Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 7 2.1.. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho v
Trang 12 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 7 2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện và lập báo cáo ĐTM của dự án 7
1.3.2 Mối tương quan đối với các đối tượng tự nhiên 14
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 15 1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ
2.2 Hoạt động đầu tư, phát triển và bảo vệ môi trường KCN Bắc Chu Lai 36
Trang 23.1.1.1 Tác động liên quan đến chất thải 39
3.1.3.1 Những sự cố, rủi ro trong giai đoạn thi công 72 3.1.3.2 Những sự cố, rủi ro trong giai đoạn hoạt động 73 3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của đánh giá 75 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án 77 4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong
4.1.1.2 Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải 77 4.1.1.3 Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 80 4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong
4.1.2.1 Giảm thiểu các tác động liên quan đến chất thải 82 4.1.2.2 Giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 88 4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án 90 4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 93 4.3.1 Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi
4.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 94 CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG96
5.2.1 Giám sát, quan trắc môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 103 5.2.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 103
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa CBCNV : Cán bộ công nhân viên
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường COD : Nhu cầu oxy hóa học
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
KKTM : Khu kinh tế mở
PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân
VOC : Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi WHO : Tổ chức y tế thế giới
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM10Bảng 1.1 Tọa độ các điểm giới hạn của khu đất thực hiện dự án12
Bảng 1.3 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ cho thi công21Bảng 1.4 Danh mục máy móc thiết bị giai đoạn hoạt động21Bảng 1.5 Nhu cầu nhiên liệu trong thi công xây dựng22Bảng 1.6 Nhu cầu cho sản xuất (tính cho 1 dây chuyền)23Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng điện giai đoạn hoạt động24Bảng 1.8 Bảng tóm tắt các thông tin chính của dự án29Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (Trạm Tam Kỳ)31Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm (Trạm Tam Kỳ)32Bảng 2.3 Số giờ nắng các tháng trong năm (Trạm Tam Kỳ)33Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (Trạm Tam Kỳ)33Bảng 2.5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh khu
Bảng 3.1 Hệ số phát thải đối với các nguồn thải di động đặc trưng40Bảng 3.2 Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khói thải của phương tiện
Bảng 3.3 Nồng độ khí thải tại các khoảng cách khác nhau42Bảng 3.4 Nồng độ bụi phát tán trong không khí do đào đất44Bảng 3.5 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm do vận hành máy móc thi công46Bảng 3.6 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí46Bảng 3.7 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt49Bảng 3.8 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt49Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa51Bảng 3.10 Mức ồn của các thiết bị dùng trong quá trình thi công54Bảng 3.11 Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách55Bảng 3.12 Mức gia tốc rung của các thiết bị xây dựng công trình56
Trang 6Bảng 3.13 Liệt kê những nguồn gây tác động và các tác nhân ô nhiễm59Bảng 3.14 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe chạy dầu Diesel60Bảng 3.15 Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khói thải của phương tiện
Bảng 3.16 Nồng độ các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông61Bảng 3.17 Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt64Bảng 3.18 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt64Bảng 3.19 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa65Bảng 3.20 Chất thải nguy hại phát sinh trung bình trong 1 tháng68Bảng 3.21 Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách70
Bảng 3.23 Độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong quá trình thực hiện
Bảng 4.1 Bảng tóm tắt kinh phí bảo vệ môi trường94Bảng 5.1 Tổng hợp chương trình quản lý môi trường của dự án97Bảng 5.2 Chi phí cho công tác giám sát môi trường104
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.2 Vị trí dự án trên bản đồ hành chính huyện Núi Thành14
Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Aquacycle85
Hình 4.5 Sơ đồ tổ chức quản lý các vấn đề môi trường95
Trang 8MỞ ĐẦU1 Xuất xứ của dự án
Hiện nay, nguồn nguyên liệu cát thô được Công ty thu mua từ các nguồn bên ngoài và thuê đơn vị có thiết bị để sàng tuyển thành cát thành phẩm phục vụ cho hoạt động sản xuất kính của Công ty Nên việc sản xuất không ổn định phụ thuộc vào khả năng đáp ứng của đơn vị bạn Công ty không lập được kế hoạch sản xuất dài hạn và không đảm bảo được an toàn sản xuất theo yêu cầu công nghệ.
Mặt khác, do điều kiện thời tiết Việt Nam những năm gần đây biến đổi khó lường đặc biệt khu vực miền Trung rất khắc nghiệt, thường xuyên xảy ra mưa bão Đối với nguyên liệu cát Công ty đang thu mua được, được lưu chứa và sàng tuyển bởi các đối tác có thiết bị Nhưng thiết bị sàng tuyển sử dụng để tuyển rửa hiện tại của các đối tác không đảm bảo tính đồng nhất về cỡ hạt và thành phần nguyên liệu cát Để đảm bảo an toàn sản xuất theo yêu cầu công nghệ lượng nguyên liệu cát thành phẩm lưu kho phải đảm bảo ít nhất từ 03 tháng sản xuất và có độ đồng nhất cao nên cần thiết phải đầu tư xây dựng bổ sung Nhà máy sàng tuyển cát nguyên liệu công suất 390.000 tấn/năm Dự án đầu tư mới và được Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 4113275383 ngày 14/06/2017.
Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường và các quy định quản lý, bảo vệ môi trường do Nhà nước Việt Nam ban hành Công ty Cổ phần Kính nổi Chu Lai – CFG phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Dịch vụ Môi trường Chu Lai tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư “Nhà máy sàng tuyển cát nguyên liệu CFG” tại KCN Bắc Chu Lai, Tam Hiệp, Núi Thành, Quảng Nam Qua đó, Công ty Cổ phần Kính nổi Chu Lai – CFG nhận biết được những tác động gây ô nhiễm môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng và trong giai đoạn hoạt động của dự án Từ đó, thực hiện các biện pháp cần thiết để giảm thiểu các tác động bất lợi, ngăn ngừa và ứng phó các sự cố môi trường có thể xảy ra nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe con người.
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môitrường
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹthuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện và lập báo cáo ĐTM củadự án
2.1.1 Các văn bản pháp luật áp dụng
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
Trang 9- Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 22/11/2013;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật hóa chất;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 25/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ xây dựng về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 66/2015/TT-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
Trang 10- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ Xây dựng về việc Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 28/QĐ-KTM ngày 19/02/2009 của Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN Bắc Chu Lai giai đoạn 1”;
- Giấy xác nhận số 05/GXN-KTM ngày 19/6/2013 của Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai xác nhận việc đã thực hiện các công trình biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN Bắc Chu Lai (giai đoạn 1);
- Quyết định số 45/2015/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc ban hành quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam;
- Quyết định số 1366/QĐ-UBND ngày 14/4/2016 của UBND tỉnh Quảng Nam ủy quyền thẩm định và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư vào Khu công nghiệp Bắc Chu Lai (giai đoạn 1) thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh Quảng Nam;
- Quyết định số 110/QĐ-KTM ngày 12/08/2014 của Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai về việc quy định bảo vệ môi trường trong KCN Bắc Chu Lai;
2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
- QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới mặt đất.
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung - QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.
- TCXDVN 46:2007 - Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
- Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải ban hành kèm theo quy chế Bảo vệ môi trường của KCN Bắc Chu Lai.
2.2 Nguồn tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tạo lập
- Báo cáo Dự án đầu tư “Nhà máy sàng tuyển cát nguyên liệu CFG” của
Trang 11Công ty cổ phần Kính nổi Chu Lai - CFG tại KCN Bắc Chu Lai, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 4113275383 do Ban quản lý khu kinh tế mở Chu Lai cấp chứng nhận lần đầu cho công ty Cổ phần Kính nổi Chu Lai -CFG ngày 14/06/2017 để xây dựng Nhà máy sàng tuyển cát nguyên liệu -CFG.
- Các bản vẽ liên quan đến dự án.
3 Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư “Nhà máy sàng tuyển cát nguyên liệu CFG” do Công ty Cổ phần Kính Nổi Chu Lai - CFG tại KCN Bắc Chu Lai, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam làm chủ dự án kết hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Dịch vụ Môi trường Chu Lai thực hiện.
- Chủ dự án: Công ty Cổ phần Kính nổi Chu Lai - CFG
Đại diện: Ông Đỗ Tiến Dũng Chức vụ: Tổng giám đốc Địa chỉ liên hệ: KCN Bắc Chu Lai, xã Tam Hiệp, tỉnh Quảng Nam Điện thoại: (0235) 2240288 Fax: (0235) 2226345
- Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Dịch vụ Môi trường Chu Lai
Đại diện: Ông Nguyễn Kim Lưu Chức vụ: Phó Giám đốc Địa chỉ liên hệ: 506, đường Phạm Văn Đồng, thị trấn Núi Thành, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Điện thoại: 0235.3570117 Email: moitruongchulai@gmail.com
Bảng 0.1 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
Stt Họ TênHọcvịChuyênngànhnghiệmKinhNội dung phụ trách trongquá trình ĐTMChữký
I Chủ dự án: Công ty cổ phần kính nổi Chu Lai - CFG 1 Đỗ Tiến
án 2 NguyễnVăn Pho Kỹ sư Giao thông 7 năm
II Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Dịch vụ Môi trường Chu Lai
1 NguyễnKim
Lưu Kỹ sư
Công nghệ
môi trường 5 năm
Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của Dự
môi trường 5 năm
Chương 2: Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã
Trang 12Trang hội khu vực thực hiện dự án.Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát môi trường Chương 6: Tham vấn cộng đồng.
4 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM4.1 Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh: dựa vào hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập
năm 1993, nhằm dự báo và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án.
- Phương pháp danh mục: liệt kê các tác động phát sinh có thể xảy ra trong
quá trình thực hiện dự án.
- Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh
với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành.
- Phương pháp mô hình: sử dụng để dự báo mức độ và phạm vi lan truyền
của tiếng ồn và các chất ô nhiễm (bụi, SO2, NOx, CO, THC ) trong môi trường không khí.
4.2 Các phương pháp khác
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về dự án, tiến
hành điều tra, khảo sát địa điểm khu vực dự án nhằm xác định vị trí cũng như mối tương quan đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án, đồng thời khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án.
- Phương pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trongphòng thí nghiệm: đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng
thí nghiệm nhằm xác định các thông số để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước và tài nguyên sinh vật tại khu vực dự án.
Trang 13Công ty Cổ phần Kính nổi Chu Lai – CFG.
Địa chỉ: KCN Bắc Chu Lai, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Đại diện: Ông Đỗ Tiến Dũng Chức vụ: Tổng giám đốc Điện thoại: (0235) 2240288 Fax: (0235) 2226345
1.3 Vị trí địa lý của dự án
1.3.1 Vị trí khu vực thực hiện dự án
Địa điểm Dự án nằm tại vị trí lô số 12 thuộc Khu công nghiệp Bắc Chu Lai, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Khu vực thực hiện dự án có vị trí tứ cận như sau:
- Phía Đông Bắc : Giáp hành lang an toàn đường dây diện 110KV; - Phía Tây Bắc : Giáp đường nội bộ số 3 KCN;
- Phía Đông Nam : Giáp đường nội bộ số 4 KCN;
- Phía Tây Nam : Giáp hành lang an toàn đường dây điện 220KV;
Bảng 1.1 Tọa độ các điểm giới hạn của khu đất thực hiện dự án