Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
210,5 KB
Nội dung
Chương V: HIĐRO – NƯỚC Bài 31: Tiết 47: TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I. Mục tiêu : - HS biết hidro là chất khí nhẹ, nhẹ nhất trong các chất khí - Hiểu được tính chất hóa học của hidro đó là tác dụng với oxi( Phản ứng cháy) II. Phương pháp giảng dạy : - Phương pháp tìm tòi vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Dụng cụ: Bình tam giác chứa oxi, bình kíp đơn giản, cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn - Hóa chất: KMnO 4 , Zn, HCl, khí H 2 thu sẵn 2. Học sinh : - Đọc trước bài trang 105 IV. Các bước tiến hành : 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hidro có tính chất vật lý và hóa học gì ? Và nó có ích lợi gì cho chúng ta ? Để hiểu được điều này ta nghiên cứu qua bài: “TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO” b. Bài giảng: Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HIĐRO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Dựa vào SGK hãy cho biết: H: Hãy cho biết KHHH, CTHH, NTK, PTK của hiđro. - GV: Giới thiệu ống nghiệm chứa đầy khí hiđro đã được thu sẵn và nút kín H: Hãy quan sát và cho biết trạng thái, màu sắc của hiđro - GV: Cho HS quan sát 1 bong bóng bay đã được bơm - HS: trả lời - HS: nghe - HS: Hiđro là chất khí không màu, không mùi KHHH: H CTHH: H 2 NTK: 1 PTK: 2 I. Tính chất vật lý: 1 đầy khí hiđro, 1 đầu đã được buộc chặt bằng sợi chỉ dài. H: Dựa vào khối lượng mol của khí hiđro, Hãy rút ra kết luận về tỉ khối của hiđro so với không khí. - GV cho biết hiđro là chất ít tan trong nước. Ở 15°C, 1lit nước hòa tan được 20ml khí hiđro. H: Hãy nêu nhận xét về tính chất vật lí của hiđro - HS: d H2 / kk = 2/29 => Khí hiđro nhẹ hơn không khí - HS: trả lời - Khí hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước d H2 / kk = 2/29 Hoạt động 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC - GV: Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro, hóa chất, giới thiệu cách thử độ tinh khiết của hiđro( Ống thủy tinh dẫn khí hiđro có đầu vuốt nhọn để trong bình nhỏ). - Gv tiến hành thí nghiệm: + Đầu tiên cho viên kẽm Zn tiếp xúc với dung dịch HCl. H: Có hiện tượng gì xảy ra không? - GV: Thử khí hiđro trước khi đốt cháy khí hidro ở đầu ống dẫn khí của dụng cụ điều chế hidro Thu hidro vào ống nghiệm bằng cách úp ngược ống nghiệm ở đầu ống dẫn khí, giữ cho ống nghiệm thẳng đứng với đáy ở phía trên. Thu khí bằng phương pháp đẩy không khí và đẩy nước. Sâu đó đưa ống nghiệm đựng khí hiđro ra xa bình kíp và đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn mở ngón - HS: nghe giảng - HS: Khi cho viên kẽm tiếp xúc với dung dịch HCl thì có chất khí không màu thoát ra II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi : - Thí nghiệm: (SGK) 2 tay ra. Nếu có tiếng nổ mạnh là hidro còn lẫn nhiều không khí, thử như trên đến khi nào hidro cháy tiếng nổ nhỏ gần như không có tiếng nổ thì lúc đó khí hidro gần như đã tinh khiết. Lúc đó giáo viên đốt khí hidro đưa vào bình đựng khí oxi - GV: yêu cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét H: Hãy viết PTHH - GV giới thiệu hỗn hợp khí H 2 và O 2 là hỗn hợp nổ. Hidro cháy trong oxi tạo ra hơi nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Vì vậy người ta dùng hidro làm nguyên liêu cho đèn xì oxi- axetylen để hàn cắt kim loại. + Nếu hiđro không tinh khiết thì sẽ có hiện tượng nổ. H: Dựa vào phương trình hãy nhận xét tỉ lệ V H2 và V O2 ? - GV: với tỉ lệ như vậy hỗn hợp sẽ gây nổ lớn - GV cho các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi SGK: + Tại sao hỗn hợp khí H 2 và O 2 cháy lại gây ra tiếng nổ? + Nếu đốt cháy dòng khí H 2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí oxi hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh, vì sao? + Làm thế nào để biết dòng khí H 2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh? - GV: gọi các nhóm trả lời, - HS: Khí H 2 cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ. Trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ. Chứng tỏ có PƯHH xảy ra - HS: 2H 2 + O 2 → 2H 2 O - HS nghe giảng - Tỉ lệ: V H2 : V O2 = 2:1 - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời - Hiện tượng:Đốt cháy khí hiđro đưa vào bình đựng khí oxi, hiđro tiếp tục cháy, có những giọt nước được tạo thành - PTHH: 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 3 nhóm khác bổ sung 4. Củng cố- luyện tập : - Cho học sinh đọc phần đọc thêm trong SGK trang109 Câu 1: Hidro có những tính chất vật lý nào giống và khác so với tính chất vật lý của oxi Phát phiếu học tập cho học sinh: Câu 2: Đốt cháy 5.6lit khí H 2 (ĐKTC) sinh ra nước a. Viết PTPƯ b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho thí nghiệm trên c. Tính khối lượng nước thu được HD: n H2 = v H2 / 22.4 = 5.6/22.4 = 0.25 mol a. PTHH: 2H 2 + O 2 2H 2 O b. Theo PTHH: n O2 = ½ n H2 =0.25/2 = 0.125 mol V O2 = n* 22.4 = 0.125 *22.4 = 2.8 lit m O2 = n * M = 0.125 *32 = 4g c. Theo PTHH: n H2O = n H2 = 0.25 mol m H2O = n*M = 0.25 * 18 = 4.5g 5. Dặn dò : a. Học và làm bài tập 6 SGK trang 109 b. Đọc và soạn trước tiết tiếp theo V. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. 4 Bài 31: Tiết 48: TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức : - Hidro có tính khử, hidro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất, các phản ứng này điều tỏa ra nhiệt - Hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do hidro có tính khử và do tỏa nhiều nhiệt khi cháy 2. Về kĩ năng : - HS biết làm thí nghiệm H 2 tác dụng với CuO - Biết viết PTHH của H 2 tác dụng với oxit kim loại - Giải các bài tập tính theo PTHH 3. Về thái độ : - GD lòng yêu thích môn học hóa học II. Phương pháp : -Phương pháp vấn đáp, tìm tòi -Phương pháp thuyết trình -Phương pháp trực quan III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng caosu, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thủy tinh bị thủng 2 đầu, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, tranh vẽ 5.3 SGK trang 108 - Hóa chất: CuO, Cu, Zn, HCl 2. Học sinh: - Đọc SGK trang 106, 107 IV. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định : (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy so sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý giữa hidro và oxi? - Tại sao trước khi sử dụng hidro làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết của hidro? Nêu cách thử. HD: Giống: Đều là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước Khác: H 2 : Nhẹ hơn không khí O 2 : nặng hơn không khí 3. Bài mới: a. Giới thiệu : (1 phút) 5 - Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu tác dụng của hidro với oxi. Khí hidro còn có những tính chất hóa học nào khác? Ứng dụng của hidro là gì? Bài học hôm nay sẽ nghiên cứu vấn đề này b. Bài giảng : Hoạt động 1: TÁC DỤNG CỦA H 2 VỚI CuO (18 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Khí H 2 dễ dàng tác dụng với oxi ở dạng đơn chất để tạo thành nước. Vậy hidro có tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất không? - GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm: + Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hidro ở tiết trước + Giới thiệu dụng cụ, hóa chất của thí nghiệm H: Yêu cầu học sinh quan sát bột CuO trước khi làm thí nghiệm, bột CuO có màu gì? - GV: Cho 3, 4 HS lên tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV + Cho luồng khí H 2 vào CuO ở nhiệt độ thường H: Yêu cầu học sinh nhận xét + Đun nóng CuO và cho H 2 CuO đun nóng H: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét H: Chất rắn có màu đỏ gạch là chất gì? Sản phẩm của phản ứng có những chất gì? - GV: Chốt kiến thức: Khi cho một luồng khí H 2 đi qua CuO đun nóng thì có kim loại Cu và H 2 O được tạo thành, phản ứng tỏa nhiệt - GV: Cho HS lên viết - HS: nghe giảng - HS: Bột CuO trước khi làm thí nghiệm có màu đen. - HS quan sát và nhận xét - HS: Không có phản ứng hóa học xảy ra - HS nhận xét: Chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ gạch, xuất hiện những giọt nước bên trong thành ống nghiệm - HS: Cu, H 2 O - HS nghe giảng - HS: 2. Tác dụng với CuO: - Thí nghiệm: SGK - Hiện tượng: Ở nhiệt độ cao H 2 tác dụng với CuO tạo thành Cu và nước - PTHH: 6 PTHH( Lưu ý HS ghi trạng thái, màu sắc của các chất trong phản ứng hóa học) H: vậy hãy rút ra kết luận về tính chất hóa học của H 2 ? t° H 2(k) + CuO (r) → Cu (r) + H 2 O - HS: Đọc kết luận trong SGK t° H 2(k) + CuO (r) → Cu (r) + H 2 O * Kết luận: SGK Hoạt động 2: ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (5 phút) - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.3 SGK trang 108 H: Hãy nêu các ứng dụng của hidro mà em biết và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó - GV: chốt kiến thức về ứng dụng của H 2 - HS: quan sát tranh - HS: Dựa vào tính khử của H 2 để điều chế kim loại + Dựa vào tính chất nhẹ => Hidro được nạp vào khí cầu III. Ứng dụng: - Làm nhiên liệu - Làm nguyên liệu để sản xuất ammoniac, axit, nhiều hợp chất hữu cơ… - Là chất khử để điều chế kim loại - Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không 4. Củng cố - luyện tập : Câu 1: Viết PTHH giữa H 2 với các chất sau: a. O 2 b. Fe 2 O 3 c. ZnO d. CuO Câu 2: Giải bài tập 3, 4 SGK trang 109 HD GIẢI: t° t° Câu 1: a. H 2 + O 2 → H 2 O b. 3H 2 + Fe 2 O 3 → 2Fe + 3H 2 O t° t° c. ZnO + H 2 → Zn + H 2 O d. H 2 + CuO→ Cu+ H 2 O Câu 2: Bài 3: + Nhẹ nhất, tính khử + Tính khử, chiếm oxi, tính oxi hóa, nhường oxi Bài 4: n CuO = m/M = 48/80 = 0.6mol PTHH: H 2 + CuO → Cu + H 2 O 1mol 1mol 1mol 0.6mol 0.6mol o.6mol a. m Cu = 0.6*64 33.6g b. V H2 = o.6* 22.4 = 13.44lit 5. Dặn dò- BTVN : 7 - Học thuộc bài và làm bài tập trong SGK - Xem bài tiếp theo: “PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ” V. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 8 Bài 32: Tiết 49: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức: - Học sinh nắm được các khái niệm sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa - Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử, tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong những phản ứng hóa học cụ thể - Học sinh phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng khác - Tiếp tục rèn kĩ năng phân loại phản ứng hóa học 3 Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích môn hóa học II. Phương pháp: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại phát hiện III. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Dụng cụ: Bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh : - Đọc và soạn trước bài IV. Tiến trình bài giảng : 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Câu 1: Nêu tính chất hóa học của hidro? Viết PTPƯ minh họa Câu 2: Gọi HS lên làm bài tập 6 trong SGK trang 109 HD giải: n H2 = 8.4/22.4 = 0.375 mol n O2 = 2.8/ 22.4 = 0.125 mol PT: 2H 2 + O 2 → 2H 2 O 2mol 1mol 0.375mol 0.125mol Lập tỉ lệ: 0.375/2 > 0.125/1 9 Vậy H 2 dư Từ pt ta có n H2O = 2* n O2 = 2* 0.125 = 0.25mol m H2O = 0.25 * 18 = 4.5g 3. Bài giảng: a. Giới thiệu bài: (1 phút) - Các em đã nắm được các phản ứng như hóa hợp, phân hủy, phản ứng thế. Vậy thế nào là phản ứng oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu qua bài: “PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ” b. Giảng bài: Hoạt động 1: SỰ KHỬ - SỰ OXI HÓA (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - GV: Sử dụng PTHH ở bảng để minh họa . trong PƯ trên đã xảy ra 2 quá trình: + H 2 đã chiếm oxi của CuO + Tách oxi ra khỏi CuO H : hãy cho biết Hidro đã thể hiện tính chất gì ? H : Vậy có thể định nghĩa sự khử là gì ? - GV bổ sung và cho hs ghi kết luận như sgk Cho hs viết phản ứng hóa hợp Hidro với oxi H :Phản ứng này có sự khử không ? vì sao ? H: hãy định nghĩa sự oxi hóa là gì? - HS :Tính khử - HS : Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất -HS : 2H 2 + O 2 2H 2 O - HS trả lời :Có, đó là sự hóa hợp của oxi với chất khác - HS: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác Sự khử, sự oxi hóa : Sự khử CuO CuO + H 2 Cu + H 2 O Sự oxi hoa hidro 1. Sự khử: Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất 2. Sự oxi hóa: Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác Hoạt động 2: CHẤT KHỬ VÀ CHẤT OXI HÓA (10 phút) - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trong phần 2a SGK H: Trong PƯHH 1 và phản - HS trả lời II. Chất khử và chất oxi hóa: 1. Chất khử : Chất chiếm oxi gọi là chất khử 10 [...]... thủy tinh, ống vuốt nhọn, giá sắt, đèn cồn, diêm - Hóa chất: Kẽm, dung dịch HCl 2 Học sinh: - Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm - Đọc trong SGK và soạn bài IV Tiến trình bài giảng: 1 Ổn định: (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Thế nào là phản ứng oxi hóa khử? Nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử? Cho ví dụ minh họa - Làm bài tập số 5 trong SGK trang 113 HD giải: nFe... hidro - Rèn kĩ năng viết PTPƯ ( phản ứng điều chế hidro bằng cách cho kim loại tác dụng với dung dịch axit) - Kĩ năng làm các bài toán tính theo PTHH 3 Về thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học hóa học - Ý thức bảo vệ thiên nhiên II III ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ Phương pháp giảng dạy: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp tìm tòi Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Dụng... phút) IV Tầm quan trọng: ( SGK) 11 - GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trang 111 - HS đọc và ghi tóm tắt vào vở 4 Luyện tập – củng cố: (4 phút) - Nhắc lại nội dung chính của bài- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa 5 Dặn dò: (2 Phút) - Học bài và làm bài tập trong SGK - Đọc và soạn trước bài “ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ” V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………... 2HCl ZnCl2 + H2 - GV: Người ta có thể thay kẽm bằng Fe, Al và thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 - GV: Gọi hs viết các PTPƯ: Al + H2SO4 Al + HCl Fe + H2SO4 Fe + HCl - GV cho học sinh nhận xét - GV gọi HS nhắc lại cách điều chế H2 trong phòng thí nghiệm - HS: làm bài tập 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2↑ 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2↑ Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑ - HS: điều chế H2... lắp sẵn dụng cụ thí - HS: Tiến hành thực hành - ẩy nước nghiệm trên bàn Gọi 2, 3 thí nghiệm theo hướng dẫn - ẩy không khí học sinh lên tiến hành thí trong SGK và của giáo viên nghiệm điều chế hidro bang Các HS khác quan sát theo cách cho Zn tác dụng với dõi dung dịch HCl - GV cho học sinh biết có thể thu khí hidro bằng 2 cách là đẩy nước và đẩy không khí - GV yêu cầu học sinh quan - HS: sát, nhận xét... = 16g c VH2 = 0.3 * 22.4 = 6.72 lit 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: (1 phút) - Trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng khí hidro – Làm thế nào để điều chế được khí hidro? Phản ứng điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm thuộc loại phản ứng nào? Để hiểu điều đó cô cùng các em nghiên cứu qua bài “ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ” b Bài giảng: Hoạt động 1: ĐIỀU CHẾ KHÍ... hóa - GV: yêu cầu học sinh xác -Hs trả lời định chất khử và chất oxi hóa trong phản ứng sau: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Hoạt động 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ (5 phút) III Phản ứng oxi hóa khử: - GV: Sự khử và sự oxi hóa tuy là 2 quá trình trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng 1 phản ứng hóa học Phản ứng loại này là phản ứng oxi hóa khử H: Vậy phản ứng oxi hóa - HS: đọc định nghĩa trong - Phản... ………………………………………………………………………………………………… 12 Bài 33: Tiết 50: I Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - HS hiểu nguyên liệu, phương pháp cụ thể điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, biết nguyên tắc điều chế hidro trong công nghiệp - Hiểu được khái niệm phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đon chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất 2 Về kĩ năng: - Có kĩ năng lắp ráp... phòng thí nghiệm 2 Trong công nghiệp: -GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trang 115 H: Trong công nghiệp người ta điều chế hidro bằng cách nào? - GV: Giới thiệu dụng cụ điện phân nước H: Hãy viết phương trình điện phân nước - HS đọc SGK -HS: + Điện phân nước + Dùng than khử oxi của nước trong lò khí than + Điều chế từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ Đ.Phân 2H2O 2H2 + O2 - HS: Đ.Phân 2H2O 2H2 + O2 Hoạt động... nghiệm: - GV: Giới thiệu cho học - HS lắng nghe sinh cách điều chế hidro Cho kim loại Zn hay Fe,Al trong phòng thí nghiệm Dụa tác dụng với ddAxit HCl hay vào SGK hãy cho biết: ddH2SO4 H: Nguyên liệu và phương - HS: Nguyên liệu: pháp để điều chế hidro trong + Một số kim loại kẽm, sắt, Zn + 2HCl ZnCl2 + phòng thí nghiệm là gì? nhôm… H2 + Dung dịch axit: HCl, H2SO4 loãng … *Cách thu khí H2 : 2 cách - GV . o.6mol a. m Cu = 0.6*64 33. 6g b. V H2 = o.6* 22.4 = 13.44lit 5. Dặn d - BTVN : 7 - Học thuộc bài và làm bài tập trong SGK - Xem bài tiếp theo: “PHẢN ỨNG. nghiệm - HS: Cu, H 2 O - HS nghe giảng - HS: 2. Tác dụng với CuO: - Thí nghiệm: SGK - Hiện tượng: Ở nhiệt độ cao H 2 tác dụng với CuO tạo thành Cu và nước -