Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Tuần1 Ngày sọan: 20/08/2010 Tiết 1 Phân môn: Thường thức mĩthuật BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. Mục tiêu: - HS hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân - HS có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - SGK và SGV - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ - Một số tác phẩm của họa sĩ Tô NgọcVân - Phiếu bài tập 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - SGK - Vở tập vẽ III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài nét về nội dung của môn Mĩthuật lớp 5. + Hôm nay buổi học đầu tiên của năm học mới, chúng ta cùng nhau thưởng thức những giá trị nghệ thuật qua bức tranh thiếu nữ bên hoa huệ. - GV mời HS đọc lại tựa bài. - GV ghi tựa bài lên bảng và mời HS mở SGK ra. Hoạt động 1 * Gới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe - HS đọc tựa bài, quan sát và mở SGK. Trang 1 Vân - GV giới thiệu chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân cho HS xem - GV yêu cầu HS đọc phần tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân. - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu: + Hãy nêu những nét chính về tiểu sử họa sĩ Tô ngọc Vân. +Những tác phẩm nổi tiếng của Ông? - GV nhận xét, bổ sung và cho HS xem một số tác phẩm của Ông. - HS chú ý quan sát - HS đọc phần tiểu sử - HS lắng nghe và suy nghĩ trả lời: + Ông sinh năm 1906 tại Hà Nội, quê hương Ông ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ huyện Vân giang tỉnh Hưng Yên. + Ông tốt nghiệp trường Mĩthuật Đông Dương năm 1931 + Giai đoạn sáng tác sung sức nhất của Ông là năm 1939-1944 với chất liệu sơn dầu. + Ông mất năm 1954 tại trên đường công tác chiến dịch Điện Biên Phủ. - Những tác phẩm nổi tiếng của Ông là: + Thiếu nữ bên hoa huệ + Thiếu nữ bên hoa sen + Thuyền trên sông hương,…. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS quan sát tranh tham khảo. - Trang 2 Hai thiếu nữ và em bé thuyền trên sông Hương - GV khắc sâu kiến thức cho HS: + Ngoài những tác phẩm trên họa sĩ Tô Ngọc Vân còn nhiều tác phẩm khác như: thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nũ và em bé,…. + Sau Cách mạng Ông làm hiệu trưởng trường Mĩthuật Việt Nam ở Việt Bắc. + Năm 1996 Ông được giải thưởng Hồ Chí minh về văn học -Nghệ thuật. - GV tóm lại những ý chính về họa sĩ Tô Ngọc Vân. Hoạt động 2 * Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ: - GV treo tranh cho HS xem và yêu cầu HS quan sát kĩ tranh. - HS quan sát tranh tham khảo. - HS chú ý lắng nghe - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS chú ý quan sát tranh - HS chia nhóm và nhận phiếu bài tập. Trang 3 - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS và phát phiếu bài tập cho HS cùng nhau tìm hiểu về tranhvới thời gian là 10 phút. * Nội dung của phiếu bài tập: + Hình ảnh chính trong tranh là gì? + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? + Ngoài hình ảnh thiếu nữ còn hình ảnh nào khác nữa? + Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? + Em hãy nêu cảm nhận của em khi - HS tập trung thảo luận - HS cùng nhau thảo luận theo sự gợi ý của GV - HS đại diện trình bày ý kiến của nhóm. - HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe. Trang 4 xem bức tranh này? - GV quan sát HS thảo luận và đến từng nhóm hướng dẫn thêm. - GV mời đại diện một vài nhóm trình bày ý kiến của nhóm. - GV nhận xét, bổ sung và tóm lại: + Đây là một bức tranh tiêu biểu của họa sĩ Tô ngọc Vân với chất liệu sơn dầu. + Bố cục đơn giản, cô đọng làm nổi bât hình ảnh người thiếu nữ thành thị duyên dáng + Đây là một tác phẩm đẹp, có sức lôi cuốn hấp dẫn người xem. Hoạt động 3 * Nhận xét và đánh giá: - GV nhận xét tiết học: + Động viên HS có ý thức học tập + Nhắc nhở một số HS chưa chú ý vào bài - GV nhận xét chung tiết học 4. Củng cố: Tổ chức trò chơi cho HS: - GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng tìm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Với thời gian 5 phút nhóm nào tìm được nhiều sẽ chiến thắng -HS tham gia trò chơi, HS còn lại cổ vũ. - Khi thời gian kết thúc GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét . - GV nhận xét và tóm lại bài 5. Dặn dò: - Về nhà đọc thêm về họa sĩ Tô Ngọc Vân ở trang 3 SGK - Chuẩn bị cho bài học sau: + Xem và tìm hiểu Bài 2: Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí. + Tập quan sát những màu sắc chung quanh và những đồ vật có trang trí màu sắc. + Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ,… Trang 5 Tuần 2 Ngày soạn:28/8/2010 Tiết 2 Phân môn: Vẽ trang trí BÀI 2: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu sắc trong các bài trang trí. II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - SGK và SGV - Một số bài trang trí hình cơ bản - Một số đồ vật được trang trí - Một số họa tiết vẽ nét phóng to - Hộp màu và bảng pha màu. 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - SGK và vở tập vẽ hoặc giấy vẽ A4 - Sáp màu, bút chì, gôm. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV cho HS xem một số đồ vật có trang trí và bài vẽ trang trí. - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Em thấy màu sắc làm cho những đồ vật này như thế nào? - GV nhận xét và dẫn vào bài + Màu sắc làm cho đồ vật chúng ta được đẹp hơn, sinh động hơn + Khi màu sắc được đặt cạnh nhau phù hợp thì sẽ tôn vẻ đẹp của các đồ vật mà mình định trang trí. - HS quan sát - HS lắng nghe và trả lời: + Làm cho đồ vật được đẹp hơn - HS lắng nghe Trang 6 + Hôm nay chúng ta sẽ cùng học ách sử dụng màu trong trang trí. - GV mời HS đọc tựa bài và ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1 * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV yêu cầu HS mở SGK ra và quan sát những vật mẫu được trang trí ở hình 1- SGK - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Trong một bài vẽ trang trí hoặc đồ vật có trang trí thường được sử dụng mấy màu ? + Mỗi màu dược vẽ như thế nào ? + Màu nền và màu họa tiết được vẽ ra sao ? + Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? - GV nhận xét và khái quát cơ bản lại bài vho HS nhớ. Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ : - GV gọi HS đọc mục 2 trang 7 SGK - GV hướng dẫn HS cách pha trộn màu, phối màu. + Dùng màu bột để pha trộn tạo thành một số màu có đậm có nhạt và sắc thái khác nhau. - GV treo lên bảng hình họa tiết được vẽ nét cho HS xem và lấy màu đã pha vẽ vào hình họa tiết đó cho HS xem. - GV gọi HS nhận xét - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS ghi nhớ bài: + Muốn bài vẽ trang trí đẹp cần phải chọn màu như thế nào? + Khi vẽ màu cần phải chú ý đến gì? + Khi làm bài trang trí đẹp cần làm rõ - HS đọc tựa bài và quan sát - HS mở SGK và chú ý quan sát - HS lắng nghe và trả lời: +Được sử dụng từ 4 đến 5 màu + Màu giống nhau được vẽ ở những hình giống nhau +Màu nền và màu họa tiết được vẽ khác nhau. + Vẽ màu đều có đậm, có nhạt. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS đọc to cả lớp nghe. - HS tập trung quan sát và ghi nhớ - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát và ghi nhớ - HS nhận xét theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe – suy nghĩ và trả lời: + Chọn màu có đậm có nhạt + Đến sự hài hòa về màu sắc + Làm rõ trọng tâm của bài vẽ Trang 7 điều gì? + Một bài trang trí đẹp thì nên sử dụng màu nhiều hay ít? + Màu của nền và họa tiết được vẽ như thế nào? - GV nhận xét lại và tóm lại bài: + Muốn vẽ màu đẹp ở một bài trang trí chúng ta cần phải chú ý đến cách chọn màu phù hợp với bài, có đậm có nhạt. + Cần chú ý đến độ đậm nhạt của màu họa tiết và màu nền. + Trong bài vẽ trang trí các họa tiết giống nhau thì được vẽ màu giống nhau. Hoạt động 3 * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS thực hành vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ. - GV nhắc lại cách sắp xếp họa tiết, cách sử dụng màu cho HS nhớ lại. - GV quan sát lớp và nhắc nhở, gợi ý cho HS làm bài. - GV hướng dẫn thêm cho những HS vẽ còn lúng túng. Hoạt động 4 * Nhận xét và đánh giá: - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng. - GV mời HS nhận xét bài của bạn - GV yêu cầu HS chọn bài mình thích, nêu lí do vì sao thích? - GV nhận xét, bổ sung và xếp loại. - GV đánh giá chung tiết học + Nên sử dụng ít màu + Màu của họa tiết đậm thì màu nền nhạt và ngược lại - HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ. - HS chuẩn bị dụng cụ để thực hành. - HS lắng nghe – ghi nhớ - HS tập trung thực hành - HS chú ý quan sát - HS nhận xét theo cảm nhận - HS chọn bài theo ý thích và nêu lí do theo cảm nhận riêng - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ rút kinh nghiệm cho bản thân - HS lắng nghe 4. C ũng cố : - GV cho HS chơi trò chơi. Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bảngtham gia trò chơi. Trang 8 - GV treo hai bài vẽ nét trang trí hình vuông lên bảng, yêu cầu HS lên vẽ màu vào bài trang trí đó với thời gian là 5 phút đội nào hoàn thành xong là chiến thắng. - HS lên tham gia trò chơi - GV mời HS nhận xét - HS nhận xét và đọc lại cách vẽ. - GV nhận xét, xếp loại và tóm lại bài 5.Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài học sau: + tập quan sát khung cảnh trường, lớp + Xem và tìm hiểu Bài 3: Vẽ tranh: đề tài trường em + Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ,… Trang 9Tuần 3 Ngày soạn: 04/09/2010 Tiết 3 Phân môn: Vẽ tranh BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài trường em. - HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em. - HS vẽ được tranh về đề tài trường em. II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh về đề tài trường em. - Hình minh họa cách vẽ họa tiết - Bài vẽ và đề tài của HS năm trước. 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ và giấy vẽ A4 - Bút chì, gôm, màu vẽ,… III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV đạt câu đố: “Hàng ngày đến trường Gặp thầy cô giáo Dạy bảo bao điều Cho em kiến thức Cùng lời nói hay Mai sau khôn lớn Em ra giúp đời” + Đô em là đi đến đâu? - GV nhận xét và hướng dẫn vào bài. - HS chú ý lắng nghe - HS suy nghĩ – trả lời. + Đi đến trường. - HS lắng nghe Trang 10 [...]... quan sát hình dáng, đặc điểm của 1 số con vật quen thuộc + Xem và tìm hiểu bài 5: Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc + Vỡ tập vẽ, đất nặn, bút chì, gôm, màu, Ký duyệt BGH 01 đếntuần 04 Tổng số tiết ; Đã soạn: tiết Tân Điền, Ngày tháng năm 2 010 Trang 17 Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: 18 / 09/ 2 010 Phân môn: Tập nặn tạo dáng BÀI... hiểu Bài 7: Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông + Vở tập vẽ, giấy vẽ,… + Bút chì, màu vẽ, gôm… Ký duyệt BGH 04 đếntuần 06 Tổng số tiết ; Đã soạn: tiết Tân Điền, Ngày tháng năm 2 010 Trang 26 Tuần 7 Tiết 7 Ngày 01/ 10/2 010 Phân Môn: Vẽ tranh BÀI 7: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu: - HS hiểu về đề tài an toàn giao thông - HS... - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét – tóm lại 5 Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: + Đọc và tìm hiểu bài 9: Thường thức mĩ thuật: Giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ Việt Nam + Giấy A4, bút lông,… Ký duyệt BGH 7 đếntuần 8 Tổng số tiết ; Đã soạn: tiết , Ngày tháng năm 2 010 Trang 35 Trang 36 ... trục + Vở tập vẽ, giấy vẽ,… + Bút chì, màu vẽ, gôm… Trang 21 Tuần 6 Tiết 6 Ngày 24/ 09/ 2 010 Phân môn: Vẽ trang trí BÀI 6: VẼ HỌA TIẾT ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I Mục tiêu: - HS nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục - HS biết cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục - HS vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục II Chuẩn bị: 1 Sự chuẩn bị của giáo viên: - SGK và SGV - Một số họa tiết... xét, đánh giá Trang 12 THMT: Qua bài học giúp HS nhận ra vẽ đẹp cũng như sự quan trọng của trường học làm cho HS thêm yêu quí trường và có ý thức bảo vệ giữ gìn ngôi trường thân yêu của mình 5 Dặn dò: - Chuẩn bị ho bài sau: + Xem và tìm hiểu Bài 4: Vẽ theo mẫu: Khối hình hộp và khối hình cầu + Vở tập vẽ , giấy, bút chì, gôm, màu vẽ,… Trang 13 Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn: 08/ 09/ 2 010 Phân môn: Vẽ theo... vật mà mình muốn nặn + Chọn màu đất cho phù hợp - GV hướng dẫn HS cụ thể hơn bằng 2 cách nặn: + Nặn từng bộ phận, các chi tiết - HS chú ý lắng nghe của con vật rồi ghép lại với nhau + Vậy ta nặn từ bộ phận nào của + Nặn đầu, thân, chân, đuôi,… con vật? Trang 19 - GV nặn mẫu cho HS tham khảo + Cách thứ hai từ một thỏi đất ta nhào, nặn, vuốt để tạo thành hình dạng con vật mình muốn nặn - GV gợi ý nhấn mạnh... vẽ hoặc giấy vẽ + Bút chì, gôm, mùa,… Trang 30 Tuần 8 Ngày 8 /10 /2 010 Phân Môn: Vẽ theo mẫu BÀI 8: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết PPCT:8) I Mục tiêu: - HS hiẻu về hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hinhd trụ và hình cầu - HS vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu II Chuẩn bị: 1 Sự chuẩn bị của giáo viên: - SGK và SGV - Mẫu... dung Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV treo hình minh họa cách vẽ lên bảng và hướng dẫn HS từng bước + Muốn vẽ 1 bức tranh về đề tài thì ta cần phải tìm chọn nội dung của đề tài Chon đề tài là vui chơi trên sân trường + Có nội dung rồi ta phải làm gì đây? - GV nhận xét và treo hình minh họa bước 1 cho HS xem tham khảo + Ta sắp xếp hình cho cân đối với giấy vẽ sau đó ta phác hình ảnh chính, phụ... hình cầu - HS lắng nghe Trang 31 bài + Hôm nay lớp mình cùng nhau tìm hiểu cách để vẽ đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu nhé! - GV ghi tựa bài lên bảng và yêu cầu HS mở SGK Hoạt động 1 * Hướng dẫn HS quan sát, nậhn xét: - GV giới thiệu cho HS một số mẫu có dạng hình trụ và hình cầu để quan sát - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát: + Em có nhận xét gì về hình dáng của từng vật mẫu này? + Vị trí và... hình dáng chung của từng vật mẫu - HS biết cách vẽ hình khối hộp và hình khối cầu - HS vẽ được khối hộp và khối cầu II Chuẩn bị: 1 Sự chuẩn bị của giáo viên: - GSK và SGV - Một vài mẫu khối hộp và khối cầu - Hình minh họa cách vẽ - Một số bài của HS năm trước 2 Sự chuẩn bị của học sinh: - SGK và vở tập vẽ và giấy vẽ A4 - Bút chì, gôm, màu vẽ,… III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1 Ổn định lớp: - Kiểm . Tuần 1 Ngày sọan: 20/08/2 010 Tiết 1 Phân môn: Thường thức mĩ thuật BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. Mục. năm 19 06 tại Hà Nội, quê hương Ông ở làng Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ huyện Vân giang tỉnh Hưng Yên. + Ông tốt nghiệp trường Mĩ thuật Đông Dương năm 19 31 +