TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

89 37 0
TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HIỀN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM iê HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HIỀN TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ DỤC TÚ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phông chữ luận văn với quy định đề tài chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Đinh Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA – VĂN HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN DẬU 1.1 Khái niệm văn hóa - văn học .7 1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 1.3 Phương pháp tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa 11 1.4 Hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Dậu .13 Chương CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG TRUYỆN NGẮNCỦA NGUYỄN DẬU 19 2.1 Con người – đối tượng thẩm mĩ mang dấu ấn văn hóa .19 2.2 Khơng gian - nơi lưu giữ giá trị văn hóa 44 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬTTRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU 56 3.1 Cốt truyện .56 3.2 Tình truyện 64 3.3.Giọng điệu trần thuật 70 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học văn hóa có mối quan hệ gắn bó mật thiết Văn học phận văn hóa, yếu tố quan trọng góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc Văn học khơng có khả nhận thức, phản ánh, truyền tải lưu giữ giá trị văn hóa mà góp phần kiến tạo giá trị văn hóa Diện mạo giá trị văn hóa tiêu biểu cộng đồng người thể qua văn học Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu văn học Trong thời đại hội nhập ngày nay, với tiến nghiên cứu văn học thời đại, cần có cách nhìn, cách đánh giá mẻ hơn, khoa học, hữu hiệu, chân xác tác phẩm văn chương Tiếp cận tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa hướng khai thác xuất từ đầu kỉ XX, giúp người nghiên cứu vừa khai thác sâu giá trị nội tác phẩm, vừa có nhìn bao qt tồn diện giá trị tác phẩm nhìn soi chiếu với văn hóa cộng đồng, dân tộc Truyện ngắn có đặc điểm mạnh riêng thể loại văn học Truyện ngắn thể loại tự có hình thức ngắn gọn, động mà chuyển tải vấn đề đời sống: “nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời sống hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ” Với đặc điểm nhỏ gọn, phong phú ngơn ngữ, nhân vật, tình tiết, truyện ngắn thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày giữ ưu việc truyền tải tranh muôn màu đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người Trong dòng văn học đương đại, nhà văn Nguyễn Dậu xuất lặng lẽ, điềm đạm để lại dấu ấn đậm nét Dù hành trình sáng tác khơng liên tục nghiệp văn học ông dày dặn, phong phú với phong cách riêng biệt, đặc biệt thể loại truyện ngắn Tuy nhiên, truyện ngắn Nguyễn Dậu chưa nhắc đến nhiều tài liệu học tập nghiên cứu Chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn ơng cách hệ thống, chuyên sâu toàn diện Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vài nét phong cách truyện ngắn Nguyễn Dậu thông qua số lượng nhân vật số nét đặc trưng nghệ thuật viết truyện ngắn, chưa sâu vào mối quan hệ văn hóa văn học truyện ngắn ơng Vì thế, luận văn mong muốn sâu vào tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu đặt mối liên hệ văn học văn hóa Với phương pháp tiếp cận văn hóa học, chúng tơi muốn đóng góp vài ý kiến chủ quan tượng truyện ngắn Nguyễn Dậu, hi vọng góp phần có nhìn đắn, tồn diện nhà văn Từ đó, khẳng định vị trí đánh giá cách thỏa đáng đóng góp nhà văn cho thể loại truyện ngắn nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Truyện ngắn Nguyễn Dậu nói tượng văn học khơng Tuy nhiên, nhiều thập kỉ, truyện ngắn ông không nhắc đến nhiều tài liệu học tập nghiên cứu Cũng có số nhận xét khái quát truyện ngắn Nguyễn Dậu dừng lại truyện ngắn hay tập truyện riêng lẻ Chưa có nhìn hệ thống nhận diện truyện ngắn nhà văn Vì vậy, chưa làm rõ đựợc nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Dậu, đặt góc nhìn văn hóa Cuộc đời nghiệp nhà văn Nguyễn Dậu nhắc đến chủ yếu giới thiệu ngắn theo dạng tiểu sử tuyển tập văn học vùng miền Những đồng nghiệp yêu mến trân trọng đời người nghệ sĩ viết ông để nhắc nhở, để tiếc thương cho người có tài mà văn nghiệp truân chuyên thời kì biến động lịch sử Nhà văn Nguyễn Dậu nhắc đến qua vài dòng giới thiệu tiểu sử (năm sinh, năm mất, quê quán vài nét trình làm việc) thư mục thư viện Hải Phòng qua viết đồng nghiệp Về nghiệp văn chương, có số viết giới thiệu sơ lược trình từ cầm bút đến thành danh nhà văn Nguyễn Dậu Trên trang http://daibieunhandan.vn ngày 17/7/2007, nhà văn Nguyễn Dậu nhắc đến viết có tên Truyện làng văn tác giả Hồng An Tác giả Hoàng An giới thiệu Nguyễn Dậu bút văn xuôi với nhiều tiểu thuyết truyện ngắn Mở hầm, Nàng Kiều Như, Nhọc nhằn sông Luộc, Xanh vàng trắng đỏ đen (tiểu thuyết), Con thú bị ruồng bỏ, Chó sói ngửi chân, Hương khói lòng (tập truyện ngắn) nhà văn có sức viết mãnh liệt Trong khoảng chừng mươi năm cuối đời, mắc bệnh tim nặng biết quỹ thời gian eo hẹp nên ơng giao du, kiệm lời tập trung sức lực cho sáng tác Ơng viết nhanh Có truyện ngắn, ông viết đêm xong Chỉ thời gian ngắn cuối đời, Nguyễn Dậu cho xuất liên tục ba bốn tiểu thuyết dày dặn cỡ ba, bốn trăm trang Bài viết Nhà văn Nguyễn Dậu sức sống ngòi bút tác giả Vũ Quốc Văn đăng trang vanthoviet.com (1/9/2011) biên niên lại đời nghiệp Nguyễn Dậu, lộ đời nhiều cay đắng, nhọc nhằn, truân chuyên nhà văn đời thực văn chương Tác giả Vũ Quốc Văn cho hay, Nguyễn Dậu bị phê phán từ kiện tác phẩm bị “xét lại” văn học năm 1960 mà theo lối phê bình lúc gọi tác phẩm viết theo kiểu “tự nhiên chủ nghĩa” Các tiểu thuyết Mở hầm Nguyễn Dậu tiểu thuyết Nhãn đầu mùa tác giả Xuân Tùng, Trần Thanh, Mùa hoa dẻ Văn Linh bị giới phê bình lúc khai tử Sau kiện ấy, Nguyễn Dậu xa rời nghiệp viết nhiều năm, lòng u nghề hối thúc ơng quay trở lại, sáng tác niềm đam mê sáng tạo mãnh liệt năm cuối đời Bài viết Nguyễn Dậu - Nhọc nhằn sông Luộc, tác giả Kiến Văn (đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội ngày 22/09/1911) lại tập trung vào quãng đời sau tiểu thuyết Mở hầm bị phê phán Bài viết cho thấy tác giả vẹn nguyên niềm say mê với nghiệp viết sau 28 năm không cầm bút Các sáng tác chặng đường mười năm cuối đời ông thể lòng u nghề, u đời, đem đến thơng điệp lối sống có lương tri cho người Bài Nhà văn Nguyễn Dậu nhà văn Vũ Bão, hai người anh, hai bàn phím, giấc mơ…của nhà văn Nguyễn Khắc Phục đăng trannhuong.net (16/7/2013) kể lại kỉ niệm trùng hợp hai nhà văn Nguyễn Dậu nhà văn Vũ Bão Hai nhà văn bạn bè đồng nghiệp tặng cho máy chữ để bớt nhọc nhằn sáng tác hai khơng dùng qua đời Dù cặm cụi lao lực vất vả trang viết, khơng có hỗ trợ cơng nghệ nhà văn Nguyễn Dậu Vũ Bão để lại nghiệp văn chương phong phú, giàu có, truyền tải thông điệp nhân văn đến với độc giả: “hai người anh, hai bàn phím gõ chữ mà giấc mơ: Mơ văn chương tử tế giúp ích cho đời, văn chương cho thỏa chí tang bồng hồ thỉ, văn chương sống, yêu, hi vọng hướng tới điều tốt đẹp nhất…” Những tác phẩm mà nhà văn Nguyễn Dậu để lại, đặc biệt giai đoạn sau Đổi mới, chứng minh giá trị nhân văn sâu sắc đằng sau trang viết vô hấp dẫn ông Nhà nghiên cứu Lê Thị Dục Tú Từ điển tác phẩm văn xuôi (tập 3) đánh giá truyện ngắn Nguyễn Dậu Từ việc khái quát nội dung cụ thể hai tập truyện ngắn Đơi hoa tai lóng lánh Con thú bị bỏ hoang, nhà nghiên cứu khẳng định nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu “Văn Nguyễn Dậu mang sắc thái ngôn ngữ đời thường Cách kể chuyện thứ (nhân vật xưng “tôi”) làm cho truyện ông giàu sức thuyết phục Đồng thời, nhà nghiên cứu nhận định giá trị nội dung tư tưởng truyện Nguyễn Dậu “bức thông điệp hầu hết truyện Nguyễn Dậu tình thương lòng nhân hậu Chỉ có điều cảm hóa người làm cho sống tốt đẹp lên” [34, tr.221-223] Luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu tác giả Lê Thị Vân Khánh cơng trình nghiên cứu có nhìn tương đối hệ thống truyện ngắn Nguyễn Dậu Đặt truyện ngắn Nguyễn Dậu tương quan với truyện ngắn Việt Nam đương đại, tác giả kiểu nhân vật số phương diện nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Qua đó, người viết phần phác thảo nét đặc sắc phong cách sáng tác số đóng góp bật nhà văn Từ sau 1975, Việt Nam bước sang thời kì mới, thời kì thống đất nước, tự do, hòa bình dân chủ Khơng khí dân chủ thực đời sống đa dạng tạo tiền đề cho xuất bút trẻ Giới nghiên cứu phê bình văn học lúc tập trung ưu tiên nghiên cứu tên tuổi với phá cách lựa chọn đề tài bút pháp Bên cạnh đó, nghiên cứu văn học tập trung vào tên tuổi bước từ thời chiến tranh sang thời Đổi Bảo Ninh, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… Trong bối cảnh đó, tên tuổi Nguyễn Dậu dường bị lãng quên Vì thế, yêu cầu tất yếu, cần phải xem xét, khẳng định lại giá trị văn chương Nguyễn Dậu nói chung truyện ngắn Nguyễn Dậu nói riêng Luận văn Truyện ngắn Nguyễn Dậu góc nhìn văn hóa hy vọng đưa lại nhìn đầy đủ chi tiết truyện ngắn Nguyễn Dậu, góp phần làm sáng rõ rõ mối quan hệ văn học văn hóa; đồng thời cho thấy đóng góp bật nhà văn tư tưởng đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn góc nhìn văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng tới việc giải vấn đề sau: - Luận văn dựa vào phạm trù văn hóa, soi tỏ mối quan hệ văn hóa văn học, khẳng định phương thức biểu đạt văn hóa văn học - Luận văn sâu vào truyện ngắn Nguyễn Dậu tượng văn hóa cụ thể, giá trị ẩn sâu truyện ngắn Nguyễn Dậu, từ làm rõ nguyên tồn chất văn hóa sáng tác nhà văn - Khẳng định nét độc đáo tư tưởng, nội dung, nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu góc nhìn văn hóa Qua làm làm bật đóng góp Nguyễn Dậu văn học Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, người viết hướng tới đối tượng nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Nguyễn Dậu giá trị văn hóa biểu tác phẩm, khảo sát tập truyện ngắn viết từ sau năm 1986 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu bình diện văn hóa đề cập truyện ngắn nhà văn Nguyễn Dậu, tập trung tập truyện ngắn viết từ sau năm 1986, bao gồmcác tập truyện ngắn sau: Con thú bị ruồng bỏ (1990), Đơi hoa tai lóng lánh (1996), Bảng lảng hồng hơn(1997),Gió núi mây ngàn (2000) Trong q trình nghiên cứu, đề tài có đối sánh với tác phẩm khác nằm dòng chảy văn học đương đại Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phuơng pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp liên ngành - Phương pháp phân tích văn Q trình nghiên cứu đề tài đồng thời sử dụng thao tác: so sánh - đối chiếu…nhằm bổ trợ cho việc triển khai đề tài Ý nghĩa lí luận thực tiễn - Luận văn góp phần làm rõ mối quan hệ văn hóa văn học, khẳng định vai trò phương pháp nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa - Luận văn góp phần tìm hiểu giá trị văn hóa truyện ngắn Nguyễn Dậu Từ đó, góp phần khẳng định tên tuổi, vị trí Nguyễn Dậu văn học Việt Nam đại Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Mối quan hệ văn học văn hóa hành trình tác nhà văn Nguyễn Dậu Chương 2: Những giá trị văn hóa tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Dậu Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật thể giá trị văn hóa truyện ngắn Nguyễn Dậu Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Dậu sử dụng nhiều kiểu giọng điệu nghệ thuật thể thái độ ông trước muôn mặt sống đời thường Có giọng triết lí, lúc lại giọng đơn hậu, cảm thương; giọng tâm tình thủ thỉ, lúc lại giọng mỉa mai, hài hước, châm biếm nhẹ nhàng Tuy nhiên, qua khảo sát, nhận thấy, giọng điệu tiêu biểu sáng tác Nguyễn Dậu giọng chiêm nghiệm triết lí giọng điệu cảm thương 3.3.1 Giọng chiêm nghiệm triết lí Sau năm 1975, nhà văn Nguyễn Dậu nói riêng nhà văn Việt Nam nói chung phải đối mặt với nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Vì thế, sáng tác, giọng điệu chiêm nghiệm triết lí trở thành giọng điệu chủ đạo văn học sau 1975 Vốn nhiều, biết nhiều, trải qua nhiều sóng gió đời, nữa, lại người có tính cách thâm trầm nên Nguyễn Dậu sử dụng giọng chiêm nghiệm triết lí giọng điệu sáng tác Qua nhà văn thể quan niệm băn thân trước vấn đề đời sống nhân sinh Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý thể truyện ngắn Nguyễn Dậu thể qua lời trần thuật nhà văn nhà văn, qua dòng tâm trạng nhân vật qua đối thoại nhân vật Nguyễn Dậu triết luận tình người, tình đời, nhân phẩm, đạo đức người tảng giá trị văn hóa dân tộc Hiện thực sống đất nước nhân dân năm đầu đổi mới, đặc biệt từ năm 1986 trở lại phức tạp, bộn bề, nhiều xu hướng, nhiều quan niệm khiến cho trang văn Nguyễn Dậu chứa đựng nhiều triết lí thời Nhà văn khéo léo truyền tải quan niệm qua lời anh bán rắn truyện Mật rắn: “Đời lộn xộn Bàng Thống bị tống huyện Lôi Dương nên Bàng Thống trở thành thằng nát rượu Tần Cối đặt lên ghế tể tướng Tần Cối có dịp để tung hồnh” Cái triết lí “thời tạo anh hùng” đặt miệng lưỡi anh bán rắn thông thạo kiến thức sách đem lại cho người đọc nhiều dư vị thấm thía Trong thời đại “lộn xộn” thế, người 71 nào, đâu đâu, để tự nhiên theo gió, theo bão: “Những mảnh đời, có tơi, việc tản ra, việc tụ lại, theo gió, theo bão, đời rào rạt đi” Nhà văn nhìn lại lịch sử, thấy lỗi thời thời kì “hợp tác xã” “tem phiếu” “làm khoán”: “Một người lo kho người làm Năng xuất bắp Còn chất xám đầu vạn đầu mít đặc Chủ nghĩa cào lỗi thời rồi.” (St tan) Thơng qua nhân vật ơng thứ trưởng Vòng sinh xoay, tác giả dường phê phán ảo tưởng thời: “Chúng ta có tất phẩm chất tốt đẹp Bởi chủ nghĩa xã hội, cách mạng Nhưng qua nay, có nhiều tồi tệ Mà điều tồi tệ tồi tệ tự huyễn mình, tưởng nhân đạo dã man, tưởng cao minh ta đần độn, tưởng vô địch ta rệu rã, gầy mòn…để buồn thảm thay, phải chấp nhận mà hôm qua mạnh mẽ phỉ nhổ…” Khơng triết lí thời cuộc, nhà văn thể chiêm nghiệm đời Từ câu chuyện vụn vặt sống hàng ngày, tác giả đúc kết, nâng lên tầm khái quát, thể nhìn sâu sắc sống người trải: “Dù anh có muốn hay khơng sống chẳng đơn điệu Cuộc sống ập đến với niềm vui nỗi buồn thân sống bày ra” (Đơi hoa tai lóng lánh) Qua lời ơng phó cạo hiền lành, nhân hậu, nhà văn đưa triết lí ý nghĩa sống người: “Nếu sống ăn khơng biết cho vừa Còn ăn sống khác Trường hợp thứ nhất, người ta tham lam vơ hạn độ Còn trường hợp thứ hai, người ta biết tự kìm hãm, khơng nhảy sang lằn ranh rới thấp hèn” (Suýt tan) Cũng theo nhà văn, người khao khát làm giàu khó lương thiện “làm giàu lương thiện hai khái niệm nước với lửa” (Suýt tan) Xuất nhiều sáng tác Nguyễn Dậu triết lí cách ứng xử người với người Cụ già đọc sách bí hiểm bờ hồ truyện ngắn Ám ảnh mùa xuân rút điều quý giá sách dạy là chữ 72 “nhân”: “Chữ nhân ông Nhân mà Mọi tôn giáo, triết học cổ kim đông tây mượn chữ nhân làm gốc…” Và dù đọc sách nhiều, ông cụ khẳng định cách ứng xử người sách khơng dạy: “Sách dậy bảo ta khuôn vàng thước ngọc, không dạy ta cách ứng xử rối rắm đời Trẻ chia cười, khơng chia buồn được… kẻ tốt trở thành kẻ xấu, kẻ tưởng xấu trở thành tốt, người bị trừng phạt cảm hóa người trừng phạt” Trong truyện ngắn Sức mạnh đàn bà, Nguyễn Dậu rút triết lý có ý nghĩa nhân văn sâu sắc học làm người: “Trong giới phức tạp này, sinh linh bé nhỏ khốn nạn chị em ta, chẳng có quyền nhổ vào mặt Có lúc họ xấu ta tốt, có lúc ta xấu họ tốt Nếu nhổ vào mặt cả, tồn thành phố bán giẻ lau mặt chẳng đủ” Qua cách xây dựng nhân vật, nhà văn khơng đồng tình với triết lí làm người nhân vật Hạnh Ngân Vòng sinh xoay: “Để tự cứu để giành đoạt, để sinh tồn lúc hỗn loạn này, người ta cần phải mưu, phải biết nghiến Còn tốt hay xấu để thời gian phán xét Vì màu nâu Nó đen so với trắng, trắng so với màu đen Thời buổi này, người ta phán xét đến tính hiệu quả, khơng phán xét tới đạo lý đâu” Khi bàn cách ứng xử người với người, nhà văn ln đề cao lòng nhân ái, tử tế, lịch sự, đạo lí Theo Nguyễn Dậu, điều làm nên nhân cách văn hóa người Những lý lẽ, triết lí truyện ngắn ơng thể trực tiếp qua phát ngôn người trần thuật, có thể gián tiếp qua nhân vật Điều thú vị nhiều tác phẩm, nhà văn nhân vật đối thoại, tranh biện từ góc nhìn khác nhau, chí từ quan điểm hoàn toàn đối lập tranh biện Quang Hạnh Ngân Vòng sinh xoay, tranh biện Tuấn bác cắt tóc truyện Suýt tan Vì thế, giọng điệu trần thuật tác phẩm thường đa thanh, cho người đọc cách nhìn nhận đa chiều sống 73 Giọng điệu triết lí truyện ngắn Nguyễn Dậu thực chất lời đối thoại nhà văn với người đọc đời Đó q trình nhà văn tìm tòi, phát hiện, chiêm nghiệm, đúc kết từ sống trái tim tràn đầy nhiệt huyết với người sống Vượt qua ảo tưởng danh vọng, nhà văn thấu hiểu giá trị đích thực, giản dị bền vững đời phẩm chất, cốt cách, lối ứng xử người theo chuẩn mực đạo lí văn hóa Đó mẫu số chung cho giá trị tư tưởng tác phẩm nhà văn Vì thế, tác phẩm Nguyễn Dậu chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mang tầm khái quát cao, chất triết lý sâu rộng sức lôi hấp dẫn riêng 3.3.2 Giọng điệu cảm thương Bên cạnh giọng chiêm nghiệm triết lý, giọng cảm thương đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Dậu Giọng điệu xuất trang viết số phận éo le, bi thảm Đó nhân vật Cả Sẹo người u cũ truyện Đơi hoa tai lóng lánh, cô gái trẻ bị điên truyện Ám ảnh mùa xuân, Út Lam truyện Ngọt ngào man trá, Duyên truyện Gã chồng cũ, Thảo truyện Gió sơng thổi tạt cánh chim, Dâu truyện Tò vò thương nhện…Nguyễn Dậu đồng cảm với số phận trớ trêu, đau buồn họ Ông viết họ trái tim đôn hậu, lòng u thương, tơn trọng Trong nhiều truyện ngắn, Nguyễn Dậu miêu tả cách khách quan sống nhân vật đủ gợi lên bao cảm thương, ngậm ngùi cho số kiếp người Nhà văn xót xa viết nỗ lực khổ cực Cả Sẹo ngâm đánh bắt cá để đủ tiền mua đôi hoa tai cho bé Đức Tích: “Thời tiết sang đơng, nhiều buổi gió bấc thổi rét cắt da cắt thịt, lại mùa cá ngủ lờ đờ dễ bắt Sẹo say ngâm nước lúc tồn thân anh tê cứng tưởng ngất đến nơi chịu lảo đảo bước lên bờ với xâu cá nặng tay Anh giao nộp cá xong, thường vào ngồi sưởi nhờ bên bếp lò đỏ rực hàng phở gần cho ấm người Còn ban đêm, nhà bia bốn bề toang hốc gió thổi cắt da cắt thịt, 74 anh phải rúc vào ngủ chung với bọn bụi đời gái hay trai, cho người truyền ấm cho người qua đêm đông tê buốt đến mức rùng rợn” (Đôi hoa tai lóng lánh) Ở số truyện, tác giả thường đan xen kể, tả bày tỏ thái độ cảm xúc trước việc xảy với nhân vật Trong truyện Mặt nước sóng sánh có nhà văn day dứt đặt câu hỏi, có thở than thay cho nhân vật thể đồng cảm sâu sắc với nhân vật: “Đã từ lâu cu Tuế tiếng rái cá, Tuế lúi, ma hồ gươm Trước bố sống, ham câu cá để đỡ đần bố Kiếm đủ gạo ni mẹ tàn tật ba đứa em bé dại, đâu phải chuyện dễ dàng? Nó bị tóm, bị giam Thả Lại bị bắt, bị đánh lại bị giám Cuộc sống khắc nghiệt thay! Con chim sâu rời bụi rậm” Giọng cảm thương tác giả lời kể bày tỏ suy nghĩ với kể thứ để nhận đồng cảnh ngộ mảnh đời côi cút yêu thương nhiều hơn: “Thằng bé không nói gì, từ từ ngả lưng vào lòng tơi, mặt ngửa ra, lim dim mắt nhìn tơi muốn đòi tơi cho đấy, câu nói cử êm ngào Tơi xiết chặt vòng tay, xiết chặt vòng tay ơm lấy lưng Té hai lúc thấy rằng, giống nhau, mảng bụi đơn côi, bị xua đuổi khát khao trìu mến, nâng niu” (Mặt nước sóng sánh) Bằng nhìn đơn hậu người trải, Nguyễn Dậu cảm thương chia sẻ tận đáy lòng với nhân vật Khơng miêu tả sống bên nhân vật, tác giả lách sâu vào tâm tư, suy nghĩ nhân vật để thấu hiểu đồng cảm với nỗi đau đớn tâm hồn Đó nhà văn viết nội tâm người thầy thuốc truyệnThầy thuốc tồi tệ “Nhưng mối trắc ẩn dày vò nặng nề tâm hồn ơng Nỗi đau đáu lòng biết mảnh đất hẻo lánh đó, bến sống đó, ven đê heo hút đó, có tim, linh hồn nhớ thương mình, đau khổ mình, quằn quại mình, dù khơng gây mảy may tội lỗi nào” Nhà văn xót thương tận tâm can viết số phận ghiệt ngã 75 bi kịch Út Lam bị gia đình nhà chồng lừa gạt, phải làm vợ anh trai chồng chồng cô hi sinh Cô đau đớn đến tan nát cõi lòng căm hận đến ơng bà Tơ – tơ: “Cường Tuấn khơng có tội Anh hồn tồn trí từ lâu Cái việc đê tiện bỉ ổi bố mẹ anh mưu mô đặt để đưa út vào tròng Từ nửa tháng anh làm chồng Trời ơi…Thế gian lại có hạng người ngon thế, man trá thế! Bỉ ổi quá, xấu xa quá…Anh chồng Anh lương thiện, thành thực nồng nàn quá…Mình phải bây giờ? Bỏ Hậu Giang thơi Phải điều dứt khốt phải Mình sống bên cạnh kẻ đề hèn, lừa gạt! Đê hèn núp vỏ cao thượng, ngào quyền trùm lấp trời đất…” Nhà văn di chuyển điểm nhìn trần thuật, từ điểm nhìn bên ngồi, di chuyển vào điểm nhìn bên tâm trạng Út Lam để phơi bày hết nỗi đau khổ, tức giận người gái đáng thương bị lừa gạt Đằng sau tranh văn thế, đâu phải tài người cầm bút mà hết lòng đầy yêu thương, trân trọng với người đời 76 Tiểu kết chương Nguyễn Dậu bút văn học Việt Nam đại Dù hành trình sáng tác ơng đứt qng, có lúc dang dở cầm bút trở lại, ông đam mê, hăm hở buổi ban đầu đến với văn chương Với siêng năng, cần cù lao động nghệ thuật, nhà văn tạo nên dấu ấn riêng tài nghệ thuật Nguyễn Dậu linh hoạt việc xây dựng cốt truyện qua truyện ngắn khác góp phần thể giá trị văn hóa dân tộc Ơng vận dụng cách nhuần nhuyễn tự nhiên cốt truyện truyền thống, đồng thời, nỗ lực việc xây dựng cốt truyện đại mà ông thành công cốt truyện tâm lí Nhà văn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng tình truyện để thể giá trị văn hóa Các tình truyện ngắn Nguyễn Dậu phong phú, hấp dẫn từ tình tâm trạng, tìn hành động tình nhận thức để phả ánh người sống nhiều phương diện nhiều góc nhìn khác Qua nhà văn nói nhiều điều sâu sắc qua câu chuyện đỗi bình thường Dấu ấn văn hóa truyện ngắn Nguyễn Dậu thể rõ cách ơng sử dụng giọng điệu nghệ thuật Nhà văn thay đổi giọng điệu để phù hợp với đối tượng nội dung phản ánh câu chuyện Giọng chiêm nghiệm triết lý đem lại chiều sâu tư tưởng cho tác phẩm Giọng điệu cảm thương thể nhìn nhân văn, ấm áp ông dành cho người đời Giọng chiêm nghiệm triết lí xen lẫn cảm thương hai giọng điệu chủ yếu sáng tác Nguyễn Dậu góp phần tạo nên giới nghệ thuật nhà văn Sau năm 1986, nhiều nhà văn đại trọng vào việc Đổi tư tưởng bút pháp nghệ thuật Âm thầm, lặng lẽ liệt, Nguyễn Dậu tự tìm cho đường riêng Ơng khơng q dụng cơng việc đẽo gọt, làm dáng câu từ mà tạo nên nét hấp dẫn riêng từ tự nhiên có phần nghiêng truyền thống cốt truyện ngôn từ nghệ thuật Lối kể chuyện ông nhẹ nhàng, thủ thỉ, thâm trầm mà sâu sắc khơi gợi đánh thức lòng 77 người đọc vẻ đẹp văn hóa dân tộc vẻ đẹp nhân phẩm, đạo đức người Mỗi truyện ông ca ngào tình đời, tình người văn hóa quê hương, đất nước 78 KẾT LUẬN 1.Trong hệ thống cách tiếp cận văn học, phương pháp tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa có nhiều ưu điểm việc xác định vai trò, vị trí đóng góp nhà văn tiến trình phát triển văn hóa dân tộc Đây phương pháp nghiên cứu thể mặt mạnh hành trình tìm kiếm giá trị tinh thần vĩnh cửu người Nguyễn Dậu nhà văn có đời nhiều vất vả nghiệp nhiều sóng gió truân chuyên với thăng trầm lịch thời kì trước sau Đổi Những điều khơng làm chui chột tình u cháy bỏng ơng với đời với văn chương nghệ thuật Khi niềm đam mê sáng tạo hồi sinh, ông cháy hết giây phút đời cho chữ, ý tưởng Mỗi trang truyện Nguyễn Dậu từ sau năm 1986 sáng lên tinh thần nhân văn, nhân đẹp đẽ Ông đề cao lương tri, lương thiện người Quan niệm nghệ thuật khiến cho trang viết ơng có tác dụng lọc tâm hồn người, khơi dậy tính tốt đẹp người, hướng người đến chuẩn mực giá trị văn hóa dân tộc nhân loại Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Dậu góc nhìn văn hóa, chúng tơi nhận thấy hệ văn hóa đặc sắc tác phẩm ông Nhà văn giúp cho tìm thấy giá trị đích thực tâm hồn người qua hệ thống nhân vật Dù kiểu nhân vật mẫu mực hay tha hóa, dù người có nhân cách cao đẹp, sáng thiện lương có nhân vật méo mó thể xác hay tâm hồn Nguyễn Dậu soi chiếu góc nhìn văn hóa ứng xử phẩm chất văn hóa cần có người Bên cạnh đó, nhà văn tạo khơng gian văn hóa mang đậm màu sắc dân tộc Đó vừa tranh thiên nhiên đất nước ba miền, vừa tranh đời sống, phong tục tập quán vùng miền phản ánh tác phẩm 4.Tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Dậu góc nhìn văn hóa, chúng tơi phát đóng góp nhà văn việc tạo nên giới nghệ thuật 79 mang phong cách riêng Nhà văn góp phần đưa cốt truyện truyền thống lên trình độ mới, tinh tế linh hoạt hơn; đồng thời ông thành công sử dụng cốt truyện tâm lí khai thác đời sống nội tâm phong phú, phức tạp người trước hệ giá trị thời kì Đổi Tác giả đặc biệt quan tâm xây dựng tới việc xây dựng loại tình truyện khác để qua chiêm nghiệm học làm người sâu sắc Yếu tố giọng điệu nghệ thuật sáng tác Nguyễn Dậu đa dạng, góp phần thể thái độ, tình cảm nhà văn thông điệp tư tưởng đạo đức, văn hóa mà nhà văn muốn gửi tới người đọc Dù số ý kiến trái chiều truyện ngắn Nguyễn Dậu song khơng phủ nhận trang viết tinh tế, sắc sảo, lấp lánh tình người, tình đời nhà văn Qua việc tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Dậu góc nhìn văn hóa, người viết muốn nhấn mạnh đóng góp bật bút dù gặp nhiều sóng gió nghiệp đầy tâm huyết với văn chương Đồng thời, muốn giúp người đọc phát giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ngày hữu trang văn cá nhà văn đại, hữu sống hàng ngày Trong bối cảnh tồn cầu hóa, tiến tới xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc khơi lại giá trị văn hóa sáng tác Nguyễn Dậu nói riêng, văn học nói chung góp phần vào việc gìn giữ giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc, tạo nên sức mạnh chống lại phá hủy văn hóa ngoại lai, xây dựng vẻ đẹp riêng người Việt Nam thời đại 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000) , Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Văn hóa, (số 9), tr29-31 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa tác phẩm văn học, nguồn Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc , Website:Http://vns.hnue.vn Nguyễn Duy Bắc (1999), Mấy suy nghĩ hướng nghiên cứu văn học nghệ thuật mối quan hệ với văn hóa, TC Văn hóa nghệ thuật số 1, tr 20- 35 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí văn học, (số 9), tr66-73 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình, Những học sống, http://tonvinhvanhoadoc.vn 10 Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 11 Lương Minh Chung (2012), Thơ Hồng Cầm góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 12 Phạm Khắc Chương (2001), Văn hóa ứng xử gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain), (1997), Từ điển biểu tượng văm hóa giới, NXB Đà Nẵng, trường Viết văn Nguyễn Du 81 14 Nguyễn Minh Châu (1995), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2004), Tiếp cận văn học văn hóa học, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11, tr12-30 16 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ TPHCM, HCM 17 Nguyễn Đăng Duy (2012), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa tâm linh, HN 18 Nguyễn Dậu (1961), Mở hầm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Nguyễn Dậu (1990), Con thú bị ruồng bỏ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Dậu (1991), Rùa Hồ Gươm, Nxb Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Dậu (1995), Nhọc nhằn sông Luộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Nguyễn Dậu (1996), Đơi hoa tai lóng lánh, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Dậu (1997), Bảng lảng hoàng hôn, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Dậu (2000), Gió núi mây ngàn, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Dậu Phan Cự Đệ (1997), Văn học – đổi giao lưu văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lưu Thị Thu Hà (2008), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ năm 1986 đến nay, nhìn góc độ hình thức thể loại, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường ĐHKHXH NV, Hà Nội 28 Lê Bá Hán- Nguyễn Khắc Phi- Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Ngô Minh Hiền (2008), Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường góc nhìn văn hóa,Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2000), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 31 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 92 32 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Viện ngơn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 34 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học, (số 4), tr29-33 35 Mai Hương (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 221-223 - Mục từ Nguyễn Dậu Lê Thị Dục Tú) 36 M.B Khchrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Giáo dục, hà Nội 37 Đình Kính (2008), Truyện ngắn thời đổi mới, phongdiep.net 38 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn học thời kì đổi mới, Tạp chí văn học, (số 9), tr 44-48 39 Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, Nxb TPHCM, HCM 40 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, in lần 2, tập 44 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Phan Ngọc, (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Phùng Tri Nguyên (2000), Văn hóa tiếp cận từ vấn đề biểu tượng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 83 47 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 48 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nhiềutác giả, Khái niệm văn hóa UNESCO, http://bachkhoatrithuc.vn 50 Nguyễn Khắc Phục (2003), Nhà văn Nguyễn Dậu nhà văn Vũ Bảo, hai người anh, hai bàn phím, giấc mơ , tranhuong.net 51 Phạm Thị Phương (1998), Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn, Tạp chí văn học, (số 4), tr95-98 52 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 53 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, HN 54 Trần Đình Sử (1998), Vai trò văn học sáng tạo văn hóa, Tạp chí văn học, số 6, tr.1-3 55 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh 57 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học, (số 9), tr33-36 58 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa – văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 61 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Lê Ngọc Trà (2007) , Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục 84 63 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, tạp chí văn học, (số 2), tr 34-41 64 Hồng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Kiến Văn (2011), Nguyễn Dậu – Nhọc nhằn sơng Luộc, tạp chí Quân đội nhân dân, tr25 67 68 Vũ Quốc Văn (2011), Nguyễn Dậu sức sống ngòi bút, vanthoviet.com Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Trần Ngọc Vượng (2003), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia 85

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan