1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng một số bài tập tin học 11 mở rộng theo hướng tích hợp nhiều môn học nhằm phát triển năng lực cho học sinh

28 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI GIỚI THIỆU .2 TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: TÊN TÁC GIẢ CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: .3 7.1 Về nội dung sáng kiến .3 A NỘI DUNG .4 ÁP DỤNG KHI HỌC CHƯƠNG III: “CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP” ÁP DỤNG KHI HỌC CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC ÁP DỤNG KHI HỌC XONG TỒN BỘ CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11 VÀ ĐỐI VỚI HỌC SINH KHÁ, GIỎI 12 B KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 24 NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT: 24 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 24 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC: .24 11 DANH SÁCH CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SKKN: 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 1 LỜI GIỚI THIỆU Thực Nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi “phát triển người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kĩ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt; có cấu phương thức hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực…” Để hướng tới mục tiêu cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục Trong chương trình giáo dục phổ thơng, môn Tin học nhà biên soạn xếp theo hệ thống từ khái quát đến cụ thể, phần, chương có liên quan chặt chẽ với Trong đó, tin học 11 tập trung sâu vào lĩnh vực tương đối khó lí thú thuật tốn lập trình Tuy nhiên, trình giảng dạy môn Tin học nhận thấy đại phận em tỏ thái độ khơng tích cực với mơn học Vì em cho mơn học khơng quan trọng nên với tâm lí em thường không ý lên lớp, nhà không xem lại bài, số khác lại bỏ hẳn không học mà tập trung nhiều cho mơn cho trọng tâm Do đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo nâng cao hứng thú học tập học sinh đòi hỏi người giáo viên trước hết phải kiên trì, có trách nhiệm với nghề, u q học sinh, hết lòng nhiệm vụ, sau lựa chọn chuyên đề dạy học, phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng, mục đích dạy học Trong chương trình Tin học 11, thân nhận thấy tập sách giáo khoa có nội dung gần gũi, có nhiều phần kiến thức liên hệ thực tế có nhiều vấn đề cần có tích hợp nhiều mơn để giải quyết, giúp phát triển lực học sinh Vì tơi viết sáng kiến: Xây dựng số tập Tin học 11 mở rộng theo hướng tích hợp nhiều mơn học nhằm phát triển lực cho học sinh Nội dung sáng kiến viết theo ý chủ quan tác giả nên khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận chia sẻ, đóng góp để sáng kiến hoàn thiện TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Xây dựng số tập Tin học 11 mở rộng theo hướng tích hợp nhiều mơn học nhằm phát triển lực cho học sinh TÊN TÁC GIẢ - Họ tên: Phạm Thị Hồng Hạnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Tam Đảo - Số điện thoại: 0973590228 - E_mail:phamthihonghanh.gvtamdao2@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Phạm Thị Hồng Hạnh – GV trường THPT Tam Đảo – Vĩnh Phúc LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Giảng dạy môn Tin Học lớp 11 bồi dưỡng học sinh giỏi NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: - 29/09/2013 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1.Mục tiêu nghiên cứu Nội dung tài liệu phục vụ công tác dạy học môn Tin học, ôn thi học sinh giỏi môn Tin học, có tích hợp với nội dung mơn học khối tự nhiên, toán thực tế, giúp học sinh ôn lại kiến thức môn học khác thơng qua việc giải tốn tài liệu 7.1.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Tích hợp tốn toán học, vật lý toán thực tế phù hợp vào nội dung học nhằm tạo hứng thú cho học sinh học Tin học 11 trường THPT Tam Đảo 7.1.3.Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Chương trình Tin Học 11 (Cơ nâng cao) - Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp mơn học khác phù hợp vào tập Tin học 11 để tạo hứng thú cho học sinh học 7.1.4.Phạm vi nghiên cứu Tích hợp tốn tốn học, vật lý toán thực tế phù hợp vào nội dung học nhằm tạo hứng thú cho học sinh học Tin học 11 trường THPT Tam Đảo - Huyện Tam Đảo - Tỉnh Vĩnh Phúc 7.1.5 Nội dung sáng kiến A NỘI DUNG ÁP DỤNG KHI HỌC CHƯƠNG III: “CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP” Bài toán 1: Cho số nguyên dương a, b, c Nếu số theo thứ tự tạo thành cấp số cộng đưa cơng sai, chúng tạo thành cấp số nhân đưa cơng bội Viết chương trình thực yêu cầu + Input: số nguyên a, b, c + Output: công sai d số nhập tạo thành cấp số cộng, công bội q số nhập tạo thành cấp số nhân Bài toán học sinh cần sử dụng kiến thức cấp số cộng, cấp số nhân toán học kiến thức câu lệnh ghép, câu lệnh rẽ nhánh Pascal để viết chương trình Thuật tốn: B1: Nhập a, b, c B2: Nếu 2*b =a+c d:=b-a; B3: Nếu b2=a*c q:=b/a; B4: Đưa giá trị d q Chương trình minh họa: program vidu1; var a, b, c, d, q: integer; begin write(‘Nhap a, b, c: ’); readln(a, b, c); if a + c = 2*b then begin d:=b-a; writeln(‘cap so cong co cong sai bang: ‘,d); end; if a*c = b*b then begin q:=b/a; write(‘cap so nhan co cong boi bang: ‘,q); end; readln end Bài toán 2: Nhập từ bàn phím toạ độ điểm M, N mặt phẳng Tính đưa hình độ dài đoạn MN Nếu chúng trùng thơng báo “M trùng với N” Xác định tốn: +/ Input: Bốn số x1,y1,x2,y2 +/ Output: Độ dài đoạn MN thông báo “M trùng với N” Với toán này, em cần sử dụng kiến thức toán học tính khoảng cách điểm tọa độ Oxy Thuật toán: B1 Nhập số x1, y1, x2, y2; d 0; 2 ( x − x ) + ( y − y ) B2 d  B3 Nếu d=0 thơng báo “M trùng với N”, ngược lại đưa d hình kết thúc Bài tốn mở rộng 2.1: Xây dựng thuật tốn viết chương trình giải tốn nhập từ bàn phím toạ độ đỉnh tam giác mặt phẳng Tính đưa hình chu vi, diện tích tam giác Sau hồn thành tốn sở, em cần sử dụng kiến thức toán học cách tính chu vi diện tích hình tam giác biết độ dài cạnh để xây dựng thuật toán viết chương trình Xác định tốn: +/ Input: Các số x1, y1, x2, y2, x3, y3 +/ Output: Chu vi, diện tích tam giác Thuật tốn: B1 Nhập số x1, y1, x2, y2, x3, y3; B2 a  ( x − x1) + ( y − y1) b ( x3 − x1) + ( y3 − y1) c ( x3 − x 2) + ( y3 − y 2) p a+b+c; s p / 2( p / − a)( p / − b)( p / − c) b3 Đưa p, s hình kết thúc Bài toán mở rộng 2.2: Xây dựng thuật tốn nhập từ bàn phím toạ độ đỉnh đa giác N đỉnh Tính đưa hình chu vi đa giác Xác định toán: +/ Input: Các cặp số (xi, yi), với i nhận giá trị từ đến N +/ Output: Chu vi đa giác Từ kết xác định toán ta thấy toán mở rộng từ toán sở nêu thực chất tốn tính độ dài đoạn thẳng biết toạ độ điểm Từ học sinh dễ dàng xây dựng thuật tốn để giải toán Thuật toán: B1 Nhập toạ độ N đỉnh; B2 Tính độ dài các cạnh, tính chu vi; B3 Đưa chu vi hình, kết thúc Chương trình minh họa: uses crt; var x1,x2,y1,y2,cv,a,b:real; d,n:integer; begin clrscr; repeat write('nhap n: '); readln(n); until n>=3; d:=1; writeln('nhap dinh ',d); write('x= ');read(x1); write('y= ') ;read(y1); cv:=0; a:=x1;b:=y1; while d0 đưa kết luận chuyển động nhanh dần Đưa kết luận chuyển động chậm dần trường hợp ngược lại Bài toán mở rộng 3.1: Cho vật chuyển động biến đổi đều, xuất phát thời điểm, vị trí hướng với vận tốc ban đầu gia tốc V1, V2, a1, a2 Hỏi vật gặp khơng? Nếu gặp sau thời gian bao lâu? Xác định toán: + Input: V1, V2, a1, a2 + Output: Hai vật có gặp khơng? Nếu gặp t bao nhiêu? Để giải toán học sinh cần sử dụng kiến thức môn Vật lý chuyển động thẳng biến đổi để kiểm tra xem vật gặp hay khơng tính thời gian để vật gặp (nếu có) Thuật toán: B1 Nhập V1, V2, a1, a2 B2 Nếu (V1 – V2) (a1 – a2) >=0 vật khơng gặp Nếu (V1 – V2) (a1 – a2) N sang B5 B4 Nếu ai>max max ai, ii+1, quay lại B3 B5 Đưa Max hình kết thúc Ngồi ra, với tốn sở học sinh dễ dàng xây dựng thuật tốn tìm số, Tìm N số Bài tốn 2: Xây dựng thuật tốn tìm số lần xuất kí tự “ch” xâu s Xác định tốn: +/ Input: Kí tự “ch” xâu s +/ Output: Số lần xuất kí tự “ch” xâu s Thuật toán: B1 Nhập xâu s kí tự ch; dem 0; B2 Duyệt từ đầu đến cuối xâu s, s[i]=ch tăng biến đếm lên đơn vị dem dem+1 B3 Đưa dem hình kết thúc Bài tốn mở rộng 2.1 Xây dựng thuật tốn tính tần số xuất kí tự xâu s Xác định tốn: +/ Input: Xâu s +/ Output: Số lần xuất kí tự xâu s Rõ ràng ta thấy tốn tìm số lần xuất kí tự xâu Vấn đề mở rộng có nhiều kí tự cần phải tìm số lần xuất chúng xâu s Việc nắm vững thuật toán giải toán sở nêu giúp học sinh xây dựng thuật tốn để giải tốn 4.1 cách xem kí tự chưa tìm số lần xuất chúng xâu s kí tự “ch” tốn sở Khi tìm số lần xuất kí tự đưa kí tự số lần xuất hình Một vấn đề nảy sinh làm để bỏ qua kí tự tìm số lần xuất xâu s Vấn đề có nhiều cách giải cách đơn giản xoá hết kí tự tìm tần số xuất Khi xố hết xâu cơng việc tìm số lần xuất kí tự kết thúc Thuật toán: B1 Nhập xâu s; B2 Trong chưa hết xâu thực hiện: Tìm số lần xuất kí tự s[1] xâu; Đưa kí tự s[1] số lần xuất hình Xố kí tự s[1] xâu B3 Kết thúc Bài tốn mở rộng 2.2: Xây dựng thuật tốn tìm kí tự xuất xâu Xác định tốn: +/ Input: Xâu s +/ Output: Kí tự xuất xâu s Bài toán phát triển từ tốn sở vấn đề tìm số lần xuất kí tự xâu Tuy nhiên nâng cao mức sau đếm số lần xuất kí tự lại phải kiểm tra xem kí tự có phải xuất khơng? Sẽ đơn giản ta xem toán mở rộng toán Thật vậy, ta sử dụng biến kiểu kí tự(minchar) để lưu kí tự xuất xâu ban đầu giả thiết số lần xuất kí tự xâu là(min=length(s)), minchar=s[1] Sau lần đếm số lần xuất kí tự xâu ta lại so sánh với Nếu lớm số lần xuất kí tự vừa đếm ta gán lại minchar, cuối ta giải toán Thuật toán: B1 Nhập xâu s; minchar=s[1]; min=length(s) B2 Trong chưa hết xâu thực hiện: Tìm số lần xuất kí tự s[1] xâu; So sánh số lần tìm với Nếu lớn thực hiện: - Min nhận giá trị số lần xuất kí tự vừa đếm được; - Minchar:=s[1] Xố kí tự s[1] xâu B3 Đưa minchar hình kết thúc 10 Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số ngun N, Kiểm tra thơng báo hình N số nguyên tố N khơng số ngun tố Chương trình minh họa: Program b1; Var i,n:integer; kq:boolean; begin write('N = ');readln(n); kq:=true;{Giả sử N SNT, Gán kq true} if n10), in hình số nguyên tố khoảng từ đến N Nhận xét: Học sinh áp dụng thuật toán để giải Chương trình minh họa: Program b2; Var i,k,n:integer; kq:boolean; begin write('N = ');readln(n); For k:=1 to N begin 14 kq:=true;{Giả sử k SNT, Gán kq true} if K1) and (n0 then write('.'); End; i:=3; While (m > 2) Begin While (m mod i = 0) Begin dem:=dem+1; m:=m div i; write(i); if m>2 then write('.'); End; i:=i+2; End; End; Readln; End Bài toán 2.4: Số siêu nguyên tố số nguyên tố mà bỏ số tuỳ ý chữ số bên phải phần lại tạo thành số nguyên tố 18 Ví dụ 37337 số siêu ngun tố có chữ số 3733, 373, 37,3 số nguyên tố Hãy viết chương trình đọc liệu vào số nguyên N (0< N N chuyển sang Bước {Đã xây dựng đủ N chữ số} Bước 4: 4.1 Gán kb=0; {kb số phần tử mảng B, đóng vai trò mảng lưu kết trung gian dùng để lưu lại mảng A tính toán} 4.2 Gán k=1 {là biến dùng để duyệt phần tử mảng A} 4.3 Nếu k>ka chuyển sang Bước 19 4.4 Gán biến cs =0 {là biến dùng để duyệt chữ số từ đến 9} 4.5 Nếu cs>9 chuyển sang Bước 4.6 4.5.1 Gán m=a[k]*10 + cs; {dùng biến m để xây dựng số siêu ntố} 4.5.2 Nếu m số nguyên tố sang Bước 4.5.3 {Thuật tốn kiểm tra số ngun tố học sinh biết nên không hướng dẫn đây} 4.5.3 kb := kb+1 {tăng kb lên để lưu số tiếp theo}, b[kb]:=a[k]*10 + cs; {lưu lại số vừa xây dựng vào mảng B} 4.5.4 Gán cs= cs+1 quay lại Bước 4.5 4.6 Gán k = k +1 quay lại Bước 4.3 Bước 5: Gán ka=kb; {lưu lại số phần tử mảng A = số phần tử mảng B vừa xây dựng được} 5.1 Gán t =1 {dùng biến đếm t để lưu kết từ mảng B vào mảng A} 5.2 Nếu t > ka chuyển sang Bước 5.3 Gán a[t]=b[t], gán t=t+1 quay lại Bước 5.2 Bước 6: Gán i= i+1 quay lại Bước Bước 7: In hình số siêu nguyên tố có N chữ số, số lượng số siêu nguyên tố ka, kết thúc Chương trình minh họa: Program Bai5; var a,b: array [1 100] of longint; N,i,k,ka,kb,cs,t: byte; kt:boolean; m,j:longint; BEGIN Write ('Nhap N: '); Readln (N); ka:=1; a[ka]:=0; For i:=1 to N Begin Kb:=0; For k:=1 to ka 20 For cs:=0 to begin m:=a[k]*10+cs; {kiem tra xem m co la so nguyen to khong} kt:=true; If (m

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w