Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
84,31 KB
Nội dung
PHỊNG GD&ĐT VĨNH N TRƯỜNG TIỂU HỌC NGƠ QUYỀN HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ Tác giả sáng kiến: ĐẶNG THỊ PHƯỢNG Chức vụ: Giáo viên tổ + Đơn vị: Trường Tiểu học Ngô Quyền HỒ SƠ GỒM: Đơn đề nghị công nhận Sáng kiến cấp thành phố Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến Ngô Quyền, năm 2019 PHỊNG GD&ĐT VĨNH N TRƯỜNG TIỂU HỌC NGƠ QUYỀN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp tích cực để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến:Đặng Thị Phượng Ngơ Quyền, năm 2019 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên (Cơ quan thường trực: Phòng kinh tế thành phố Vĩnh Yên) Tên là: Đặng Thị Phượng Chức vụ: Giáo viên tổ + Trường: Tiểu học Ngô Quyền Điện thoại: 035 6371385Email: huydongthvp@gmail.com Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên xem xét công nhận sáng kiến cấp thành phố cho sau: Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tích cực để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc” Lĩnh vực áp dụng: - Sáng kiến đưa ra, nghiên cứu thực trình giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học công tác áp dụng thử số trường tiểu học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Sáng kiến áp dụng với mục đích: Cơng tác chủ nhiệm lớp hoạt động quan trọng trường xuyên trường tiểu học Nếu có biện pháp phù hợp giúp công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10/2018 Nội dung sáng kiến 4.1 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 4.1.1 Mục đích 4.1.2 Nội dung nghiên cứu 4.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 4.1.4 Địa bàn khách thể khảo sát a Địa bàn b Khách thể khảo sát 4.1.5 Kết thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 4.2 Một số biện pháp giúp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu họctại tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.1 Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm 4.2.2 Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kỹ chủ nhiệm lớp 4.2.3 Chú trọng giáo dục kỹ sống khả thích ứng học sinh 4.2.4 Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường 4.2.5 Đổi việc kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm 4.2.6.Tham gia hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường hàng năm 4.2.7 Đặt mục tiêu công tác thi đua, khen thưởng 4.3 Khả áp dụng sáng kiến 4.3.1 Tại lớp trực tiếp chủ nhiệm a Công tác phổ cập giáo dục độ tuổi b Nề nếp học sinh c Kết giáo dục toàn diện 4.3.2 Tại số trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Điều kiện áp dụng: Học sinh bậc tiểu học Khả áp dụng: Sáng kiến áp dụng trường tiểu học địa bàn tỉnh vĩnh Phúc Hiệu đạt được: Trong năm học 2018- 2019, sáng kiến kinh nghiệm dùng làm tài liệu Công tác chủ nhiệm lớp 5A4 trường Tiểu học Ngô Quyền Khi áp dụng sáng kiến này, lớp 5A4 đạt hiệu cao phong trào lớp Các thông tin cần bảo mật( có): Khơng Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Xác nhận Lãnh đạo nhà trường Ngô Quyền, ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn Đặng Thị Phượng BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Như thấy với hệ thống giáo dục quốc dân nước ta bậc Tiểu học bậc học tảng, thành công giáo dục Tiểu học có ý nghĩa to lớn phát triển chất lượng bậc học Trong trường tiểu học, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường, việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Nói cách khác giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học linh hồn lớp học, người lĩnh xướng dàn nhạc giao hưởng hình thành nhân cách tồn vẹn cho hệ trẻ Vì lại vậy? Bởi gần giáo viên tiểu học làm công tác chủ nhiệm lớp, từ trước đến chưa có sách tài liệu định nghĩa rõ cơng tác chủ nhiệm Có thể qua q trình làm cơng tác này, tạm thấy: Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt nhiệm vụ nhà trường, Đồn, Đội, Hội đưa Tuy nhiên q trình thực số giáo viên thiếu kinh nghiệm sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, trình thực thiếu liên tục thiếu nhiệt tình nên chất lượng giáo dục lớp có chênh lệch rõ rệt, vần số học sinh chất lượng văn hoá đạo đức chưa cao Là giáo viên công tác trường tiểu học, nhiều năm làm công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm lớp, gắn bó với nhà trường, với học sinh Tơi có số thành tích định cơng tác chủ nhiệm lớp, muốn đem hiểu biết trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp để giúp người làm tốt công tác chủ nhiệm lớp Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp tích cực để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc” Tên sáng kiến: Một số biện pháp tích cực đểlàm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đặng Thị Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 035 6371 385 - Email: huydongthvp@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đặng Thị Phượng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến đưa ra, nghiên cứu thực q trình giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học công tác áp dụng thử số trường tiểu học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Sáng kiến áp dụng với mục đích: Cơng tác chủ nhiệm lớp hoạt động quan trọng trường xuyên trường tiểu học Nếu có biện pháp phù hợp giúp công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu quả, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/10/2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp 7.1.1 Mục đích Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp số trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc để có đề biện pháp giúp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học 7.1.2 Nội dung nghiên cứu Để xác định thực trạng đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, nghiên cứu về: Hoạt động đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp số trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc (nội dung công việc biện pháp mà giáo viên áp dụng thực tiễn) 7.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn 7.1.4 Địa bàn khách thể khảo sát a Địa bàn Tại trường tiểu học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc b Khách thể khảo sát - Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng trường tiểu học: 12 người - Giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học: người - Học sinh trường tiểu học: 30 em - Cha mẹ học sinh trường tiểu học: 24 người 7.1.5 Kết thực trạng công tác chủ nhiệm lớp Chúng tiến hành điều tra phiếu hỏi kết hợp vấn quan sát kết thu sau: Bảng 1: Bảng khảo sát thực trạng lập kế hoạch giáo viên chủ nhiệm trước áp dụng sáng kiến T Đối tượng T khảo sát Cán QL Giáo viên CN Tốt SL % 25 33,3 Mức độ Khá Trung bình SL % SL % 33,3 33,3 33,3 16,7 Chưa đạt SL % 8,3 16,7 Bảng 2: Bảng khảo sát thực trạng bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kĩ chủ nhiệm lớp trước áp dụng sáng kiến T Đối tượng T khảo sát Cán QL Giáo viên CN Tốt SL % 33,3 16,7 Mức độ đạt Khá Trung bình SL % SL % 25 25 50 33,3 Chưa đạt SL % 16,7 0 Bảng 3: Bảng khảo sát thực trạng giáo dục kĩ sống kĩ thích ứng học sinh trước áp dụng sáng kiến T Đối tượng Mức độ đạt T khảo sát Cán QL Giáo viên CN Học sinh Phụ huynh Tốt SL 2 10 12 % 16,7 33,3 33,3 50 Khá SL % 50 50 20 66,7 33,3 Trung bình SL % 25 16,7 0 12,5 Chưa đạt SL % 8,3 11,1 0 4,2 Bảng 4: Bảng khảo sát thực trạng phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường trước áp dụng sáng kiến T Đối tượng T khảo sát Cán QL Giáo viên CN Phụ huynh Tốt SL 15 % 41,7 16,7 62,5 Mức độ đạt Khá Trung bình SL % SL % 33,3 16,7 33,3 50 20,8 12,5 Chưa đạt SL % 8,3 0 4,2 Bảng 5: Bảng khảo sát thực trạng đổi kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trước áp dụng sáng kiến Mức độ đạt Tốt Khá Trung bình Chưa đạt T khảo sát SL % SL % SL % SL % Cán QL 16,7 50 25 8,3 Giáo viên CN 33,3 33,3 16,7 16,7 - Qua nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp thấy mặc T Đối tượng dù có nhiều thuận lợi khơng khó khăn, hạn chế cần giải như: + Nhiều giáo viên chủ nhiệm trẻ tuổi đời tuổi nghề, nên kinh nghiệm phương pháp công tác chủ nhiệm lớp nhiều hạn chế Tuy cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng quan tâm cách triển khai chưa hiệu quả, nặng hình thức, chưa vào thực chất + Môi trường kinh tế, xã hội ngày phức tạp làm ảnh hưởng nhiều đến mơi trường giáo dục, có tác động xấu đến học sinh phim ảnh, trò chơi điện tử,…Dẫn đến tình trạng học sinh lười học, chán học, ham chơi.Học sinh thiếu kĩ cần thiết.Chính người giáo viên chủ nhiệm nhiều thời gian cơng sức dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên khơng muốn làm chủ nhiệm + Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương nhiều khó khăn; quan tâm cấp lãnh đạo chưa thường xuyên kịp thời; cha mẹ học sinh có nhiều tầng lớp khác nhau, số khơng cha mẹ học sinh nhìn nhận đánh giá thầy giáo chưa khách quan, chưa có cảm thơng, thường không muốn không cộng tác với nhà trường giáo viên chủ nhiệm lớp dẫn đến phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường gặp nhiều khó khăn + Một số giáo viên không chịu đổi mới, quen với lối đánh giá cũ chưa khoa học, chưa phù hợp, chưa động viên tất đối tượng học sinh, chưa điểm yếu, điểm cần khắc phục học sinh Chính nên việc kiểm tra, đánh giá học sinh chưa đạt hiệu cao + Còn tượng giáo viên có suy nghĩ làm cho xong việc, cho xong nhiệm vụ, khơng tích cực tham gia hoạt động chung nhà trường nên không quan tâm đến thi đua, khen thưởng, không cần phấn đấu mà cốt làm cho xong việc mình,… 7.2 Một số biện pháp giúp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu họctại tỉnh Vĩnh Phúc 7.2.1 Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm a Mục đích ý nghĩa Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm chương trình hành động tương lai giáo viên chủ nhiệm vấn đề chủ nhiệm lớp Xây dựng kế hoạch giúp giáo viên chủ nhiệm xác định cách xác cơng việc họ phải làm giai đoạn năm học lớp quản lý b Nội dung biện pháp - Kế hoạch thời gian: kế hoạch chiến lược, kế hoạch theo gian đoạn, kế hoạch năm học, kế hoạch học kì, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần; - Kế hoạch theo nội dung: kế hoạch phát triển, kế hoạch dạy học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch ôn tập, kế hoạch bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo Kiểm tra việc ghi chép, tổng hợp học sinh - Căn vào kế hoạch giao giáo viên chủ nhiệm lớp cần kiểm tra thường xuyên thông tin ghi chép học sinh - Nghe đội ngũ cán lớp báo cáo tình hình cụ thể lớp qua sinh hoạt lớp trước sau phong trào thi đua Triển khai cho học sinh tham gia hoạt động tập thể, phong trào thi đua: văn nghệ, thể dục, thể thao, vệ sinh môi trường,… Kiểm tra, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh cuối học kỳ, cuối năm - Căn vào: Hướng dẫn Bộ giáo dục - đào tạo, quy định cụ thể trường xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh c Cách thức tiến hành Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra phải có kế hoạch cụ thể, kế hoạch kiểm tra phải nêu mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra định kỳ cần công bố công khai để học sinh thực - Phải đảm bảo tính khách quan, xác kiểm tra - Phải có chuẩn đánh giá thích hợp với nội dung kiểm tra - Phải đảm bảo tính dân chủ, cơng khai kiểm tra Bước 2: Tổ chức thực - Thực kiểm tra theo kế hoạch định - Trao đổi chia sẻ rút kinh nghiệm sau hoạt động kiểm tra, đánh giá - Thực nhiều hình thức kiểm tra đánh giá, đa dạng nội dung, thu thập thông tin kiểm tra từ nhiều chiều dựa nguyên tắc lấy chất lượng hiệu cơng việc, tiến học sinh đánh giá Bước 3: Chỉ đạo giám sát công tác kiểm tra đánh giá - Thực việc kiểm tra thường xuyên, đột xuất theo kế hoạch có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế - Bàn nhiều hình thức, nguồn thông tin, giáo viên chủ nhiệm giám sát, kiểm chứng kết kiểm tra đánh giá học sinh Bước 4: Đánh giá công tác kiểm tra - Giáo viên chủ nhiệm cần đánh giá kết thực cơng tác kiểm tra đánh giá tác dụng, tính hữu ích, cần thiết, học kinh nghiệm trình thực - Lưu trữ, thống kê, công khai đánh giá, xếp loại theo tuần, tháng, kỳ, đợt thi đua… - Động viên, khen chê kịp thời để khích lệ, rút kinh nghiệm với cá nhân tham gia kiểm tra đánh giá d Điều kiện thực biện pháp - Kiểm tra đánh giá phải thực chất công bằng, khách quan, không thiên vị có tiêu chí đánh giá chuẩn, khơng gây áp lực tiến đối tượng đánh giá - Giáo viê chủ nhiệm lớp phải nhận thức cần thiết việc đổi kiểm tra đánh giá lấy chất lượng, hiệu công việc tiến học sinh làm đầu - Học sinh cần nhận thức ý nghĩa kiểm tra đánh giá, nhận chia sẻ, giúp đỡ, tư vấn giáo viên - Khen ngợi, động viên khích lệ kịp thời học sinh, học sinh có thành tích 7.2.6.Tham gia hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường hàng năm a Mục đích ý nghĩa Qua hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm có hội cọ sát, trau kiến thức, thi đua đồng nghiệp qua giúp giáo viên nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ b Nội dung biện pháp - Giáo viên chủ nhiệm lớp cần chủ động đăng kí tham gia hội thi - Nội dung Hội thi bám sát vào nội dung thi cấp tỉnh cấp huyện tổ chức: + Nội dung 1: Thi hồ sơ (Hồ sơ gồm: Sổ chủ nhiệm; Báo cáo thành tích cơng tác chủ nhiệm lớp; Sáng kiến kinh nghiệm sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm lớp) + Nội dung 2: Thi hiểu biết (Nội dung thi có liên quan đến chủ trương, đường lối, định hướng đổi giáo dục đạo ngành có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp) + Nội dung 3: Thi xử lí tình (Giáo viên dự thi xử lý tình có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp) + Nội dung 4: Thi khiếu (Giáo viên chọn hình thức để dự thi như:kể chuyện, múa, hát, tiểu phẩm,… có liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp) c Cách thức tiến hành - Xây dựng kế hoạch dự thi, chuẩn bị tốt nội dung thi - Tự đánh giá rút kinh nghiệm sau hội thi d Điều kiện thực - Giáo viên chủ nhiệm có tinh thần, trách nhiệm, có mong muốn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 7.2.7 Đặt mục tiêu công tác thi đua, khen thưởng a Mục đích ý nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua” Vì năm học người giáo viên chủ nhiệm lớp cần đặt mục tiêu cần phấn đấu.Từ có hướng phấn đấu để đạt mục tiêu b Nội dung biện pháp - Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm lớp đăng kí thi đua, đăng kí tham gia vận động thi, đăng kí sáng kiến kinh nghiệm,… - Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Cần phát huy tối đa lực thân - Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý hồ sơ, quản lý học sinh tham gia thi c Cách thức tiến hành Bước 1: Xây dựng kế hoạch - Dựa sở thực tế, xây dựng tiêu cần đạt năm học - Lên kế hoạch, đăng kí danh hiệu thi đua - Đưa biện pháp cách thức thực biện pháp Bước 2: Tổ chức thực - Tổ chức hoạt động thi đua theo kế hoạch đề - Tự đánh giá cách khách quan, công bằng, sau đợt thi đua - Kịp thời sửa đổi, bổ sung kế hoạch thấy cần thiết Bước 3: Đánh giá công tác thi đua khen thưởng Sau đợt thi đua cần rút kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục mặt hạn chế, khuyết điểm d Điều kiện thực Giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có lập trường tư tưởng vững vàng; Chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, nội quy quy định quan; Có lối sống lành mạnh, sáng; Có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao,… 7.3 Khả áp dụng sáng kiến 7.3.1 Tại lớp trực tiếp chủ nhiệm Những biện pháp nêu áp dụng vào lớp chủ nhiệm năm học 2016-2017 Trong năm học lớp tơi chủ nhiệm đạt nhiều kết quả, cụ thể sau: a Công tác phổ cập giáo dục độ tuổi - Tổng số học sinh lớp 31 (nữ: 16), học sinh độ tuổi: 31 - Trong năm học, quan tâm đến đối tượng học sinh, đôn đốc, nhắc nhở thường xun em nên khơng có tượng học sinh bỏ học, nghỉ học khơng có lí b Nề nếp học sinh - 100% học sinh lớp thực nghiêm túc nội quy, quy định trường, lớp Khơng có tượng học sinh vi phạm nội quy, quy định nhà trường - Các em chăm ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn bè c Kết giáo dục toàn diện - Năm học 2016-2017 kết đánh giá, xếp loại học sinh thực theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 sửa đổi bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quá trình thực kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh thực nghiêm túc, đúngthực chất, coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, thiết không để học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức lên lớp - Chất lượng giáo dục lớp ngày ổn định vào chiều sâu, chất lượng giáo dục mũi nhọn học sinh khiếu có chiều hướng chuyển biến tích cực Chất lượng giáo dục đại trà quan tâm, coi khâu then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, kết cụ thể: Bảng 8: Kết học tập 100% học sinh từ Hoàn thành trở lên, cụ thể sau Học tập (Mơn học HĐGD) Tiếng Việt Tốn Khoa học Lịch sử Địa lí Ngoại ngữ Tin học Đạo đức Âm nhạc Mĩ thuật Kĩ thuật Thể dục Hoàn thành tốt SL Tỷ lệ % 24 77,4 23 74,2 25 80,6 23 74,2 20 64,5 18 58,1 23 74,2 23 74,2 23 74,2 23 74,2 23 74,2 Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % 22,6 0 25,8 0 19,4 0 25,8 0 11 35,5 0 13 41,9 0 25,8 0 25,8 0 25,8 0 25,8 0 25,8 0 Bảng 9: Kết Năng lực, phẩm chất 100% học sinh tử Đạt trở lên, cụ thể sau Năng lực, phẩm chất Năng lực Phẩ m chất Tốt SL Tỷ lệ % Đạt Cần cố gắng SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Tự phục vụ, tự quản 23 74,2 25,8 0 Hợp tác 23 74,2 25,8 0 23 74,2 25,8 0 23 74,2 25,8 0 23 74,2 25,8 0 23 74,2 25,8 0 Tự học, giải vấn đề Chăm học, chăm làm Tự tin, trách nhiệm Đoàn kết, yêu thương Bảng 10: Kết tham gia hội thi, sân chơi Tên thi Thành tích đạt Nhất Nhì Ba KK 01 01 03 01 01 05 02 01 02 01 01 01 01 01 Thi viết chữ đẹp cấp Quốc gia Thi tin học trẻ không chuyên cấp thành phố Thi Violympic Toán Tiếng Việt cấp trường Thi ViolympicToán Tiếng Anh cấp trường Thi thách thức tư thuật toán Bebras Thi Giao lưu kĩ sống cấp thành phố Thi văn nghệ cấp trường Thi kéo co trò chơi dân gian cấp thành phố Thiết kế giảng Elearning cấp huyện dành 01 02 cho GV Tổng số giải 04 03 09 09 Ngoài 02 học sinh vào vòng thi “Tìm kiếm tài toán học trẻ” MYTS 7.3.2 Tại số trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Những biện pháp đề xuất 01 Phó Hiệu trưởng giáo viên trường tiểu học khác tỉnh Vĩnh Phúc áp dụng năm học 2017-2018 Sau năm áp dụng biện pháp đề xuất mang lại kết tích cực Tơi tiến hành xin ý kiến 18 người, Hiệu trưởng :6 người, Phó hiệu trưởng: người, giáo viên chủ nhiệm: người Nội dung phiếu hỏi: Để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính chất cần thiết biện pháp đề xuất: Kết khảo sát thể bảng thống kê sau: Bảng 13: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết Không TT Các biện pháp đề xuất Rất cần Cần cần thiết thiết thiết 18 0 Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm (100%) (0%) (0%) Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng 18 0 kỹ chủ nhiệm lớp (100%) (0%) (0%) Chú trọng giáo dục kỹ sống 17 khả thích ứng học (94,4%) (5,6%) (0%) sinh Phối hợp chặt chẽ với lực 18 0 lượng giáo dục (100%) (0%) (0%) nhà trường Đổi việc kiểm tra đánh giá 17 công tác chủ nhiệm (94,4%) (5,6%) (0%) Tham gia hội thi giáo viên chủ 16 nhiệm giỏi cấp trường hàng năm (88,9%) (11,1%) (0%) Đạt mục tiêu công tác thi 16 đua, khen thưởng (88,9%) (11,1%) (0%) Ghi Biểu đồ: Khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất Qua bảng thống kê cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cao.Trong biện pháp 1, 2, 100% ý kiến đánh giá cao Từ kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà đề xuất sáng kiến có tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế trường tiểu học, đáp ứng mong muốn lãnh đạo, giáo viên chủ nhiệm học sinh phụ huynh học sinh Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến cách hiệu là: - Ban giám hiệu nhà trường nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò tầm quan trọng cơng tác chủ nhiệm, lựa chọn phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm cách hợp lý; phân công người, việc, để giáo viên chủ nhiệm lớp phát huy hết lực thân - Các cấp lãnh đạo, Chính quền địa phương, Ban giám hiệu nhà trường cần đầu tư cho giáo viên chủ nhiệm sở vật chất, trang thiết bị dạy học như: máy tính, máy chiếu, loại sách, báo tranh ảnh tham khảo, phục vụ trình giảng dạy học tập - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên chủ nhiệm tham gia lớp bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT trường tổ chức nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phục vụ dạy, học làm công tác chủ nhiệm lớp tốt - Nhà trường phối hợp với trường khác cụm tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trường, huyện nhằm tìm phương pháp tối ưu để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp - Nhà trường cần làm tốt công tác thi đua khen thưởng; đánh giá, xếp loại giáo viên cần khách quan, xác Quan tâm đến chế độ, sách giáo viên chủ nhiệm lớp - Giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng cần nhận thức đắn vị trí, vai trò nhiệm vụ nghiệp giáo dục tồn diện học sinh Luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ giao, gương sáng đạo đức, nhân cách, hành vi, lối sống để hệ học sinh noi theo 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Tính đến thời điểm sáng kiến mà đưa áp dụng lớp tơi chủ nhiệm ba năm Từng thời gian khơng phải nhiều khơng phải ít, sau hai năm áp dụng sáng kiến thu nhiều kết đáng khích lệ cụ thể sau: - Trong ba năm học vừa qua, thân đồng nghiệp quan nhận quan tâm động viên sở vật chất tinh thần các cấp, ngành địa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, Ủy ban nhân dân xã trường sở nơi công tác,… Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường đề cao tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn vượt khó vươn lên để hồn thành nhiệm vụ giao - Ban giám hiệu nhà trường, tổ chun mơn ln có đạo sát tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp - Sự phối hợp ban ngành, đoàn thể ngồi nhà trường hoạt động góp phần giúp giáo viên chủ nhiệm lớp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác chủ nhiệm lớp - Bản thân đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng; có lòng u nghề, mến trẻ; có trách nhiệm công việc - Học sinh lớp chủ nhiệm ln ngoan ngỗn, lễ phép, có ý thức học tập, tu dưỡng thân Các em có đầy đủ sách vở, đồ dung học tập dụng cụ cần thiết phục vụ cho việc học tập - Hầu hết phụ huynh học sinh quan tâm đến tình hình học tập em Giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh học sinh có phối hợp, liên lạc việc giáo dục, uốn nắn học sinh - Chất lượng giáo dục lớp ngày ổn định vào chiều sâu, chất lượng giáo dục mũi nhọn học sinh khiếu có chiều hướng chuyển biến tích cực Chất lượng giáo dục đại trà quan tâm, coi khâu then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, kết cụ thể: + Về học tập: 100% học sinh từ Hoàn thành trở lên + Về lực phẩm chất: 100% học sinh tử Đạt trở lên + Lớp trực tiếp chủ nhiệm đạt nhiều thành tích thi sân chơi trí tuệ năm học a Thi viết chữ đẹp cấp Quốc gia + 01 giải Ba b Thi tin học trẻ không chuyên cấp Thành phố + 01 giải Ba c Thi Violympic toán tiếng Việt cấp Trường + 03 giải Ba + 01 giải KK d Thi ViolympicToán Tiếng Anh cấp Trường + 01 giải Ba + 05 giải KK đ Thi Giao lưu kĩ sống cấp Thành phố + 01 giải Ba + 01 giải KK e Thi thách thức tư thuật toán Bebras + 02 giải Nhất + 01 giải Nhì + 02 giải Ba g Thi văn nghệ cấp Trường + 01 giải Nhất h Thi kéo co trò chơi dân gian cấp Thành phố + 01 giải Nhì + 01 giải Ba i Thi Tìm kiếm tài tốn học trẻ MYTS Có 02 học sinh vào vòng Trong ba năm học vừa qua cá nhân đạt thành tích, cụ thể: Thi thiết kế giảng E-lerning đạt: + 01 giải Nhất cấp thành phố năm học 2016-2017; + 01 giải KK năm học 2017- 2018; + 01 giải KK năm học 2018- 2019 Từ thành tích đạt cho thấy biện pháp mà đưa có tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế mang lại hiệu công tác chủ nhiệm lớp 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến Sau năm 01 Phó Hiệu trưởng 05 giáo viên 06 trường tiểu học khác địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào trình làm công tác chủ nhiệm đơn vị công tác Tôi tiến hành điều tra phiếu hỏi kết hợp vấn quan sát đối tượng khảo sát trước áp dụng sáng kiến, thu kết sau: Bảng 1: Bảng khảo sát thực trạng lập kế hoạch giáo viên chủ nhiệm sau áp dụng sáng kiến TT Đối tượng khảo sát Cán QL Giáo viên CN Tốt SL % 50 66,7 Mức độ Khá Trung bình SL % SL % 41,7 8,3 33,3 0 Chưa đạt SL % 0 0 Bảng 2: Bảng khảo sát thực trạng bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kĩ chủ nhiệm lớp sau áp dụng sáng kiến TT Đối tượng Tốt Mức độ đạt Khá Trung bình Chưa đạt khảo sát Cán QL Giáo viên CN SL % 58,4 50 SL % 33,3 50 SL % 8,3 SL 0 % Bảng 3: Bảng khảo sát thực trạng giáo dục kĩ sống kĩ thích ứng học sinh sau áp dụng sáng kiến T Đối tượng T khảo sát Cán QL Giáo viên CN Học sinh Phụ huynh Tốt SL 26 20 % 66,7 66,7 86,7 83,3 Mức độ đạt Khá Trung bình SL % SL % 33,3 0 33,3 0 13,3 0 16,7 0 Chưa đạt SL % 0 0 0 0 Bảng 4: Bảng khảo sát thực trạng phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường sau áp dụng sáng kiến TT Đối tượng khảo sát Cán QL Giáo viên CN Phụ huynh Tốt SL 15 % 41,7 33,3 62,5 Mức độ đạt Khá Trung bình SL % SL % 50 8,3 50 16,7 37,5 0 Chưa đạt SL % 0 0 0 Bảng 5: Bảng khảo sát thực trạng đổi kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp sau áp dụng sáng kiến T Đối tượng T khảo sát Cán QL Giáo viên CN Tốt SL % 50 66,7 Mức độ đạt Khá Trung bình SL % SL % 50 0 33,3 0 Chưa đạt SL % 0 0 Bảng 6: Bảng khảo sát thực trạng giáo viên tham gia hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi sau áp dụng sáng kiến TT Đối tượng khảo sát Hình thức đăng kí Tự nguyện Phân cơng SL % SL % Giáo viên chủ nhiệm 50 50 Bảng 7: Bảng khảo sát thực trạng giáo viên đặt mục tiêu công tác thi đua khen thưởng sau áp dụng sáng kiến TT Đối tượng khảo sát Hình thức đăng kí Khen cao (CSTĐ, Hoàn thành nhiệm vụ Bằng khen, ) (LĐTT) SL % SL % Giáo viên chủ nhiệm 66,7 33,3 Với kết khảo sát cho thấy sáng kiến mang lại hiệu rõ rệt, cụ thể là: - Có lập trường tư tưởng vững vàng, kiên định, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước địa phương Giữ gìn thống ý chí hành động đồn kết Đảng - Trong q trình cơng tác, đồng chí ln có tinh thần trách nhiệm, nghiêm chỉnh chấp hành cương lĩnh trị, Điều lệ, Chỉ thị, Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Tích cực thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thường xuyên trau chuyên môn làm việc, qua giao tiếp, qua ứng xử, qua ý thức trách nhiệm học tập tu dưỡng, trao dồi chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị hồn thành nhiệm vụ người đảng viên, nhiệm vụ chuyên môn quan - Trong thực nhiệm vụ công tác, nói làm theo Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, Chỉ thị, Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Khơng có hành vi, việc làm có biểu thái độ gây ảnh hưởng đến uy tín Đảng, tổn hại đến đạo đức, phong, mỹ tục, văn hóa dân tộc - 100% học sinh lớp đồng chí làm có ý thức chấp hành tốt nội quy, quy định lớp, trường Các em biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè; biết kính trọng, lời thầy cô giáo, ông bà, cha mẹ người lớn tuổi - Tập thể lớp tích cực tham gia vào phong trào thi đua nhà trường, Liên đội phát động đạt nhiều thành tích cao thi Đội nhà trường, Phòng giáo dục tổ chức - Các đồng chí ln nhận quan tâm động viên sở vật chất tinh thần các cấp lãnh đạo địa phương, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn ban ngành, đoàn thể Phụ huynh học sinh quan tâm đến tình hình học tập em Giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh học sinh có phối hợp, liên lạc việc giáo dục, uốn nắn học sinh Qua trao đổi đồng chí đánh giá cao sáng kiến tơi đưa trí tiếp tục áp dụng sáng kiến năm học 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thửhoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Vũ Thị Bích Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Minh Tân, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc (SĐT: 0962.068.488) Trần Thị Thu Hà Giáo viên trường Tiểu học Ngô Quyền, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (SĐT: 0912.145.936) Trần Xuân Trường Giáo viên trường Tiểu học Hồ Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (SĐT: 0982.447.992) Nguyễn Vũ Trung Giáo viên trường Tiểu học Liên Minh, TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Một số biện pháp tích cực đểlàm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Một số biện pháp tích cực đểlàm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Một số biện pháp tích cực đểlàm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Một số biện pháp tích cực đểlàm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Một số biện pháp tích cực Giáo viên trường Tiểu học đểlàm tốt công tác chủ Yên Đồng 2, huyện Yên nhiệm lớp trường Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc tiểu học tỉnh Vĩnh (SĐT: 0388.635.273) Phúc Giáo viên trường Tiểu học Một số biện pháp tích cực Hương Canh A, huyện đểlàm tốt công tác chủ Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh nhiệm lớp trường Phúc tiểu học tỉnh Vĩnh (SĐT: 097.496.0348) Phúc năm 2019 Ngô Quyền, ngày tháng năm 2019 (SĐT: 0388.991.390) Trần Tiến Giang Đỗ Thị Năm Ngô Quyền, ngày tháng Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Đặng Thị Phượng ... tài: Một số biện pháp tích cực để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc Tên sáng kiến: Một số biện pháp tích cực đ làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học tỉnh Vĩnh. .. cơng tác chủ nhiệm lớp 7.1.1 Mục đích Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp số trường tiểu học tỉnh Vĩnh Phúc để có đề biện pháp giúp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học. .. công tác chủ nhiệm lớp 4.2 Một số biện pháp giúp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu họctại tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.1 Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm 4.2.2 Tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng kỹ chủ