1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Làng nông thuận thiên và điều kiện nhân rộng trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

14 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bài viết cung cấp một số thông tin về các làm nông thuận thiên trong khuôn khổ chương trình CCAFS tại Đông Nam Á. Trong đó, phần lớn lượng thông tin dẫn chứng sẽ lấy từ thôn Mỹ Lợi làm nông thuận thiên, Hà Tĩnh (do ICRAF triển khai) để làm ví dụ minh họa về cho các điểm thảo luận chính. Từ ”mô hình” và ”thực hành CSA” được sử dụng trong tài liệu này thể hiện những hệ thống hay phương thức sản xuất nông nghiệp đã và đang được áp dụng hoặc thử nghiệm tại một địa điểm nhất định và được gọi chung là ”mô hình”.

LÀNG NƠNG THUẬN THIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN NHÂN RỘNG TRONG  BỐI CẢNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở VIỆT NAM Lê Thị Tầm, Elisabeth Simelton, Nguyễn Quang Tân  Trung tâm Nghiên cứu Nơng lâm Quốc tế (ICRAF) Người dân địa phương đã và đang phải đối mặt với những biến động bất   thường của thời tiết và biến đổi của khí hậu (BĐKH) nhưng nỗ lực đơn lẻ của   một con người sẽ  khơng đủ  để   ứng phó với các rủi ro liên quan đến khí hậu   Làng nơng thuận thiên (CSV) là một đại diện “tiên phong” trong việc tiếp cận    phát triển cộng đồng một cách bền vững và có lồng ghép yếu tố  BĐKH   thơng qua việc xác định và áp dụng các thực hành sản xuất thơng minh với khí   hậu (CSA). Trong bối cảnh thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về  xây   dựng nơng thơn mới (NTM)   Việt Nam, CSV xuất hiện như  một mơ hình với   hướng tiếp cận bổ trợ cho các chỉ số của chương trình NTM, thu hút đầu tư dự   án và đồng thời cung cấp những khuyến nghị nhằm hỗ trợ NTM triển khai một   cách hiệu quả hơn, hướng đến xây dựng thơn/xã NTM thích ứng với BĐKH. Các   hoạt động của CSV cũng góp phần thực hiện được các mục tiêu khác của quốc   gia liên quan đến thích ứng với BĐKH, phát triển bền vững, tăng trưởng xanh,   giảm phát thải khí nhà kính và các cam kết khác 1. Bối cảnh Biến đổi khí hậu và sự  gia tăng của các loại hình thời tiết cực đoan đang   diễn ra trên phạm vi tồn cầu, gây áp lực và làm ảnh hưởng đến nỗ lực quốc gia  trong việc thực hiện mục tiêu xây dựng NTM cũng như các mục tiêu quan trọng  khác Nơng nghiệp thơng minh với khí hậu (CSA), bao gồm nơng lâm kết hợp   (NLKH), là giải pháp dựa vào tự nhiên để thích ứng với thiên tai và biến đổi khí  hậu, góp phần trong việc cải thiện thu nhập, sinh kế  của cộng  đồng và đạt   được các mục tiêu giảm thiểu quốc gia. Thơng qua việc giải quyết các thách  thức về an ninh lương thực, thích ứng và giảm thiểu, CSA có thể giải quyết các  nhu cầu cấp thiết liên quan đến việc tăng dân số  và hỗ  trợ  các mục tiêu trong   nơng nghiệp và phát triển nơng thơn như  chương trình mục tiêu quốc gia xây  dựng NTM, và các mục tiêu phát triển bền vững cũng như các cam kết quốc tế  như NDC, tăng trưởng xanh và thực hiện thỏa thuận Paris.  ICRAF hiện đang làm việc với các đối tác là các cơ quan nhà nước và các  tổ  chức xã hội tại địa phương để  thử  nghiệm và đánh giá các mơ hình CSA   thơng qua cách tiếp cận “Làng nơng thuận thiên (CSV)” tại thơn Mỹ Lợi, xã Kỳ  Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, thuộc Chương trình nghiên cứu của CGIAR   về biến đổi khí hậu (BĐKH), Nơng nghiệp và An ninh lương thực (CCAFS).  Thơn Mỹ  Lợi là một “Làng nơng thuận thiên (CSV)”  trong mạng lưới   CSV tồn cầu  1 , được triển khai tại hai mươi quốc gia từ  Đơng Nam Á (SEA),  Nam Á, Đơng Phi, Tây Phi và Mỹ  La Tinh. Tại Việt Nam, ba mơ hình CSV đã   được xây dựng, gồm (1) thơn Mạ, tỉnh n Bái, (2) thơn Trà Hất, tỉnh Bạc Liêu  và (3) thơn Mỹ Lợi, tỉnh Hà Tĩnh2.  Trong tài liệu tham luận này, ICRAF cung cấp một số  thơng tin về  các  CSV trong khn khổ  chương trình CCAFS tại Đơng Nam Á. Trong đó, phần  lớn lượng thơng tin dẫn chứng sẽ lấy từ thơn Mỹ Lợi CSV, Hà Tĩnh (do ICRAF   triển khai) để  làm ví dụ  minh họa về  cho các điểm thảo luận chính. Từ  ”mơ   hình” và ”thực hành CSA” được sử  dụng trong tài liệu này thể  hiện những hệ  thống hay phương thức sản xuất nơng nghiệp đã và đang được áp dụng hoặc   thử nghiệm tại một địa điểm nhất định và được gọi chung là ”mơ hình”.  II. Làng nơng thuận thiên và nơng nghiệp thơng minh với khí hậu  Làng   nơng  thuận thiên   là một cộng đồng nơng thơn (làng, bản hay ấp) cùng xác định và áp  dụng nhiều biện pháp Nơng nghiệp thơng minh với khí hậu (CSA) để  thích  ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH và đồng thời đảm bảo sinh kế cho cộng  đồng. CSV đề cao sự hợp tác của cộng đồng (người dân, chính quyền, nhà quản  lý, nhà nghiên cứu) trong việc đánh giá, xác định và áp dụng những giải pháp kỹ  thuật được cho là phù hợp và khả  thi nhất trong điều kiện đặc thù của địa   phương. Một CSV có thể được xác định bằng ranh giới hành chính, cũng có thể  là ranh giới của một lưu vực hoặc vùng địa lý  Có bốn hợp phần chính trong  một CSV: kỹ thuật, dịch vụ thơng tin, kiến thức bản địa và kế hoạch phát triển  địa phương. Các b   ước thiết lập CSV  4 có thể tham khảo trong phụ lục 1 Thuật   ngữ   “thông   minh”  trong  Nông     nghiệp   thơng   minh   với    khí   hậu   (CSA)     hướng tới các giải pháp hữu hiệu nhằm đạt được ba mục tiêu là (1)  đảm bảo an ninh lương thực và dinh dưỡng, (2) thích  ứng với BĐKH và (3)  giảm thiểu.  An ninh lương thực6  có thể  hiểu là sản lượng, thu nhập, năng suất lao   động cũng như dinh dưỡng; thích ứng6 là sự biến đổi của thời thiết, khí hậu hay  các hiện tượng thời tiết cực đoan và  giảm nhẹ6  tức là giảm phát thải khí nhà  kính (GHG) cũng như tăng khả năng hấp thụ và lưu trữ cac­bon.  Ở  Mỹ  Lợi CSV, các nhóm nơng hộ  CSA được thành lập (xem chi tiết  ở  mục c) Tiêu chí về  tổ  chức sản xuất (tiêu chí số  13 của NTM): có tổ  hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả; có mơ hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng sản chủ  lực, đảm bảo bền vững) để  cùng xác định, thực hiện và  đánh giá các mơ hình CSA  Dịch vụ  khí hậu trong nơng nghiệp (ACIS)7  được  cung cấp và đồng thảo luận với người dân địa phương, cán bộ nơng nghiệp, cán  bộ khí tượng và các tổ chức đồn thể thơng qua hội thảo ”Xây dựng kịch bản có   tham gia (PSP)”8  để  đưa ra thơng tin dự  báo mùa vụ  và  khuyến nghị  nơng   nghiệp  9 tới bà con một các hiệu quả  và bổ  trợ  cho tính ” thơng minh” của các  mơ hình CSA trước sự biến đổi khơng ngừng của thời tiết và khí hậu.  Hình 1: Một số mơ hình và thực hành CSA thực hiện ở Mỹ Lợi CSV Một số  ví dụ  về  mơ hình CSA và sự  liên quan tới ACIS   thơn Mỹ  Lợi  tham khảo (hình 1). Tổng hợp một số  thực hành CSA  ở Việt Nam có thể  tham  khảo   tài liệu về  các  thực hành CSA   Việt Nam10   bản đồ  CSA   Việt   Nam  11.  3. Tác động và những đóng góp của dự  án CSV đến Chương trình   xây dựng nơng thơn mới   CSV khơng thể thay thế hoặc đáp ứng tất cả mười chín chỉ tiêu phản ánh  các khía cạnh khác nhau từ  cơ  sở  hạ  tầng, nơng nghiệp, văn hóa, xã hội, mơi   trường tới chính sách của bộ tiêu chí về xã NTM. Tuy nhiên, CSV có thể (1) đáp  ứng một số tiêu chí và thể hiện được tầm quan trọng của việc tích hợp BĐKH  vào phát triển cộng đồng, (2) tạo ra các lợi ích khác phù hợp với mục tiêu quốc   gia và cam kết quốc tế khác về giảm phát thải, tăng đa dạng sinh học, mục tiêu  phát triển bên vững, (3) là một giải pháp hữu hiệu và có các bộ  tài liệu về  phương pháp nhằm xác định và đánh giá các mơ hình và thực hành CSA, lập kế  hoạch sử dụng đất hay ứng phó rủi ro khí hậu, tại mơ hình hấp dẫn các nhà đầu   tư và cung cấp cơ sở để khuyến nghị chính sách 3.1 CSV và sự phù hợp cũng như bổ trợ cho các tiêu chí của NTM  (Bộ tiêu chí quốc gia về xã NTM giai đoạn 2016­2020  được ban hành theo   Quyết định số  1980/QĐ­TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Thủ  tướng Chính   phủ)  a) Tiêu chí về  quy hoạch (tiêu chí 1 của NTM): quy hoạch chung xây dựng xã   phải đảm bảo thực hiện tái cơ  cấu ngành nơng nghiệp gắn với  ứng phó   với BĐKH  Theo khuyến cáo từ bản đồ thơng minh với khí hậu (bản đồ rủi ro khí hậu   và kế  hoạch thích  ứng) cho 13 tỉnh thuộc đồng bằng song Mekong, do CCAFS  phối hợp với Cục Trồng trọt (thuộc Bộ NN và PTNT) thực hiện, 600.000 ha lúa  tại Việt Nam đã được gieo cấy sớm 13 để tránh bị xâm nhập mặn do ảnh hưởng   của hiện tượng El Niđo  Phương pháp lập bản đồ  này là phương pháp có sự  tham gia của người dân và chun gia từ các cơ quan khác nhau để: (1) xác định   các rủi ro liên quan tới BĐKH; (2) xác định các khu vực bị   ảnh hưởng và mức  độ rủi ro; (3) đề xuất kế hoạch thích ứng phù hợp; (4) kiểm định các giải pháp  đề xuất; và (5) xây dựng các kế hoạch thích ứng tích hợp cấp tỉnh và vùng.  b) Tiêu chí kinh tế  (tiêu chí số  10 và 11 của NTM): thu nhập bình qn đầu   người khu vực nơng thơn và tỷ lệ hộ nghèo Kết quả ban đầu từ  dự án CSV cho thấy, việc áp dụng các mơ hình CSA  góp phần cải thiện thu nhập và tăng hiệu quả sử dụng các ngun liệu cũng như  phế phụ phẩm trong nơng nghiệp của nơng hộ. Từ đó, góp phần vào chiến lược  giảm nghèo cho cộng động nơi có dự án can thiệp c) Tiêu chí về  tổ  chức sản xuất (tiêu chí số  13 của NTM): có tổ  hợp tác hoặc   hợp tác xã hoạt động có hiệu quả; có mơ hình liên kết sản xuất gắn với   tiêu thụ nơng sản chủ lực, đảm bảo bền vững Dự án tại Mỹ Lợi CSV đã thành lập được 24 nhóm hộ CSA (550 hộ), bao   gồm 04 nhóm sở thích, có quỹ sáng tạo cộng đồng (quỹ xoay vòng) và 08 nhóm  nhân rộng trong xã Kỳ  Sơn hoạt động theo hình thức nhóm tiết kiệm tự  quản  (VSLA) và 02 nhóm tổ  hợp tác trồng lạc thích  ứng với BĐKH (phối hợp với   HND huyện Kỳ Anh và xã Kỳ  Sơn) thành lập. Nhóm VSLA là nhóm tiết kiệm  nên các thành viên sẽ mua cổ phần của nhóm trong các lần họp thường niên của   nhóm.  Các nhóm có quỹ (được đầu tư hoặc tự đóng góp) để các thành viên có cơ  hội vay và thực hiện các mơ hình CSA và có các buổi họp riêng của nhóm để  trao đổi và chia sẻ  kinh nghiệm sản xuất và bản tin khuyến nghị, phản hồi ý  kiến tới cán bộ địa phương Bảng 1. Số nhóm, hộ tham gia các hoạt động của dự án Mỹ Lợi CSV Nhóm Số nhóm Số   hộ   tham   gia  nhóm Sở thích 43 Tiết kiệm tự quản (VSLA) 220 Tổ hợp tác trồng lạc trái 100 d) Tiêu chí mơi trường (tiêu chí số 17.7 của NTM): tỷ lệ hộ chăn ni có chuồng   trại chăn ni đảm bảo vệ sinh mơi trường.  Một trong 3 tiêu chí của các mơ hình sản xuất trong CSV là tiêu chí về  giảm phát thải khí nhà kính  Tiêu chí này phản ánh  rất rõ nét  tiêu chí về  mơi  trường liên quan đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp do NTM u cầu. Cụ thể  hơn là mơ hình thực hiện cần mang tính giảm thiểu tác động xấu hoặc bản th ân  mơ hình sẽ  là nguồn hấp thụ/lưu trữ  các loại khí nhà kính gây ơ nhiễm mơi   trường.  Trong chăn ni: Các mơ hình xử  lý chất thải trong chăn ni được áp   dụng trong Mỹ Lợi CSV bao gồm: biogas, đệm lót sinh học hay dùng men vi  sinh/ chế  phẩm sinh học xử  lý phân chuồng, ni giun quế là một số  biện  pháp được hộ dân trong thơn CSV thực hiện để xử lý chất thải gây ơ nhiễm mơi  trường và đồng thời mang thêm lợi ích khác cho hộ  gia đình như  gas đun nấu,  tiết kiệm nước, có phân hoai mục bón cho cây trồng 3.2 Một số tiêu chí về lợi ích khác từ mơ hình Làng nơng thuận thiên  a) Giảm phát thải khí nhà kính (bổ sung cho tiêu chí mơi trường)  Việc áp dụng các mơ hình hay thực hành CSA trong các lĩnh vực bao gồm    nơng­lâm­nghiệp, chăn ni và ni trồng thủy hải sản sẽ  góp phần khơng  nhỏ  trong việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, với cùng một loại  cây nhưng hệ thống bố trí cây trồng và loại hình canh tác khác nhau thì sẽ mang   lại lợi ích khác nhau.            Hình 2. Các­bon tích lũy từ ba hệ thống  keo ở miền Trung Việt Nam Hình 3. Lượng các­bon được tích lũy  trong mơ hình vườn nhà ở miền Trung  Việt Nam Theo đánh giá của ICRAF, mơ hình canh tác rừng bền vững thơng qua việc  trồng đa dạng hóa các loại cây thân gỗ được nhìn nhận là mơ hình có nhiều lợi  ích nhất. Lượng các­bon có thể lưu trữ của mơ hình là cao hơn rất nhiều so với   việc trồng độc canh cây keo với chu kỳ ngắn hạn Đa dạng hóa và cải tạo vườn nhà cũng góp phần trong việc lưu trữ và hấp  thụ các­bon trong khơng khí, giảm ơ nhiễm mơi trường. Mơ hình NLKH cây ăn  quả trồng xen với các loại cây họ đậu, rau theo mùa hay trồng xen cỏ chăn ni  là một trong những mơ hình tiềm năng mà thơn Mỹ  Lợi đã thực hiện để  góp  phần cải tạo vườn nhà và thay thế  cho vùng sản xuất sắn hoặc keo độc canh   trên đất dốc và khơng bền vững b) Đa dạng sinh học Mơ hình đa dạng hóa và cải tạo vườn tạp là mơ hình góp phần vào việc   bảo tồn nguồn gen và cải thiện đa dạng sinh học. Trong một   nghiên cứu của  19  ICRAF     về 120 vườn nhà ở phía Đơng Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam, hơn 70  loại cây trồng được liệt kê. Theo danh mục của Sách Đỏ  thế  giới, có 10 cây   trong số cây được liệt kê, được ghi nhận là cây bản địa của Việt Nam, bao gồm   loại cây “cực kỳ  nguy cấp” là cây Gió Trầm (Aquilaria crassna) và 2 loại “cây   nguy cấp” là cây Lim Xanh (Erythrophleum fordii) và cây Chò Chỉ  (Parashorea   chinensis), and 1 loại “sắp nguy cấp” là cây Sưa (Dalbergia tonkinensis).  c) Mơ hình tham quan, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm Trong khn khổ dự án CSV, các thơn thí điểm đã trở thành địa điểm học   tập lý tưởng cho các tổ  chức, sinh viên, nghiên cứu sinh trong và ngồi nước   Một số ví dụ từ thơn Mỹ Lợi CSV như sau: ­ Thơn Mỹ  Lợi đã đón tiếp cán bộ  nơng nghiệp, cục BĐKH, Bộ  TNMT,  Viện Chiến Lược, Chính Sách Tài Ngun & Mơi Trường  (ISPONRE), cán bộ  cấp tỉnh, huyện và người dân trong tỉnh Hà Tĩnh, từ các tỉnh khác (như n Bái,  Quảng Bình và Bến Tre) và người dân cũng như cán bộ từ các nước láng giềng  (Lào, Campuchia và Philippin) ­  Đón tiếp các  đồn đến thăm quan học hỏi mơ hình và trao đổi kinh  nghiệm tổ chức hoạt động của dự án phi chính phủ và tổ chức xã hội như: GIZ,  SRD, CIAT, IFAD, SOCODEVI, IIRR.  + Dự  án  “Tăng cường vai trò của các tổ  chức xã hội vào q trình xây  dựng Kế hoạch quốc gia về thích ứng với BĐKH (NAP)”20.  21 +  Dự  án   SRDP­ Foodstart+          cây có củ  do IFAD Quảng Bình và tổ  chức Nơng nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) triển khai + ICRAF Vietnam đã phối hợp với IFAD Hà Tĩnh tổ  chức tập huấn cho   cán bộ IFAD về CSA và cách xác định, triển khai mơ hình CSA ở Hà Tĩnh. Đồng  thời, ICRAF Việt Nam hỗ trợ rà sốt các mơ hình CSA đã và đang thực hiện tại   Hà TĨnh, đưa khuyến nghị để cải thiện mơ hình.  ­ Tạo điều kiện cho các nghiên cứu sinh và sinh viên đến học hỏi, thực   tập và làm khóa luận tốt nghiệp, bao gồm 3 tiến sỹ, 4 thạc sỹ và 2 thực tập sinh   đến từ các trường đại học trong và ngồi nước d) Lồng ghép giới  Q trình thực hiện dự án ln có sự tham gia của cả nam và nữ giới. Cụ  thể như các buổi tập huấn về giới và nâng cao năng lực cho cả nam và nữ  đều   được triển khai. Sau khi tham gia dự án: ­ Phần lớn các thành viên tham gia nhóm CSA là các hộ gia đình, bao gồm  cả vợ và chồng ­  Tham gia vào nhóm với tư  cách hộ  gia đình nên vợ  và chồng (1) cùng  tham gia hoặc thay phiên nhau tham gia các hoạt động như  tập huấn, hội thảo,  và hạn chế việc bỏ lỡ những thơng tin và kiến thức, (2) trao đổi ý kiến với nhau  nhiều hơn và (3) tin tưởng nhau hơn về  thơng tin mà vợ/chồng mình thu thập  đượcvà (4) tham gia vào các hoạt động sản xuất cùng nhau một cách hiệu quả  ­ Trong các buổi sinh hoạt nhóm, chia nhóm thảo luận, các thành viên đã   tự động chia nhóm nhỏ bao gồm cả nam và nữa để lấy ý kiến thảo luận của cả  nam và nữ. Nữ giới có thể điều hành thảo luận nhóm ­ Thành viên nam và nữ học hỏi lẫn nhau về các kỹ năng và các mơ hình.  Nữ  giới học hỏi thêm các kiến thức về  vườn  ươm, quản lý sâu bệnh hại và   trồng rừng từ nam giới và từ đó họ có thay đổi về sở thích về mơ hình CSA ­ Thành viên, đặc biệt là nữ  giới hiểu những thơng tin hay sản phẩm họ  đưa ra và tự tin hơn trong việc chia sẻ thơng tin. “ Tơi hiểu nó vì tơi tham gia làm   ra nó”­ trích lời của một phụ  nữ  khi tham gia làm bản tin khuyến nghị  nơng   nghiệp có sự tham gia 3.3 Mơ hình CSV và CSA ­ cách tiếp cận hiệu quả và thu hút đầu tư  Cách tiếp cận theo hướng CSV là một mơ hình tiên phong, giúp xác định   và đánh giá các giải pháp CSA và lựa chọn các giải pháp tốt, điển hình và có  tiềm năng nhân rộng cho từng khu vực cụ  thể. Là nơi trao đổi và học hỏi kinh  nghiệm, trong q trình thực hiện, các CSV đã thu hút được nguồn đầu tư từ các  tổ  chức phi chính phủ, các cơ  quan chính phủ  và và sựu quan tâm của các nhà  hoạch định chính sách cấp địa phương, quốc gia và vùng.  a) Sự quan tâm và lồng ghép CSA vào trong kế hoạch hành động, hoạt dộng của   cơ quan chính quyền và tổ chức xã hội  Tại Việt Nam: Chương trình NTM bày tỏ sự quan tâm đến các hoạt động  của chương trình CCAFS tại Việt Nam. Câu chuyện về  Mạ  CSV đã được Tổ  chức CIAT trình bày tại hội thảo của NTM cấp vùng và cấp quốc gia. CSV đã  được NTM ghi nhận như là một mơ hình mẫu để xây dựng bộ tiêu chí mới trong  q trình triển khai các hoạt động nơng nghiệp thích  ứng với BĐKH trong giai  đoạn 2021­2025.  Tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam:  ­ CSA đã được lồng ghép vào (1) Kế  hoạch hành động 5 năm, Hội nơng  dân tỉnh Hà Tĩnh và Hội nơng dân huyện Kỳ  Anh; (2) hoạt  động thực hiện  chương trình NTM của Phòng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Kỳ  Anh; và (3) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch thực hiện NTM của  xã Kỳ  Sơn. Dựa trên các kết quả  đã có tại Mỹ  Lợi qua q trình dự  án CSV  được triển khai, xã Kỳ Sơn đã chọn thơn Mỹ Lợi là địa điểm để phát triển thành  Khu dân cư kiểu mẫu và xây dựng vườn mẫu của Xã.  ­ HND tỉnh Hà Tĩnh đã trưng bày các gian hàng giới thiệu và quảng bá sản  phẩm CSA do các mơ hình của HND thực hiện trong tồn tỉnh thơng qua sự kiện   CSA, lễ hội Cam tỉnh Hà Tĩnh và hội trợ quảng bá sản phẩm Nơng Nghiệp ­ Đại diện cán bộ  xã Kỳ  Sơn và người dân thơn Mỹ  Lợi đã đăng ký sản  phẩm Bơ Lạc CSA từ thơn Mỹ Lợi tham gia chương trình OCOP tỉnh Hà Tĩnh Tỉnh n Bái, Việt Nam: ­ Sở  NN và PTNT n Bái bày tỏ  sự  quan tâm và đề  nghị  cán bộ  nghiên   cứu của Học viện NN Việt Nam và CIAT tham gia viết đề cương để tìm nguồn   hỗ trợ thực hiện chương trình NTM theo hướng áp dụng CSA.  ­ Tổ chức CIAT đã viết đề cương đề nghị Bộ NN và PTNT Việt Nam và  văn phòng điều phối chương trình NTM hỗ trợ nhân rộng mơ hình CSA/ CSV và  khuyến khích chương trình OCOP ở n Bái.   Tại Philippines: ­ Mơ hình CSV được triển khai bởi IIRR tại  Philippin đã tập huấn cho cán   Nơng nghiệp   Philippin về  phương pháp CSV. Phương pháp này đã được  chương trình AMIA sử dụng và thành lập các  làng AMIA   21 (nơi các kỹ thuật, mơ  hình và thể chế tiến bộ được giới thiệu để những ngơi làng này có thể tiếp cận   với các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến khí hậu) ở Philippin.  ­ Chính quyền địa phương Guinayangan đã đầu tư ngân sách để triển khai   áp dụng và nhân rộng các thực hành CSA tốt trong chương trình MAO giai đoạn   2019­2020. Các thực hành CSA bao gồm chăn ni gia súc (sử  dụng các giống   lợn bản địa và trồng cây trong vườn làm nguồn thức ăn cho lợn), Lúa cải tiến  (ngân hàng hạt giống và SRI), cà phê và cacao (kết hợp với các loại cây làm   phân bón), ngơ (xen canh và canh tác theo hướng hữu cơ), tư  vấn và lập kế  hoạch mùa vụ b) Sự quan tâm và đầu tư từ các tổ chức quốc tế  Một số  dự  án được tài trợ  do tác động của các dự  án “Làng nông thuận  thiên (CSV)” được thực hiện từ năm 2015­2028 được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2. Đầu tư vào CSV và CSA từ các tổ chức quốc tế Dự án tạo cơ sở thu hút đầu tư Tên dự án được đầu tư Tổ chức  đầu tư Phát   triển     thực       giải   pháp  thích  ứng dựa vào hệ  sinh thái (EbA),  nông   nghiệp   thông   minh   với   khí   hậu  (CSA) và quản lý rủi ro khí hậu có sự  tham gia, cho các nơng hộ  nghèo thuộc  các huyện dễ  bị  tổn thương tại tỉnh Hà  Tĩnh, Việt Nam, 2019­2021 GIZ Lồng ghép Chiến lược Thích  ứng dựa  vào hệ  sinh thái (EbA) tại xã Sơn Thọ,  Cán bộ dự án Mỹ Lợi CSV đã tư vấn  huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh từ  năm  xây dựng các mơ hình CSA và EbA  2014­2018.  tại Vũ Quang, Hà Tĩnh. Các mơ hình  tư  vấn và được thực hiện tại xã Sơn   Dự  án đã thực hiện các mơ hình CSA:  làm   giàu   rừng       gỗ   (34.5   ha),  Thọ, huyện Vũ Quang  trồng NLKH­ cam, dứa và cỏ  lạc (9ha),  nuôi ong (260 tổ)  Thông tin về  dự  án  22  EbA     GIZ Mỹ Lợi CSV, ICRAF triển khai: Cơ sở: Thăm quan mơ hình, hội thảo  chia sẻ và tham khảo các kết quả, tác  động và bài học kinh nghiệm về q  trình thực hiện CSV, nhân rộng mơ  hình CSA, dịch vụ  thơng tin khí hậu  và mạng lưới nơng dân học hỏi tại  Dự  án sẽ  áp dụng và nhân rộng: Cách  Mỹ lợi CSV  tiếp cận mơ hình CSV; Cách tiếp cận và  mơ hình CSA và ACIS; Phương pháp sử  dụng nhóm hộ nơng dân Mỹ Lợi CSV, ICRAF triển khai: Nhân   rộng   mơ   hình   CSA     tỉnh   Yên  Tổ chức  Bái viện trợ  Đề   xuất     dự   án       xây  Ai­len  dựng   dựa     kinh   nhiệm   của  (Irish  CCAFS tại thôn Mạ  CSV, tỉnh Yên  Aid) Bái, CIAT triển khai Mạ CSV, CIAT triển khai: Guinayangan     Myanmar   CSV,  Tài trợ  3 năm cho dự  án để  triển khai  tồn bộ chương trình CSV tại Myanmar IIRR triển khai: Đây là tác động của việc thực hiện    bước   đầu     việc   thành   lập  hai CSV, thuộc “Dự  án khởi nghiệp   cho     làng   nông   thông   minh   (CSVs)”: Nền tảng để tăng nhân rộng  CSA     Thích   ứng   dựa   vào   cộng  đồng     Myanmar”,     IIRR   triển  khai Guinayangan   CSV,   IIRR   triển  CSA được lồng ghép và triển khai bởi  các dự  án của tổ  chức quốc tế  Caritas   khai: tại đảo Panay, Philippine (tại 4 tỉnh, với  Do   tác   động     dự   án   CSV   ở  gần 1.000 nông dân) Guinayangan  Trung  tâm  nghiên  cứu phát  triển  quốc tế  (IDRC)  tại  Myanmar Caritas 4. Một số khuyến nghị và nhân rộng   Mơ hình “Làng nơng thuận thiên (CSV)” có thể  là một mơ hình mới có  lồng ghép yếu tố BĐKH và có thể nhân rộng thơng qua khn khổ Chương trình  nơng  thơn  mới cũng như  các chương trình, dự  án về  cải thiện sinh kế, tăng  cường khả  năng thích  ứng với BĐKH và giảm phát thải. Một số  khuyến nghị  được đưa ra nhằm tăng tính lồng ghép các chỉ số của CSV vào NTM như sau: (1) Nhấn mạnh và thể hiện rõ hơn nữa việc lồng ghép yếu tố BĐKH vào   trong chương trình NTM thơng qua việc cụ  thể hóa thích  ứng với BĐKH trong  bộ tiêu chí NTM hoặc có hướng dẫn và cơ chế khuyến khích các hộ gia đình có  các hoạt động sản xuất theo hướng CSA, thành lập các làng NTM thích ứng với   BĐKH (2) Tiêu chí mơi trường xanh ­sạch­ đẹp, xử lý rác thải có thể mở rộng ra  thành tiêu chí về  giảm phát thải khí nhà kính vì mơi trường xanh­sạch­đẹp có  thể  dùng các giải pháp liên quan đến cả  cây trồng­ nơng lâm nghiệp, vật ni,  ni trồng thủy hải sản và hoạt động của con người.  (3) Phương pháp đánh giá rủi ro, lập bản đồ  thơng minh với khí hậu, các  bước thành lập CSV và xác định và nhân rộng mơ hình CSA hồn tồn có thể  được áp dụng cho các cơ quan và tổ chức thực hiện chương trình NTM (4)  Đánh giá tiềm năng và hỗ  trợ  các sản phẩm CSA tham gia chương   trình OCOP 10 (5)  Có các chính sách hỗ  trợ  người dân thực hiện các giải pháp  nơng  nghiệp theo hướng CSA, đa dạng hóa cây trồng, tăng cường tái sử  dụng phế  phụ phẩm trong nơng nghiệp và bảo vệ mơi trường (6) Có các chính sách hỗ  trợ  và tập trung vào nhìn nhận cả  mơ hình như  một hệ  thống chứ  khơng hỗ  trợ  theo loại cây, ví dụ  hỗ  trợ  mơ hình sản xuất  trồng nơng lâm kết hợp cây ăn quả, mơ hình sản xuất hữu cơ, các mơ hình sản   xuất theo chuỗi thích ứng với BĐKH (7) Khuyến khích tổ  hợp tác, hợp tác xã đồng đầu tư  xây dựng mơ hình   thơng qua hình thức quỹ nhóm, thay vì hỗ trợ hồn tồn cho từng cá nhân nhằm   tăng tính trách nhiệm của người dân khi thực hiện mơ hình do mình đầu tư  và   tăng sự tương tác, chia sẻ và học hỏi của các thành viên trong nhóm Tài liệu tham khảo CCAFS. Địa điểm nghiên cứu. Chương trình Nghiên cứu của CGIAR về  Biến đổi Khí  hậu, Nơng nghiệp và An ninh Lương thực (CCAFS). https://ccafs.cgiar.org/regions Duong, M.T, Le, V.H., Simelton E. 2015. Mỹ Lợi thơn thích ứng thơng minh với BĐKH. Hà  Nội,   VIệt   Nam   Trung   tâm   Nghiên   cứu   Nông   lâm   Quốc   tế   http://old.worldagroforestry.org/sea/Publications/files/brochure/BR0033­15.pdf CCAFS. 2016. Nơng Thuận Thiên. Chương trình Nghiên cứu của CGIAR về Biến đổi Khí  hậu,   Nông   nghiệp     An   ninh   Lương https://cgspace.cgiar.org/rest/bitstreams/81792/retrieve   thực   (CCAFS)  Sebastian  L,  Gonsalves  J,  Bernardo  EB   2019  Bước   hướng  dẫn  thành  lập  Làng   Nơng  Thuận Thiên (CSV). Hà Nội, Việt Nam: Chương trình Nghiên cứu của CGIAR về  Biến  đổi   Khí   hậu,   Nông   nghiệp     An   ninh   Lương   thực   (CCAFS)   https://hdl.handle.net/10568/103236 FAO. 2013. Climate­smart agriculture Sourcebook. http://www.fao.org/3/i3325e/i3325e.pdf Duong MT, Simelton E và Le VH. 2016. Lựa chọn ưu tiên các thực hành nơng nghiệp thơng  minh với khí hậu có sự  tham gia. Báo cáo kỹ thuật CCAFS số 175. Wageningen, Hà Lan:   Chương trình Nghiên cứu của CGIAR về  Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp và An ninh   Lương thực (CCAFS). https://cgspace.cgiar.org/handle/10568/89524 ICRAF và CARE. 2015. Dịch vụ Thơng tin Khí hậu trong Nơng nghiệp (ACIS) cho Phụ nữ  và nơng dân người dân tộc thiểu số ở Đơng Nam Á. Hà Nội, VIệt Nam. Trung tâm Nghiên  cứu   Nơng   lâm   Quốc   tế  http://old.worldagroforestry.org/region/sea/publications/detail? pubID=3414 Le TT, Luu TTG, Simelton E, Carter A, Le DH, Tong TH. 2018d. Guide to Participatory  Scenario   Planning   (PSP):   Experiences   from   the   Agro­Climate   Information   Services   for  women and ethnic minority farmers in South­East Asia (ACIS) project in Ha Tinh and Dien  Bien province, Vietnam. Hanoi, Vietnam: CGIAR Research Program on Climate Change,  Agriculture and Food Security Southeast Asia (CCAFS). https://hdl.handle.net/10568/102326 11 Le TT, Simelton E,le DH, Le TT, Duong MT. 2018f. Khuyến nghị  nơng nghiệp và kinh  nghiệm của nơng dân thơn Mỹ  Lợi và cán bộ  nơng nghiệp Hà Tĩnh trong thời gian tham  gia dự án ACIS từ 2015­2018. Wageningen, Hà Lan: Chương trình Nghiên cứu của CGIAR    Biến   đổi   Khí   hậu,   Nơng   nghiệp     An   ninh   Lương   thực   (CCAFS)   https://hdl.handle.net/10568/98828 10 Pham Thi Sen, Do Trong Hieu, Luu Ngoc Quyen, Le Viet Dung, Nguyen Thi Thanh Hai,  Nguyen Van Chinh, Le Khai Hoan, Ha Quang Thuong, Cao Anh Duong, Le Thi Hoa Sen,  Ho Huu Cuong, Mai Van Trinh, Tran The Tuong, Che Thi Da, Bui Tan Yen, Ngo Duc Minh.  2017. CSA: Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu ở Việt Nam. CGIAR Research   Program on Climate Change, Agriculture and Food Security (CCAFS). Wageningen, The  Netherlands 11 IPSARD   2017   CSDL   thực   hành   thơng   minh   ứng   phó   với   biến   đổi   khí   hậu   http://csa.mard.gov.vn/General/home.aspx 12 Le TT, Vidallo R, Simelton E, Gonsalves J. 2018a. 9 steps to scale climate­smart agriculture:  Lessons   and   experiences   from   the   climate­smart   villages   in   My   Loi,   Vietnam   and  Guinayangan, Philippines. Hanoi, Vietnam: CGIAR Research Program on Climate Change,  Agriculture   and   Food   Security   Southeast   Asia   (CCAFS).  https://cgspace.cgiar.org/handle/10568/101921 13 CCAFS. 2019. Vietnam adopts pre­emptive measures in the Mekong River Delta against El  Niño.  Hanoi, Vietnam: CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food  Security Southeast Asia (CCAFS). https://ccafs.cgiar.org/news/vietnam­adopts­pre­emptive­ measures­mekong­river­delta­against­el­ni%C3%B1o#.XYHvYSgzaUl 14 Son, N.H., Yen B.T., and Sebastian L.S. 2018. Development of Climate­Related Risk Maps  and Adaptation Plans (Climate Smart MAP) for Rice Production in Vietnam’s Mekong River  Delta   CCAFS   Working   Paper   no   220.  Wageningen,   the   Netherlands:   CGIAR  Research  Program   on   Climate   Change,   Agriculture   and   Food   Security   (CCAFS).  https://hdl.handle.net/10568/90253 15 Le TT, Simelton E. 2018b. Tuyển tập các mơ hình Nơng nghiệp Thích ứng Thơng minh với  Khí hậu (CSA) có thể  nhân rộng. Wageningen, Hà Lan: Chương trình Nghiên cứu của   CGIAR     Biến   đổi   Khí   hậu,   Nông   nghiệp     An   ninh   Lương   thực   (CCAFS)    https://hdl.handle.net/10568/9292 9    16 Le TT, Simelton E, Le HV. 2018c  Community Innovation Fund from implementation to  scaling  out of climate­smart agriculture practices. Wageningen, The Netherlands: CGIAR  Research   Program   on   Climate   Change,   Agriculture   and   Food   Security   (CCAFS).  https://ccafs.cgiar.org/news/fund­jump­start­implementation­climate­smart­ agriculture#.XYw4xnduKUm 17 Le   TT,   Le   TL,   Nguyen   DN,   Simelton   E   2018e   How   to   make   effective   microorganism  product   in   Vietnamese   http://www.worldagroforestry.org/region/sea/publications/detail?pubID=4386 Language.  18 Le TT, Le VH, Simelton E, Le DH. 2017b. Vermiculture manual (Kỹ Thuật nuôi giun quế).  http://www.worldagroforestry.org/region/sea/publications/detail?pubID=4169 19 Simelton E, Mulia R, Vaast P, Nguyen QT. 2019. Agroforestry for mitigating climate change  in Viet Nam. Brief no. 104. Ha Noi, Viet Nam: World Agroforestry (ICRAF) Viet Nam  Country Program 12 20 Duong MT, Smith A, Le TT, Simelton E, Coulier M. 2017. Gender­differences in Agro­ Climate Information Services (Findings from ACIS baseline survey in Ha Tinh and Dien  Bien   provinces,   Vietnam)   CCAFS   Info   Note   Wageningen,   The   Netherlands:   CGIAR  Research   Program   on   Climate   Change,   Agriculture   and   Food   Security   (CCAFS).  https://cgspace.cgiar.org/handle/10568/87972 21 Mơ hình các làng AMIA ở Philippine.  http://swcco.da.gov.ph/index.php/amia­villages/ 22 Le TKL, Dang HB, Luise­Katharina, Peyam S. 2017. Strategic Mainstreaming of Ecosystem­ based Adaptation (EbA) in Vietnam. Institute of Strategy and Policy on Natural Resources  and   Environment   (ISPONRE)  http://www.climatechange.vn/en/wp­ content/uploads/sites/2/2017/10/Synthesis­report­Ha­Tinh_final.pdf 23 CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food Security ­ Southeast  Asia (CCAFS SEA). 2016. Assessment Report: The drought crisis in the Central Highlands  of Vietnam. Hanoi, Vietnam: CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and  Food Security (CCAFS). https://hdl.handle.net/10568/75635 24 Rachmat Mulia, Nguyen Mai Phuong, Pham Thanh Van, Dinh Thu Hang. 2018. Potential  mitigation contribution from agroforestry to Viet Nam’s NDC  World Agroforestry Centre  (ICRAF)   Viet   Nam,   Southest   Asia   Program,   Hanoi,   Viet   Nam.  https://cgspace.cgiar.org/bitstream/handle/10568/98867/Viet%20Nam%20NDC %20Contribution%20from%20agroforestry%20Dec%202018.pdf 25 Delia C. Catacutan, Meine van Noordwijk, Nguyen Tien Hai, Ingrid Oborn and Agustin R.  Mercado  2017  Agroforestry: contribution to food security and climate­change adaptation  and mitigation in Southeast Asia. White Paper. Bogor. Indonesia. World Agroforestry Centre  (ICRAF) Viet Nam, Southest Asia Program, Jakarta, Indonesia. ASEAN­ Swiss Partnership  on   Social   Forestry   and   Climate   Change.  http://old.worldagroforestry.org/region/sea/publications/detail?pubID=4231 26 Catacutan DC, Finlayson RF, Gassner A, Perdana A, Lusiana B, Leimona B, Simelton E,  Öborn I, Galudra G, Roshetko JM, Vaast P, Mulia R, Lasco RL, Dewi S, Borelli S, Yasmi Y.  2018. ASEAN   Guidelines   for   Agroforestry   Development.  Authors:   Jakarta,   Indonesia:  ASEAN   Secretariat.  http://old.worldagroforestry.org/region/sea/publications/detail? pubID=4392 13 Phụ lục: Các bước thiết lập CSV  14 ... 4. Một số khuyến nghị và nhân rộng   Mơ hình  Làng nơng thuận thiên (CSV)” có thể  là một mơ hình mới có  lồng ghép yếu tố BĐKH và có thể nhân rộng thơng qua khn khổ Chương trình  nơng  thơn mới cũng như... ­ Tổ chức CIAT đã viết đề cương đề nghị Bộ NN và PTNT Việt Nam và văn phòng điều phối chương trình NTM hỗ trợ nhân rộng mơ hình CSA/ CSV và khuyến khích chương trình OCOP ở n Bái.   Tại Philippines: ­ Mơ hình CSV được triển khai bởi IIRR tại ...  thực hành CSA  ở Việt Nam có thể  tham  khảo   tài liệu về  các  thực hành CSA  Việt Nam1 0   bản đồ  CSA  Việt Nam  11.  3. Tác động và những đóng góp của dự  án CSV đến Chương trình   xây dựng nơng thơn mới  

Ngày đăng: 05/06/2020, 03:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w