Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
491,5 KB
Nội dung
1 Lời giới thiệu Từ năm học 2016-2017, kỳ thi THPT Quốc gia, mơn Tốn bắt đầu thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan Với thay đổi lớn này, việc dạy học giáo viên đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu hơn, kỹ nội dung kỹ thuật thiết kế giảng Đảm bảo hình thành học sinh kỹ bản, cần thiết cho hình thức thi trắc nghiệm như: Kỹ phân tích, kỹ tính tốn, kỹ phán đốn, kỹ loại trừ, kỹ vận dụng Giúp em khoảng thời gian trung bình 1.8 phút giải câu đề thi Với hình thức thi tự luận thường “luyện” cho học sinh học theo dạng tốn, xem nhẹ lý thuyết, khơng cần nhớ, hiểu “quá sâu”, “quá xác” lý thuyết, chí có nội dung lý thuyết chương trình SGK bỏ qua, khơng đề cập đến Trong hình thức thi trắc nghiệm câu mang tính lý thuyết dễ “lừa” học sinh Để làm câu học sinh phải hiểu, nhớ xác sâu lý thuyết Mặt khác, đa dạng cách hỏi, hình thức hỏi nội dung vấn đề cần quan tâm công tác dạy học, cần tập dượt cho học sinh nắm vững xâu chuỗi kiến thức thông qua hình thức khai thác kiện để có nhiều câu hỏi khác Khi bắt đầu thực dạy cho học sinh học để đáp ứng tốt yêu cầu theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan, thân (cũng đồng nghiệp khác chia sẻ) gặp nhiều khó khăn, khó khăn “nguồn vốn đề” thân hạn chế Xin nhấn mạnh “vốn đề thân”, lấy số câu hỏi sẵn có kèm theo đáp án đúng, sai giảng ta khơng có “hồn”, ta ý đồ sư phạm ẩn chứa tốn đó, khơng hình thành học sinh hệ thống kiến thức, kỹ cần thiết Chúng ta khai thác, tham khảo hệ thống tập đồng nghiệp phương tiện thông tin, trước dạy học sinh ta cần đọc, giải, đánh giá, bình luận chi tiết câu, hướng phát triển, cách hỏi khác câu Và tốt tự xây dựng cho “nguồn vốn đề” sở chọn lọc phát triển từ nguồn đề đồng nghiệp Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng tốt yêu cầu hình thức thi trắc nghiệm khách quan, nghiên cứu đề tài SKKN: “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm mơn Tốn THPT” từ năm học 2016 - 2017 Đề tài SKKN viết báo cáo năm học 2017-2018 với nội dung cách xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm: Khai thác kiện cho, từ xây dựng câu hỏi khác liên quan đến kiện Khai thác đơn vị kiến thức bản, từ xây dựng câu hỏi khác từ kiến thức Yêu cầu thiết kế câu hỏi dạng trắc nghiệm” (Toàn nội dung đưa vào phần phụ lục báo cáo SKKN này) Để có nhìn nhận tồn diện đề tài “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm mơn Tốn THPT”, năm học 2018-2019 tơi tiếp tục tìm hiểu, bổ sung phát triển thêm số nội dung cho đề tài Xin chia sẻ với bạn đồng nghiệp! Tên sáng kiến: “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm mơn Tốn THPT” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Hồng Thái - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học - Số điện thoại: 0969 611 811 E_mail: lethaivp@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lê Hồng Thái Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Cơng tác giảng dạy mơn Tốn trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 15/09/2016 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở việc hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đề xuất số kỹ thuật xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm mơn Tốn THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm mơn Tốn THPT - Đưa số ví dụ điển hình minh họa cho việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm mơn Tốn THPT 7.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm mơn Tốn THPT nào? Phạm vi nghiên cứu Mơn Tốn THPT 7.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập, phân tích tài liệu 7.4 Nội dung sáng kiến 7.4.1 Khai thác kiến thức “dễ bị bỏ quên” SGK để có tập trắc nghiệm thú vị Trước hết xin chia sẻ với bạn đồng nghiệp nguyên tắc chuẩn bị thân trước lên lớp, đọc kỹ, đọc hết nội dung trình bày SGK (kể phần đọc thêm) Đọc suy nghĩ, nghiên cứu để biết ý đồ sư phạm, cần thiết đơn vị kiến thức Tránh hối hận thân học sinh mắc sai lầm làm toán ta cung cấp thiếu kiến thức chưa làm sáng tỏ vấn đề SGK đề cập mờ nhạt Do cần dạy em thật kỹ để em nhìn nhận vấn đề nhiều phương diện, góc cạnh khác Và cần thiết kế câu hỏi trắc nghiệm để giải học sinh thấy “cái giá” phải trả hiểu biết vấn đề cách nông cạn, hời hợt, khơng tồn diện Đồng thời tạo thú vị cho học sinh em nhận thấy rằng: “Mọi tốn khó giải từ vấn đề bản” Xin đưa số minh họa sau: Minh họa 1: Trang 6, - SGK Giải tích 12 – Ban có nội dung: “Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm K / a) Nếu f ( x) > " x �K hàm số f ( x ) đồng biến K / b) Nếu f ( x) < " x �K hàm số f ( x ) nghịch biến K” Nội dung trình bày định lý nên giáo viên học sinh ý, quan tâm Sau hoạt động, ví dụ để củng cố, ghi nhớ, SKG có đưa ý (Định lý mở rộng): “Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm K Nếu f / ( x ) �0 ( f / ( x ) �0) , " x �K f / ( x ) = số hữu hạn điểm hàm số đồng biến (nghịch biến) K” Học sinh dễ bỏ qua nội dung định lý mở rộng người thầy không làm sáng tỏ nội dung hai định lý cho em Tốt xây dựng cho học sinh tập sau để giải em hiểu vấn đề Câu hỏi 1: Tìm điều kiện tham số m để hàm số f ( x) = x3 - (m - 1) x + x + đồng biến R A �m �2 Câu hỏi 2: Cho hàm số f ( x) = � m 2 � D � � C m �2 D � � C � � B < m < m x - mx + m(m - 1) x + - m Tìm điều kiện tham số m để hàm số đồng biến R A m �2 � m �0 m �2 � B m > � m =0 m �2 � Khi làm hai câu hỏi trên, học sinh không nắm vững nội dung lý thuyết nêu có lựa chọn đáng tiếc (Ta coi em vận dụng tốt kiến thức dấu tam thức bậc hai) Thật vậy, học sinh không để ý đến nội dung định lý mở rộng câu hỏi em chọn phương án B, đáp án phải A Mặt khác em hiểu định lý mở rộng không đầy đủ câu hỏi em lại chọn phương án D, phương án A Vấn đề cần củng cố, khắc sâu cho học sinh là: Với hàm số câu hỏi có f / ( x ) = x - 2(m - 1) x +1 Khi m = f / ( x ) = xẩy x = 1, m = f / ( x ) = xẩy x = -1 (Hữu hạn điểm) Vậy m = m = thỏa mãn / Với hàm số câu hỏi có f ( x ) = mx - 2mx + m(m - 1) Khi m = f / ( x ) = " x ( f ( x ) hàm R) Khi m = f / ( x ) = xẩy x = Vậy m = bị loại m = thỏa mãn Câu hỏi 3: Tìm điều kiện tham số m để hàm số f ( x) = m2 x - nghịch biến x- khoảng ( 2;+�) � m �- A � � m �1 � � m 1 � B � � Sau tính f / ( x) = C - < m