1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng bài tập nghịch lí, ngụy biện trong dạy học và kiểm tra đánh giá phần “động học và động lực học” – vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh (pdf)

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Sử Dụng Bài Tập Nghịch Lí, Ngụy Biện Trong Dạy Học Và Kiểm Tra Đánh Giá Phần “Động Học Và Động Lực Học” – Vật Lí 10 Nhằm Phát Triển Năng Lực Tư Duy Logic Cho Học Sinh
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại Đề tài
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Bài tập nghịch lí về Vật lí là những bài tập chứa đựng các yếu tốnghịch lí yếu tố trái ngƣợc, không phù hợp với các kiến thức Vật lí hoặc khôngphù hợp với thực nghiệm/thực tế.Ngụy biện l

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ PHẦN:“ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH” MƠN/LĨNH VỰC: VẬT LÍ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC BẰNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực tƣ logic học sinh học tập Vật lí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Biểu lực tƣ logic học tập Vật lí .3 1.1.3 Đánh giá lực tƣ logic ngƣời học dạy học Vật lí 1.1.4 Biện pháp phát triển lực tƣ logic dạy học Vật lí 1.2 Bài tập nghịch lí, ngụy biện dạy học Vật lí 1.2.1 Bài tập nghịch lí Vật lí 1.2.2 Bài tập ngụy biện Vật lí 1.3.Bài tập nghịch lí, ngụy biện với việc phát triển lực tƣ logic học sinh 1.4.1 Thực trạng tài liệu tập nghịch lí ngụy biện Vật lí 1.4.2 Hiện trạng xây dựng sử dụng tập nghịch lí ngụy biện Vật lí vào dạy học kiểm tra đánh giá trƣờng THPT CHƢƠNG 2: DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN VÀO DẠY HỌC PHẦN: “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH 12 2.1 Vị trí, đặc điểm phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 12 2.2 Mục tiêu dạy học phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 12 2.3 Xây dựng hệ thống tập nghịch lí, ngụy biện phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 13 2.4 Thiết kế số hoạt động dạy học phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 có sử dụng tập nghịch lí, ngụy biện nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh 22 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 32 3.2 Đối tƣợng, phƣơng pháp, diễn biến thực nghiệm sƣ phạm .32 3.2.1 Đối tƣợng 32 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 32 3.2.3 Diễn biến thực nghiệmsƣ phạm 32 3.3 Kết thực nghiệmsƣ phạm 35 3.3.1 Đánh giá định tính 35 C KẾT LUẬN 37 1.2 Kiến nghị, đề xuất 37 D KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 38 Mục đích khảo sát 38 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 38 2.1 Nội dung khảo sát 38 2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 38 Đối tƣợng khảo sát 39 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 39 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 39 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực tƣ logic thuộc tính tính tâm lí cá nhân cho phép cá nhân thực đƣợc thao tác tƣ (phƣơng pháp phân tích - tổng hợp) để tƣ theo quy luật, quy tắc, nguyên tắc, phạm trù logic học, giải đƣợc vấn đề nhờ thực thành công trình suy luận Các thao tác tƣ logic góp phần quan trọng vào việc hình thành lực chun biệt mơn Vật lí nhƣ lực sử dụng kiến thức Vật lí, lực thực nghiệm, lực trao đổi thông tin, lực cá thể Nghịch lí trái với tự nhiên điều hiển nhiên đƣợc công nhận Bài tập nghịch lí Vật lí tập chứa đựng yếu tố nghịch lí (yếu tố trái ngƣợc, khơng phù hợp với kiến thức Vật lí không phù hợp với thực nghiệm/thực tế) Ngụy biện việc sử dụng lập luận cách sai lầm, có ý vi phạm quy tắc logic suy luận cách tinh vi, có ý nhằm mục đích đánh lạc hƣớng ngƣời nghe, ngƣời đọc, làm cho họ nhầm tƣởng sai sai Bài tập ngụy biện Vật lí tập xây dựng ngụy biện, chủ yếu dựa sai lầm ngƣời học nhận thức, vận dụng kiến thức Vật lí sai lầm vận dụng quy tắc logic, yêu cầu ngƣời học đƣợc sai lầm lập luận Trong tập nghịch lí thƣờng có yếu tố ngụy biện, ngụy biện để đến Vật lí Các tập nghịch lí ngụy biện có đặc điểm chung sai lầm đƣợc ẩn dấu cách tinh vi, nhìn nhận cách hình thức khơng nhận đƣợc, cần phải xem xét, phân tích cặn kẽ, có luận cứ, luận chứng khoa học đầy đủ, xác hóa giải đƣợc nghịch lí/ngụy biện Ƣu điểm trội dạngbài tập khả phát triển tƣ độc lập phản biện ngƣời học họđƣợc đặt vào tình để phê phán, phản biện, phát sửa chữa sai để nhận thức thực hành cách tích cực chủ động Từ hình thành kĩ xây dựng lập luận sắc sảo sở phê phán lập luận sai đề bài, qua kích thích tƣ duy, hứng thú ngƣời học Khi sử dụng tâp nghịch lí ngụy biện vào dạy học chƣơng trình Vật lí lớp 10, chúng tơi nhận thấy tính hiệu thực tế mà dạng tập mang lại giúp học sinh rèn luyện phát triển tốt kĩ nhƣ trình bày vấn đề, phân tích vấn đề, xây dựng đƣợc chuỗi suy luận hợp logic tổng hợp, giải thành cơng nhiệm vụ học tập Vì góp phần phát triển tốt lực tƣ logic cho học sinh, đồng thời mang lại hiệu cao dạy học Vật lí Trong phần “Động học động lực học - Vật lí 10” có nhiều đơn vị kiến thức liên quan xây dựng tập nghịch lí, ngụy biện Vì để nâng cao hiệu dạy học Vật lí lớp 10, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng tập nghịch lí, ngụy biện dạy học kiểm tra đánh giá phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 nhằm phát triển lực tư logic cho học sinh” Mục đích nghiên cứu - Phát triển lực tƣ logic cho học sinh thông qua dạy học tập nghịch lí, ngụy biện phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 - Tạo hứng thú học tập học sinh mơn Vật lí - Nâng cao chất lƣợng giáo dục mơn Vật lí, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Q trình dạy học Vật lí, lực tƣ logic, tập nghịch lí, ngụy biện Vật lí - Phạm vi nghiên cứu: phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp thống kê toán học, xử lí số liệu khảo sát, thực nghiệm Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận phát triển lực tƣ logic cho học sinh thông qua tập nghịch lí ngụy biện - Xây dựng đƣợc tập nghịch lí, ngụy biện phục vụ dạy học, kiểm tra đánh giá phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 có câu hỏi định hƣớng tƣ kèm theo - Thiết kế đƣợc số hoạt động dạy học phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 có sử dụng tập nghịch lí, ngụy biện nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất theo yêu cầu công văn số 267/SGDĐT-CTTT-GDTX ngày 15 tháng năm 2023, sáng kiến gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Phát triển lực tƣ logic tập nghịch lí, ngụy biện dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập nghịch lí, ngụy biện vào dạy học phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC BẰNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực tƣ logic học sinh học tập Vật lí 1.1.1 Khái niệm Năng lực tƣ logic thuộc tính tâm lí cá nhân cho phép cá nhân thực đƣợc thao tác tƣ (phƣơng pháp phân tích - tổng hợp) để tƣ theo quy luật, qui tắc, nguyên tắc, phạm trù logic học, giải đƣợc vấn đề nhờ thực thành cơng q trình suy luận 1.1.2 Biểu lực tư logic học tập Vật lí Đối với dạy học Vật lí, q trình lĩnh hội kiến thức, kĩ mới, lực tƣ logic ngƣời học thể qua kĩ năng: - Trình bày (ngơn ngữ nói) câu trả lời đúng, với lập luận chặt chẽ câu hỏi giáo viên Đặt câu hỏi trúng, rõ, gọn cho giáo viên chất vấn bạn bè thảo luận Trong hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ Vật lí, lực tƣ logic ngƣời học thể qua kĩ năng: - Giới thiệu vấn đề Vật lí (bài tập, câu hỏi, tình có vấn đề Vật lí) ngơn ngữ nói, viết, mơ hình hóa đảm bảo đúng, ngắn gọn, rõ ràng, chặt chẽ - Phát vấn đề tốn nghịch lí ngụy biện, toán thiếu, thừa, sai kiện - Phân tích vấn đề, xác định đƣợc kiện ẩn số, phân tích tƣợng phức tạp thành tƣợng đơn giản, so sánh với tƣợng tƣơng tự, tìm đƣợc cách thức giải vấn đề, nêu tƣờng minh đƣờng giải vấn đề - Xây dựng chuỗi suy luận hợp lí logic theo phƣơng pháp phân tích (đi từ ẩn số đến kiện) theo phƣơng pháp tổng hợp (đi từ kiện đến ẩn số) - Giải đƣợc tập định tính với chuỗi lập luận đúng, mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn - Giải thành công nhiệm vụ học tập (bài tập, dự án học tập, báo cáo thí nghiệm, chuyên đề học tập, kiểm tra, tiểu luận ), trình bày kết ngơn ngữ (nói,viết) đảm bảo tính xác, ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp quy tắc, quy luật logic - Phân tích, đánh giá câu trả lời bạn, có lí giải thuyết phục 1.1.3 Đánh giá lực tư logic người học dạy học Vật lí Dựa vào biểu nêu lực tƣ logic, đánh giá lực tƣ logic ngƣời học theo tiêu chí, tƣơng ứng với mức độ đƣợc trình bày bảng sau: Mức độ TT Tiêu chí (Khơng đạt) Mức độ Mức độ Mức độ (Đạt) (Khá) (Tốt) Kĩ trả lời câu hỏi giáo viên (nói/viết) Khơng trả lời Trả lời Trả lời sai Lập luận sơ Lập luận sài đúng, ngôn ngữ tƣơng đối tốt Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ tốt Kĩ giới thiệu vấn đề/đề tập phân tích vấn đề Lặp lại nguyên xi đề (khơng lí tài liệu); Nêu kiện, ẩn số chƣa đầy đủ/sai Nêu đƣợc kiện, ẩn số ( phụ thuộc tài liệu) Trình bày vấn đề ngơn ngữ thân kết hợp nói, viết, vẽ hình Kĩ xây dựng chuỗi suy luận logic Không lập luận Lập luận sơ Lập luận Lập luận sài, có từ đúng, cịn đúng, chặt 02 lỗi logic 01 lỗi logic chẽ, khơng có lỗi logic Kĩ đặt Không nêu câu hỏi đƣợc vấn phát đề/câu hỏi vấn đề Tái đƣợc vấn đề có Nêu đƣợc vấn đề Nêu đƣợc vấn đề lập luận chặt chẽ Kĩ phân tích/đánh giá câu trả lời Đánh giá đúng, khơng phân tích Đánh giá đúng, phân tích tƣơng đối đầy đủ Đánh giá đúng, phân tích ƣu điểm, hạn chế đầy đủ Không đánh giá/đánh giá sai Trả lời Nêu đƣợc kiện, ẩn số ngôn ngữ nói viết (tóm tắt) li tài liệu Trả lời 1.1.4 Biện pháp phát triển lực tư logic dạy học Vật lí Phát triển lực tƣ logi cho ngƣời học nhiệm vụ quan trọng dạy học nói chung, dạy học Vật lí nói riêng Các biện pháp để học sinh phát triển đƣợc lực tƣ logic dạy học Vật lí bao gồm: 1.1.4.1 Tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ cho người học + Giảng dạy khái niệm, đại lƣợng, định luật Vật lí đảm bảo tính xác, đầy đủ có hệ thống + Tạo điều kiện để ngƣời học phát biểu thành lời nhƣ yêu cầu học sinh mô tả tƣợng Vật lí, phân tích, giải thích chúng, tìm tƣợng nghiên cứu đại lƣợng đặc trƣng nêu đƣợc định luật chi phối tƣợng + Yêu cầu ngƣời học viết giấy câu trả lời miệng, tránh việc yêu cầu phát biểu lại nguyên văn định nghĩa, định luật đơn + Khi giải tập Vật lí yêu cầu ngƣời học phân tích tƣợng, phân tích kiện, phân tích kết thu đƣợc + Trong thực hành thí nghiệm, yêu cầu ngƣời học phát biểu mục đích, cách tiến hành, sơ đồ thí nghiệm, nhận xét kết thí nghiệm + Trong ơn tập tổng kết, cần hệ thống hóa kiến thức học theo trình tự logic, chặt chẽ với cách trình bày đặc trƣng nhƣ sử dụng bảng so sánh, sơ đồ đồ tƣ + Ln khuyến khích kiên nhẫn lắng nghe ý kiến phát biểu ngƣời học động viên ý kiến tranh luận từ học sinh khác 1.1.4.2 Rèn luyện kĩ thực thao tác tư kĩ suy luận logic xây dựng kiến thức + Sử dụng câu hỏi cho bắt buộc ngƣời học phải thực thao tác tƣ suy luận logic Câu hỏi phƣơng tiện dạy học truyền thống quan trọng thiếu hoạt động dạy học, nhiên tất loại câu hỏi bắt buộc ngƣời học thực thao tác tƣ Nên cần có thủ thuật sử dụng câu hỏi đàm thoại hƣớng tới phát triển lực tƣ logic ngƣời học xây dựng kiến thức có số điểm cần lƣu ý nhƣ Đặt câuhỏi khuyến khích học sinh đốn mị, lạm dụng câu hỏi khuyến khích trí nhớ túy học sinh, câu hỏi dài, gọi tên ngƣời học trƣớc nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi ngƣời học biết vài học sinh lớp trả lời Cho học sinh trả lời đồng thanh, không nhận xét đánh giá câu trả lời học sinh Vì nên đặt câu hỏi thực khuyến khích tƣ duy, câu hỏi phù hợp với kinh nghiệm sống ngƣời học, đặt câu hỏi theo trình tự (câu trả lời câu hỏi thứ sở cho câu hỏi thứ hai…) Đa dạng hóa độ khó câu hỏi để phù hợp đối tƣợng học sinh Dành đủ thời gian cần thiết (cho đến có cánh tay giơ lên) CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NGHỊCH LÍ, NGỤY BIỆN VÀO DẠY HỌC PHẦN: “ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY LOGIC CHO HỌC SINH 2.1 Vị trí, đặc điểm phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 Phần Động học Động lực học có vị trí quan trọng chƣơng trìnhVật lí 10, góp phần xây dựng khái niệm tảng cho phần khác chƣơng trình Phần Động học Động lực học có tính trực quan nhƣng phần khó khái niệm mở đầu chuyển động đại lƣợng đặc trƣng cho chuyển động Việc học sinh lĩnh hội đƣợc chất khái niệm định luật học phức tạp Đó tiếp nối sở mở rộng mạch nội dung kiến thức phần học THCS tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức phần dao động 2.2 Mục tiêu dạy học phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 Chƣơng II: Động học - Lập luận để rút đƣợc cơng thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa đƣợc tốc độ theo phƣơng - Từ hình ảnh ví dụ thực tiễn, định nghĩa đƣợc độ dịch chuyển - So sánh đƣợc quãng đƣờng đƣợc độdịch chuyển - Dựa vào định nghĩa tốc độ theo phƣơng độ dịch chuyển, rút đƣợc cơng thức tính định nghĩa đƣợc vận tốc - Thực thí nghiệm (hoặc dựa số liệu cho trƣớc), vẽ đƣợc đồ thị độ dịch chuyển - thời gian chuyển động thẳng - Tính đƣợc tốc độ từ độ dốc đồ thị độ dịch chuyển - thời gian - Xác định đƣợc độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp - Vận dụng đƣợc cơng thức tính tốc độ, vận tốc - Mô tả đƣợc vài phƣơng pháp đo tốc độ thông dụng đánh giá đƣợc ƣu, nhƣợc điểm chúng - Thực thí nghiệm (hoặc dựa số liệu cho trƣớc), vẽ đƣợc đồ thị vận tốc - thời gian chuyển động thẳng - Vận dụng đồ thị vận tốc - thời gian để tính đƣợc độ dịch chuyển gia tốc số trƣờng hợp đơn giản - Rút đƣợc công thức chuyển động thẳng biến đổi (không đƣợc dùng tích phân) - Vận dụng đƣợc cơng thức chuyển động thẳng biến đổi 12 - Mô tả giải thích đƣợc chuyển động vật có vận tốc khơng đổi theo phƣơng có gia tốc khơng đổi theo phƣơng vng góc với phƣơng - Thảo luận để thiết kế phƣơng án lựa chọn phƣơng án thực phƣơng án, đo đƣợc gia tốc rơi tự dụng cụ thực hành Chƣơng III Động lực học - Thực thí nghiệm, sử dụng số liệu cho trƣớc để rút đƣợc a ~ F, a ~ 1/m, từ rút đƣợc biểu thức a = F/m F = ma (định luật II New- tơn) - Từ kết có (lấy từ thí nghiệm hay sử dụng số liệu cho trƣớc), lập luận dựa vào a = F/m, nêu đƣợc khối lƣợng đại lƣợng đặc trƣng cho mức quán tính vật - Phát biểu định luật I New-tơn minh hoạ đƣợc ví dụ cụ thể - Vận dụng đƣợc mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với đơn vị hệ SI - Nêu đƣợc: trọng lực tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật; trọng tâm vật điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật; trọng lƣợng vật đƣợc tính tích khối lƣợng vật với gia tốc rơi tự - Mơ tả đƣợc ví dụ thực tế lực nhau, không bằngnhau - Mô tả đƣợc cách định tính chuyển động rơi trƣờng trọng lực có sức cản khơng khí - Phát biểu đƣợc định luật III New-tơn, minh hoạ đƣợc ví dụ cụ thể; vận dụng đƣợc định luật III New- tơn số trƣờng hợp đơn giản - Mơ tả đƣợc ví dụ thực tiễn biểu diễn đƣợc hình vẽ: Trọng lực; Lực ma sát; Lực cản vật chuyển động nƣớc (hoặc khơng khí); Lực nâng (đẩy lên trên) nƣớc; Lực căng dây - Giải thích đƣợc lực nâng tác dụng lên vật nƣớc (hoặc khơng khí) 2.3 Xây dựng hệ thống tập nghịch lí, ngụy biện phần: “Động học Động lực học” – Vật lí 10 a) Mục đích: - Bổ sung nguồn tƣ liệu dạy học Vật lí 10 - Tạo thuận lợi cho giáo viên trình dạy học phần “Động học Động lực học”- Vật lí 10 b) Xây dựng hệ thống tập nghịch lí, ngụy biện học phần: “Động học Động lực học” - Vật lí 10 Bài Một tơ chuyển động quãng đƣờng AB Nửa quãng đƣờng đầu ôtô chuyển động thẳng với tốc độ v1 = 50 km/h, nửa qng đƣờng cịn lại tơ 13 chuyển động thẳng với tốc độ v2 = 75 km/h Hãy xác định tốc độ trung bình tơ quãng đƣờng AB Có hai lời giải hai học sinh nhƣ sau: Học sinh A : Theo qui tắc tìm giá trị trung bình ta có: vtb = = 62,5 km/h Học sinh B : Theo công thức tính vận tốc trung bình: vtb = Ta có : = 60 km/h Em bình luận lời giải hai bạn Hƣớng dẫn giải : Câu hỏi Tốc độ trung bình đƣợc xác định dựa vào cơng thức nào? Nêu rõ đại lƣợng công thức Học sinh: vtb = Câu hỏi Nếu chuyển động gồm nhiều chuyển động thẳng với tốc độ khác tốc độ trung bình đƣợc xác định nhƣ nào? Học sinh: vtb  v1t1  v2t2   vntn t  t   t n Câu hỏi Dựa vào công thức tính tốc độ trung bình em tính kết tập trên? Từ học sinh trả lời đƣợc lời giải học sinh B Bài Một ô tô chuyển động với vận tốc 15 m/s ngƣời lái xe bắt đầu hãm phanh cho xe chuyển động chậm dần Sau thời gian 15s ô tô thêm đƣợc đoạn đƣờng 125m vận tốc vật cịn 10 m/s Để xác định gia tốc ô tô ba học sinh giải nhƣ sau : Học sinh A: Theo công thức s  v0t  at  a  0,88m / s2 Học sinh B: Theo công thức a  v  v0 t  a  1 / 3m / s2 v2  v Học sinh C: Theo công thức v2  v2  2as  a   0, 5m / s2 2s Lời giải bạn đúng? Nếu không đồng ý với bạn em đƣa ý kiến em Dấu hiệu sử dụng tập dấu hiệu tập nghịch lí, ngụy biện, cách cho thừa kiện toán nên khơng thể có gia tốc thỏa mãn 14 kiện cho Nếu bớt hai kiện quãng đƣờng hay thời gian chuyển động tốn có nghĩa Bài Một vật chuyển động thẳng biến đổi có phƣơng trình độ dịch chuyển thời gian: d = 4t - t2 (m) Hỏi quãng đƣờng vật đƣợc từ thời điểm t1 = 1(s) đến thời điểm t = 3(s) bao nhiêu? Có hai lời giải hai học sinh nhƣ sau : Học sinh A: Tại thời điểm t1 = 1s vật có độ dịch chuyển d1 = 4.1-12 = 3m, thời điểm t2 = 3s vật có độ dịch chuyển d2 = 4.3 - 32 = 3m Quãng đƣờng vật đƣợc s = d2 - d1 = Học sinh B: Vật đổi chiều chuyển động v = v0 + at = - 2t = ta có t = 2s; Tại t1 = 1s vật có độ dịch chuyển d1=3m, t = 2s vật có dịch chuyển độ d2 = 4m Vì quãng đƣờng vật đƣợc từ t1 = 1s đến t = 2s s1 = d2 - d1 = 1m, t2 = 3s vật có độ dịch chuyển d3 = 3m vật đƣợc quãng đƣờng s2 = d2 - d3 = 1m Quãng đƣờng cần tìm s = s1 + s2 = 2m Hƣớng dẫn giải: Câu hỏi Khi giải tốn chuyển động chậm dần có lúc vật dừng lại cần lƣu ý điều gì? Câu hỏi Khi dừng lại gia tốc vật đƣợc trì vật chuyển động nhƣ nào? Câu hỏi Khi vật chuyển động thẳng chậm dần có lúc vật dừng lại (v=0) Nếu gia tốc vật đƣợc trì quãng đƣờng vật đƣợc đƣợc tính nhƣ nào? Học sinh trả lời đƣợc lời giải học sinh B Bài Một đá đƣợc ném thẳng đứng lên cao Cần phải ném vật với vận tốc ban đầu để đạt tới độ cao 30m sau giây sau giây? (Bỏ qua sức cản khơng khí) Lấy g = 10m/s2 Một học sinh giải nhƣ sau: Áp dụng công thức h = v t - với t = 6s, h = 30 m ta có v0 = 35m/s ; Với t = 3s, h = 30m ta có v0 = 25m/s Qua kết thu đƣợc cho ta thấy, để đƣa vật lên độ cao điều kiện bỏ qua sức cản khơng khí, vận tốc lớn cần thời gian lớn Nó mâu thuẩn với thật hiển nhiên quãng đƣờng vận tốc lớn tốn thời gian chuyển động Em giải thích nghịch lí nhƣ nào? Hƣớng dẫn giải: Câu hỏi Theo em chuyển động ném lên đƣợc chia làm giai đoạn? 15 Câu hỏi Tại vị trí quĩ đạo trình chuyển động vật qua vị trí lần? Có thể tham khảo lời giải toán: Phần giải nêu kiện, dựa vào kiện ta thực phép suy luận ngƣợc lại Với vận tốc ban đầu v0 = 35m/s, vật đạt tới độ cao 30m ta có : 35t - 5t2 = 30 phƣơng trình có hai nghiệm t1 = 1s, t2 = 6s, tức đá đạt độ cao 30m lần thứ (lúc lên) sau 1s lần thứ hai (lúc rơi xuống) sau 6s kể từ ném Tƣơng tự với vận tốc ban đầu v0 = 25m/s, thu đƣợc hai nghiệm t1 = 2s (lúc lên), t2 = 3s (lúc rơi xuống) thời điểm thay vào phƣơng trình h = v 0t Nhƣ nghịch lí đƣợc giải : Lời giải trình bày tập tính khoảng thời gian vật độ cao 30m lúc rơi xuống, vật đƣợc ném lên với vận tốc ban đầu lớn độ cao cực đại lớn, quãng đƣờng vật di chuyển từ ném đến xuống đạt độ cao 30m lớn, thời gian lớn Còn xét thời gian vật đạt đến độ cao 30m lúc lên với vận tốc ban đầu v0 = 25m/s thời gian 2s, với vận tốc ban đầu v0 = 35m/s thời gian 1s, hoàn toàn phùhợp Bài Khi em đứng vào hai bàn đặt gần nhau, tay đặt lên bàn dùng sức chống hai tay để nâng ngƣời lên khỏi mặt đất Em làm lại thí nghiệm nhƣ đẩy hai bàn xa Giả sử em dùng lực hai tay có độ lớn nhƣ cũ nhƣng nâng ngƣời lên khỏi mặt đất, giải thích sao? Hƣớng dẫn giải: Câu hỏi Mỗi lần đẩy bàn xa góc hai lực chống hai tay nhƣ nào? Câu hỏi Khi hợp lực hai lực thay đổi nhƣ nào? Định hướng trả lời: Mỗi lần đẩy bàn xa, góc hai lực chống hai tay tăng dần lên Nếu ta giữ lực chống hai tay nhƣ cũ hợp lực hai lực nhỏ đi, nên nhấc ngƣời lên đƣợc Bài Một học sinh khẳng định: Định luật III New- tơn khơng lực tác dụng phản lực khơng thể xảy chuyển động nào? Vì lực đặt vào vật gây lực cản cân với Sai lầm học sinh đâu? Hướng dẫn giải: Câu hỏi Lực phản lực có đặc điểm nhƣ nào? Câu hỏi Lực phản lực có phải cặp lực cân không? 16 Đối tƣợng khảo sát Tổng hợp đối tƣợng khảo sát TT Đối tƣợng Số lƣợng Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu, Yên Thành, Nghệ An Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Phan Thúc Trực, n Thành, Nghệ An 3 Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Yên Thành 2, Yên Thành, Nghệ An 4 Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT n Thành 3, Yên Thành, Nghệ An Giáo viên môn Vật lí trƣờng THPT Bắc Yên Thành, Yên Thành, Nghệ An Giáo viên mơn Vật lí trƣờng THPT Nam Yên Thành, Yên Thành, Nghệ An Tổng (∑) 23 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất TT Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số Các giải pháp Xây dựng hệ thống tập nghịch lí, nguỵ biện phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động khởi động phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động hình thành kiến thức phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động luyện tập vận dụng phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động kiểm tra đánh giá phần: “Động học Động lực học”Vật lí 10 X 3,4 Mức 3,6 3,4 3,4 3,6 39 Từ bảng số liệu thu đƣợc rút nhận xét: Đa số giáo viên tham gia khảo sát nhận thấy cấp thiết xây dựng sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào dạy học kiểm tra đánh giá phần: “Động học động lực học”- Vật lí 10 nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số X Mức Xây dựng hệ thống tập nghịch lí, nguỵ biện phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 3,4 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động khởi động phần: “Động học Động lực học”- Vật lí 10 3,4 3 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động hình thành kiến thức phần: “Động học động lực học”- Vật lí 10 3,6 4 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động luyện tập vận dụng phần : “Động học Động lực học”- Vật lí 10 3,6 Sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào hoạt động kiểm tra đánh giá phần : “Động học Động lực học”Vật lí 10 3,6 Từ bảng số liệu thu đƣợc rút nhận xét: Tất giáo viên tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi việc xây dựng sử dụng tập nghịch lí, nguỵ biện vào dạy học kiểm tra đánh giá phần: “Động học động lực học”Vật lí 10 nhằm phát triển lực tƣ logic cho học sinh mức (khả thi) mức (rất khả thi) Điều cho thấy gải pháp đề tài áp dụng rộng rãi nhiều sở giáo dục THPT địa bàn huyện Yên Thành 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/01/2013 đổi toàn diện Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể, ban hành kèm theo thông tƣ 38/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục & Đào tạo [3] Bộ Giáo dục & Đào Tạo, Hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ mơn Vật lí 10 THPT [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hƣớng phát triển lực học sinh, Mơn Vật lí cấp Trung học phổ thơng [5] Lƣơng Dun Bình (Chủ biên) (2014), Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo Dục [6] Lƣơng Duyên Bình-Nguyễn Xuân Chi (Đồng chủ biên) (2014), Sách tập Vật lí 10, NXB Giáo Dục [7] Nguyễn Thanh Hải, 500 tập Vật lí 10 NXB Đại học quốc gia Hà Nội [9] M.E TUL TRIN XKI (1974), Những tập nghịch lí ngụy biện vui Vật lí NXB Giáo Dục [10] Vũ Thanh Khiết (2014), Kiến thức nâng cao Vật lí 10, NXB Hà Nội [11] Trần Ngọc (2006), Phân loại phƣơng pháp giải tập Vật lí 10,NXB Đại học quốc gia Hà Nội [12] Phạm Thị Phú (chủ biên), Nguyễn Đình Thƣớc, (2019), Phát triển lực ngƣời học dạy học Vật lí, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Đại học Vinh [13] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001), Phƣơng pháp dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng, NXB Đại học sƣ phạm [14] Nguyễn Đình Thƣớc; Phạm Thị Phú (2020), Giáo trình tập dạy học Vật lí (dùng cho đào tạo sau đại học chuyên ngành lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lí) [15] eduviet.vn/tin-tuc/nang-luc-con-nguoi-theo-mo-hinh-ask-html truy cập ngày 23/3/2020 PHỤ LỤC Các minh chứng trình nghiên cứu, thực nghiệm đề tài Phụ lục 1: a Hình ảnh điều tra tính cấp thiết đề tài b Hình ảnh điều tra tính khả thi đề tài Mâu khéng co tiéu dé Ed 23 câu trâ Idi C4u 1: Thây c6 sânh glâ nhir thé mo vé md d$ kllâ thl cue via xây d\mg vt dung b9i t§0 nghlCh II,I1gIJ\ bItA vâ0d9y hgC *I klgm try,gõnh gl8phei1; ' '@g8@8gbĐ8g Ivc fIoc'ã VIIif10 nhsm ph t trlén nâng iyc tv Dgic cho Age slnh 1B0t20731f:3t:47 RR II € 07J )6:47:01 I0d AI 1Bbt/203J )6.tJ:10 I0iIII Rtltl@l Rlllf*bl ti l4 Rtt III SI l8 on 2t 2J • 190t/2J2J2I:\t:43 l0it II .•› 9 ¥ @@

Ngày đăng: 13/01/2024, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w