1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO NHÓM SỞ THÍCH BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ CAO QUẢNG, HUYÊN TUYÊN HOÁ, TỈNH QUẢNG BÌNH

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 375,98 KB

Nội dung

QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO NHĨM SỞ THÍCH BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ CAO QUẢNG, HUYÊN TUYÊN HOÁ, TỈNH QUẢNG BÌNH1 Nguyễn Quang Huy - Chủ tịch Mặt Trận xã Cao Quảng, Ngô Văn Hồng - Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức Bản địa Phát triển (CIRD) I Giới thiệu Cao Quảng xã vùng cao thuộc huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Xã Cao Quảng nằm xen lẫn thung lũng đá vôi dãy núi thấp phía Đơng dãy Trường Sơn với địa hình thung lũng phẳng có chiều dài gần 20 km, chiều rộng bình quân km Nơi tài nguyên rừng chứa đựng nhiều giá trị đa dạng sinh học phân hệ động thực vật sinh sống vùng đất thấp hệ sinh thái núi đá vơi đồng thời có nhiều hang động Kaster ngầm dãy núi Đá vôi Động Tiên, Hang Chùa Bụt Trên địa bàn có nguồn sơng Nan chảy từ huyện Minh Hóa, chia xã thành hai vùng với nhiều nguồn khe suối nhỏ, số khe suối khai thác phục vụ tưới diện tích sản xuất nơng nghiệp Khí hậu điển hình khí hậu nhiệt đới gió mùa ngồi chịu ảnh hưởng gió lào mùa khơ nên thời tiết khí hậu vùng khắc nghiệt Tập quán nguồn sống người dân xã Cao Quảng gắn liền với rừng đất rừng Cũng nhiều địa phương khác nước, hoạt động quản lý rừng đất rừng địa phương tỉnh Quảng Bình nói chung, xã Cao Quảng nói riêng có nhiều biến động giai đoạn sau năm 1980 trở lại Trong đó, giai đoạn từ năm 1980-2000, rừng bị khai thác với tốc độ nhanh chóng Lâm trường quốc doanh (LTQD) khai thác bất hợp pháp nhóm đối tượng khác nên rừng bị suy giảm nhanh chóng Thêm vào đó, từ năm 2002-2006, Cơng ty LCN Bắc Quảng Bình thành lập Lâm trường Cao Quảng quản lý 10.750 (chiêm 90% tổng diện tích) so với 11.882 tổng diện tích tự nhiên xã Cao Quảng Thu nhập người dân phần lớn phụ thuộc vào rừng (chiếm 55%) Đây giai đoạn đời sống người dân xã Cao Quảng gặp nhiều khó khăn Để đảm bảo sinh kế, người dân khơng cách khác phải xâm lấn đất khai thác sản phẩm từ rừng Lâm trường quản lý, dẫn tới mâu thuẫn, tranh chấp đất đai làm suy giảm vốn rừng liên tục nhanh chóng giai đoạn Trong giai đồn này, người dân quyền địa phương liên tục kiên trì vận động cấp quyền thu hồi tồn phần diện tích từ Lâm trường Cao Tên gọi nhóm cộng đồng bảo vệ rừng báo cáo UBND xã ngày 20 tháng năm 2012 Hội thảo: Quản lý sử dụng đất đai cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi 1/11/2012 Trang Quảng để giao cho người dân quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế Năm 2006 Lâm trường Cao Quảng bị giải thể bàn giao lại đất rừng cho xã Cao Quảng Năm 2008 thực Dự án lập đồ địa giao đất lâm nghiệp cho tỉnh Bắc trung bộ, theo Quyết định 672/QĐ-TTg ngày 26/4/2006, UBND huyện giao đất, giao rừng cấp Giấy CNQSDĐ cho 531 hộ tổng số 610 hộ gia đình, với tổng diện tích 8.450ha theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP Còn lại 2.300,26 rừng phòng hộ UBND xã quản lý, bắt đầu chuyển sang thời kỳ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhằm: 1) bước ổn định nâng cao đời sống người dân Cao Quảng; 2) đất lâm nghiệp rừng quản lý, vào vệ phát triển phù hợp hiệu II Quản lý sử dụng đất rừng từ năm 60 trở lại Giai đoạn Diễn giải Năm 19631990 - Đất rừng xã Cao Quảng Lâm trường Quảng Trạch Quản lý khai thác - Người dân canh tác lúa rẫy vùng diện tích đất rừng có độ dốc thấp đất thung lũng - Đến năm 1990 hầu hết diện tích rừng xã quản lý bị khai thác lại khơng có giá trị kinh tế cao Tháng 7/1990 -1992 - Xã Cao Quảng chuyển từ quản lý hành huyện Quảng Trạch sang quản lý hành huyện Tun Hóa - Ngày 19/3/1992 Hội đồng trưởng ban hành thị số 90 việc thực biện pháp cấp bách ngăn chặn nạn phá rừng (chỉ thị đóng cửa rừng) Lâm trường Quảng Trạch ngừng khai thác gỗ giao trả toàn diện tích rừng Lâm trường khu vực cho xã Cao Quảng quản lý Năm 1992 – 1994 - Sau có thị đóng cửa rừng Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Bình có chủ trương thu gom bìa bắp cành hậu khai thác từ năm trước - Trong trình thu gop thiếu quản lý chặt chẻ nên việc lợi dụng thu gom để khai thác gỗ diễn 1994-2000 - 2000 rừng giao khốn khoanh ni bảo vệ theo chương trình Định canh, định cư tỉnh Quảng Bình cho 80 hộ gia đình, mức khốn bảo vệ 50.000 đồng / / năm Đến năm 2000, chương trình giao khốn kết thúc Hội thảo: Quản lý sử dụng đất đai cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi 1/11/2012 Trang Giai đoạn Diễn giải tồn diện tích trả UBND xã Quản lý; - Giao khoán trồng rõng theo dự án 327, với tổng diện tích trồng 80 Dự án thất bại, nên đến năm 1997 phải tiến hành lý dự án - Người dân bắt đầu trồng rừng (keo bạch đàn) tự phát diện tích khơng đáng kể - Tình trạng khai thác lâm sản, đốt than tận thu loại gỗ từ rừng gia tăng người dân xã Cao Quảng 2001-2002 - Được đồng ý UBND huyện Tun Hóa, văn phòng Nghiên cứu Kiến thức địa Phát triển (CIRD), thuộc Trung tâm Nghiên cứu, Hỗ trợ Phát triển lực phụ nữ dân tộc (TEW) tư vấn hỗ trợ Phòng địa (nay phòng tài ngun mơi trường), tiến hành giao đất, giao rừng tới hộ gia đình theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP Chương trình thực hồn thành hoạt động ngoại nghiệp (nghiên cứu, khảo sát, đo đạc lập đồ, giải xung đột, xác định ranh giới thực địa); hồn thành cơng việc nội nghiệp (hoàn thành hồ sơ giao đất tới hộ) trình Chủ tịch UBND huyện giao 4.583 cấp Giấy CNQSDĐ cho 365 hộ - Ngày 16 tháng năm 2002, Sở NN&PTNT ban hành công văn số 851/SNN việc đề nghị tạm ngừng chương trình hỗ trợ GĐ-GR xã Cao Quảng gửi UBND tỉnh Quảng Bình, nhằm thực Quyết định số 58/2002/QĐ-UB ngày 23 tháng năm 2002 UBND tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt đề án đối tổ chức chế quản lý Lâm trường Quốc Doanh Ngày 30 tháng năm 2002 UBND huyện Tuyên Hoá phê duyệt tạm ngừng chương trình giao đất, giao rừng xã Cao Quảng theo công văn số 851/SNN Sở NN&PTNT Quảng Bình 2002-2006 - Lâm Trường Cao Quảng thành lập giao quản lý 10.750 địa bàn xã Cao Quảng, bao gồm 4.583 UBND huyện Tun Hóa (phòng địa chủ trì), với tư vấn hỗ trợ Trung tâm CIRD, hoàn thành thủ tục giao tới hộ gia đình Sau Lâm trường giao đất, khơng thực việc bàn giao đất thực địa Lâm trường xã Cao Quảng, Lâm trường địa phương không rõ ràng ranh giới - Mục đích việc thành lập Lâm trường Cao Quảng để khai thác gỗ Tuy nhiên, tiến hành điều tra trữ lượng lập kế hoạch khai thác khơng đạt u cầu trữ lượng, Lâm trường Cao Quảng khơng thực Hội thảo: Quản lý sử dụng đất đai cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi 1/11/2012 Trang Diễn giải Giai đoạn mục tiêu khai thác - Lâm trường chuyển sang xây dựng kế hoạch hợp tác (khốn) với người dân trồng rừng sắn, lâm trường hỗ trợ giống phân bón; người dân trồng, chăm sóc bảo vệ Khi thu hoạch chia tỷ lệ 50:50 Người dân khơng đồng tình vưới tỷ lệ phân chia này, nên không hợp tác Lâm trường triển khai - Đồng thời thời gian này, người dân quyền xã Cao Quảng hỗ trợ CIRD liên tục kiến nghị (thông qua tiếp xúc cử tri họp hội đồng), tham gia diễn đàn, hội thảo trao đổi nhu câu quần chúng nhân dân thiếu đất sản xuất không phép khai thác lâm sản phụ; Lâm trường quản lý bảo vệ rừng hiệu, khơng đóng góp phát triển kinh tế, xã hội địa phương Người dân kiến nghị thu hồi toàn phần đất từ Lâm trường Cao Quảng để giao cho người dân quản lý, bảo vệ phát triển kinh tế, phát triển rừng (Phục lục: tiến trình vận động) - Ngày 26/12/2005, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 342/QĐ-TTg việc chuyển đổi nông lâm trường tỉnh Quảng Bình, định giải thể Lâm trường Cao Quảng Ngày 25/12/2006, Công ty lâm công nghiệp Bắc Quảng Bình định số 194 việc giải thể Lâm trường Cao Quảng 2007-2008 - Đất lâm nghiệp xã Cao Quảng giao tới hộ gia đình theo dự án lập đồ địa giao đất lâm nghiệp cho tỉnh Bắc trung bộ, theo Quyết định 672/QĐ-TTg ngày 26/4/2006 Dư án hoàn thành vào năm 2008, giao cấp Giấy CNQSDĐ cho 531 hộ /740 hộ gia đình, với tổng diện tích giao 8.247 Diện tích lại xã quản lý - Các hộ chưa giao bao gồm: 1) hộ người già, neo đơn khơng có nhu cầu nhận đất; 2) hộ gia đình làm ăn xa; 3) hộ gia đình tách sau năm 2008 2008-2012 - Ngay sau giao đất, 100% số hộ giao đất tiến hành trồng keo (cán xã Cao Quảng gọi trồng rừng kinh tế), đến hết 7/2012 có 933ha đất rừng trồng; - Rừng quản lý theo Nhóm Sở thích quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Những vùng rừng giáp ranh với xã khác UBND xã Cao Quảng quản lý bị người đến khai thác Hội thảo: Quản lý sử dụng đất đai cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi 1/11/2012 Trang Diễn giải Giai đoạn - Áp lực vào rừng nhu cầu sử dụng gỗ lớn lúc diện tích rừng tự nhiên xã xung quanh khu vực Cao Quảng bị giảm xuống, tài nguyên gỗ ngày cạn kiệt - Có 2.300 đất rừng phòng hộ UBND xã quản lý III Hiện trạng quản lý đất rừng Cao Quảng Quản lý đất rừng Cao Quảng Theo thống kê đến năm 2012 xã Cao Quảng có tổng diện tích tự nhiên 11.882 (gồm 13 tiểu khu), đó:  Diện tích đất lâm nghiệp 10.750  Rừng phòng hộ 2.264,10ha  Rừng sản xuất 8.486,16ha  Rừng trồng 933ha Diện tích sản xuất nơng nghiệp 410 (3,4%), diện tích trồng lúa 50ha (0,42%) Đất lâm nghiệp rừng chiếm 90% tổng diện tích tự nhiên tồn xã, nơi tạo nguồn thu nhập cho người dân xã Cao Quảng (năm 2012 chiếm 55% tổng thu nhập) Đời sống người dân Cao Quảng gắn liền với sử dụng đất lâm nghiệp rừng Năm 2008 thực Dự án lập đồ địa giao đất lâm nghiệp cho tỉnh Bắc trung bộ, theo Quyết định 672/QĐ-TTg ngày 26/4/2006, UBND huyện giao đất, giao rừng cấp Giấy CNQSDĐ cho 531 hộ tổng số 610 hộ gia đình, với tổng diện tích 8.450ha theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP Còn lại 2.300,26 rừng phòng hộ UBND xã quản lý Trong 8.450 diện tích rừng, có 8.247ha đất rừng giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 531 (chiếm 87% tổng số hộ) tổng số 610 hộ 2, đó:  Số hộ có diện tích >10ha: 01 hộ;  Số hộ có diện tích 5-10ha: hộ;  Số hộ có diện tích 3-5ha: 02 hộ;  Số hộ có diện tích đất

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w