Dự án “Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tinh chống chịu vùng ven biển”KHUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THIỂU SỐ (EMPF)

68 72 0
Dự án “Hiện đại hoá ngành Lâm nghiệp và Tăng cường tinh chống chịu vùng ven biển”KHUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THIỂU SỐ (EMPF)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN LÂM NGHIỆP Dự án “Hiện đại hố ngành Lâm nghiệp Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” KHUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THIỂU SỐ (EMPF) Chuẩn bị bởi: Ban quản lý dự án Lâm nghiệp (MBFP) Hà Nội, tháng 1năm 2017 Lời nói đầu Tài liệu Khung Chính sách dân tộc thiểu số (EMPF) cho Dự án “Hiện đại hố ngành Lâm nghiệp Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển” (FMCRP) Khung sách xây dựng phù hợp đáp ứng yêu cầu Ngân hàng thế giới (NHTG) Chính sách an tồn đối với người dân tộc thiểu số (OP/BP 4.10) Chính sách nhận trường hợp riêng biệt khiến dân tộc thiểu số (DTTS) tiếp xúc với loại rủi ro tác động khác biệt từ dự án phát triển Bởi DTTS nhóm xã hội riêng biệt so với nhóm dân tộc chiếm số đơng xã hội nước họ, họ thường xuyên bị cách li dễ bị tổn thương xã hội Do đó, Khung EMPF bao gồm quy định để giải quyết vấn đề đặc biệt DTTS, dựa vào kết việc đánh giá xã hội (SA), thực khu vực dự án Khung EMPF thực tham vấn tự nguyện, trước thông tin để đảm bảo nhu cầu mối quan tâm DTTS giải quyết khẳng định ủng hộ rộng rãi DTTS dự án EMPF mô tả yêu cầu thủ tục quy hoạch Chính sách an toàn đối với người dân tộc thiểu số OP/BP 4.10 mà quan thực tuân thủ trình chuẩn bị thực đầu tư tiểu dự án Khung sách liên quan tới tài liệu đảm bảo an toàn khác Khung quản lý mơi trường xã hội (ESMF), Khung sách tái định cư (RPF) Dự án EMPF ban hành áp dụng cho tất tiểu dự án cơng trình đầu tư NHTG tài trợ Dự án nếu có DTTS Tài liệu điều chỉnh thay đổi phù hợp với thay đổi tình hình quy mơ hoạt động dự án Khi chỉnh sửa Khung sách phải tham vấn kỹ với NHTG NHTG thơng qua Khung sách chỉnh sửa MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT CÁC THUẬT NGỮ TÓM TẮT 10 I GIỚI THIỆU 13 1.1 Mục tiêu dự án 13 1.2 Khu vực chi tiết can thiệp dự án 13 1.3 Đối tượng hưởng lợi từ dự án 14 II CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG DỰ ÁN 15 2.1 Dân tộc thiểu số Việt Nam 15 2.2 Dân tộc thiểu số tỉnh vùng dự án 16 2.3 Người dân tộc thiểu số huyện xã thuộc dự án 17 2.4 Hiện trạng kinh tế xã hội dân tộc thiểu số 18 2.5 Mục tiêu Khung sách dân tộc thiểu số 19 III CÁC TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN CỦA DỰ ÁN 19 3.1 Tác động tích cực dự kiến dự án 20 3.2 Tác động tiêu cực dự kiến 21 IV KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH 24 4.1 Khung pháp lý sách Việt Nam người dân tộc thiểu số 24 4.2 Chính sách hoạt động NHTG người địa (OP4.10) 27 V THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 28 5.1 Tham vấn người DTTS trình chuẩn bị dự án 29 5.2 Tham vấn người DTTS trình thực dự án 30 5.3 Các nguyên tắc tham gia người DTTS 31 5.4 Công bố EMPF EMDP 31 5.5 Hỗ trợ rộng rãi từ cộng đồng có từ tham vấn 33 VI HƯỚNG DẪN LẬP VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DTTS (EMDP) 34 6.1 Sàng lọc 35 6.2 Đánh giá xã hội 35 6.3 Tóm tắt đánh giá xã hội giai đoạn xây dựng EMDF .39 VII CƠ CHẾ KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI 40 7.1 Những nguyên tắc chế khiếu nại sau: 40 7.2 Cơ chế giải quyết khiếu nại 40 VIII CƠNG BỐ KHUNG CHÍNH SÁCH DTTS VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DTTS 42 8.1 Công bố thông tin 42 8.2 Vấn đề ngôn ngữ 42 IX SẮP XẾP THỰC HIỆN 43 9.1 Chuẩn bị Kế hoạch EMDP 43 9.2 Thực EMDP 43 X NGÂN SÁCH THỰC HIỆN 43 XI GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 44 PHỤ LỤC 1: ĐỀ CƯƠNG LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SỐ 46 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ THAM VẤN VỚI NHÓM DTTS .48 PHỤ LỤC 3: SÀNG LỌC SƠ BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 50 PHỤ LỤC 4: ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI 51 Phụ lục 5: Tóm tắt kết tham vấn 52 TỪ VIẾT TẮT AP/AH Người/Hộ bị ảnh hưởng CEM Ủy Ban dân tộc thiểu số CPC Uỷ ban Nhân dân Xã CWU Hội phụ nữ xã DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DMS Đo đạc kiểm đếm chi tiết DOLISA Sở Lao động, Thương binh Xã hội DONRE Sở Tài nguyên Môi trường DPC Uỷ ban Nhân dân huyện DRC Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư huyện DTTS Dân tộc thiểu số EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số GOV Chính phủ Việt Nam HH Hộ gia đình IOL Điều tra kiểm kê tài sản bị thiệt hại IRP Chương trình phục hồi thu nhập LAR Thu hồi đất tái định cư LURC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MARD Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn MBFP Ban quản lý dự án lâm nghiệp MOF Bộ Tài MOLISA Bộ Lao động, Thương binh Xã hội MONRE Bộ Tài Nguyên Môi trường PCU Ban Điều phối dự án PFMBs Ban quản lý rừng phòng hộ PPC Uỷ ban Nhân dân tỉnh PPMU Ban quản lý dự án tỉnh PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia RP Kế hoạch bồi thường, hỗ trợ, tái định cư RPF Khung sách TĐC SAH Hộ bị ảnh hưởng nặng SUFs Rừng đặc dụng TOR Điều khoản tham chiếu USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới CÁC THUẬT NGỮ Người bị ảnh - Nghĩa người nào, hộ gia đình, cơng ty, tổ chức tư hưởng/ Hộ bị ảnh nhân công cộng, thay đổi phát sinh từ dự án, hưởng mà (i) mức sống bị ảnh hưởng xấu; (ii) quyền, quyền sở hữu (AP/AH/PAP) lợi ích thu từ nhà, đất (kể đất ở, kinh doanh, nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối và/hoặc đất chăn thả), nguồn nước tài sản di chuyển cố định bị thu hồi, chiếm hữu, hạn chế nói khác đi, bị tác động xấu, tồn hay phần, vĩnh viễn hay tạm thời; và/hoặc (iii) sở kinh doanh, nghề nghiệp, nơi làm việc nơi ở, môi trường sống bị tác động xấu, phải di rời di rời Trong trường hợp hộ gia đình, thuật ngữ người AH bao gồm tất thành viên sống mái nhà hoạt động đơn vị kinh tế độc lập, bị tác động xấu dự án hợp phần dự án gây Cộng đồng bị ảnh - Thôn/bản bị ảnh hưởng (a) thu hồi đất có hoạt hưởng động dự án, dù có bị di rời hay không bị di rời; (b) cộng đồng tiếp nhận hộ di rời, (c) cộng đồng xung quanh, văn hóa xã hội, chắn bị dự án tác động theo hướng tiêu cực Hỗ trợ phục hồi - Hỗ trợ hộ bị ảnh hưởng dự án tài sản, việc làm nguồn sinh kế, với khoản chi trả đền bù cho tài sản bị thu hồi để đảm bảo khôi phục sinh kế Hộ trợ cộng đồng rộng rãi Hỗ trợ cung cấp cho hộ gia đình bị ảnh hưởng mà họ bị tài sản, nghề nghiệp nguồn sinh kế, thêm vào hỗ trợ chi trả đền bù cho tài sản bị tịch thu để phục hồi sinh kế Gắn kết tập thể Tức nói có mặt gắn bó kinh tế với mảnh đất vùng lãnh thổ mà họ có truyền lại từ nhiều đời, họ sử dụng hay chiếm hữu theo phong tục, tập quán nhiều hệ nhóm người DTTS đề cập tới, bao gồm khu vực có ý nghĩa đặc biệt, ví dụ khu vực thần thánh, linh thiêng “Gắn kết tập thể” hàm ý tới gắn kết nhóm người DTTS hay di chuyển/ di cư vùng đất mà họ sử dụng theo mùa hay theo chu kì Các quyền đất nguồn tài nguyên theo phong tục, tập quán Nói tới mơ hình sử dụng đất tài ngun lâu dài cộng đồng theo phong tục, giá trị, tập quán, truyền thống người DTTS, bao gồm việc sử dụng theo mùa hay theo chu kì, quyền hợp pháp thức đất tài nguyên Nhà nước ban hành Quyền hưởng Một loại biện pháp bao gồm đền bù tiền mặt vật, chi phí di dời, hỗ trợ phục hồi thu nhập, hỗ trợ chuyển giao, thay thu nhập, tái định cư mà người bị ảnh hưởng, tùy thuộc vào loại mức độ chất thiệt hại họ, để khôi phục lại sở xã hội kinh tế họ Các nhóm dễ bị tổn - Những nhóm người riêng biệt bị ảnh hưởng thiếu cân thương đối phải đối diện với rủi ro bị gạt lề phát triển xã hội hậu việc tài sản đất đai tác động khác dự án Kế hoạch Tái định cư (RP) xác định hộ dễ bị tổn thương (i) phụ nữ làm chủ hộ có người ăn theo, (ii) hộ có chủ hộ bị tàn tật, (iii) hộ nghèo theo chuẩn nghèo Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội, (iv) hộ có người già, trẻ nhỏ khơng có đất hay nguồn hỗ trợ khác (v) hộ DTTS Người dân thiểu số tộc - Theo định nghĩa WB, thuật ngữ Người địa sử dụng theo nghĩa rộng để nhóm văn hóa xã hội, dễ bị tổn thương, riêng biệt có đặc điểm sau mức độ khác nhau: (i) Tự xác định thành viên nhóm văn hóa địa riêng biệt nhóm khác cơng nhận sắc này; (ii) Gắn bó tập thể với môi trường sống riêng biệt mặt địa lý lãnh thổ mà tổ tiên để lại vùng dự án gắn bó với nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sống vùng lãnh thổ này; (iii) Có thể chế trị xã hội, kinh tế, văn hóa theo tập tục khác biệt so với thể chế văn hóa xã hội đa số; (iv) Có ngơn ngữ riêng, thường khác so với ngơn ngữ thức quốc gia hay khu vực Ở Việt Nam, thuật ngữ người địa người DTTS Tham vấn tự nguyện, trước thông tin Đề cập đến trình định chung phù hợp với văn hóa sau tham vấn tin cậy có ý nghĩa tốt tham gia thông tin việc chuẩn bị thực dự án Sinh kế Khả năng, tài sản hoạt động cần để trì mức sống chất lượng sống, kể thu nhập tiền mặt tự tiêu dùng Sự đồng ý cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng Đối với mục đích áp dụng sách thuật ngữ nói đến biểu tập thể cộng đồng dân tộc địa bị ảnh hưởng, thông qua cá nhân và/hoặc đại diện công nhận họ, ủng hộ rộng rãi cộng đồng hoạt động dự án Cộng đồng có ủng hộ rộng rãi kể số cá nhân hay nhóm cá nhân cộng đồng phản đối hoạt động dự án Tham thực Một quy trình (i) bắt đầu sớm từ giai đoạn chuẩn bị dự án tiến hành liên tục suốt chu trình dự án; (ii) kịp thời công bố đầy đủ thông tin liên quan, dễ hiểu dễ tiếp cận đối tượng bị ảnh hưởng; (iii) tiến hành môi trường khơng có đe dọa cưỡng ép; (iv) hòa nhập đáp ứng giới, điều chỉnh theo nhu cầu nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương; (v) tạo điều kiện đưa quan điểm liên quan đối tượng bị ảnh hưởng bên có liên quan khác vào quy trình định thiết kế dự án, biện pháp giảm nhẹ, chia sẻ lợi ích hội phát triển, vấn đề thực vấn thiết Kế hoạch Tác động dự án - Bộ nguyên tắc, mục tiêu, thủ tục kinh phí xác định trước để đảm bảo hoạt động dự án chắn thông suốt Các tiêu định lượng (đất, người) kế hoạch mục tiêu dự kiến Những tiêu điều chỉnh cần thiết trình thực dự án Nghĩa tác động tích cực tiêu cực nhóm DTTS nguyên nhân tất hợp phần dự án Tác động Phụ lục 5: Tóm tắt kết tham vấn Các nội dung, vấn đề nêu tham vấn bao gồm:  Thông tin dự án  Thực trạng KTXH, môi trường, quản lý bảo vệ rừng địa phương vấn đề cần dự án đầu tư, hỗ trợ liên quan đến quản lý rừng ven biển, sinh kế, sở hạ tầng nông thôn, vấn đề phát sinh …;  Sự đồng thuận đón nhận dự án người dân bên liên quan; xác định tác động dự kiến dự án đến kinh tế, xã hội môi trường vùng dự án  Các cá nhân, tổ chức quản lý sở hữu rừng ven biển, quyền lợi mâu thuẫn lợi ích bên xảy dự án triển khai, giải pháp đề xuất  Các hoạt động sinh kế người dân đề xuất hoạt động sinh kế hiệu quả; Các công trình sở hạ tầng lâm sinh nơng thơn cần thiết đầu tư hỗ trợ từ dự án, tác động xảy ra; Chính sách hỗ trợ dự án bồi thường ảnh hưởng đến người dân, chế khiếu nại; Thực trạng rà phá bom mìn khu vực dự án khu vực cần thực việc rà soát trước triển khai hoạt động dự án  Các vấn đề xảy triển khai hoạt động dự án, ví dụ thu hồi đất, hoa màu, giải phóng mặt bằng, tái định cư, môi trường…  Các ảnh hưởng dự án đến cộng đồng DTTS, nhóm dễ bị tổn thương người nghèo, người khơng có đất, người già, phụ nữ trẻ em 52 Bảng tóm tắt biên tham vấn quyền xã người dân STT Tên tỉnh, huyện I Tỉnh Quảng Ninh Tham vấn với Sở NN&PTNT, UBND huyện Tiên Yên TP Móng Cái Thành phần Ngày tham vấn 17&18 / 08/2016 - Hoàng Cơng Đãng – Phó GĐ Sở NN&PTNT Quảng Ninh - Bùi Xuân Hiến: Giám đốc dự án trồng rừng Việt Nam – Đức - Hoàng Coong Dũng: Sở NN&PTNT - Lê Đức Thành: Trưởng phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tiên n - Nguyễn Ngọc Dung: Phó phòng tài UBND huyện Móng Cái - Lê Thanh Nhàn: Chủ tịch hội phụ nữ TP Móng Cái - Nguyễn Thị Kim Ngân: Hội phụ nữ, huyện Tiên Yên - Vi Văn Nam: Phòng dân tộc, huyện Tiên Yên - Các đại diện phòng ban liên quan khác Tóm tắt kết quả: Sở NN&PTNT - Hầu hết rừng ngập mặn Quảng Ninh giám sát quyền địa phương Ban quản lý rừng phòng hộ Dự án đề xuất giao lại cộng đồng việc triển khai thực tế cho thấy hiệu quản lý rừng xã Đồng Rui Rừng ngập mặn khơng nên giao cho cá nhân giao cộng đồng, mâu thuẫn xảy hộ gia đình - Việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn bảo vệ rừng dự án đề nghị không dẫn đến thu hồi đất tái định cư chúng xây dựng khu vực sẵn có quy mơ xây dựng nhỏ Nếu có thu hồi đất (vườn cây) q trình thực dự án - Thu nhập người dân từ nông nghiệp ngư nghiệp - Người dân chào đón dự án mong muốn triển khai rừng ven biển rừng ngập mặn đặc biệt quan trọng đối với họ - Cây giống: Các cơng ty cần khún khích để sản xuất giống dự án mua để trồng rừng Điều đảm bảo chất lượng giống Huyên Tiên Hiên TP Móng Cái - Hiện nay, quyền địa phương chưa giao rừng cho cộng đồng quản lý Nếu dự án Chính phủ qút định để làm điều đó, Ủy ban nhân dân địa phương người dân đồng ý - Thôn thôn 2, xã Tiền Hải người tiên phong cho việc giao lại rừng cho cộng đồng thời gian năm Kết sơ cho thấy tính hiệu mơ hình từ rừng phát triển kết hợp với nuôi trồng thủy sản Việc quản lý thực phù hợp với cộng đồng quy định, Ban quản lý rừng thành lập - Các mơ hình triển khai bao gồm: + Nuôi tôm nuôi cua quảng canh: Tuy nhiên, nuôi tôm gặp rủi ro, theo khảo sát, có 50% hộ gia đình có lợi nhuận + Ngao: giá trị kinh tế cao, rủi ro thấp đầu phải đối mặt với khó khăn - Sẽ tốt nếu dự án hỗ trợ để người dân phát triển sinh kế, nhiên mơ hình mới cần phải phân tích cách cẩn thận đào tạo tập huấn trước thực 53 - Nhu cầu vay vốn tín dụng cao thiếu hụt đầu tư Hy vọng dự án cung cấp tín dụng với lãi suất thấp, người đầu tư vào sản xuất nông nghiệp - Tỷ lệ hộ khu vực dự án không cao, khoảng 2.000 người, chủ yếu tập trung Quảng Nghĩa thị trấn Hải Hòa, chủ yếu người Dao, Tày, người Hoa - Mọi người hoan nghênh dự án họ mong muốn triển khai Ban quản lý rừng phòng hộ TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Danh Đằng – Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Ngày 18/8/2016 - Hiện Ban quản lý rừng phòng hộ Móng Cái quản lý 1.293 rừng ngập mặn Nếu dự án Chính phủ có kế hoạch giao lại cho cộng đồng, Ban quản lý sẵn sàng để hỗ trợ hợp tác với người để đảm bảo bảo vệ rừng tốt - Rủi ro: Sau rừng giao lại, người sử dụng rừng cho mục đích khác Do đó, thơng báo tốt với quy tắc quy ước rõ ràng bắt buộc - Hiện nay, kinh phí từ tỉnh để quản lý bảo vệ rừng hạn chế, đáp ứng 10% số cần thiết, Ban quản lý phải bảo vệ số lại Mặc dù diện tích rừng lớn, nguồn nhân lực hạn chế Vì vậy, tốt nếu dự án cung cấp hỗ trợ kinh phí để người dân địa phương để bảo vệ rừng - Tác động dự án: Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương - Dự án đề xuất để cung cấp kinh phí cho Ban quản lý rừng phòng hộ, xe tuần tra, chòi canh bảng tin - Ban Quản lý rừng phòng hộ sẵn sàng chia sẻ trách nhiệm kinh nghiệm kỹ thuật cho người dân việc trồng, giám sát quản lý rừng Tham vấn nhóm hộ dân xã Vạn Ninh xã Đồng Rui Ngày 19 20/8/2016 - Bùi Xuân Trường-: Phó chủ tịch UBND xã Vạn Ninh - Vũ Hồng Tuấn: Cán UBND xã Vạn Ninh - Pham Thi Tan: Chủ tịch Hội phụ nữ xã Vạn Ninh - Bui Van Tu: Trưởng thôn - Phạm Văn Hải: Chủ Tịch UBND xã Đồng Rui - Đại diện từ quan liên quan khác Tóm tắt kết quả: - Xã Vạn Ninh có 80 rừng ngập mặn quản lý 1.675 có Phần lại giám sát Ban quản lý rừng phòng hộ Nếu dự án Chính phủ có kế hoạch giao lại rừng cho cộng đồng, xã Vạn Ninh sẵn sàng để hỗ trợ - Là xã nghèo, Vạn Ninh thiếu đầu tư cho sở hạ tầng nông thôn lâm sinh Cơ sở hạ tầng xuống cấp nhiều, bao gồm mẫu giáo trường tiểu học - Dự kiến cơng trình xây dựng dự án khơng u cầu giải phóng mặt tái định cư Nếu thu hồi đất cần thiết, xã khún khích hộ gia đình hiến đất Kinh nghiệm cho thấy người dân dự án trước sẵn sàng hiến đất cho cơng trình xây dựng - Các mơ hình sản xuất nông nghiệp xã chủ yếu nuôi trồng thủy sản (tôm, cua) nuôi thịt gà, lợn giống Tuy nhiên, đầu không ổn định phụ thuộc vào thương lái, dự án mong đợi phát triển để xây dựng chuỗi giá trị cho người dân - Đối với xã Đồng Rui, đời sống người dân chủ yếu khai thác hải sản dưới tán rừng, vịt biển giống trồng khoai lang cát Ngồi ra, có số dự án nuôi trồng thủy sản quy hoạch Đồng Rui có mơ hình du lịch sinh thái Các khu rừng ngập mặn bảo vệ cộng đồng - Hiện nay, người dân thiếu đầu tư Dự án trơng đợi cung cấp tín dụng với lãi suất thấp để người dân có 54 thể đầu tư vào sản xuất nông nghiệp - Tỷ lệ hộ gia đình DTTS xã thấp (dưới 10) Họ kết hôn người dân địa phương - Phụ nữ độc thân gặp khó khăn tình hình khoảng 26 người, khơng có nhà kiên cố, bệnh tật, vv Dự án trông đợi có sách để hỗ trợ họ - Mọi người sẵn sàng để hỗ trợ dự án Tham vấn nhóm hộ dân xã Vạn Ninh xã Đồng Rui Tổng số 36 hộ dân, xã Vạn Ninh có 19 hộ, xã Đồng Rui có 17 hộ Ngày 19 20/8/2016 Tóm tắt kết quả: - Người dân đồng thuận với dự án, đồng thuận với chủ trương chuyển quyền quản lý rừng cho cộng đồng để cộng đồng trồng, khơi phục bảo vệ rừng, người dân khai thác nguồn lợi thủy sản dưới tán rừng giới hạn cho phép - Mong muốn dự án hỗ trợ giống tập huấn kỹ thuật nuôi thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi hỗ trợ cho lĩnh vực dịch vụ, làng nghề để người dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống - Hiện thiếu phòng học cho học sinh tiểu học mẫu giáo, đường xuống cấp, nhiều nơi mới có đường đất, người dân đề nghị dự án nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư để giảm bớt khó khăn cho người dân - Sản phẩm nông sản thủy sản người dân sản xuất đánh bắt bán với giá thấp, khâu chế biến bảo quản kém, mong dự án hỗ trợ cho người dân kỹ thuật chế biến, bảo quản tìm đầu cho sản phẩm - Nếu cơng trình sở hạ tầng lâm sinh nơng thơn xây dựng phải thu hồi phần đất nhỏ, hộ dân sẵn sàng hiến đất để thi công công trình - Người dân cần vốn để đầu tư sản xuất, nếu dự án có nguồn vốn tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp tốt II Tinh Nghệ An Tham vấn với Sở NN&PTNT, UBND huyện Diễn Châu - 6/9/2016 - Nguyễn Tiến Lâm: Phó giám đốc Sở NN&PTNT - Nguyễn Khắc Hải: Chi cục Kiểm lâm - Nguyễn Công Sơn: Giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc - Phan Xuân Vinh: Phó chủ tịch UBND huyện Diễn Châu - Phan Thị Hương: Phòng NN&PTNT huyện Diễn Châu - Đậu Thi Nga: Hội Phụ nữ, huyện Diễn Châu - Đại diện từ phòng ban khác Tóm tắt kết quả: - Nghệ An sẵn sàng tiếp nhận dự án mong dự án thực Các cán kinh phí tỉnh phân bổ cho dự án - Đối với rừng ngập mặn, phải cao chất lượng tốt mới đem trồng mới sống Dừa cần phải đưa vào nghiên cứu để trồng dọc theo bờ biển Nghệ An đảm bảo giống tỉnh có 30 đơn vị cung cấp - Sau giao lại rừng cho cộng đồng, nếu có lạm dụng, huyện thu hồi rừng giao cho đối tượng khác - Hiện nay, số khu vực phát triển du lịch ven biển gây tác động tiêu cực rừng khiến giảm diện tích rừng Giải 55 pháp cho tình trạng lên kế hoạch - Sinh kế hỗ trợ cho khu vực ven biển có ưu điểm: điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất có chất lượng tốt, nguồn nhân lực dồi trẻ Đối với nhóm này, sinh kế nên hỗ trợ cấp hộ gia đình, cộng đồng; cấp thơn - Quá trình rà phá bom mìn: nên thực khu vực mới khu vực có rừng - Đối với sở hạ tầng: Giải phóng mặt tái định cư khơng cần thiết Giải phóng mặt khơng chọn Xã Diễn Ngọc xã Diễn Thành thuộc tỉnh Nghệ An - Hồ Thị Tâm, Chủ tịch UBND xã Diễn Thành - Nguyễn Văn Dũng, Phó chủ tịch UBND xã Diễn Ngọc Ngày 07/09/2016 Tóm tắt kết quả: - Xã Diễn Thành có 110 ven biển quy hoạch khu du lịch, đất lâm nghiệp rừng phòng hộ bị suy giảm Trong khu vực đất phòng hộ có số dân giao khốn bảo vệ sử dụng sai mục đích, trồng nông nghiệp đan xen với rừng - Người dân sẵn sàng đón nhận dự án đồng thuận với chủ trương dự án giao khoán quản lý bảo vệ rừng phòng hộ cho hộ dân cộng đồng quản lý Ở xã có khoảng 15 rừng PH giao khốn cho hội cựu chiến binh quản lý Xã có 21 đất trống trồng mới rừng trồng bổ sung - Xã thiếu phòng học cho trường tiểu học, mầm non cơng trình đường, hệ thống thủy lợi Các cơng trình xây dựng khơng phải giải phóng mặt bằng, tái định cư thu hồi đất - Cần có sách hỗ trợ phù hợp cho khoán bảo vệ rừng cách quản lý tốt để người dân không sử dụng sai mục đích rừng phòng hộ - Xã cần dự án hỗ trợ mơ hình trồng rau cơng nghệ cao để nâng cao thu nhập cho cộng đồng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân - Người dân cần vốn để đầu tư sản xuất, mong muốn dự án có nguồn vốn tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp Tham vấn nhóm hộ dân xã Diễn Ngọc xã Diễn Thành thuộc tỉnh Nghệ An Tổng số 52 hộ dân, xã Diễn Ngọc có 30 hộ, xã Diễn Thành có 22 hộ Ngày 8/9/2016 Tóm tắt kết quả: - Người dân đồng thuận với dự án, đồng thuận với chủ trương chuyển quyền quản lý rừng cho cộng đồng để cộng đồng trồng, khôi phục bảo vệ rừng, người dân khai thác nguồn lợi thủy sản dưới tán rừng giới hạn cho phép - Mong muốn dự án hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chế biến bảo quản thủy sản đánh bắt từ biển hỗ trợ người dân để nâng cao giá sản phẩm đánh bắt - Hiện thiếu phòng học cho học sinh tiểu học mẫu giáo, đường xuống cấp, nhiều nơi mới có đường đất, người dân đề nghị dự án nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư để giảm bớt khó khăn cho người dân - Người dân sẵn sàng hiến đất (nếu cần) để triển khai cơng trình, cần có giám sát cộng đồng triển khai cơng trình để đảm bảo chất lượng cơng trình - Ở xã có nhiều đối tượng có hồn cảnh khó khăn hộ nghèo, phụ nữ đơn thân, hộ thiếu đất sản xuất mong muốn dự án quan tâm hỗ trợ cho đối tượng - Người dân cần vốn để đầu tư sản xuất, nếu dự án có nguồn vốn tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp tốt III Tỉnh Thanh Hóa Tham vấn Sở NN&PTNT, chi cục Lâm nghiệp, UBND huyện Tĩnh Gia Ngày 9/9/2016 56 - Phạm Chí Dũng: Phó Chi cục trưởng chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa - Trịnh Quốc Tuấn: Phó trưởng phòng chi cục Lâm nghiệp Thanh Hóa - Lê Thế Kỳ: Phó Chủ tịch UBND huyện Tĩnh Gia - Mai Văn Châu: Trưởng phòng Phòng Nơng nghiệp, UBND huyện Tĩnh Gia - Nguyễn Thành Phòng: Phó Ban Ban QL rừng phòng hộ - Lường Thị Nhung: Phó Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện Tĩnh Gia - Đại diện bên liên quan khác Tóm tắt kết quả: - Thanh Hóa có 102 km bờ biển có số chương trình tỉnh triển khai trồng rừng, nhiên quy mơ nhỏ kinh phí Người dân ủng hộ mong muốn dự án sớm triển khai, nhiên cần xác định rõ chế hỗ trợ cho người dân - Vùng ven biển Thanh Hóa có người DTTS, dự án triển khai tiến hành sàng lọc có hoạt động hỗ trợ đặc biệt cho người DTTS vùng dự án - Hiện tỉnh có quy hoạch cụ thể cho khu vực ven biển ni thủy sản, làm du lịch, khơng có mâu thuẫn xảy nhóm đối tượng, nhiên đối với khu vực quy hoạch nuôi thủy sản hiệu chuyển sang để trồng rừng - Các cơng trình sở hạ tầng nơng thơn cơng trình phục vụ hoạt động trồng bảo vệ rừng đề xuất dự án đầu tư thu hồi đất tái định cư, làm đất có sẵn, quy mơ cơng trình nhỏ - Dự án nên hỗ trợ cho địa phương mơ hình trồng rau cơng nghệ cao để nâng cao thu nhập cho cộng đồng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân xây dựng chuỗi giá trị - Tại Hậu Lộc người dân sử dụng ven biển để neo đậu tàu thuyền kênh rạch cạn vào được, để nghị dự án xem xét đầu tư nạo vét kênh rạch để tàu thuyền vào đậu, trả lại ven biển cho trồng rừng - Cây giống: Tỉnh chuẩn bị sẵn sàng giống, kỹ thuật nhân cho triển khai dự án - Nên có hoạt động rà sốt bom mìn trước triển khai dự án, vùng có bom mìn sót lại nhiều Dự án Jica thực rà sốt số khu vực lại nhiều nơi chưa rà sốt - Cần có đánh giá phân tích tác động đến mơi trường, KTXH để đưa biện pháp giảm thiểu, phòng tránh thực dự án Xã Hải Ninh xã Xuân Lâm thuộc tỉnh Thanh Hóa Ngày 10/9/2016 - Lê Đình Thắng: Phó chủ tịch UBND xã Hải Ninh - Phạm Đức Bình: Chủ tịch UBND xã Xuân Lâm - Các cán liên quan khác Tóm tắt kết quả: - Người dân đồng thuận với dự án, đồng thuận với chủ trương chuyển quyền quản lý rừng cho cộng đồng để cộng đồng trồng, khôi phục bảo vệ rừng - Xã Hải Ninh xã nghèo, có 3ha rừng ngập mặn (Sú, Vẹt) có bãi bồi Hiện xã quản lý, xã sẵn sàng giao cho dân để quản lý trồng rừng Đối với rừng phi lao cạn giao cho người dân quản lý khai thác - Mong muốn dự án hỗ trợ tập huấn kỹ thuật chế biến bảo quản thủy sản đánh bắt từ biển cần dự án hỗ trợ xây dựng chuỗi giá trị để nâng cao giá sản phẩm đánh bắt - Mong muốn dự án đầu tư cơng trình sở hạ tầng nơng thơn địa bàn xã hầu hết xuống cấp, thiếu phòng học Người dân sẵn sàng hiến đất (nếu cần) để triển khai cơng trình, cần có giám sát cộng đồng triển khai cơng trình để đảm bảo chất lượng cơng trình - Ở xã có nhiều đối tượng có hồn cảnh khó khăn hộ nghèo, phụ nữ đơn thân, hộ thiếu đất sản xuất 57 mong muốn dự án quan tâm hỗ trợ cho đối tượng xã khơng có hộ DTTS - Người dân cần vốn để đầu tư sản xuất, nếu dự án có nguồn vốn tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp tốt IV Tỉnh Hà Tĩnh Tham vấn Sở NN&PTNT, Ban quản lý rừng phòng hộ, UBND huyện Thanh Hà 12/9/2016 - Nguyen Ba Thinh: Phó giám đốc Sở NN&PTNT - Nguyen Xuan Hoan: Phó giám đốc Ban quản lý dự án ODA - Nguyen Ngoc Lam: Phó giám đốc Ban quản lý rừng phòng hộ Hà Tĩnh - Nguyen Viet Ninh: Giám đốc Trung tâm bảo tồn thiên nhiễn Kẻ Gỗ - Nguyen Van Sau: Trưởng phòng Nông nghiệp, huyện Thạch Hà - Nguyen Thi Kieu Huong: Hội Phụ nữ huyện Thạch Hà - Đại diện phòng ban liên quan khác Tóm tắt kết quả: - Để quản lý rừng bền vững: Rừng phải có chủ Các tỉnh thúc đẩy việc giao lại rừng cho cộng đồng Một kế hoạch quản lý bảo vệ cần thiết - Cây giống: Cây phải thích ứng cho khu vực với loại khác đất, kế hoạch để đảm bảo chất lượng cần thiết - Để bảo vệ rừng có hiệu quả, kinh phí phải tăng lên để cấp phát cho người dân nâng cao nhận thức họ hỗ trợ họ với sở hạ tầng giới thiệu mơ hình sinh kế tốt - Về môi trường: Sau cố Formosa, tỉnh không cho phép cố khác mà có hại cho môi trường xảy Mọi người khuyến khích để giám sát quản lý mơi trường - Về người ủng hộ: Hiểu nhu cầu thực người dân cần thiết cần có chuyên gia để xem xét đề xuất mơ hình sinh kế thích hợp - Người dân đồng tính với dự án với kế hoạch giao lại rừng cho cộng đồng địa phương để phục hồi bảo vệ - Sinh kế: Tồn tỉnh có gần 11.000 mơ hình sinh kế nơng nghiệp khác Mơ hình thích hợp nên chọn đưa vào dự án Sẽ khơng thu hồi đất khơng có tái định cư - Sẽ khơng có mâu thuẫn bên nếu kế hoạch tốt q trình thích hợp thực - Quá trình rà phá bom mìn nên xử lý trước dự án thực hoạt động đầu tư khu vực nhiều bom mìn sót lại - Khí hậu ven biển cực đoan, bão gió xảy thường xuyên vậy, mức kinh phí trồng rừng cần tăng lên để thực việc trồng, khôi phục trình bảo vệ Xã Hộ Độ xã Cẩm Lĩnh thuộc tỉnh Hà Tĩnh - Phan Đình Hinh, Chủ tịch UBND xã Hộ Độ Ngày 13/9/2016 - Trần Đình Lam, Chủ tịch UBND xã Cẩm Lĩnh - Trần Văn Hựu, Bí thư Đảng ủy xã Tóm tắt kết quả: - Xã Hộ Độ có tổng số 60,23 rừng ngập mặn, xã bảo vệ rừng ngập mặn tốt tỉnh Hà Tĩnh Rừng ngập mặn quan trọng, cụ thể: Là tường xanh bảo vệ người dân trước sóng biển, gió bão; tăng nguồn lợi thủy hải sản; đảm bảo môi trường sống cho thủy sinh vật dưới tán rừng Các loại Vẹt, Sú, Đước, Trang, Bần - Quản lý rừng xã: Xã xây dựng quy ước, hương ước thôn, cụ thể vi phạm bị phạt người phát thưởng Rừng ngập mặn đẹp nên mong muốn dự án đầu tư để xã tổ chức hoạt động du lịch 58 sinh thái - Xã Hộ Độ có 15 cần trồng mới, giống nên gieo ươm chỗ - Sự đồng thuận: Chính quyền xã người dân mong chờ dự án - Đề nghị dự án hỗ trợ đầu tư công trình sở hạ tầng, đặc biệt nhà tránh bão, hỗ trợ đầu tư cơng trình lâm sinh để bảo vệ rừng - Xã Cẩm Lĩnh có có rừng, giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ, thơn chọn 20 hộ có nhiều kinh nghiệm tham gia bảo vệ rừng, nhiên kinh phí bảo vệ khơng có, người dân tự nguyện tham gia Xã có 31 có khả trồng rừng, phải khảo sát cụ thể để lựa chọn giống phù hợp - Các cơng trình sở hạ tầng nơng thơn cơng trình phục vụ bảo vệ rừng đề xuất dự án đầu tư thu hồi đất tái định cư, làm đất có sẵn, quy mơ cơng trình nhỏ - Những khu vực trồng rừng rà soát bom mìn, dự án khơng phải thực hoạt động - xã khơng có hộ DTTS Tham vấn nhóm hộ dân xã Hộ Độ xã Cẩm Lĩnh thuộc tỉnh Hà Tĩnh Tổng số 48 hộ dân, xã Hộ Độ có 21 hộ, xã Cẩm Lĩnh có 27 hộ Ngày 14/9/2016 Tóm tắt kết quả: - Người dân đồng thuận với dự án, đồng thuận với chủ trương chuyển quyền quản lý rừng cho cộng đồng để cộng đồng trồng, khôi phục bảo vệ rừng, nhiên mong muốn dự án có sách hỗ trợ hợp lý để người dân yên tâm làm tốt trách nhiệm - Cách 10 năm có dự án đầu tư trồng rừng nhiên sau dự án kết thúc kinh phí cho bảo vệ rừng, rừng bị suy giảm nhiều Đề nghị dự án rút kinh nghiệm vấn đề - Hiện thiếu phòng học cho học sinh tiểu học mẫu giáo, đường xuống cấp, thiếu nhà tránh trú bão, người dân đề nghị dự án nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư để giảm bớt khó khăn cho người dân Người dân sẵn sàng hiến đất (nếu cần) để triển khai cơng trình, cần có giám sát cộng đồng triển khai cơng trình để đảm bảo chất lượng cơng trình - Ở xã có nhiều đối tượng có hồn cảnh khó khăn hộ nghèo, phụ nữ đơn thân, hộ thiếu đất sản xuất mong muốn dự án quan tâm hỗ trợ cho đối tượng - Người dân cần vốn để đầu tư sản xuất, nếu dự án có nguồn vốn tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp tốt - Cần khảo sát nghiên cứu kỹ khu vực để lựa chọn trồng phù hợp thích ứng với điều kiện khí hậu - Các Mơ hình thủy sản phù hợp, mong muốn dự án hỗ trợ giống để người dân nuôi giúp cải thiện đời sống V Tỉnh Thừa Thiên Huế Tham vấn với Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Quỹ bảo vệ phát triển rừng, UBND huyện Quang Điền 6/9/2016 - Phạm Ngọc Dũng: Phó Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm - Nguyễn Đức Huy: Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm - Trần Văn Lập: Giám đốc Ban quản lý rừng phogf hộ Bắc Hải Vân - Phạm Cảnh Ngưu: Hội phụ nữ, huyện Quang Dinh - Đại diện từ phòng ban khác Tóm tắt kết quả: - Tỉnh Thừa Thiên Huế có chủ yếu rừng cát rừng đồi núi Rừng ngập mặn có ven biển Cây địa 59 trồng đồi (núi ven biển) - Vấn đề sinh kế: mơ hình nơng-lâm nghiệp chăn ni dưới tán rừng, mơ hình du lịch sinh thái đầm phá (Tam Giang, Cầu Hai) - Mọi người đồng ý với dự án, với kế hoạch giao lại rừng cho cộng đồng địa phương để phát triển, phục hồi bảo vệ - Huyện Quảng Điền có 8,5 km bờ biển, vùng cát lớn, khối lượng cát bay hàng năm xã Quảng Công Quảng Ngan lớn Để chống lại tượng phát triển rừng phòng hộ, năm gần đây, quyền địa phương khuyến khích người dân trồng vùng đất ven biển Nông dân xã trồng khoảng 65 rừng vùng cát ven biển Rừng giúp giảm số lượng đòn cát năm đảm bảo an ninh cho người dân huyện Quảng Điền - Tỉnh sẵn sàng tiếp nhận mong dự án thực Cán cấp tỉnh phương tiện cấp để thực dự án Mọi người hài lòng với dự án - Sẽ khơng thu hồi đất tái định cư dự án Vùng ven biển có sở hạ tầng giao thơng cần khoảng 45 km đường lâm sinh để tuần tra bảo vệ rừng - Các vấn đề giới: Hầu hết hoạt động trồng rừng thực phụ nữ (60-65%) - Các khu vực dự án khơng có người DTTS, tiến hành rà soát lại - Sau giao lại rừng cho cộng đồng quản lý, nếu có lạm dụng, quyền địa phương thu hồi lại rừng giao cho đối tượng khác - Vấn đề rà phá bom mìn: Có dự án Na Uy triển khai thực huyện Phong Điền Các huyện khác nên tiến hành rà soát khu vực trồng mới Thị trấn Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế 7/9/2016 - Rừng Phú Lộc bao gồm rừng phòng hộ ven biển, rừng ngập mặn rừng đồi núi Các khu rừng đất đồi khơi phục khai thác (keo, phi lao, vv) rừng ngập mặn chủ yếu Đước - Hiện sinh kế người dân chủ yếu đánh bắt tự nhiên nuôi trồng thủy sản Mọi người đồng ý lợi ích từ rừng ngập mặn họ muốn khơi phục để bảo vệ mơi trường, phục hồi sinh thái tăng nguồn lợi thủy sản - Những mong muốn quyền địa phương trông phân tán để phát triển du lịch sinh thái - Đầu tư vào đường lâm sinh đến khu vực dân cư Hoi Mit, An Cư với chiều dài khoảng 1-1,4 km - Đối với rừng phòng hộ Bắc Hải Vân, cần 01 thấp canh lửa, trồng mới 100 phục hồi 500 Xã Quảng Công thị trấn Lăng Cô thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Ngày 8/9/2016 Tóm tắt kết quả: - Ở xã Quảng Cơng rừng phòng hộ có rừng phi lao keo, trồng rừng phòng hộ chủ yếu chống cát bay, cát chảy để dân phát triển sản xuất khai thác thủy sản vùng đầm phá biển Rừng ngập mặn khu vực trồng khó nước sâu chi phí trồng cao; Rừng phòng hộ giao cho dân chăm sóc, bảo vệ Sau 10 năm mới thu hoạch dân sử dụng 30% Phi lao thu hoạch theo hình thức tỉa cành keo thu hoạch trồng mới, tỷ lệ khai thác keo khoảng 20% - Tại trị trấn Lăng Cô rừng ngập mặn chủ ́u có bãi bồi phía Đơng Trồng rừng khu vực khó, muốn trồng phải có giải pháp cơng trình tạo bãi, phía Tây, nếu trồng phải có thêm kè chắn sóng - Xã Quảng Công thị trấn Lăng Cô có gần 40 rừng có 200 trồng mới rừng - Người dân sẵn sàng đón nhận dự án đồng thuận với chủ trương dự án giao khốn quản lý bảo vệ rừng phòng hộ cho hộ dân cộng đồng quản lý - Xã thiếu phòng học cho trường tiểu học, mầm non cơng trình đường, hệ thống thủy lợi Các cơng trình xây dựng khơng phải giải phóng mặt bằng, tái định cư thu hồi đất 60 - Người dân sẵn sàng hiến đất (nếu cần) để triển khai cơng trình nên có giám sát cộng đồng triển khai cơng trình để đảm bảo chất lượng cơng trình - Dự án nên có sách hỗ trợ phù hợp cho khốn bảo vệ rừng để người dân khơng sử dụng sai mục đích rừng phòng hộ - Người dân cần vốn để đầu tư sản xuất, mong muốn dự án có nguồn vốn tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp - Tại xã khơng có người DTTS VI Tỉnh Quảng Trị Tham vấn với Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ sông Thạch Hãn Bến hả, UBND huyện Gio Linh - Khổng Trung: Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm 9/9/2016 - Đồn Viết Cơng: Phó phòng, Chi cục Kiểm lâm - Lê Thị Hương: Cán Sở NN&PTNT - Phan Thị Mơ: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Gio Linh - Trần Thị Cúc: Chủ tịch Hội phụ nữ huyện Gio Linh - Nguyễn Văn Thức: Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Gio Linh - Và đại diện từ phòng ban khác - Quảng Trị có 31.000 đất cát, có 8.000 cát nội đồng mà chủ yếu tập trung huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong Hải Lăng Để cải thiện môi trường, kể từ năm 1993, thông qua chương trình, dự án khu vực ven biển, Quảng Trị thiết lập 7.000 rừng bảo vệ 10.000 rừng sản xuất - Hiện nay, tồn tỉnh có 3.000 đất cát cằn cỗi mà chưa phủ xanh dự án trồng rừng Lý thiếu vốn đầu tư, số người khơng đánh giá cao vai trò rừng cát - Do địa hình dốc thành phần mà chủ yếu đất cát, Quảng Trị không thích hợp cho phát triển rừng ngập mặn, có khu vực nhỏ rừng ngập mặn cửa sông - Sinh kế người dân chủ yếu đánh bắt cá chăn nuôi Một số mô hình khác bao gồm ni ong với quy mơ khoảng 300-500 thùng Ngồi ra, tồn tỉnh có mơ hình kỳ nhơng giai đoạn thử nghiệm - Vườn ươm: Tỉnh có nhiều vườn ươm, chủ ́u hộ gia đình Hiện có 23 vườn với tiêu chuẩn chất lượng tốt, cấp phép quyền địa phương - Hiện rừng phòng hộ chưa giao chưa đến cộng đồng quản lý quyền địa phương có kế hoạch để làm điều - Khó khăn trồng rừng địa phương: Đất chủ yếu cồn cát di động, bán ngập nước ngập nước nên khó khăn để trồng rừng Đối với rừng phòng hộ, rừng phi lao giao cho cộng đồng để quản lý khơng có hỗ trợ tài cho người dân Ngồi ra, việc khai thác khơng tạo nhiều thu nhập - Kinh nghiệm từ dự án trước cho thấy kết thúc dự án, rừng giao cho cộng đồng địa phương để quản lý có thiếu hỗ trợ tài Do đó, rừng không bảo vệ đầy đủ - Rà phá bom mìn: Có nhiều dự án thực điều - Sẽ không thu hồi đất tái định cư dự án - Chính quyền địa phương người dân sẵn sàng để tiếp nhận dự án họ đồng ý với hướng dẫn dự án Tham vấn xã Trung Giang xã Gio Mỹ - Trần Xuân Tưởng, Chủ tịch UBND xã Trung 61 Ngày 9/9/2016 thuộc tỉnh Quảng Trị Giang - Nguyễn Đình Độ, UBND xã Gio Mỹ Tóm tắt kết quả: - Xã vui có dự án đồng ý với chủ trương giao rừng cho nhóm hộ dân quản lí chăm sóc bảo vệ xây dựng hương ước Hiện Xã giao cho thơn quản lí rừng phòng hộ hàng năm có kinh phí xã hỗ trợ - Các mơ hình sinh kế chủ ́u địa phương: Mơ hình nơng lâm kết hợp (trồng keo xung quanh, trồng khoai lang, dưa…), mơ hình ni vịt trời - Cơ sở hạ tầng: hệ thống nước cho bà thiếu, mong muốn dự án sớm hỗ trợ, cơng trình khơng phải thu hồi đất giải phóng mặt - Tại xã có nhiều hộ có hồn cảnh khó khăn hộ nghèo, phụ nữ đơn thân hộ khơng có đất sản xuất - Người dân cần vốn để đầu tư sản xuất, nếu dự án có nguồn vốn tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp tốt - Sản phẩm nông sản thủy sản người dân sản xuất đánh bắt bán với giá thấp, khâu chế biến bảo quản kém, mong dự án hỗ trợ cho người dân kỹ thuật chế biến, bảo quản tìm đầu cho sản phẩm - Dự án góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương Tham vấn nhóm hộ dân xã Trung Giang xã Gio Mỹ thuộc tỉnh Quảng Trị Tổng số 50 hộ dân, xã Trung Giang có 26 hộ, xã Gio Mỹ có 24 hộ Ngày 10/9/2016 Tóm tắt kết quả: - Người dân đồng thuận với dự án, đồng thuận với chủ trương chuyển quyền quản lý rừng cho cộng đồng để cộng đồng trồng, khôi phục bảo vệ rừng, nhiên mong muốn dự án có sách hỗ trợ hợp lý để người dân yên tâm làm tốt trách nhiệm - Hiện thiếu hệ thống cung cấp nước cho người dân, phòng học cho học sinh tiểu học mẫu giáo, người dân đề nghị dự án nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư để giảm bớt khó khăn cho người dân Các cơng trình khơng phải giải phóng mặt thu hồi đất Nếu có thu hồi người dân sẵn sàng hiến đất - Ở xã có nhiều đối tượng có hồn cảnh khó khăn hộ nghèo, phụ nữ đơn thân, hộ thiếu đất sản xuất mong muốn dự án quan tâm hỗ trợ cho đối tượng - Người dân cần vốn để đầu tư sản xuất, nếu dự án có nguồn vốn tín dụng cho người dân vay với lãi suất thấp tốt - Sản phẩm nơng sản thủy sản người dân sản xuất đánh bắt bán với giá thấp, khâu chế biến bảo quản kém, mong dự án hỗ trợ cho người dân kỹ thuật chế biến, bảo quản tìm đầu cho sản phẩm - Mong muốn dự án hỗ trợ giống tập huấn kỹ thuật nuôi thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi hỗ trợ cho lĩnh vực dịch vụ, làng nghề để người dân phát triển sản xuất, cải thiện đời sống VII Tỉnh Quảng Bình Tham vấn với Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm UBND huyện Quảng Ninh 12/9/2016 - Nham Thanh Duy: Sở NN&PTNT - Luu Duc Kien: Phó phòng Chi cục Kiểm Lâm - Nguyen Van Hue: Chi cục Kiểm lâm - Nguyen Viet Anh: Chủ tịch UBND huyện Quảng Ninh - Nguyen Thi T Tam: Phó Chủ tịch Hội phụ nữ huyện Quảng Ninh 62 - Và đại diện từ phòng ban khác Tóm tắt kết quả: - Quảng Bình có tổng cộng 174.482 rừng phòng hộ quy hoạch, cho đến 149.564 đất quản lý bảo vệ, chiếm khoảng 23% diện tích đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh - Rừng đất cát: Phi lao keo Rừng đất cát cho suất giá trị kinh tế thấp, vậy, để phát triển rừng bền vững, cần hỗ trợ người dân - Rừng ngập mặn huyện Quảng Ninh có hàng trăm năm tuổi, số đạt 20 m Hiện có hộ gia đình trồng từ địa phương - Trước đây, rừng phòng hộ thuộc quyền quản lý cơng ty lâm nghiệp thiếu phối hợp với quyền địa phương khai thác bất hợp pháp xảy thường xuyên Kể từ sách mới áp dụng, quản lý rừng đòi hỏi tham gia tất hệ thống trị, Cục Kiểm Lâm cốt lõi Với mơ hình này, rừng bảo vệ tốt tăng cường - Huyện Quảng Ninh: Trồng rừng, bảo vệ phòng chống cháy rừng tập trung Tồn huyện 1.183 ha, giao 2.836 cho728 hộ gia đình xã, giao lại đất sử dụng đất cho 525 hộ gia đình ni tái sinh, bảo vệ trồng rừng - Giao lại rừng cho cộng đồng địa phương dự kiến thành cơng nguồn nhân lực sẵn có tỉnh, mối quan tâm kinh phí để quản lý - Mơ hình sinh kế địa phương: Mơ hình nơng lâm nghiệp mang lại giá trị kinh tế cao: lợn, thịt gà, cá, nuôi vịt, vv Cây trồng: Cỏ, dưa hấu (tổng cộng 70 ha), ngô (18-24 / ha, tổng cộng 20 ha), khoai lang cát (các sản phẩm đặc sản tỉnh) + Lồng cá, nuôi tôm vùng ngập mặn + Khu du lịch sinh thái, du lịch tâm linh - Chính quyền địa phương người dân ủng hộ dự án mong muốn thực khu vực ven biển quan trọng đối với môi trường họ - Các cơng trình xây dựng khơng cần thu hồi đất tái định cư chúng xây dựng có sẵn, quy mơ nhỏ Trung bình, xã nên có đường lâm sinh chiều dài

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỪ VIẾT TẮT

  • CÁC THUẬT NGỮ

  • TÓM TẮT

  • I. GIỚI THIỆU

    • 1.1. Mục tiêu dự án

    • 1.2. Khu vực chi tiết của các can thiệp của dự án

    • 1.3. Đối tượng hưởng lợi từ dự án

    • II. CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG DỰ ÁN

      • 2.1. Dân tộc thiểu số tại Việt Nam

      • 2.2. Dân tộc thiểu số của các tỉnh vùng dự án

      • 2.3. Người dân tộc thiểu số tại các huyện và xã thuộc dự án

      • 2.4. Hiện trạng kinh tế xã hội của dân tộc thiểu số

      • 2.5. Mục tiêu Khung chính sách dân tộc thiểu số

      • III. CÁC TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN CỦA DỰ ÁN

        • 3.1 Tác động tích cực dự kiến của dự án

        • 3.2. Tác động tiêu cực dự kiến

        • IV. KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH

          • 4.1. Khung pháp lý và chính sách của Việt Nam về người dân tộc thiểu số

          • 4.2. Chính sách hoạt động của NHTG về người bản địa (OP4.10)

          • V. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN

            • 5.1. Tham vấn người DTTS trong quá trình chuẩn bị dự án

            • 5.2. Tham vấn người DTTS trong quá trình thực hiện dự án

            • 5.3. Các nguyên tắc tham gia của người DTTS

            • 5.4. Công bố EMPF và EMDP

            • 5.5. Hỗ trợ rộng rãi từ cộng đồng có được từ tham vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan