân tạo tạiphânxưởng có thích ứng với yêu cầu sản xuất hay không ta căn cứ vào việc tính toán kiểm tra ở phần sau. 2.2. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếusáng của phânxưởngbóngđèn nung sáng. 2.2.1. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếusáng tự nhiên. 2.2.1.1. Phương pháp tính toán kiểm tra chung. Để kiểm tra hệ thống chiếusáng tự nhiên trong phân xưởng, ta cần phải tính hệ số độ rọi tự nhiên. Hệ số độ rọi tự nhiên thực tế tạiphânxưởng được xác định dựa vào công thức. 100. Ss Scs = τ o . r 1 (m 2 ). ⇒ e tt = Ss. η cs . K fx (%) Trong đó: Scs :Tổng diện tích cửa sổ. Ss :Diện tích sàn. τ o : Hệ số truyền qua của cửa sổ. τ 1 :Hệ số xuyên suốt của vật liệu trong suốt. Nó phụ thuộc vào loại kính lắp cửa và được tra theo bảng sau: Bảng 12 : Hệ số xuyên suốt τ 1 của vật liệu trong suốt. Kính τ 1 Kính thường một lớp 0,90 Kính hoa văn 0,60 Kính cốt thép 0,60 Kính màu sữa 0,40 Khối thủy tinh 0,50 Kính hữu cơ trong suốt 0,90 Kính hữu cơ màu sữa 0,60 τ 2 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua khung cửa và phụ thuộc vào kết cấu khung. τ 2 được tra theo bảng sau: Bảng 13 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ 2 qua khung cửa . Loại kết cấu khung τ 2 Khung gỗ 0,75 Khung thép, nhôm 0,75 Khung Panen bêtông và khối thủy tinh 0,85 τ 3 : Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua lớp bẩn ở kính nên phụ thuộc vào mức độ bẩn của kính. τ 3 được tra theo bảng sau: Bảng 14 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ 3 qua lớp kính bẩn. Mức độ bẩn τ 3 Bẩn đặc (bụi, khói) kính đứng 0,65 Bẩn vừa (bụi, khói) kính đứng 0,7 Bẩn nhẹ (bụi, khói) kính đứng 0,8 τ 4 :Tỷ lệ ánh sáng còn lại qua kết cấu chịu lực nên phụ thuộc vào loại kết cấu chịu lực. τ 4 được tra theo bảng sau: Bảng 15 : Tỷ lệ ánh sáng còn lại τ 4 qua kết cấu chịu lực . Loại kết cấu chịu lực τ 4 Vì kèo dàn bằng thép = 0,9 Dàn và vòm bằng bêtông cốt thép, gỗ 0,8 Vì kèo đặc chiều cao ≥ 0,50 m 0,8 Vì kèo đặc chiều dưới ≥ 0,5 m 0,9 r 1 : Hệ số tăng ánh sáng nhờ phản xạ bên trong phòng khi chiếusáng bên. r 1 phụ thuộc tỷ số giữa chiều rộng nhà với chiều cao từ mặt phẳng lao động đến mép trên cửa sổ (B/h 1 ), tỷ số giữa chiều dài nhà với chiều rộng nhà (L 1 /B), nó phụ thuộc vào hệ số phản xạ của sàn nhà, tường, trần nhà, chiếusáng 1 bên hay hai bên. r 1 được tra theo bảng sau: Bảng 16 : Hệ số tăng ánh sáng nhờ phản xạ bên trong phòng khi chiếusáng bên, r 1 B/ h 1 Chiếusáng ρ tb = 0,5 ρ tb = 0,3 L 1 /B=0, 5 L 1 /B=1 L 1 /B≥2 L 1 /B=0, 5 L 1 /B=1 L 1 /B≥2 Từ 1 đến 1,5 1 bên 2 bên 2,1 1,35 1,9 1,25 1,5 1,15 1,4 1,1 1,3 1,1 1,2 1,1 >1,5 đến 2,5 1 bên 2 bên 3,8 1,8 3,3 1,45 2,4 1,25 2,8 1,25 2,4 1,15 1,8 1,1 > 2,5 đến 4 1 bên 2 bên 7,2 1,5 5,4 1,4 4,3 1,25 2,6 1,2 2,2 1,1 1,7 1,1 η cs : Chỉ số ánh sáng của cửa sổ η cs phụ thuộc vào tỷ số chiều dài nhà với chiều rộng nhà ( L 1 /B ) và tỷ số giữa chiều rộng nhà với chiều cao từ mặt phẳng lao động đến mép trên cửa sổ ( B/h 1 ) η cs được tra theo bảng sau: Bảng 17 :Chỉ số ánh sáng cửa sổ η cs L 1 /B B/h 1 1 1,5 2 3 4 5 7,5 10 ≥ 4 6,5 7 7,5 8 9 10 11 12,5 3 7,5 8 8,5 9,6 10 11 12,5 14 2 8,5 9 9,5 10,5 11,5 13 15 17 1,5 9,5 10,5 13 15 17 19 21 23 1 11 13 16 18 21 25 26,5 29 0,5 18 23 31 37 45 54 66 __ K fx : hệ số ảnh hưởng của kiến trúc đối diện. K fx : phụ thuộc vào tỷ số giữa khoảng cách công trình cần xác định đếncông trình bên cạnh với chiều cao của công trình cần xác định. K fx được tra theo bảng: Bảng 18 ; Hệ số ảnh hưởng của kiến trúc đối diện K fx L/H 0,5 1 1,5 2 ≥ 3 K fx 1,7 1,4 1,2 1,1 1,0 Khi xác định được hệ số độ rọi thực tế, ta đem so sánh với tiêu chuẩn và từ đó đánh giá thực trạng. 2.2.1.2. Tính toán cụ thể cho phânxưởngbóng đèn. áp dụng côngthức tính độ rọi tự nhiên cho phânxưởng ta có: e tt = Scs. τ o . r 1. 100 Ss. η cs . K fx (%) Để xác định được hệ số độ rọi tự nhiên, ta cần xác định được các thông số sau: Diện tích sàn Ss: Ss = 55. 35 = 1925 (m 2 ) Tổng diện tích cửa sổ: Scs = 16. 2. 4 = 128 (m 2 ) Hệ số tăng phản xạ trong phânxưởng khi chiếusáng bên là: r 1 . Biết hệ số phản xạ của tường trần là: ρ t =0,5, ρ tr = 0,7, ρ s = 0,3 nên ρ tb = 0,5. Chiều rộng nhà là B=35m, chiều dài nhà là L 1 = 55m, chiều cao từ mặ phẳng lao động đến mép trên của cửa sổ : h 1 =2,4m ta có: L 1 /B = 1,57 , B/h 1 = 14,6 Xí nghiệp chiếusáng bên 2 phía. Tra bảng ta được r 1 = 1,4. Hệ số của cửa sổ tính cho vật liệu: τ o = τ 1 .τ 2 .τ 3 .τ 4 Cửa sổ của phânxưởng làm bằng kính thường 1 lớp. Tra bảng được: τ 1 = 0,9. Kết cấu khung cửa sổ bằng khung gỗ nên ta tra bảng được: τ 2 = 0,75. Kính bẩn vừa nên ta tra bảng được : τ 3 = 0,7. Kết cấu chịu lực của phânxưởng bằng bêtông cốt thép nên tra bảng ta được: τ 4 = 0,8. ⇒ τ o = 0,9. 0,75. 0,7. 0,8 = 0,378 Chỉ số ánh sáng cửa sổ :η cs Biết L 1 /B = 1,57 ; B/h 1 = 14,6 nên tra bảng ta được η cs = 23. Hệ số ảnh hưởng của kiến trúc nhà đối diện : K fx = 1. Vậy hệ số độ rọi tính toán : e tt = 1925.23 4,1.378,0.128.100 = 0,153 (%) 2.2.1.3. So sánh với tiêu chuẩn. Công việc trong phânxưởng là loại công việc đòi hỏi tính chính xác vừa. Theo tiêu chuẩn TCXD 29- 69 : hệ số độ rọi tự nhiên tiêu chuẩn cho mức độ chính xác của công việc và hình thứcchiếusáng bên tạiphânxưởng là e tc ≥ 1,0%. Theo kết quả tính toán, hệ số độ rọi tự nhiên thực tế tạiphânxưởng là 0,153 % so với tiêu chuẩn thì nhỏ hơn rất nhiều. Vậy hệ thống chiếusáng tự nhiên của phânxưởng không đảm bảo hệ số độ rọi tự nhiên theo tiêu chuẩn nên hoạt động thị giác của người lao động bị ảnh hưởng. 2.2.2. Tính toán kiểm tra hệ thống chiếusáng nhân tạo. 2.2.2.1. Phương pháp tính toán chung. Hiện nay, người ta dùng 2 phương pháp tính toán chủ yếu: +Hệ số hiệu dụng quang thông . +Phương pháp tính toán điểm. Trong đồ án này, ta sử dụng hệ số hiệu dụng quang thông. Nguyên lý của phương pháp này là đảm bảo trên mặt phẳng làm việc có giá trị độ rọi đúng theo tiêu chuẩn Etc tương ứng với hệ số dự trữ K. Để kiểm tra hệ thống chiếusáng nhân tạo của phânxưởng ta cần xác định được giá trị độ rọi trong phân xưởng. Độ rọi thực tế trong phânxưởng được xác định dựa vào công thức. Φt = S . Ett . K . U. Z .η (Lm) Trong đó: - S: Diện tích cần chiếusáng (m 2 ) -Φt: Quang thông tổng của các bóng đèn. - η : hiệu suất của 1bóng đèn - U: Hệ số hiệu dụng quang thông. U phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : Cấu tạo đèn Đặc tính phản xạ của trần, tuờng và sàn. Độ cao treo đèn Kích thước phòng i : Chỉ số phòng. i được xác định theo công thức: i = a. b (a + b) . h Trong đó: a,b là chiều rộng, chiều dài phòng cần chiếu sáng. h : độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc. Z : hệ số chiếusáng đồng đều khi sử dụng chiếusáng nhân tạo. K : hệ số dự trữ của đèn. U được tra theo bảng sau đây. Bảng 19 : Hệ số hiệu dụng quang thông( đèn huỳnh quang) được xác định theo bảng sau: ρ trần % ρ tường % ρ sàn % 70 50 30 70 50 10 50 50 10 50 30 10 0 0 0 I Hệ số U % 0,5 23 22 16 14 10 0,6 29 28 21 18 12 0,7 33 32 24 21 14 0,8 37 35 27 24 16 0,9 40 38 30 27 18 1,0 43 41 32 29 19 1,1 46 43 34 31 20 1,25 49 46 37 34 22 1,5 54 50 40 37 24 1,75 57 53 43 40 25 2,0 60 55 45 42 27 2,25 63 57 47 44 28 2,5 65 59 48 45 29 3,0 68 61 50 48 30 3,5 71 63 52 50 31 4,0 73 65 54 52 32 5,0 76 67 56 53 34 2.2.2.2. Tính toán cụ thể tạiphânxưởngBóng đèn. áp dụng côngthức tính độ rọi thực tế cho phânxưởng ta có: Ett = Φt .η. U. Z S. K ( Lux) Để tính độ rọi thực tế ta cần xác định các thông số sau: [...]... dùng đèn huỳnh quang chiếusáng chung Theo kết quả tính toán, độ rọi chiếusáng nhân tạo tạiphânxưởng là Ett=54 Lux , nhỏ hơn nhiều so với tiêu chuẩn 2.3 Kết luận chung Qua tính toán kiểm tra trên, hệ số độ rọi tự nhiên và độ rọi chiếusáng nhân tạo tạiphânxưởngBóngđèn không đạt tiêu chuẩn quy định.Hệ thống chiếusáng tự nhiên và hệ thống chiếusáng nhân tạo của phânxưởng chưa cung cấp đủ ánh sáng. ..Quang thông của mỗi bóngđènPhânxưởng dùng bóngđèn huỳnh quang 36 W nên ta có Φ = 3200 Lm Tổng số bóngđèn trong phân xưởng: n = 36 2 = 72 ⇒ Φt = n Φ = 72 3200 = 230400 (Lm) Hiệu suất đèn là 100% nên η = 1 Hệ số dự trữ : K = 1,3 Độ chiếusáng đồng đều là : Z = 0,77 Diện tích chiếusáng : 1925 m2 Hệ số hiệu dụng quang thông được xác định với chỉ số... thiết cho quá trình làm việc của người lao động Để góp phần tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho người lao động, trong đồ án này, em xin trình bày 1 phương án thiết kế hệ thống chiếusáng cho phânxưởngBóngđèn nung sáng của Công ty . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHIẾU SÁNG TẠI PHÂN XƯỞNG BÓNG ĐÈN CÔNG TY BÓNG ĐÈN - PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG. 2.1. Hình thức chiếu sáng tại phân xưởng bóng đèn. Phân. rọi chiếu sáng nhân tạo tại phân xưởng Bóng đèn không đạt tiêu chuẩn quy định.Hệ thống chiếu sáng tự nhiên và hệ thống chiếu sáng nhân tạo của phân xưởng