1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUYEN PHU LIEU MAY

117 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

- Độ nhàu phụ thuộc vào các yếu tố:  Bản chất xơ sợi, Kiểu dệt, độ chặt chẽ của hệ thống sợi nếu vải đồng nhất, hướng sợi dọc nhàu nhiều hơn sợi ngang, hướng chéo ít nhàu hơn hướng dọ

Trang 1

I PHÂN LOẠI VẢI

1 Khái niệm:

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

Vải là sản phẩm thu được trên máy dệt hoặcbằng các phương pháp liên kết giữa xơ sợi tạothành

2 Phân loại vải :

a Theo thành phần xơ.

+ Vải đồng nhất: vải bông, vải len

+ Vải không đồng nhất ví dụ vải hệ thống sợi dọc là len sợi ngang là bông

+ Vải hỗn hợp: vải sợi pha như bông-visco,

bông-polyno

Trang 2

I PHÂN LOẠI VẢI

2 Phân loại vải :

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

b Theo công dụng: vải sinh hoạt hàng ngày,

vải dân dụng, vải cao cấp, vải kỹ thuật, vải bảo

vệ, vải y tế

c Theo phương pháp sản xuất: vải mặt

nhẵn, vải xù lông, vải chải mặt, vải sợi trộn, vải nhiều lớp, vải mộc

d Theo kiểu dệt: vải dệt thoi, vải dệt kim, vải

không dệt

e Theo quá trình gia công: vải chính, vải lót

(vải phụ)

Trang 3

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

1 Chiều dài, khổ, canh sợi.

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

a Chiều dài: được đo dọc theo biên vải, đơn vị

là mét, inch (1inch=2.545cm) hay yard

(1yard=0.914m) Chiều dài cuộn vải thường phụ thuộc vào khối lượng và khổ vải Gần đây do xuất hiện nhiều khổ vải khác nhau, do đó việc đo

chiều dài không còn ý nghĩa kinh tế, người ta kết hợp với khổ vải để tính diện tích theo công thức:

với L: độ dài (m), B: khổ vải (m)

L.B

S = (m 2 )

100

Trang 4

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

1 Chiều dài, khổ, canh sợi.

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

b Khổ vải: là khoảng cách giữa hai biên vải

được qui định do chiều rộng máy dệt Cần phải

đo khổ vải ở nhiều vị trí khác nhau để đảm bảo

độ chính xác (đặc biệt với vải dệt kim) Đơn vị

khổ vải thường tính bằng m, inch Thường gặp

các khổ vải là 0.9m, 1.15m, 1.6m, 55’’ Khổ vải ảnh hưởng đến tác nghiệp giác sơ đồ, điều tiết

nguyên vật liệu tiết kiệm chi phí sản xuất

Trang 5

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

1 Chiều dài, khổ, canh sợi.

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

c Hướng canh sợi:

+ Canh dọc: hướng theo chiều sợi dọc của vải

(thường là biên vải)

+ Canh ngang: hướng vuông góc với canh sợi

dọc (thường là biên vải)

+ Dược canh: canh xéo một góc khác 45o

+ Thiên canh: canh xéo một góc bằng 45o

Trang 6

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

2 Mật độ sợi, độ dày

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

a Mật độ sợi (M): theo sợi dọc hoặc sợi ngang

xác định bằng số sợi dọc hoặc số sợi ngang phân

bố trên một đơn vị độ dài (ví dụ 100mm)

+ Mật độ sợi dọc và sợi ngang có thể bằng

nhau hoặc khác nhau như Md<0.8Mn, Md>1,2Mn

+ Mật độ sợi càng lớn vải càng nặng, càng bền chắc nhưng kém thông thoáng

Trang 7

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

2 Mật độ sợi, độ dày

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

b Độ dày

- Là khoảng cách giữa hai mặt của vải, ảnh

hưởng đến một số tính chất của vải như độ cách nhiệt, độ thẩm thấu không khí, độ cứng, độ

mềm

- Độ dày phụ thuộc cỡ sợi, mật độ sợi, kiểu đan của vải

- Độ dày là tính chất để lựa chọn phương án

thiết kế, khả năng tạo dáng và giữ nếp của sản phẩm

Trang 8

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

3 Đặc trưng khối lượng

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

Khối lượng vải (g/m2) là khối lượng của 1m2

vải có chiều dài L, rộng B và bề dày b

Loại vải Tơ tằm Bông hay lụa Dạ nén mỏng

Vải nhẹ <50 <100 <150 Vải trung bình 50-100 100-200 150-300 Vải nặng >100 >200 >300

LB

G

Gm = (g/m2)Dựa vào khối lượng vải chia vải thành ba loại:

Trang 9

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

4 Độ đều màu, độ bền màu

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

a Độ đều màu : Các yếu tố tác động đến độ đều

màu là độ sạch, độ đều, thuốc nhuộm Độ đều màu ảnh hưởng đến chất lượng vải nhất là tính thẩm mỹ.

b Độ bền màu thể hiện qua quá trình sử dụng của

vải, các tác động từ bên ngoài có thể làm phai màu sản phẩm như mồ hôi, hóa chất, ánh sáng, ma sát Yêu cầu đối độ bền màu với từng loại vải cũng khác nhau:

+ Vải mặc ngoài cần bền màu với ánh sáng, thời tiết, ma sát, giặt ủi

+ Vải may rèm cần bền màu ánh sáng.

+ Vải mền, ga trải giường cần bền màu ma sát.

Trang 10

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

5 Độ bền

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

- Trong quá trình may, định hình, hoàn tất, vải thường xuyên chịu tác dụng của lực kéo là chính làm ảnh hưởng đến chất lượng vải: rách hay

Trang 11

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

6 Tính chất uốn

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

a Độ cứng uốn (B): là một đặc trưng quan

trọng thể hiện tính kháng uốn (chống lại sự biến dạng của mẫu), là hệ số giữa momen uốn và độ cong của trục sợi

B=E.I (N/cm2)Với E: module đàn hồi dọc, I: momen quán

tính mặt cắt ngang, nếu mặt cắt ngang là hình

tròn I=0,05d4

Trang 12

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

6 Tính chất uốn

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

b Độ nhàu: là khả năng giữ hình dạng trong điều

kiện tác dụng của ngoại lực

- Độ nhàu làm xấu bề mặt vải, làm sản phẩm

nhanh bị mài mòn, gây bất tiện trong quá trình sử

dụng.

- Độ nhàu phụ thuộc vào các yếu tố:

 Bản chất xơ sợi, Kiểu dệt, độ chặt chẽ của hệ

thống sợi

(nếu vải đồng nhất, hướng sợi dọc nhàu nhiều hơn sợi ngang, hướng chéo ít nhàu hơn hướng dọc, kiểu dệt vân điểm nhàu cao hơn vân đoạn và vân chéo ).

 Độ dày của vải , xử lý hoàn tất

 Độ ẩm, nhiệt độ môi trường

Trang 13

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

6 Tính chất uốn

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

c Độ rủ: là khả năng giữ hình dạng của mẫu

vải ở trạng thái tự do dưới tác dụng của chính

trọng lực bản thân Độ rủ phụ thuộc độ cứng uốn (độ mềm uốn) theo các hướng khác nhau Người

ta thường so sánh diện tích hình chiếu của mẫu ở trạng thái rủ (S) với trạng thái đặt mẫu trên mặt phẳng nằm ngang (S0) (không rủ) Nếu tỷ lệ này càng nhỏ có nghĩa là vải càng rủ

R = (%)100

0

0

S S

S

Trang 14

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

7 Độ ma sát, giạt sợi, tuột vòng

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

- Độ ma sát: nhờ ma sát mà xơ mới bám

được vào nhau và hình thành sợi Phụ thuộc vào

số điểm đan, Bề mặt sợi, hệ số ma sát của sợi

- Giạt sợi là hiện tượng sợi dọc trượt trên sợi

ngang hoặc ngược lại Tuột mép là hiện tượng

giạt sợi xảy ra gần mép của vải

- Tuột vòng là hiện tượng vòng sợi bị rút mất

theo hướng hàng vòng hay hướng cột vòng của vải dệt kim Mức độ tuột vòng phụ thuộc kiểu

đan, độ nhẵn của sợi

Trang 15

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

8 Độ co của vải

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

- Trong quá trình sản xuất hay sử dụng kích

thước chế phẩm dệt bị giảm so với kích thước

ban đầu gọi là độ co

Nguyên nhân :

+ Sự tăng kích thước ngang của sợi khi trương nở

+ Độ ẩm, nhiệt độ môi trường thay đổi

Độ co được tính theo phần trăm (%)

l l

l

Trang 16

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

8 Tính chất về nước, không khí

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

- Độ ẩm (tỷ lệ hồi ẩm) là lượng nước thoát ra ở

một nhiệt độ nhất định so với khối lượng khô của vật liệu

- Độ thông khí thể hiện lượng không khí xuyên

qua một diện tích mẫu trong 1 thời gian và hiệu áp hai bề mặt nhất định Độ thông khí phụ thuộc độ

xốp, số lượng, kích thước lỗ trống, bề dày vải

- Độ thông hơi là khả năng mẫu cho xuyên qua

nó một lượng hơi nước từ môi trường không khí ẩm cao đến môi trường không khí ẩm thấp hơn.

- Độ chống thấm nước là khả năng cản trở nước

đi qua vải.

Trang 17

II.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

9 Tính chất về nhiệt, điện

CHƯƠNG 1 PHÂN LOẠI & CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA VẢI

- Độ giữ nhiệt thể hiện khả năng bảo vệ cơ thể

người bớt mất thân nhiệt ra môi trường bên ngoài.

- Độ chống lửa là khả năng chịu đựng của vật

liệu trước tác dụng trực tiếp của ngọn lửa Có thể

phân vật liệu dệt thành ba nhóm:

+ Nhóm không cháy: amian, thủy tinh.

+ Nhóm cháy và tắt: len, polyamid, polyester + Nhóm cháy và duy trì cháy: bông, libe, visco

- Độ nhiễm điện là khả năng phát sinh và tích

lũy điện tích Độ nhiễm điện cao thường gây khó chịu cho người mặc

Trang 18

I TỔNG QUAN VẢI DỆT THOI (WOVEN FABRIC)

1 Khái niệm

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Vải dệt thoi được tạo thành do hai hệ sợi (dọc

và ngang) đan thẳng góc với nhau theo một qui luật nhất định gọi là kiểu dệt

+ Hệ thống sợi nằm xuôi theo biên vải gọi là sợi dọc

+ Hệ thống sợi nằm vuông góc biên vải gọi là sợi ngang

- Vải dệt thoi phổ biến có dạng tấm, một số dạng ống hay dạng chiếc.

Trang 19

I TỔNG QUAN VẢI DỆT THOI (WOVEN FABRIC)

2 Phân loại.

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Vải dệt trơn: có mặt phải nhẵn, dễ nhìn rõ đường dệt.

- Vải xù lông: trên bề mặt có các đầu sợi nổi lên do vòng sợi tạo thành, thường gặp ở khăn lông, vải

nhung kẻ

- Vải xơ con: trên bề mặt có các lớp xơ mịn phủ kín các đường dệt làm vải phẳng nhẵn, không nhìn rõ

đường dệt như vải nỉ.

- Vải nhiều màu: dệt từ nhiều sợi màu khác nhau.

- Vải nhiều lớp: do nhiều hệ sợi dọc đan với nhau với hệ sợi ngang tạo nên nhiều lớp cho vải như vải may giày, quai đeo

Trang 20

I TỔNG QUAN VẢI DỆT THOI (WOVEN FABRIC)

3 Đặc trưng vải dệt thoi

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Chi số sợi: đặc trưng kích thước ngang của

sợi ảnh hưởng đến phân bố của sợi trong quá

trình dệt Chi số càng lớn thì sợi càng mảnh, vải càng mỏng và ngược lại

- Mật độ sợi là đặc trưng quan trọng của vải

dệt thoi gồm hai loại đó là mật độ sợi dọc và mật

độ sợi ngang Mật độ sợi càng lớn vải càng nặng, càng bền chắc nhưng tính thông thoáng lại càng kém đi

Trang 21

I TỔNG QUAN VẢI DỆT THOI (WOVEN FABRIC)

4 Kiểu dệt

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Kiểu dệt: vị trí tương đối của sợi dọc và sợi

ngang với nhau trong vải Kiểu dệt quyết định hình thức mặt vải và tính chất sử dụng của vải

- Điểm nổi: vị trí sợi dọc đè lên sợi ngang gọi

là điểm nổi dọc, vị trí sợi ngang đè lên sợi dọc gọi là điểm nổi ngang

- Rappo là hình dệt nhỏ nhất được lặp đi lặp

lại theo chu kỳ ký hiệu là R

+ Rappo theo sợi dọc: số sợi dọc trong rappo

ký hiệu Rd

+ Rappo theo sợi ngang: số sợi ngang trong

rappo ký hiệu Rn

Trang 22

I TỔNG QUAN VẢI DỆT THOI (WOVEN FABRIC)

4 Kiểu dệt

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Bước chuyển: khoảng cách giữa hai điểm

nổi kế tiếp nhau

+ Bước chuyển dọc: khoảng cách từ một điểm

nổi dọc nào đó đến một điểm nổi dọc của sợi

dọc kế cận.

+ Bước chuyển ngang: khoảng cách từ một

điểm nổi dọc nào đó đến một điểm nổi dọc của

sợi ngang kế cận.

- Biểu diễn kiểu dệt:

+ Biểu diễn bằng cách vẽ trực tiếp mặt vải

+ Biểu diễn bằng ma trận

+ Biểu diễn bằng ký hiệu trên giấy

Trang 23

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

1 Kiểu dệt vân điểm (Plain weave)

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Khái niệm: Là kiểu dệt đơn giản nhất trong

tất cả các kiểu dệt Kiểu dệt này còn có tên

khác đó là “cất một đè một”

- Điều kiện: R=Rd=Rn=2, S=Sd=Sn=1 (hay -1)

- Biểu diễn:

Trang 24

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

1 Kiểu dệt vân điểm (Plain weave)

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Tính chất:

+ Bề mặt vải phẳng.

+ Vải tương đối bền nhưng hơi cứng mặc dù sợi

xoắn thấp

+ Vải có hai mặt giống nhau

+ Muốn thay đổi mặt ngoài để đỡ đơn điệu, có thể dùng phối hợp mật độ vải với quy cách hai hệ sợi hoặc chọn sợi xoắn quá mức (sợi crếp) hoặc cào bông, ép thêm lớp xơ…

- Ứng dụng: kiểu dệt vân điểm rất phổ biến

thường được dùng để dệt vải trơn như calico,

simily, katé, toile de lin, voan, lụa trơn, vải bạt

Trang 25

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

2 Kiểu dệt vân chéo (Twill weave).

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Khái niệm: Là nhóm kiểu dệt thể hiện trên

bề mặt vải những dải hẹp nằm chéo góc

khoảng 45o so với biên vải hoặc các góc

nghiêng khác do chi số sợi dọc, sợi ngang khác nhau

- Ký hiệu: Kiểu dệt vân chéo được ký hiệu bởi

Trang 26

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

2 Kiểu dệt vân chéo (Twill weave).

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Điều kiện: Để tồn tại kiểu dệt vân chéo cơ

bản thì R≥3 và S=1 hoặc S=R -1 Qui định:

+ Vân chéo phải là vân chéo có S=1

+ Vân chéo trái là vân chéo có S=R-1 (S=-1)

- Biểu diễn:

Trang 27

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

2 Kiểu dệt vân chéo (Twill weave).

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

>Hiệu ứng ngang: số điểm nổi ngang nhiều

hơn số điểm nổi dọc (tử số là 1, mẫu số là R-1) (hình vẽ trên)

>Hiệu ứng dọc: số điểm nổi dọc nhiều hơn số

điểm nổi ngang (tử số là R-1, mẫu số là 1)

Trang 28

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

2 Kiểu dệt vân chéo (Twill weave).

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Ứng dụng: Kiểu dệt chéo thường được áp

dụng để dệt vải mặc ngoài, vải lót, những mặt hàng tương đối dày như lụa chéo, quần áo mặc thông thường, quần áo bảo hộ,

Trang 29

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

3 Kiểu dệt vân đoạn (Satin weave)

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Khái niệm: Là kiểu dệt có các điểm nổi dọc

và nổi ngang không trải đều trên khắp bề mặt của vải nhưng theo một qui luật nhất định

Gồm hai nhóm nhỏ: Vân đoạn đúng có bước

chuyển cố định và vân đoạn không đúng có

bước chuyển thay đổi

- Ký hiệu: Kiểu dệt vân đoạn được ký hiệu bởi

một phân số ví dụ 5/2, 7/3 trong đó:

+ Tử số là Rappo

+ Mẫu số là bước chuyển

Trang 30

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

3 Kiểu dệt vân đoạn (Satin weave)

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Điều kiện: vân đoạn đúng (bước chuyển cố

Trang 31

II.KIỂU DỆT CƠ BẢN.

3 Kiểu dệt vân đoạn (Satin weave)

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Biểu diễn:

- Đặc điểm:

+ Có hai mặt khác nhau rõ rệt

+ Mặt phải vải trơn đều, bóng do mật độ sợi

lớn, mặt trái thường ít trơn và bóng hơn mặt phải

+ Vải mềm mại, độ bền khá

- Ứng dụng: dùng để dệt lụa (các loại tơ), vải

bông, hai sản phẩm thường gặp của kiểu dệt vân đoạn là:

+ Vải láng (sử dụng hiệu ứng nổi dọc)

+ Vải satin (sử dụng hiệu ứng nổi ngang)

VĐ 5/3

VĐ 5/2

VĐ 7/5

VĐ 7/4

Trang 32

III.KIỂU DỆT DẪN XUẤT.

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

Là những kiểu dệt cơ bản được biến đổi để có những kiểu dệt mới về hình thức cũng như về

tính chất mà vẫn giữ những nét cơ bản của kiểu dệt cơ bản

1 Kiểu dệt vân điểm tăng.

- Từ kiểu dệt vân điểm cơ bản tăng thêm một

hay nhiều điểm nổi dọc theo một hoặc hai hướng sợi

- Nguyên tắc tăng: khi tăng một điểm nổi dọc

nào đó thì điểm nổi ngang kế bên cũng tăng

Trang 33

III.KIỂU DỆT DẪN XUẤT.

1 Kiểu dệt vân điểm tăng.

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Ký hiệu: là một phân số với tử số là số điểm

nổi dọc, mẫu số là số điểm nổi ngang Có 03 kiểu vân điểm tăng đó là:

> Vân điểm tăng dọc

> Vân điểm tăng ngang

> Vân điểm tăng đều

Trang 34

III.KIỂU DỆT DẪN XUẤT.

2 Kiểu dệt vân chéo tăng.

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

Là kiểu vân chéo biến đổi có các điểm nổi đơn tăng dài theo hướng dọc hay hướng ngang Ký

hiệu vân chéo tăng là một phân số với tử dố là số điểm nổi dọc, mẫu số là điểm nổi ngang

Trang 35

III.KIỂU DỆT DẪN XUẤT.

3 Kiểu dệt vân đoạn tăng.

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

Vân đoạn kép: thêm các điểm nổi dọc vào bên

cạnh các điểm nổi dọc của kiểu dệt gốc theo sợi ngang và sợi dọc

Trang 36

III.KIỂU DỆT DẪN XUẤT.

4 Kiểu dệt vân chéo kết hợp (steep twills)

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

- Là kiểu dệt phối hợp nhiều kiểu vân chéo trên

cùng một Rapport

- Ký hiệu: bằng hai nhiều phân số cách nhau

bằng dấu chấm trong đó các tử số chỉ rõ thứ tự

số điểm nổi, mẫu số chỉ rõ thứ tự số điểm nổi

ngang, tổng các số trên tử số và mẫu số chính là Rapport kiểu dệt

Ví dụ kiểu dệt vân chéo kết hợp 1/2.2/3 có số

điểm nổi dọc là 3 và điểm nổi ngang là 5 và

rapport là 8

Trang 37

III.KIỂU DỆT DẪN XUẤT.

5 Kiểu dệt vân chéo gẫy (broken twills)

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

Sau khi thực hiện được k sợi đổi dấu bước

chuyển ta được kiểu dệt vân chéo gẫy

Ngoài ra còn có các kiểu vân chéo dẫn xuất

khác như vân chéo cong, kép, caro, fancy, điểm, nghiêng 27o, 63o…, corkscrew, entwinning…

Trang 38

III.KIỂU DỆT DẪN XUẤT.

5 Kiểu dệt vân chéo gẫy (broken twills)

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

vân chéo điểm

vân chéo fancy

vân chéo caro

Vân chéo entwinning

Vân chéo kép

Vân chéo hoa

Trang 39

III.KIỂU DỆT DẪN XUẤT.

6 Kiểu dệt vân đoạn biến đổi.

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

Bước chuyển được phân tích thành nhiều số

Trang 40

IV.KIỂU DỆT PHỐI HỢP

CHƯƠNG 2 VẢI DỆT THOI

Là những kiểu dệt

phối hợp nhiều kiểu

dệt cơ bản hoặc nhiều

kiểu dệt biến đổi lại

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w