SKKN khai thác kênh hình để tạo hứng thú học tập môn lịch sử ở học sinh phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10

103 130 0
SKKN khai thác kênh hình để tạo hứng thú học tập môn lịch sử ở học sinh   phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Khai thác kênh hình để tạo hứng thú học tập mơn Lịch sử học sinh - phần Lịch sử giới cận đại lớp 10 (Ban Cơ bản)" Tác giả sáng kiến: Ngơ Thị Hòa Mã sáng kiến: 38.57.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: "Khai thác kênh hình để tạo hứng thú học tập mơn Lịch sử học sinh - phần Lịch sử giới cận đại lớp 10 (Ban Cơ bản)" Tác giả sáng kiến: Ngơ Thị Hòa Mã sáng kiến: 38.57.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học Phổ thông THPTQG: Trung học Phổ thông Quốc gia NXB: Nhà xuất GDPT: Giáo dục Phổ thông MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến .8 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến .8 7.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 7.2 Một số lưu ý khai thác kênh hình giảng dạy mơn Lịch sử trường phổ thông 7.3 Một số ví dụ việc khai thác kênh hình giảng dạy Lịch sử giới Cận đại, sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 (Ban Cơ bản) 11 7.3.1 Đối với lược đồ, biểu đồ .11 7.3.2 Đối với tranh ảnh lịch sử 19 7.3.2.1 Đối với tranh ảnh chân dung nhân vật lịch sử .19 7.3.2.2 Đối với tranh ảnh kiện: 49 5.3.3 Đối với phim tư liệu .86 Những thông tin cần bảo mật: (Không) 88 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 88 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến trường THPT Hai Bà Trưng mà công tác .88 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tơi .88 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến đơn vị trường THPT Hai Bà Trưng mà công tác .89 11 Danh sách tổ chức tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 91 PHỤ LỤC .92 TƯ LIỆU THAM KHẢO .97 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Cơ sở lí luận Lịch sử gì? Lịch sử môn khoa học nghiên cứu khứ, đặc biệt kiện liên quan đến người Theo giải thích đơn giản, lịch sử thuộc khứ gắn liền với xã hội loài người Với ý này, lịch sử bao trùm tất lĩnh vực xã hội, đa diện khó định nghĩa xác đầy đủ Vì thế, định nghĩa lịch sử nhiều nhà nghiên cứu đưa Tiến sĩ Sue Peabody (nhà sử học giáo sư lịch sử Meyer Đại học bang Washington Vancouver) định nghĩa sau: Lịch sử câu chuyện nói ai… Hứng thú học tập gì? Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trò quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta không làm ảnh hưởng hứng thú M Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Vai trò mơn Lịch sử: "Lịch sử hồi thai chân lý, kháng cự với thời gian, dìm việc cũ, dấu tích thời xa xưa, gương soi đương đại, lời giáo huấn cho hệ sau" (Cervantes - tiểu thuyết gia, nhà thơ nhà soạn kịch người Tây Ban Nha) Tôi đọc câu danh ngôn sau Cicero người La Mã môn Lịch sử sau: “Lịch sử chứng thời đại, lửa chân lý, sinh mệnh kí ức, thầy giáo sống sứ giả cổ nhân” Vậy mơn Lịch sử có vai trò lớn việc giáo dục, giáo dưỡng học sinh, có vai trò lớn việc nuôi dưỡng tâm hồn em thời kì đất nước Việt Nam ta hội nhập với giới công dân, chủ nhân tương lai đất nước cần hiểu rõ cội nguồn dân tộc, hiểu biết lịch sử nhân loại, có tinh thần dân tộc để vững bước vào tương lai, để hội nhập mà khơng bị “hồ tan”… Như vậy, việc dạy học mơn Lịch sử có vai trò quan trọng thường xuyên phải đổi đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng thức Bộ Giáo dục Đào tạo cơng bố ngày 27/12/2018 Theo đó, nội dung giáo dục cấp THPT gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc (Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương); môn học tự chọn (Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 2); môn học lựa chọn từ nhóm mơn học (mỗi nhóm chọn mơn học): Nhóm mơn khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật); Nhóm mơn khoa học tự nhiên (Vật lí, Hố học, Sinh học); Nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật (Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật) Chương trình GDPT đáp ứng nhiệm vụ nêu Nghị số 29NQ/TW "Xây dựng chuẩn hóa nội dung GDPT theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn" Thực mục tiêu "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn", môn học, việc lựa chọn, xếp nội dung giáo dục bảo đảm tinh giản, gắn với thực tiễn, tạo thuận lợi cho việc thực thi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng có số điểm kế thừa nhiều điểm khác so với chương trình giáo dục hành Theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thơng mơn học cần đổi mới, đổi chương trình, cách dạy, cách học… Như vậy, đổi giáo dục vấn đề ngành giáo dục tiến hành coi nhiệm vụ cấp thiết cho tất mơn học, điều nhận quan tâm tồn xã hội Tại kì họp Quốc hội khóa X năm 2000, thơng qua nghị số 40/2000/QH10 vấn đề đổi giáo dục phổ thơng Tiếp đó, ngày 11/6/2001 Thủ tướng phủ thị số 14/2001/CT- TTg đổi giáo dục phổ thông nhằm thay đổi cách dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Nằm quĩ đạo đó, mơn Lịch sử không ngoại lệ Việc dạy học Lịch sử cần phải đổi theo cần thực nhiều khâu như: Nội dung chương trình, sách giáo khoa, cách dạy giáo viên cách học học sinh… Vậy đổi cách dạy Lịch sử nào? Chúng ta biết Lịch sử môn học nghiên cứu khứ khơng thể trực tiếp nhìn thấy lịch sử hay chạm tay vào lịch sử, khơng thể làm thí nghiệm lịch sử phòng thí nghiệm… Vì việc xây dựng hình ảnh, tạo biểu tượng lịch sử cần thiết trình giảng dạy lịch sử để học sinh tiếp thu nhanh, hiểu sâu sắc vấn đề thông qua việc phân tích, đánh giá vấn đề lịch sử Vậy để tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh, giáo viên cần phải sử dụng kênh hình (bản đồ, tranh ảnh) phim tư liệu trình giảng dạy Lịch sử kết hợp với việc đặt câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề để học sinh dễ học, dễ nhớ, hiểu sâu sắc từ học sinh có hứng thú học tập 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tế cho thấy rằng, học sinh phổ thông ngày xa dời môn Lịch sử Điều thể rõ tháng 3/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương đổi thi tốt nghiệp trung học phổ thông: Sẽ thi mơn, mơn Ngữ văn mơn Tốn bắt buộc, mơn lại học sinh tự chọn Thì đại đa số trường có học sinh thi tốt nghiệp lớp 12 tỉ lệ chọn mơn Lịch sử khơng có học sinh chọn Lịch sử làm mơn thi tốt nghiệp Và kết thi THPT quốc gia năm 2015 môn Lịch sử đáng báo động mà môn thi tự luận khối C, Lịch Sử mơn thi có số lượng nhiều nhiều điểm (442) Đặc biệt từ kì thi THPT Quốc gia năm 2017 có thay đổi, mơn Lịch sử trở thành môn thi bắt buộc tổ hợp môn Khoa học Xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân) học sinh chọn thi nhóm môn Khoa học Xã hội Thế từ triển khai hình thức thi này, kết thi THPT Quốc gia môn Lịch sử đáng “báo động”, theo dõi phổ điểm THPTQG mơn Lịch sử ba kì thi THPTQG gần để thấy rõ hơn: Phổ điểm thi môn Lịch sử kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 Năm 2017, số thí sinh có điểm trung bình 315.957 thí sinh – chiếm 61,9% Số thí sinh có điểm liệt (

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ

  • NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

    • 1. Lời giới thiệu

      • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.3. Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2. Tên sáng kiến

      • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả

      • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

      • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu

      • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến

        • 7.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

        • 7.2. Một số lưu ý khi khai thác kênh hình trong giảng dạy môn Lịch sử ở trường phổ thông

        • Kênh hình thường được ví như một “hình chiếu” có đầy đủ về nội dung kiến thức trong sách giáo khoa. Vì thế, nếu người dạy và người học biết khai thác triệt để lợi thế này thì hệ thống tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ, phim tư liệu… có ý nghĩa rất quan trọng trong trong quá trình truyền thụ tri thức.

        • Trước hết để khai thác kênh hình có hiệu quả, giáo viên cần nắm được các loại kênh hình bao gồm:

        • Loại một: Lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị.

        • Loại hai: Tranh ảnh (tranh ảnh, hình vẽ về một sự kiện hoặc chân dung nhân vật lịch sử).

        • Loại ba: Phim tư liệu lịch sử. Phim tư liệu lịch sử có thể là những thước phim tài liệu thực tế quí giá còn được lưu giữ lại hoặc là những thước phim tài liệu khoa học được xây dựng trên những hình ảnh có thật hoặc những biến cố của sự kiện, nhân vật lịch sử xảy ra tại thời điểm nhất định trong quá khứ. Nhưng phim tư liệu lịch sử hiện nay còn hạn chế nên không phải bài học nào cũng có phim tư liệu tương ứng. Do đó trong quá trình khai thác phim tư liệu trong giảng dạy chúng ta sẽ gặp khó khăn nhất định trong việc tìm kiếm những đoạn phim khoa học và phù hợp.

        • Tiếp theo, giáo viên cần có sự tìm hiểu và chuẩn bị chu đáo về “kênh hình” trước khi tiến hành giảng dạy trên lớp như: Nắm được kiến thức cơ bản của “kênh hình” thông qua việc tìm đọc tài liệu tham khảo hoặc tìm hiểu trên mạng Internet; Xác định được mục đích cần hướng đến khi khai thác kênh hình từ đó có sự định hướng trong quá trình học sinh học tập và tiếp thu tri thức để việc giảng dạy đạt hiệu quả.; Thiết kế các câu hỏi gợi mở hợp lý, trọng tâm.

        • Ngoài những yêu cầu trên khi sử dụng kênh hình hoặc phim tư liệu trong giảng dạy, giáo viên cần lưu ý chúng phải được đưa ra đúng thời điểm và không đưa ra một lúc quá nhiều hình ảnh, dữ liệu để tránh sự phân tán của học sinh. Và trích dẫn các đoạn phim tư liệu cũng cần chọn lọc, phù hợp về kiến thức và thời gian của tiết học.

        • Thứ hai là tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình trong dạy học. Giáo viên cần chú ý rèn luyện cho học sinh những kỹ năng: Quan sát, nhận xét, mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá… để hiểu bài sâu sắc.

        • Các bước khai thác kênh hình:

        • Thứ nhất là đối với tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị Lịch sử:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan